1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nhận thức, hành vi về tình dục và các biện pháp tránh thai của sinh viên các trường đại học ở Hà Nội hiện nay (qua nghiên cứu tại các trường Đại học 161014

118 2,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƯƠNG THỊ THUÝ HẠNH THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, HÀNH VI VỀ TÌNH DỤC VÀ CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY (Qua nghiên cứu Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn/Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội Đại học Văn hoá Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SỸ Xà HỘI HỌC Hà Nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƯƠNG THỊ THUÝ HẠNH THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, HÀNH VI VỀ TÌNH DỤC VÀ CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY (Qua nghiên cứu Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn/Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội Đại học Văn hoá Hà Nội) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ Xà HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Mạnh Hà Nội – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 2.1 ý nghĩa lý luận 2.2 ý nghĩa thực tiễn 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Khách thể nghiên cứu: 4.3 Phạm vi nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận 6.2 Phương pháp thu thập thông tin 6.2.1 Phân tích tài liệu 6.2.2 Phát phiếu trưng cầu ý kiến 6.2.3 Phỏng vấn sâu 6.3 Phương pháp xử lý số liệu Khung lý thuyết CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Phương pháp luận Mác - xít 1.1.2 Các lý thuyết xã hội học chuyên biệt 1.1.2.1 Lý thuyết hành vi: 1.1.2.2 Lý thuyết xã hội hoá 1.1.3 Một số khái niệm công cụ 10 1.1.3.1 Khái niệm nhận thức 10 1.1.3.2 Khái niệm hành vi 10 1.1.3.3 Khái niệm sức khoẻ sinh sản 11 1.1.3.4 Khái niệm Tình dục 11 1.1.3.5 Khái niệm Nạo phá thai 12 1.1.3.6 Khái niệm Biện pháp tránh thai 12 1.1.3.7 Khái niệm bệnh lây nhiễm qua đường tình dục 13 1.1.3.8 Khái niệm sinh viên 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 13 1.2.2 Một số quy định chăm sóc sức khoẻ sinh sản nước ta 18 1.2.2.1 Quy định Sức khoẻ sinh sản 18 1.2.2.2 Quy định nạo phá thai 19 1.2.2.3 Quy định giáo dục giới tính SKSS cho vị thành niên 19 CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC, HÀNH VI CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI VỀ VẤN ĐỀ TÌNH DỤC VÀ CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI 20 2.1 Một số đặc điểm địa bàn khảo sát đối tượng khảo sát mẫu khảo sát 20 2.1.1 Đặc điểm địa bàn khảo sát 20 2.1.1.1 Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Hà Nội 20 2.1.1.2 Đại học Bách khoa Hà Nội 20 2.1.1.3 Đại học Văn hoá Hà Nội 21 2.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý đối tượng khảo sát 21 2.1.3 Đặc điểm mẫu khảo sát: 22 2.2 Nhận thức, hành vi sinh viên tình dục biện pháp tránh thai 23 2.2.1 Kiến thức, hành vi sinh viên sức khoẻ sinh sản 23 2.2.2 Kiến thức, hành vi sinh viên quan hệ tình dục 31 2.2.3 Kiến thức, hành vi sinh viên phòng tránh thai nạo hút thai 39 2.2.4 Kiến thức, hành vi sinh viên bệnh lây truyền qua đường tình dục 47 CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC, HÀNH VI VỀ TÌNH DỤC VÀ CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC 55 3.1 Các yếu tố mang đặc điểm nhân học xã hội sinh viên 55 3.1.1 Yếu tố trường học 55 3.1.2 Yếu tố bậc học 57 3.1.3 Yếu tố giới tính 59 3.1.4 Yếu tố địa bàn cư trú 61 3.2 Các yếu tố môi trường, truyền thông mối quan hệ xã hội 62 3.2.1 Yếu tố Gia đình 62 3.2.2 Yếu tố nhà trường 64 3.2.3 Yếu tố truyền thông 68 3.2.4 Các yếu tố quan hệ xã hội 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Một số khuyến nghị 74 