Ung th− cổ tử cung

Một phần của tài liệu Đặc điểm dịch tể học mô tả ung thư cộng đồng dân cư Hà Nội giai đoạn 2001-2005 (Trang 26)

Tỷ lệ mới mắc chuẩn theo nhóm tuổi của ung th− cổ tử cung bắt đầu tăng ở tuổi 35 và tăng nhanh ở nhóm tuổi 45-49 với tỷ lệ 37,8/100.000, sau đó có xu h−ớng giảm đi nh−ng vẫn khá cao.

Theo kết quả của các GNUT trên thế giới, ung th− cổ tử cung đứng hàng thứ 2 trong các loại ung th− ở nữ giới sau ung th− vú. Hàng năm, toàn thế giới có khoảng 470000 tr−ờng hợp mới mắc đ−ợc ghi nhận, trong đó 80% xảy ra ở các n−ớc nghèo đang phát triển.

ở một số vùng, ung th− cổ tử cung xếp hàng đầu trong ung th− phụ nữ. Tỷ lệ mới

mắc ung th− cổ tử cung cao nhất là vùng Nam Mỹ và vùng Caribean; vùng Nam Sahara

Châu Phi; vùng Nam và Đông Nam á. Tỷ lệ mới mắc ung th− cổ tử cung đ−ợc ghi nhận

tại Trung Quốc và vùng Tây á rất thấp. Các n−ớc phát triển, tỷ lệ mới mắc chuẩn theo

tuổi của bệnh này thấp hơn 15/100.000 dân với ngoại lệ là ở Đông Âu tỷ lệ mới mắc lên đến 18-35/100.000 dân.

Tại Hà Nội, tỷ lệ mới mắc chuẩn là 9,0/100.000 dân, trong kết quả nghiên cứu

giai đoạn 2001-2004 tại Cần Thơ, ung th− cổ tử cung đứng hàng đầu trong các ung th− ở nữ giới với ASR: 20,8. Đặc điểm này phù hợp với TP.HCM (ASR năm 1997: 28,5; năm 1998: 29,2; năm 1999: 25,6; năm 2003: 16,5) cũng nh− với một số GNUT tại các n−ớc trong vùng nh− Thái Lan, Philippin, nh−ng khác biệt so với tỷ lệ mới mắc ung th− cổ tử cung ở Hà Nội và một số tỉnh thành phía Bắc.

Nguy cơ ung th− cổ tử cung có mối liên quan đến hoạt động tình dục, số lần sinh đẻ, tình trạng mắc phải những bệnh lây nhiễm qua đ−ờng tình dục hoặc sử dụng thuốc ngừa thai, mức sống kinh tế xã hội thấp kém, hút thuốc lá…

Một phần của tài liệu Đặc điểm dịch tể học mô tả ung thư cộng đồng dân cư Hà Nội giai đoạn 2001-2005 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)