1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tỷ lệ rối loạn sắc giác của sinh viên y1 trường đại học y hà nội

200 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 409,24 KB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bộ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG THÚY NGA NGHIÊN c ú u TỶ LỆ Rối LOẠN SẮC GIÁC CỦA SINH VIÊN Y1 TRMG OẠB HỌC Y HÀ Mầ KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA HỌC 2010 - 2016 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Đỉnh Tùng HÀ NỘI-2016 m LỊI CẢM ƠN \ Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Quản lý Đào tạo đại học tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu trường suốt năm qua Em xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc chân thành tới TS Lê Đình Tùng Trưởng Bộ mơn Sinh lý học Trường Đại học Y hà Nội, Thày tận tình giảng dạy, cung cấp cho em kiến thức vững chắc, phương pháp luận khoa học, theo sát q trình nghiên cứu, trực tiếp góp ý cho em nhận xét xác đáng lời khuyên bổ ích giúp em hồn thành đề tài cách tốt đẹp Em xin bày tỏ biết ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Thu Hiền - Phó khoa Khúc xạ, Bệnh viện Mắt Trung ương Cơ giảng giải, hướng dẫn chu đáo tận tình cho em nhũng kiến thức chuyên môn xác nhãn khoa Em xin bày tỏ lòng biết ơn vơ sâu sắc tới tồn thể thầy giáo, anh chị Bộ mơn Sinh lý học giúp đỡ, hướng dẫn, góp ý tạo điều kiện nhiều cho em q trình học tập nghiên cứu mơn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn sinh viên Y1 Trường Đại học Y Hà Nội khóa 2016 - 2022 tích cực hợp tác để tơi có số liệu quý đề tài Mình ln cảm ơn tới bạn Nguyễn Việt Hùng, Đặng Xuân Hùng, Đỗ Thanh Tuấn, Hoàng Thị Hoài, Lê Văn Hiệp khơng quản ngại khó khăn vất vả giúp đỡ động viên q trình hồn thành số liệu Mình gửi lời cảm ơn tới bạn nghiên cứu Đặng Thị Hồng Ánh, Trần Mỹ Hạnh, Đinh Thị Thu giúp đỡ trình nghiên cứu Mình cảm ơn tất bạn tổ 12 YC, cảm ơn chị, em phòng 204 ln quan tâm, giúp đỡ nhũng lúc vất vả, khó khăn ln cho nhũng lời động viên chân thành Cuối cùng, với tất lòng biết ơn xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới toàn thể đại gia đình, đặc biệt bố mẹ ni dưỡng khôn lớn, tin tưởng, động viên, tiếp bước cho suốt chặng đường học tập trưởng thành Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Hồng Thúy Nga MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa tùng cơng bố cơng trình khác, sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả khóa luận tốt nghiệp H o n g T h ú y N g a LỜI CẢM ƠN DANH MỰC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BIỂU Đồ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hình 1.1 Cấu tạo mắt Hình 1.2 Q trình quang hóa rhodopsin DANH MUC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ rối loạn sắc giác hai giới phát test Ishihara 27 Bảng 3.2 Tỷ lệ rối loạn sắc giác giới phát test Farnsworth ĐẶT VÁN ĐÈ Sắc giác khả phân biệt màu sắc dựa chức tế bào thần kinh thị giác chức phân tích cấp cao vỏ não sắc giác tỉnh trạng sinh lý người [1] Rối loạn sắc giác đặc trưng giảm khả phân biệt màu sắc, gây ảnh hưởng tới nhiều hoạt động sống hàng ngày việc nhận biết màu sắc đồ vật, vật, tượng [2], Rối loạn sắc giác nguyên nhân di truyền mắc phải Trên giới có nhiều nghiên cún rối loạn sắc giác, có mơ tả tỷ lệ rối loạn sắc giác di truyền khoảng 8,14% tổng số nam 0,43% tổng số nữ [3] Tỷ lệ rối loạn sắc giác mắc phải ước tính khoảng 5% dân số [4], Sắc giác nhũng tiêu chuẩn yêu cầu số ngành nghề lực lượng qn đội, lính cứu hỏa, phi cơng, người lái tàu điện, tàu hỏa, nhân viên y tế, Trong ngành y tế, sắc giác quan tâm vai trò sắc giác khả phân biệt, nhận định triệu chứng, tính