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN SKSS KHHGĐ Sức khoẻ sinh sản Kế hoạch hố gia đình QHTD Quan hệ tình dục BPTT Biện pháp tránh thai LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục VTN/TN Vị thành niên/ Thanh niên SV KHXH&NV Sinh viên Khoa học xã hội nhân văn CTV Cộng tác viên ĐH Đại học NXB Nhà xuất PTTH Phổ thông trung học PVS TP Phỏng vấn sâu Thành phố CÁC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1: ý kiến sinh viên kênh giáo dục sức khoẻ sinh sản cho họ 29 Bảng 2.2: Hiểu biết sinh viên hậu việc QHTD trước hôn nhân 35 Bảng 2.3: Hiểu biết sinh viên BPTT 39 Bảng 2.4: Các BPTT sinh viên sử dụng QHTD 46 Bảng 2.5: Hiểu biết sinh viên khả chữa trị bệnh LTQĐTD 50 Bảng 3.1: Kênh thơng tin sinh viên tìm hiểu SKSS theo trường học 55 Bảng 3.2: Mức độ quan tâm sinh viên tới thông tin SKSS theo bậc học 57 Bảng 3.3: Hiểu biết sinh viên hậu việc QHTD trước hôn nhân theo bậc học 58 Bảng 3.4: Hiểu biết BPTT phù hợp sinh viên nam sinh viên nữ 60 Bảng 3.5: Nguồn cung cấp thông tin cho sinh viên SKSS 61 Bảng 3.6: Mức độ tham gia sinh hoạt Đoàn TN Hội sinh viên trường ĐH 64 Bảng 3.7: Nguyện vọng sinh viên hình thức truyền thơng giáo dục SKSS 66 Bảng 3.8: Nguồn tiếp nhận thông tin BPTT sinh viên trường ĐH 68 Bảng 3.9: Đối tượng trao đổi thơng tin gặp khó khăn quan hệ khác giới, SKSS sinh viên trường ĐH 70 Biểu đồ 2.1: Mức độ quan tâm sinh viên vấn đề SKSS 23 Biểu đồ 2.2: Hiểu biết sinh viên Sức khoẻ sinh sản 25 Biểu đồ 2.3: Nội dung nhu cầu cung cấp thông tin SKSS sinh viên 27 Biểu đồ 2.4: ý kiến sinh viên việc có nên QHTD trước hôn nhân không? 32 Biểu đồ 2.5: Quan niệm sinh viên lợi ích việc QHTD an toàn 33 Biểu đồ 2.6: Thực trạng QHTD sinh viên 37 Biểu đồ 2.7: Hiểu biết sinh viên lợi ích bao cao su QHTD 41 Biểu đồ 2.8: Nguồn cung cấp thông tin cho sinh viên BPTT 42 Biểu đồ 2.9: Hiểu biết sinh viên hậu việc nạo phá thai 44 Biểu đồ 2.10: Hiểu biết sinh viên bệnh LTQĐTD 48 Biểu đồ 2.11: Hiểu biết sinh viên triệu chứng thường gặp mắc bệnh LTQĐTD 49 Biểu đồ 2.12: Hiểu biết sinh viên phòng tránh bệnh LTQĐTD 51 Biểu đồ 3.1: Thực trạng QHTD trước hôn nhân sinh viên trường đại học 56 Biểu đồ 3.2: Quan niệm việc QHTD trước hôn nhân theo giới tính 59 Biểu đồ 3.3: Nguồn cung cấp thông tin SKSS sinh viên trường ĐH 63 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam nhóm tuổi niên từ 16 tới 30 tuổi có khoảng 6,1 triệu người, chiếm 1,3% tổng số người độ tuổi lao động [5] Trong số có hàng trăm ngàn niên sinh viên theo học 376 trường đại học trường cao đẳng phạm vi toàn quốc Trong điều kiện đời sống kinh tế - xã hội ngày nâng cao, ảnh hưởng, tác động lối sống văn hoá đại, niên nước ta (cũng nhiều nước giới) bước vào tuổi dậy sinh sản sớm hệ trước Tuổi dậy sớm trước, xu hướng kết hôn niên lại muộn Những điều dẫn đến phận khơng nhỏ niên có hoạt động tình dục trước nhân mà theo phong tục tập qn truyền thống trước khơng có Quan hệ tình dục trước nhân, thiếu nhận thức, hiểu biết sức khỏe sinh sản nguyên nhân dẫn đến nhiều rủi ro bệnh tật mang thai ý muốn nhiều Thanh niên Trước Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển tổ chức Cairo năm 1994, nước ta, đối tượng nội dung tuyên truyền dân số /KHHGĐ chủ yếu cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ Sau hội nghị Cairo năm 1994, sau nhiều năm qua, đối mặt với thách thức bùng nổ dân số, đại dịch HIV/AIDS tỷ lệ nạo phá thai đáng báo động, đặc biệt nhóm vị thành niên/thanh niên (VTN/TN), Nhà nước quan tâm nhiều đến vấn đề nhận thức, hành vi tình dục biện pháp phịng tránh bệnh lây nhiễm qua đường tình dục cho nhóm đối tượng này, có sinh viên trường đại học cao đẳng Theo số liệu điều tra quốc gia VTN/TN năm 2004 (SAVY) cho biết: 7,6% đối tượng điều tra VTN/TN có