1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật với việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên các trường đại học ở hà nội hiện nay

21 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 120 KB

Nội dung

Mở đầu Lý chọn đề tài Đạo đức hình thái ý thức xà hội, phơng thức điều chỉnh hành vi ngời theo chuẩn mực định xà hội Đạo đức nhân tố thiếu đợc đời sống xà hội, tiêu chuẩn để đánh giá, xem xét phẩm chất, nhân cách cá nhân, đạo đức nội dung quan trọng cần đợc giáo dục, rèn luyện thờng xuyên để phát triển nhân cách ngời Pháp luật phạm trù có mối quan hệ chặt chẽ với đạo đức Pháp luật có chức điều chỉnh quan hệ xà hội thông qua văn quy phạm pháp luật mang tính bắt buộc chung, tạo điều kiện hớng dẫn ngời làm việc thiện, chống ác, bảo vệ lợi ích chân phẩm giá ngời quy định chuẩn mực phù hợp với yêu cầu hình thái kinh tế - xà hội định Đất nớc ta thực bớc công đổi mới, xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Kinh tế thị trờng có nguyên tắc vận hành phát triển riêng, ảnh hởng sâu sắc tới mặt đời sống xà hội, tới hệ thống giá trị, quy chuẩn đạo đức, tới nếp nghĩ, tâm lý ngời; Những tác động có mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực Trong tình hình đó, số vấn đề đặt cần phải xác định nên kế thừa, trì yếu tố đạo đức truyền thống, hệ thống giá trị quy tắc xử nhằm xây dựng đạo đức Việt Nam nói chung đại giàu tính dân tộc Đó vấn đề nhà khoa học, ngời làm công tác giáo dục quan tâm Trên bình diện quốc gia mục tiêu chung giáo dục là: dạy chữ dạy ngời Tầng lớp sinh viên chủ nhân tơng lai đất nớc, ngời đại diện cho giáo dục, mặt văn hóa xà hội nớc ta Do đó, việc rèn luyện tu dỡng đạo đức, lối sống cho sinh viên trở thành vấn đề đặc biệt quan trọng Trong việc xây dựng đạo đức cho sinh viên - chủ nhân tơng lai đất nớc cần thiết - pháp luật giữ vai trò không nhỏ Với lý nêu trên, đà chọn đề tài: Pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trờng Đại học Hà Nội làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đạo đức nói chung vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên nói riêng đà đợc nhiều cá nhân tập thể tác giả quan tâm nghiên cứu khía cạnh khác nhau, với tiếp cận khác nh: GS Vũ Khiêu: Mấy vấn đề đạo đức cách mạng, NXB TP Hồ Chí Minh, năm 1978; Trần Thành: T tởng Hồ Chí Minh đạo đức NXB Chính trị quốc gia, 1996; Nguyễn Tĩnh Gia: Sự tác động hai mặt chế thị trờng đạo đức ngời cán quản lý, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số năm 1997; Nguyễn Văn Lý: Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trờng Việt Nam hiƯn nay” Ln ¸n tiÕn sü TriÕt häc, Häc viƯn Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2005; Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phức (đồng chủ biên): Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thÞ trêng ë níc ta hiƯn nay”, NXB ChÝnh trÞ quốc gia, Hà Nội, 2003 Bên cạnh sách, viết có luận văn, luận án tiến sĩ đề cập đến vấn đề nh: Giáo dục đạo đức với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, luận án tiến sĩ Trần Sỹ Phán Vấn đề đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trờng nay, luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hơng Vấn đề giáo dục đạo đức cho niên, sinh viên trờng Đại học Hà Nội, luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hờng Tuy vậy, vấn đề đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trờng Việt Nam vấn đề biến động phức tạp Việc sâu nghiên cứu giáo dục đạo đức cho sinh viên trờng Đại học Hà Nội thông qua vai trò pháp luật phơng hớng cần tiếp tục nhằm mang lại hiệu tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích: Trên sở phân tích thực trạng ảnh hởng pháp luật việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trờng Đại học Hà Nội, từ luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trờng Đại học Hà Nội * Nhiệm vụ: Để thực đợc mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: Làm rõ vai trò pháp luật đạo đức đời sống xà hội, mối quan hệ biện chứng pháp luật với đạo đức, tầm quan trọng pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Phân tích thực trạng ảnh hởng pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trờng đại học Hà Nội Đa số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Hà Nội Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Đạo đức ý thức pháp luật sinh viên Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trờng Đại học địa bàn thành phố Hà Nội Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta pháp luật, đạo đức, niên, sinh viên, đồng thời kế thừa thành tựu công trình nghiên cứu khoa học khác có liên quan Để thực đợc nhiệm vụ đặt ra, luận văn sử dụng phơng pháp: Duy vật biện chứng vật lịch sử,phơng pháp lôgic - lịch sử, phân tích tổng hợp, điều tra xà hội học, thống kê Đóng góp luận văn Thông qua việc giải nhiệm vụ đặt ra, luận văn góp phần làm rõ thực trạng ảnh hởng pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trờng đại học Hà Nội Luận văn bớc đầu đa số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên ë Hµ Néi hiƯn KÕt cÊu cđa ln văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chơng, tiết: Chơng 1: Vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Việt Nam Chơng 2: Pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trờng Đại học Hà Nội - Thực trạng số vấn đề đặt Chơng 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò pháp luật việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trờng Đại học Hà Nội Chơng Vai trò pháp luật việc xây dựng đạo ®øc míi cho sinh viªn ViƯt Nam hiƯn 1.1 Quan hệ pháp luật đạo đức đời sống xà hội 1.1.1 Vai trò pháp luật đời sống xà hội Pháp luật quy ớc Nhà nớc ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xà hội mà công dân buộc phải tuân theo Là phơng tiện quan trọng để Nhà nớc quản lý xà hội Pháp luật xuất tồn với xuất tồn Nhà nớc giai cấp, phơng tiện để thể ý chí giai cấp thống trị Nhà nớc pháp luật sản phẩm trình phát triển kinh tế - xà hội, phạm trù lịch sử phơng thức sản xuất xà hội định Nhà nớc pháp luật phận quan trọng thuộc kiến trúc thợng tầng xà hội có giai cấp, tác động mạnh mẽ đến sở kinh tế, nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị kinh tế Pháp luật Nhà nớc ban hành Vì vậy, chừng mực đó, pháp luật thể ý chí lợi ích giai cấp tầng lớp khác x· héi Nh vËy, ph¸p lt võa thĨ hiƯn b¶n chÊt giai cÊp, võa thĨ hiƯn tÝnh x· hội Nên pháp luật có tính chất sau: - Tính quy ớc: Quy ớc tế bào pháp luật chứa đựng nguyên tắc khuôn mẫu, xử chung Các quy ớc pháp luật đợc áp dụng nhiều lần không gian thời gian khác Thời gian áp dụng quy ớc bị đình quan Nhà nớc có thẩm quyền hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung quy ớc đà hết thời