chất bệnh biến đổi mẫu bệnh phẩm, xét nghiệm, mã màu thí nghiệm [5], Việc không phân biệt màu sắc nghiên cứu báo cáo có ảnh hưởng tới việc lựa chọn số nghề nghiệp Irong ngành y té [6] Trong nghiên cứu sàng lọc tỷ lệ rối loạn sắc giác, test Ishihara ln lựa chọn độ nhạy cao cho kết xác yêu cầu kỹ thuật đơn giản Tuy nhiên, hạn chế test Ishihara sàng lọc đưọc trường hợp rối loạn phân biệt màu lục - đỏ mà không sàng lọc rối loạn sắc giác khác Ishihara không mức độ nghiêm trọng bệnh mà đưa chất chung bất thường sắc giác nên việc đưa lời khuyên cho đói tượng dựa test Ishihara hạn chế giá trị Cũng có nhiều nghiên cứu trcn giới sử dụng test Famsworth DI5 khám phát rối loạn sắc giác đối tưọng vượt qua test Farnsworth DI5 có nghĩa họ có rối loạn sắc giác nhẹ mà khơng có khả gây bất lợi sống hàng ngày, rối loạn chấp nhận [7] Trên giới có nhiều nghiên cửu sắc giác rối loạn sắc giác Cũng có nhiều nghiên cứu sắc giác đối tượng nhân viên y tế, mô tả đặc điểm, tỷ lệ bệnh, khó khăn đời sống hàng ngày, thực hành lâm sàng đưa số lời khuyên nhũng đối tượng sinh viên trường Y, bác sỹ lâm sàng Điển hình nghiên cứu Spalding J.A Vương quốc Anh nước châu Âu [5],[8], nghiên cứu Dargahi H., Einollahi N cộng nghiên cứu mù màu kỹ thuật viên xét nghiệm Đại học Y Teheran [9] Các nghiên cứu nêu quan điểm rằng, rối loạn sắc giác có ảnh hưởng tới cơng việc nhân viên y tế, người bị hạn chế tầm nhìn màu sắc bỏ sót triệu chứng, tính chất bệnh dẫn đến ảnh hưởng tới người bệnh tới thân họ Để khắc phục người có rối loạn sắc giác cần biết tình trạng để lưu ý, luyện tập để thích nghi với tình trạng thiếu hụt tầm nhìn màu sắc so với người thơng thường [8] Tại Việt Nam, rối loạn sắc giác có số tác giả nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Dung, Trần Thị Thanh Trần Văn Phượng [10],[11], Tuy nhiên, nghiên cứu đưa kết dựa test Ishihara mà chưa tiến hành với test Farnsworth DI5 Nhận thấy quan trọng tầm ảnh hưởng vấn đề trên, thực đề tài “Nghiên cứu tỷ lệ rối loạn sắc giác sinh viên Y1 Trường Đại học Y Hà Nội” với mục tiêu sau: Mô tả tỷ lệ rối loạn sắc giác sinh viên Yỉ Trường Đại học Y Hà Nội dựa test Islỉihara test Farnsworth DI5 So sánh khác test Ishihara test Farnsworth DI5 1.1 CHƯƠNG TÓNC QUAN TÀI LIỆU Giải phẫu sinh lý mắt phương diện quang hình học, mắt ví máy quay phim Mắt cỏ chức tạo ánh thật, nhỏ vật võng mạc Tuy nhiên hệ thống quang học mắt phửc tạp hệ thống quang học máy quay phim nhiều [12] vùng ora serrata củng mạc thể mi dây màng chảng Zam mach võng mạc giác mac điem mòng mat đồng tử vàng tâm điểm vàng • tkthigiác tiền phòng (chứa thủy Disorders, Last < checked 15/1/2015 36.Lawrenson J.G., Kelly C et al (2002) Acquired colour vision deficiency in patients receiving digoxin maintenance therapy The British journal of general practice, 86, 1259-1261 37.Brich J (2001) Clinical test design and administration Diagnosis of defective colour vision, Second edition, Butterworth Heinemann, Oxford, 6, 38-50 Oliphant D., Jeffery K., Hovis (1998) Comparison of the D-15 and City University (second) color Vision research Canada, 38, 3461-3465 B Ộ M Ô N S I N H LÝ H Ọ C Mã số nghiên cứu: [_][_][_][_][_] ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Người thu thập: Ngày thu thập: / / IJI2 Mức độ mù màu □ Nặng □2.TB □3 Nhẹ Phu luc DANH SÁCH ĐĨI TƯƠNG NGHIÊN cứu ■•1* • Trong q í rình nghiên cínt chúng tơi tiến hành ìẩy sỏ liệu 744 đỗi tượng khống thòi gian từ llning ¡0/2015 đấu tháng 1/2016 Sau xin phép ghi đại diện danh sách lìiộl số đoi tượng sau STT Họ tên đối tượng Giới Năm sinh Tổ Lớp Nguyên Minh Tuân A Nam 1997 B Đinh Thi D Nữ Nam 1997 1997 7 B B Nam 1997 B Trịnh Hoàng ọ Lương Văn M