quan hệ tình dục trước nhân [23, tr.19] Thanh niên đối tượng dễ bị lây nhiễm bệnh qua đường tình dục thiếu hiểu biết cách phòng tránh Theo báo cáo Viện da liễu Trung ương bệnh nhân mắc bệnh lây nhiễm qua đường tình dục học sinh, sinh viên tăng từ 575 ca năm 1997 (chiếm 0,8% số bệnh nhân khám điều trị Viện) tăng lên 7.391 ca vào năm 2002 (chiếm 4,1% số bệnh nhân khám điều trị Viện) [23, tr.20] Tình trạng nạo phá thai VTN/TN số báo động mà nguyên nhân chủ yếu em chưa có hiểu biết đầy đủ xác giới tính, tình dục, biện pháp tránh thai (BPTT).v.v Theo Hội Kế hoạch hố gia đình Việt Nam ba nước có tỷ lệ nạo phá thai cao giới (mỗi năm ước tính có từ 1,2 đến 1,6 triệu ca nạo hút thai), VTN chiếm khoảng 20% Riêng Hà Nội, 15% VTN tuổi từ 15 đến 19 sinh hoạt tình dục Cả nước có 5% nữ sinh trước tuổi 18 Bên cạnh đó, tượng lây nhiễm HIV/AIDS lứa tuổi VTN mức báo động Theo thống kê Bộ Y tế, có tới 14% số người trẻ em 15 tuổi nhiễm HIV/AIDS [22] Các trường Đại học nơi tập trung số lượng niên lớn Môi trường sinh hoạt lối sống đại du nhập vào Việt Nam năm qua lôi kéo phận niên trương đại học vào vịng xốy sống bng thả Họ thiếu kiến thức nhận thức đắn tình yêu, hành vi tình dục phịng ngừa bệnh tật lây nhiễm qua đường quan hệ tình dục Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản tương lai Chính vậy, tìm hiểu thực trạng nhận thức, hành vi tình dục biện pháp phịng tránh thai niên, sinh viên việc làm cần thiết nhằm góp phần hạn chế rủi ro việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên/thanh niên, nâng cao chất lượng dân số Việt Nam Đó lý tơi lựa chọn đề tài “Thực trạng nhận thức, hành vi tình dục biện pháp tránh thai sinh viên trường đại học Hà Nội nay” Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lý luận Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, không nhằm đưa lý thuyết hay phạm trù mà thông qua nghiên cứu muốn tìm hiểu cách vận dụng lý thuyết hành vi, lý thuyết xã hội hoá vào nghiên cứu thực trạng nhận thức vấn đề tình dục biện pháp tránh thai sinh viên đại học Hà Nội Trên sở góp phần làm sáng rõ tính quy luật nhu cầu nhận thức tình dục biện pháp tránh thai sinh viên nói riêng thiếu niên Việt Nam nói chung Hỏi: Nhưng chị lại thấy nhiều bạn nói việc quan hệ tình dục trước nhân có yếu tố tích cực nó? Trả lời: Em chứng kiến thực tế rồi, nhiều bạn phải gánh chịu hậu nặng nề việc quan hệ tình dục trước nhân thể chất tinh thần bạn nữ Hỏi: Thế theo em số người gánh chịu hậu việc quan hệ tình dục trước nhân mà tiếp tục hành động thiếu suy nghĩ vậy? Trả lời: Em thấy số bạn sinh viên coi sống thử nhu cầu sinh hoạt bình thường, sống thử mà không sống thử cảm thấy trống vắng, thấy thiếu thiếu Thế nên em thấy có nhiều trường hợp người sống thử với nhau, thấy không hợp lại chia tay sau họ lại sống thử với người khác coi chuyện bình thường Hỏi: Em có nghĩ cần thiết phải đưa giáo dục sức khoẻ sinh sản vào trường đại học không? Trả lời: Em nghĩ cần thiết nhiên em nghĩ không nên đưa vào giảng dạy mà nên cung cấp thông tin sức khoẻ sinh sản thông qua sinh hoạt câu lạc Xin cảm ơn em! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Người vấn: LHA, Tuổi: 20 Nữ, sinh viên năm thứ 2, Cán Đồn Trường Đại học Văn hố Nơi ở: Ký túc xá Địa điểm vấn: Ký túc xá Thời gian vấn: 9h10 - 10h00 ngày 16/5/2009 Đặc điểm đối tượng: Nói chuyện cởi mở Hỏi: Đồn trường có thường xun tổ chức buổi sinh hoạt, giao lưu hay buổi toạ đàm cho sinh viên khơng? Trả lời: Đồn trường em hay tổ chức buổi giao lưu văn hố, văn nghệ thơi, toạ đàm 16 Hỏi: Những hoạt động Đoàn trường quan tâm tổ chức cho đoàn viên tham gia? Trả lời: Những hoạt động giao lưu văn hố, văn nghệ trường ln thu hút đơng đảo bạn đồn viên niên tham gia mơi trường để bọn em học hỏi, giao lưu kiến thức thực hành kỹ năng, tích luỹ kinh nghiệm Hỏi: Đồn trường có quan tâm đến việc tuyên truyền cho sinh viên kiến thức sức khoẻ sinh sản không? Trả lời: Cũng chị ạ, bọn em tổ chức xen kẽ với hoạt động văn hố, văn nghệ khác chưa có điều kiện tổ chức riêng buổi tuyên truyền sức khoẻ sinh sản… Hỏi: Bạn có nghĩ việc tuyên truyền, cung cấp cho sinh viên kiến thức sức khoẻ sinh sản cần thiết không? Trả lời: Em nghĩ cần thiết Hỏi: Theo bạn có nên tổ chức cung cấp thông tin cho sinh viên thông qua câu lạc hay buổi toạ đàm Đồn trường tổ chức khơng? Trả lời: Em tán thành với ý kiến sinh hoạt đồn nơi mà thu hút đông đảo sinh viên tham gia Hơn tổ chức giao lưu, toạ đàm bạn thoải mái trao đổi khúc mắc xung quanh vấn đề nhạy cảm tình yêu, tình dục hay bệnh lây truyền qua đường tình dục cách phịng tránh Xin cảm ơn bạn! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Người vấn: NVH, Tuổi: 21 Nam, sinh viên năm thứ 3, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nơi ở: Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội Địa điểm vấn: Tại trường ĐHBK Thời gian vấn: 10h00 – 11h10 ngày 21/5/2009 Đặc điểm đối tượng: Nói chuyện cởi mở, QHTD 17 Hỏi: Em có thường xun tìm hiểu thông tin sức khoẻ sinh sản không: Trả lời: Có ạ? Hỏi: Em thường tìm hiểu gia đình hay đâu? Trả lời: Những thông tin liên quan đến sức khoẻ sinh sản, tình dục vấn đề nhạy cảm nên em ngại hỏi bố mẹ hay anh chị Kiến thức em có đọc báo, tivi, có thắc mắc em lại lên mạng, cần vài phút em có thơng tin hay bạn em giới thiệu có vài trang Web SKSS giaoducgioitinh.com hay gioitinhtuoiteen.com… Hỏi: Em có quan tâm đến vấn đề tình u, tình dục sinh viên khơng? Trả lời: Có Hỏi: Có ý kiến cho sinh viên nhiều bạn quan niệm việc QHTD trước hôn nhân dễ dãi, em nghĩ nào? Trả lời: Em nghĩ sinh viên nhiều bạn sống xa gia đình, người thân nên thường thiếu thốn tình cảm, trọ với bạn bè, quản, tự nên dễ xảy việc QHTD trước hôn nhân Chị để ý mà xem, ký túc xá bạn mà chẳng có người u, phịng có người mà người có người u, người khơng có trở nên lạc lõng, đơn lại cịn bị chê “quê” nữa, phải kiếm cho người để quan tâm chia sẻ Sống thử thơi, người ta góp gạo thổi cơm chung lại khơng nhỉ? nhìn dãy nhà trọ bên sinh viên biết, phải có vài ba đơi Hỏi: Thế em quan niệm việc QHTD trước nhân: Trả lời: Quan hệ tình dục trước nhân có mặt tích cực hai người sống với mà không thấy hợp chia tay mà khơng có thủ tục pháp lý ràng buộc Còn thấy hợp lúc hai người đăng ký kết hôn không muộn Bên cạnh đó, việc sống thử mang lại cho bạn kinh nghiệm sống trước bước vào sống hôn nhân để không mắc phải sai lầm Hỏi: Theo em có cần thiết phải giáo dục cho sinh viên SKSS không? Trả lời: em nghĩ cần thiết phải giáo dục cho sinh viên SKSS trang bị đầy đủ thông tin, kiến thức SKSS giúp chúng em tự tin 18 giao tiếp với bạn khác giới, gặp vấn đề tế nhị sống thường ngày bọn em giải vấn đề để tránh hậu đáng tiếc xảy Xin cảm ơn em! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Người vấn: NTH, Tuổi: 20 Nam, sinh viên năm thứ 2, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nơi ở: Đồng Tâm, Hai Bà Trưng, Hà Nội Địa điểm vấn: Tại Thư viện Trường ĐHBK Thời gian vấn: 15h30 – 16h30 ngày 21/5/2009 Đặc điểm đối tượng: Nói chuyện cởi mở Hỏi: Em có người yêu chưa? Trả lời: Chưa Hỏi: Em có hay tìm hiểu thơng tin sức khoẻ sinh sản không? Trả lời: Thỉnh thoảng em đọc báo có xem qua số viết vấn đề Hỏi: Em có quan tâm đến vấn đề khơng? Trả lời: Em quan tâm, tị mị chút Hỏi: Thế em có quan tâm đến việc QHTD trước hôn nhân giới sinh viên không? Trả lời: Cũng em có nghe bạn bè nói chuyện Hỏi: Theo em có nên QHTD trước nhân khơng? Trả lời: Theo em, thứ thử QHTD trước nhân khơng đa số tình u sinh viên đẹp tiến tới hôn nhân Nếu QHTD sớm ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình sau Hỏi: Đã em gặp phải khó khăn quan hệ khác giới hay sức khoẻ sinh sản không? Trả lời: Cũng chưa chị Hỏi: Em có muốn cung cấp thông tin SKSS không? 