Pham Đức D Nam 1997 B Nguyên Anh T Nẹuyên Lệ X Nữ Nữ 1997 1997 7 B B Nguyên Thị Đ Nguyên Thị H Lc Thị Thùy L Nữ Nữ Nữ 1997 1997 1997 7 B B B Nguyên Văn N Đàm Đức A Nam Nam Nữ 1997 1997 1997 7 40 B B Ọ Nữ Nữ 1997 1997 40 40 Ọ Nguyên Thị H Nữ 1997 40 ọ Trương Thị Trường G Nữ 1997 40 ọ Mua Thi Thu II Bùi Thi Nữ Nữ 1996 1996 40 40 ọ ọ ^20 Phi Hải Y Nữ 1997 40 ọ 21 Lai Thi Lan A Nữ 1997 40 ọ 22 Hoàng Lê Nhật L Nữ 1997 40 ọ 23 Nguyên Thị Hông D Nữ 1997 40 ọ 24 25 Nguyên Thị I I Kiêu Phương T Nữ Nữ 1997 1997 40 40 ọ ọ 26 Nguyên Thị II Nữ 1997 30 H 27 Nguyên Bích N Nữ 1997 30 H 28 Lương Thị Thu A Nữ 1997 30 I-I 29 Lê Thi Thu T Nữ 1997 30 H 30 Nguyên Thi T Nữ 1997 30 H 31 Nguyên Thi Khanh II Nữ 1997 30 II 32 Trân Thi Bích N Nữ 1997 30 H 33 Pham Thu Nguyet Nữ 1997 30 H 34 Nguyễn KHanh L Nữ 1997 30 H 35_._ Đinh Viêt I I Nữ 1997 30 H 10 11 12 13 14 "Ĩ5 '""16 ^Ĩ7 ■—18 19 Nguyên Linh c Lê Thi Thu H Pham Thi Viêt A Ọ 36 Pham Thi V Nữ 1997 30 H 37 Nữ 1997 30 H 38 Phạm Huyên c Trân Ngọc L Nam 1997 30 H 39 Phùng Đức T Nam 1997 30 H 40 Pham Thanh L Nam 1997 30 H 41 Nguyên Duy s Nam 1996 30 H Đinh Quôc M Nguyên Văn D Nam Nam 1996 1997 30 30 H H 44 Pham Hữu T Nam 1997 30 H 45 46 Nguyên Mậu T Kiêu Thị Lan A Nam Nữ 1997 1994 31 31 I I 47 48 Lê Thị Thu H Ngô Thị Thu H Nữ Nữ 1996 1997 31 31 I I 49 50 Nguyên Thị T Đinh Thanh T Nữ Nữ 1997 1997 31 31 I I 51 Hoàng Thị H Nữ 1996 31 I 52 ~ 53 Đô Thị Hông N Lại Ngọc K Nữ Nam 1997 1997 31 31 I I ' 54 Vũ Thị L Nữ 1997 31 I 55 Ngô Thị Hải Y Nam 1997 31 I 56 Đinh Thị T Nữ 1997 31 I Trân Thi G Nguyên Thị II Nữ Nữ 1997 1997 31 31 I I Nguyên Tông T Lê Thị I I Nam Nữ 1997 1997 31 31 I I 6Ĩ Nguyên Thị H Nữ 1996 31 I 62 Đỗ Thị L Nữ 1997 21 I Trân Thị T Nữ 1997 31 I 42 " 43 ~^6Õ ■^64 ""65 Nguyên Thị Như Q Nữ 1997 31 I Đặng Thị Bích II Nữ 1996 31 I 6(T 67 Phạm Ngọc Mai L Nữ 1996 31 I Nguyên Thị Khánh I I ■ Nữ 1997 28 H 68 Nguycn Thị Vân A Nữ 1996 28 H 69 PHan Thi T Nữ 1997 28 II 70 Khuât Thu I I Nữ 1997 28 H Trân Thi G Nữ 1997 28 H ^72 Nguyên Thị p Nữ 1997 28 H ~ 73 Vương Thị ọ Nguyên Ngọc N Nữ 1997 28 H Nữ 1997 28 H - “'"71 "74 ~75 Nguyền Thi Thanh II Nữ 1997 28 I-I ... hành với test Farnsworth DI5 Nhận th y quan trọng tầm ảnh hưởng vấn đề trên, thực đề tài Nghiên cứu tỷ lệ rối loạn sắc giác sinh viên Y1 Trường Đại học Y Hà Nội với mục tiêu sau: Mô tả tỷ lệ. .. [1],[19],[20] 1.2.3 Rối loạn sắc giác Rối loạn sắc giác rối loạn thường gặp thị giác, đặc trưng giảm khơng có khả phân biệt màu sắc - chức 14 thị giác Rối loạn sắc giác rối loạn sắc giác bẩm sinh mắc phải... có rối loạn sắc giác + Rối loạn sắc giác loại: Đỏ/lục/lam + Rối loạn sắc giác mức độ: Nhẹ/nặng - Test Farnsworth DI5: + Có/khơng rối loạn sắc giác + Rối loạn sắc giác loại: Đỏ/lục/lam + Rối loạn

Ngày đăng: 06/08/2019, 11:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14.Phạm Thị Minh Đức và cộng sự (2007). Sinh lý học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2007
15.Bộ môn mắt Trường đại học Y Hà Nội. (2005). Bài giảng nhãn khoa, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nhãn khoa
Tác giả: Bộ môn mắt Trường đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhàxuất bản y học
Năm: 2005
16.Tortora G.J., Derrickson B. et al (2009). The special Senses. Principles of anatomy and physiology, Twelfth edition, John Wiley &amp; Sons, Hoboken, New Jersey, 598-642 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles ofanatomy and physiology
Tác giả: Tortora G.J., Derrickson B. et al
Năm: 2009
17.Hall J.E, Guyton c. et al. (2015). Central neurophysiology of vision.Guvton and Hall Textbook of Medical Physiology, Elsevier Saunders, Philadelphia, 661-671 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guvton and Hall Textbook of Medical Physiology
Tác giả: Hall J.E, Guyton c. et al
Năm: 2015
18.Conway B.R. (2009). Color Vision, Cones, and Color-Coding in the cortex.The Neuroscientist, 15 (3), 274-290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Neuroscientist
Tác giả: Conway B.R
Năm: 2009
19.Deeb s. et al (2013). Color Vision Defects. Emery and Rimoin's Principles and Practice of Medical Genetics, sixth edition, Academic Press, Oxford, 1- 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emery and Rimoin's Principlesand Practice of Medical Genetics
Tác giả: Deeb s. et al
Năm: 2013
20.Carroll J. va Tait D.M (2010). Color Blindness: Inherited. Encyclopedia of the Eye, First edition, Academic Press, Massachusetts, 318-325 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Encyclopedia ofthe Eye
Tác giả: Carroll J. va Tait D.M
Năm: 2010
21.Simunovic M. P. (2010). Colour vision deficiency. Eye (Lond), 24 (5), 747- 755 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eye (Lond)
Tác giả: Simunovic M. P
Năm: 2010
25.Brich J. (2001). Test for defective colour vision. Diagnosis of defective colour vision, sencond edition, Butterworth-Heinemann, Oxford, 51-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosis of defectivecolour vision
Tác giả: Brich J
Năm: 2001
26.Melamud A, Hagstrom S, Traboulsi E.L. (2004). Color vision testing.Ophthalmic Genetics, 25 (3), 159-187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmic Genetics
Tác giả: Melamud A, Hagstrom S, Traboulsi E.L
Năm: 2004
27.Heidary F., Gharebaghi R. (2013). A Modified Pseudoisochromatic Ishihara Colour Vision Test. Medical Hypothesis Discovery Innovation Ophthalmol, 2 (3), 83-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medical Hypothesis Discovery Innovation Ophthalmol
Tác giả: Heidary F., Gharebaghi R
Năm: 2013
29.Birch J. (1997). Efficiency of the Ishihara test for identifying red-green colour deficiency. Ophthalmic Physiol Opt, 17 (5), 403-408 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmic Physiol Opt
Tác giả: Birch J
Năm: 1997
30.CumberlandP, Rahi J.S., Peckham C.S. (2004). Impact of congenital colour vision deficiency on education and unintentional injuries: findings from the 1958 British birth cohort. BMJ, 329 (7474), 1074-1075 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMJ
Tác giả: CumberlandP, Rahi J.S., Peckham C.S
Năm: 2004
31.Mughal A.I, Liaqat A., Nasir A. et al (2013). Colour vision deficiency (cvd) in medical students. Pakistan Journal of Physiology, 9(1), 14 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pakistan Journal of Physiology
Tác giả: Mughal A.I, Liaqat A., Nasir A. et al
Năm: 2013
32.Moghaddam H.M, Jason S.N., Hassan et al (2014). Color vision deficiency in zahedan, iran: lower than expected. Optometry &amp; vision science, 91 (11), 1372-1376 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optometry & vision science
Tác giả: Moghaddam H.M, Jason S.N., Hassan et al
Năm: 2014
36.Lawrenson J.G., Kelly C. et al (2002). Acquired colour vision deficiency in patients receiving digoxin maintenance therapy. The British journal of general practice, 86, 1259-1261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The British journal ofgeneral practice
Tác giả: Lawrenson J.G., Kelly C. et al
Năm: 2002
37.Brich J. (2001). Clinical test design and administration. Diagnosis of defective colour vision, Second edition, Butterworth Heinemann, Oxford, 6, 38-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosis ofdefective colour vision
Tác giả: Brich J
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w