19 Trả lời: Có Hỏi: Theo em nên cung cấp cho sinh viên kiến thức SKSS qua kênh thông tin nào? Trả lời: Em nghĩ nhà trường Hỏi: Tại sao? Trả lời: Theo em, có nhiều kênh thơng tin mà bọn em tìm hiểu Tuy nhiên, có vấn đề chúng em hiểu sai hiểu khơng Chính mà nhà trường nên đưa nội dung SKSS vào giảng dạy cho sinh viên mang tính chất định hướng nội dung thông tin mà nhà trường đưa thơng tin xác Hỏi: Thế em có hay tham gia vào hoạt động Đồn trường tổ chức khơng? Trả lời: Thực em muốn tham gia hoạt động văn hố, văn nghệ hay câu lạc Đồn trường tổ chức chương trình học bọn em vất vả nên nhiều khơng có thời gian để tham gia Xin cảm ơn em! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Người vấn: TTN, Tuổi: 22 Nam, sinh viên năm thứ 4, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nơi ở: Bách Khoa, Hai Bà Trưng, Hà Nội Địa điểm vấn: Tại Trường ĐHBK Thời gian vấn: 9h30 đến 10h05 ngày 22/5/2009 Đặc điểm đối tượng: Nói chuyện cởi mở, QHTD Hỏi: Em có hay tìm hiểu thơng tin sức khoẻ sinh sản không? Trả lời: Cũng chị Hỏi: Em thường tìm hiểu thơng tin đâu? Trả lời: Thường em hay đọc internet Hỏi: Em có người yêu chưa? Trả lời: Em có 20 Hỏi: Thế em trao đổi, nói chuyện với bạn gái vấn đề sức khoẻ sinh sản không? Trả lời: Cũng hai lần đấy, vấn đề nhạy cảm nên bọn em hay ngại nói với Hỏi: Em cảm thấy sinh viên có nhiều người sống thử? Trả lời: Em thấy chuyện bình thường thơi, khơng có to tát Hỏi: Thế với người yêu em sao? Trả lời: Em nghĩ cô người không cổ hủ, khắt khe với chuyện Chúng em yêu QHTD, chúng em quan niệm QHTD phải có trách nhiệm Chính mà bọn em thường sử dụng biện pháp tránh thai để tránh việc có thai ngồi ý muốn bọn em xác định trường cưới Hỏi: Em có tìm hiểu thơng tin bệnh lây truyền qua đường tình dục khơng? em có nghĩ bệnh chữa trị không? Trả lời: Em biết thông tin qua tivi, báo em biết nay, chưa tìm thuốc hay vắc xin để phòng chống bệnh kỷ AIDS Tuy nhiên em biết bệnh lậu, giang mai hay viêm gan B… việc chữa trị khó khăn khơng phải khơng chữa trị được, có điều tốn phải kiên trì Xin cảm ơn em! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Người vấn: NTN, Tuổi: 21 Nữ, sinh viên năm thứ 3, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nơi ở: Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội Địa điểm vấn: Tại nhà thuê trọ Thời gian vấn: 14h30 đến 15h15 ngày 22/5/2009 Đặc điểm đối tượng: Nói chuyện cởi mở Hỏi: Em có hay tìm hiểu thông tin sức khoẻ sinh sản không? Trả lời: Có 21 Hỏi: Thế theo em sức khoẻ sinh sản bao gồm nội dung nào? Trả lời: SKSS gồm có quan hệ tình dục bệnh lây truyền qua đường tình dục, biện pháp tránh thai, làm mẹ an toàn… Hỏi: Theo em bệnh lây truyền qua đường tình dục bệnh nào? Trả lời: Đó HIV/AIDS, lậu, giang mai… Hỏi: Thế em có biết biểu bệnh khơng? Trả lời: Em khơng biết xác Trước em nghĩ người bị HIV/AIDS bị mụn nhọt lở loét khắp người Nhưng lần em đưa chị em khám thai, bác sỹ yêu cầu phải làm xét nghiệm máu có làm xét nghiệm xem có bị nhiễm HIV khơng? qua tìm hiểu em biết có xét nghiệm máu cho kết xác có bị nhiễm HIV hay khơng? người nhiễm HIV khơng có biểu khác thường mà người trần mắt thịt nhận biết ngược lại người bị nhiều mụn nhọt, lở loét khắp người chưa mắc bệnh HIV họ bị mắc bệnh da… Hỏi: Vậy em có nhu cầu muốn cung cấp thông tin vê sức khoẻ sinh sản không? Trả lời: Có Hỏi: Em muốn cung cấp thơng tin qua hình thức nào? Trả lời: Em nghĩ nên đưa thông tin sức khoẻ sinh sản qua sinh hoạt câu lạc Đoàn trường tổ chức Hỏi: Chị biết lý khơng? Trả lời: Vì em nghĩ Đồn niên sân chơi bạn sinh viên, thu hút nhiều sinh viên tham gia, bạn thẳng thắn trao đổi sinh viên với dễ dàng trao đổi với kiến thức coi nhạy cảm Xin cảm ơn em! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 10 Người vấn: TTN, Tuổi: 21 Nam, sinh viên năm thứ 3, Cán Đoàn Trường Đại học KHXH&NV 22 Nơi ở: Thanh Xuân, Hà Nội Địa điểm vấn: Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thời gian vấn: 9h10 - 10h05 ngày 26/5/2009 Đặc điểm đối tượng: Nói chuyện cởi mở Hỏi: Đồn trường có thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt, giao lưu hay buổi toạ đàm cho sinh viên không? Trả lời: Cũng thường xuyên chị Hỏi: Những hoạt động Đoàn trường quan tâm tổ chức cho đoàn viên tham gia? Trả lời: Đoàn trường tổ chức nhiều hoạt động giao lưu văn hoá, văn nghệ, hoạt động thể dục thể thao hay buổi tuyên truyền SKSS hay buổi toạ đàm để phổ biến kiến thức cho sinh viên… Hỏi: Được biết Đồn trường thành lập riêng đội tuyên truyền SKSS, bạn cho biết lý không? Trả lời: Trong lúc đại dịch HIV bùng nổ, sức khỏe sinh sản sức khoẻ tình dục sinh viên nói riêng giới trẻ nói chung bị đe doạ nhiều bạn quan hệ tình dục khơng an tồn cịn thiếu hiểu biết, tệ nạn mại dâm, ma tuý… theo em việc tổ chức hoạt động tuyên truyền sức khoẻ sinh sản hình thức sinh hoạt câu lạc vô cần thiết ý nghĩa Bên cạnh đó, vấn đề ma tuý, HIV/AIDS nói đến nhiều nhà trường, kiến thức SKSS giới tính lại khơng đề cập tới; thiếu hiểu biết lĩnh vực nguyên nhân dẫn tới HIV/AIDS Đó lý để Đồn trường thành lập đội tuyên truyền SKSS Hỏi: Bạn đánh hoạt động đội tuyên truyền SKSS? Trả lời: Em nghĩ hình thức sinh hoạt câu lạc “Góc nhỏ bạn”, hoạt động trung tâm tư vấn mini, giúp đỡ chưa hiểu biết muốn biết, muốn tìm hiểu SKSS Câu lạc có hoạt động phong phú, bật, thành công thu hút nhiều sinh viên tham gia Xin cảm ơn bạn! 23 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 11 Người vấn: LNM, Tuổi: 20 Nữ, sinh viên năm thứ 1, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Nơi ở: Thanh Xuân, Hà Nội Địa điểm vấn: Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thời gian vấn: 10h10 - 11h05 ngày 26/5/2009 Đặc điểm đối tượng: Nói chuyện cởi mở Hỏi: Em có hay tìm hiểu thơng tin sức khoẻ sinh sản không? Trả lời: Em thơi Hỏi: Em thường tìm hiểu thơng tin đâu? Trả lời: Em có đọc báo phụ nữ, báo sức khoẻ đời sống đăng tải thông tin cần thiết cho giới nữ việc sử dụng BPTT, việc sinh làm mẹ, cách phòng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục em nghĩ thông tin cần thiết, bổ ích chúng em bước vào sống nhân gia đình Hỏi: Thế em có trao đổi với bố mẹ vấn đề khơng? Trả lời: Em sống xa gia đình, thăm nhà nên thường trao đổi với bố mẹ thông tin liên quan đến việc học hành, chỗ ăn thơi cịn chuyện nhạy cảm em thường trao đổi với bạn bè nhiều mà em bố mẹ em khơng dám tâm với bố mẹ chuyện tế nhị khó nói, sợ bố mẹ em lại cho em đứa vớ vẩn, yêu đương linh tinh Hỏi: Thế phong trào hoạt động Đồn trường sao? Trả lời: Phong trào Đoàn trường em hoạt động mạnh, tổ chức giao lưu văn nghệ, sinh hoạt câu lạc hay tổ chức buổi toạ đàm, tuyên truyền giúp bạn sinh viên có điều kiện học hỏi, tham gia giao lưu Em cố gắng dành thời gian để tham gia hoạt động bổ ích khơng cung cấp cho em kiến thức xã hội mà rèn luyện cho em kỹ giao tiếp Khi tham gia hoạt động Đồn, em thấy động tự tin Hỏi: Cụ thể, Đồn trường em có tổ chức hoạt động tuyên truyền SKSS không? có em tham gia vào hoạt động chưa? 24 Trả lời: Em thích thú tham gia vào đội thi tuyên truyền sức khoẻ sinh sản khoa Khi tham gia em tìm hiểu kiến thức tình yêu, tình dục biện pháp tránh thai mà tuyên truyền, phổ biến cho bạn khác trường biết kiến thức để tránh hậu xảy thơng qua đoạn kịch ngắn hài hước vui nhộn Hỏi: Vậy, theo em nên làm để tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục? Trả lời: Em nghĩ cách tốt để tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục sử dụng bao cao su chung thuỷ với người u anh hay có người thời đại cơng nghệ thơng tin nay, họ hẹn hị, quan hệ với khó mà kiểm sốt Chị xem tivi chương trình quảng cáo bao cao su biết: Mở đầu gái xỗ tóc, thông tin đưa cô sống chung thuỷ, xét nghiệm lại cho thấy cô bị HIV…vì bị lây từ chồng có nhiều trường hợp Xin cảm ơn em! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 12 Người vấn: NTH, Tuổi: 19 Nữ, sinh viên năm thứ 1, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Nơi ở: Làng sinh viên Hasinco Địa điểm vấn: Làng sinh viên Hasinco Thời gian vấn: 14h00 - 15h05 ngày 26/5/2009 Đặc điểm đối tượng: Nói chuyện cởi mở, chưa QHTD Hỏi: Em có người yêu chưa? Trả lời: Chưa có chị Hỏi: Thế cịn bạn phịng với em sao? Trả lời: Cũng có một, hai bạn có người yêu Hỏi: Có ý kiến cho sinh viên yêu “thoáng” trước, em nghĩ sao? 25 Trả lời: Em nghĩ điều cịn tuỳ thuộc vào nhận thức tính cách người Hỏi: Em nghĩ việc sinh viên có QHTD trước nhân? Trả lời: Hiện nay, có nhiều bạn sinh viên đua đòi, sống thử, em cho QHTD trước nhân khơng nên ảnh hưởng đến sức khoẻ kết học tập Còn chưa kể đến chia tay bạn nữ người thiệt thòi Hỏi: Sao bạn nữ lại thiệt thòi hơn? Trả lời: Em thấy nhiều người trai u quan hệ tình dục dễ dãi lấy vợ ln địi hỏi người bạn đời cịn trắng Chính mà nhiều bạn nữ chịu thiệt thịi quan hệ tình dục trước nhân vừa đánh giá trị thân mình, lại bị phụ thuộc vào người yêu, thiệt thòi chia tay khó tìm người hiểu thơng cảm cho Hỏi: Vậy, theo em tỷ lệ QHTD trước hôn nhân giới sinh viên có nhiều khơng? em có biết hậu việc QHTD trước nhân cịn dẫn đến vô sinh không? Trả lời: Em thấy số bạn thuê nhà góp gạo thổi cơm chung có quan hệ tình dục trước nhân, không muốn bỏ dở việc học hành nên phải nạo phá thai ảnh hưởng đến sức khoẻ bị bạn bè nhìn với thái độ khơng thiện cảm khơng nghĩ sau khơng có Hỏi: Theo em có bạn phải nạo phá thai trót QHTD trước nhân mà tiếp tục làm chuyện đó? Trả lời: Em nghĩ QHTD bạn có tâm lý khơng cịn để nên tiếp tục chiều theo ý người yêu Cũng có trường hợp quan hệ trở nên nghiện thường xuyên có nhu cầu Em nghĩ lý mà bạn tiếp tục QHTD làm chuyện Xin cảm ơn em! 26 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 13 Người vấn: NTL, Tuổi: 21 Nữ, sinh viên năm thứ 3, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Nơi ở: Làng sinh viên Hasinco Địa điểm vấn: Làng sinh viên Hasinco Thời gian vấn: 15h30 - 16h30 ngày 26/5/2009 Đặc điểm đối tượng: Nói chuyện cởi mở, chưa QHTD Hỏi: Em có hay tìm hiểu thơng tin SKSS khơng? Trả lời: Có Hỏi: Thế em có tìm hiểu thơng tin tình dục bệnh lây truyền qua đường tình dục khơng? Trả lời: Ngày trước, bước chân vào trường đại học, em thường xuyên tham gia vào câu lạc trường, tham gia vào đội tuyên truyền sức khoẻ sinh sản nên biết tương đối việc quan hệ tình dục an tồn, phịng tránh thai hay phịng tránh bệnh lây truyền qua đường tình dục Nhưng sang năm thứ rồi, em không tham gia nữa, dành thời gian cho việc học chun ngành quan tâm tìm hiểu vấn đề em nghĩ thơng tin mà em biết đủ Hỏi: Theo em việc nạo phá thai có ảnh hưởng gì? Trả lời: Em nghĩ rằng, việc nạo phá thai không ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, gây vơ sinh sau mà ảnh hưởng đến việc học tập sinh viên nhóm đối tượng ngồi ghế nhà trường, mang thai ý muốn phải bỏ dở học hành mang thai chọn phương án nạo phá thai Em biết trường hợp chị bạn quê, yêu anh suốt năm đại học, vài lần chủ quan không dùng BPTT nên phải nạo thai Sau trường họ định kết hôn, song cưới năm mà chưa có Hỏi: Quan niệm em quan hệ tình dục trước nhân nào? Trả lời: Em cho QHTD khơng có xấu cả, năng, nhu cầu người đến giai đoạn phát triển đứa bạn 27 thân trao đổi vấn đề Chúng em muốn biết, muốn tìm hiểu trước bước vào hôn nhân Xin cảm ơn em! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 14 Người vấn: TTN, Tuổi: 20 Nam, sinh viên năm thứ 2, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Nơi ở: Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội Địa điểm vấn: Tại nhà riêng Thời gian vấn: 14h00 – 14h45 ngày 27/5/2009 Đặc điểm đối tượng: Nói chuyện cởi mở, chưa QHTD Hỏi: Em có hay tìm hiểu thông tin sức khoẻ sinh sản không? Trả lời: Cũng chị Hỏi: Em thường tìm hiểu thơng tin đâu? Trả lời: Em tìm hiểu thơng tin SKSS qua Internet mạng có nhiều thơng tin SKSS, cần tìm Google em có đầy đủ thơng tin mà muốn biết Hỏi: Theo em, sức khoẻ sinh sản gồm nội dung nào? Trả lời: Sức khoẻ sinh sản gồm có quan hệ tình dục, tránh thai bệnh lây truyền qua đường tình dục Hỏi: Những trường hợp dễ bị mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục? Trả lời: Em biết quan hệ tình dục khơng an tồn, quan hệ với gái mại dâm mà khơng sử dụng bao cao su dễ mắc bệnh Hỏi: Em kể tên bệnh khơng? Trả lời: Ví dụ HIV/AIDS, bệnh lậu, giang mai, sùi mào gà… Hỏi: Thế em có biết triệu trứng bệnh khơng? Trả lời: Em thường nghe nói đến bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV/AIDS, lậu, giang mai hay bệnh sùi mào gà triệu chứng bệnh tác hại 28 bệnh Em nghe nói đến biểu bệnh HIV/AIDS mụn lở loét khắp người, không chữa thường dẫn đến tử vong Hỏi: Em có nhu cầu muốn tuyên truyền sức khoẻ sinh sản khơng? Trả lời: Có Hỏi: Em muốn tuyên truyền qua hình thức nào? Trả lời: Nên tuyên truyền qua CLB Đoàn trường tổ chức Xin cảm ơn em! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 15 Người vấn: NTT, Tuổi: 20 Nữ, sinh viên năm thứ 2, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Nơi ở: Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội Địa điểm vấn: Tại phòng trọ Thời gian vấn: 15h30 – 16h15 ngày 27/5/2009 Đặc điểm đối tượng: Nói chuyện cởi mở, chưa QHTD Hỏi: Em có hay tìm hiểu thơng tin SKSS không? Trả lời: Cũng Hỏi: Em thường tìm hiểu đâu? Trả lời: Em đọc báo, hay tham gia hoạt động ngoại khoá trường, internet bạn bè Hỏi: Sao em khơng hỏi bố mẹ mình? Trả lời: Em ngại hỏi bố mẹ hay anh chị kiến thức tình dục mà bố mẹ em khơng chủ động nói đến vấn đề này, em thường tự tìm hiểu qua internet hay qua bạn bè Có lần đứa bạn thân em nói quan hệ tình dục trước có kinh vài ngày khơng dính bầu, em có hỏi mẹ em thơng tin có xác hay khơng? mẹ em có trả lời với vẻ mặt dị xét hỏi em lại hỏi vậy, em làm chuyện đến nơi ý nên lần sau có khúc mắc dám tâm với bạn bè không giám hỏi mẹ Hỏi: Em tìm hiểu thơng tin qua dịch vụ tư vấn chưa? Trả lời: Chưa 29 Hỏi: Chị thấy, Trung tâm dịch vụ tư vấn sức khoẻ sinh sản cung cấp nhiều thơng tin bổ ích liên quan đến tình yêu, tình dục, biện pháp tránh thai… Sao em khơng thử tìm hiểu thơng tin đó? Trả lời: Em địa em thấy thông tin internet đầy đủ Hỏi: Nếu gặp khó khăn quan hệ khác giới hay sức khoẻ sinh sản em muốn hỏi ý kiến ai? Trả lời: Có lẽ em phải tìm đến Trung tâm tư vấn Xin cảm ơn em! 30 ... 22 2.2 Nhận thức, hành vi sinh vi? ?n tình dục biện pháp tránh thai 23 2.2.1 Kiến thức, hành vi sinh vi? ?n sức khoẻ sinh sản 23 2.2.2 Kiến thức, hành vi sinh vi? ?n quan hệ tình dục 31...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRƯƠNG THỊ THUÝ HẠNH THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, HÀNH VI VỀ TÌNH DỤC VÀ CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CỦA SINH VI? ?N CÁC... nghiên cứu: Thực trạng nhận thức vấn đề tình dục biện pháp tránh thai sinh vi? ?n trường đại học Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh vi? ?n trường đại học: Đại học Khoa học xã hội nhân văn /Đại học Quốc

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w