hạn có hiệu lực - Tính phổ biến tính cỡng chế: Pháp luật thực chất ý chí Nhà nớc, đợc nâng lên thành luật pháp luật Nhà nớc hớng tới phát triển xà hội, làm thay đổi trình kinh tế xà hội Vì lợi ích sù tiÕn bé chung cđa nh©n d©n TÝnh cìng chÕ tính chất pháp luật Tính cỡng chế làm cho pháp luật khác với đạo đức phong tục tập quán V.I Lênin đà rằng: Pháp luật không máy có khả bắt buộc ngời phải tuân theo quy phạm Sự cỡng chế đợc thực sở pháp luật, khuôn khổ pháp luật, quan Nhà nớc có thẩm quyền tiến hành - Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: Là thể nội dung pháp luật hình thức định Nội dung pháp luật phải đợc quy định khái quát rõ ràng, sáng sủa, chặt chẽ khoản điều luật, văn pháp luật toàn hệ thống pháp luật nói chung Nếu không tạo kẽ hở cho chuyên quyền, lạm dụng, hành vi vi phạm pháp luật - Tính đợc đảm bảo Nhà nớc: Khác với quy phạm xà hội khác, pháp luật Nhà nớc ban hành thừa nhận, đợc Nhà nớc đảm bảo thực Tính đợc đảm bảo Nhà nớc hiểu dới hai khía cạnh: Một là, khả tổ chức thực Nhà nớc phơng pháp thuyết phục cỡng chế Hai là, Nhà nớc ngời đảm bảo cho tính hợp lý uy tín nội dung quy phạm pháp luật Nhờ mà pháp luật ®ỵc thùc thi thn lỵi ®êi sèng x· héi - Tính hệ thống: Pháp luật tập hợp quy phạm pháp luật Nhà nớc đặt ra, xuất phát từ nhu cầu đáng khách quan đời sèng x· héi thµnh mét hƯ thèng thèng nhÊt HƯ thống pháp luật thống tuân theo thứ bậc, từ hiến pháp đến luật, đến văn dới luật, không cho phép nơi tự ý ban hành luật riêng hay đề quy định trái với hiến pháp pháp luật Là công cụ để Nhà nớc quản lý xà hội, pháp luật có ba chức sau: - Chức điều chỉnh: Đây chức đảm bảo điều chỉnh quan hệ xà hội theo quy phạm pháp luật Điều chỉnh pháp luật hớng họat động tổ chức, tập thể cá nhân theo quy định Nhà nớc, nhằm thực quy phạm pháp luật Đối tợng điều chỉnh cuả pháp luật quan hệ xà hội đà đợc Nhà nớc xếp, tổ chức theo trật tự định Pháp luật quy định cho bên tham gia quan hệ pháp luật quyền nghĩa vụ định Đồng thời sở để điều chỉnh lại quy phạm pháp luật cho phù hợp với thực tiễn - Chức bảo vệ: Pháp luật đảm bảo cho quan hệ xà hội đà đợc xác lập quản lý Nhà nớc không bị xâm hại từ hớng Để ngăn chặn xử lý ngời vi phạm pháp luật, Nhà nớc ban hành quy phạm pháp luật có chế tài, quy định hành vi vi phạm, loại hình phạt, mức độ xử phạt, trật tự xét định, biện pháp xử phạt thi hành định xử phạt Pháp luật quy định chức thẩm quyền cho quan thực ngăn chặn xử phạt - Chức giáo dục: Pháp luật đợc thể thông qua tác động pháp luật vào ý thức ngời, hình thành ngời t tởng tình cảm tốt đẹp Pháp luật Nhà nớc xà hội chủ nghĩa đề cao chức 1.1.2 Vai trò đạo đức đời sống xà hội Để tồn phát triển, ngời từ thời nguyên thủy đà có quan hệ gắn bó chặt chẽ với tổ chức bầy đàn, thị tộc, lạc Họ sống có tổ chức tuân theo quy ớc chung cộng đồng (quy ớc chung cha phải pháp luật) Đó quan hệ đơn giản xà hội ban đầu cha có giai cấp, theo tiến trình phát triển loài ngời ngày trở nên phong phú phức tạp, đòi hỏi cá nhân sống cộng đồng phải thờng xuyên tự giác điều chỉnh hành vi, thái độ cuả cách giao tiếp, ứng xử cho phù hợp với chuẩn mực, quy tắc xà hội, không vi phạm đến nhu cầu, lợi ích ngời khác Trong trờng hợp đó, cá nhân đợc tập thể, cộng đồng coi ngời có đạo đức Ngợc lại, cá nhân biểu thái độ, hành động lợi ích ngời khác, cộng đồng bị xà hội chê trách, phê phán, cá nhân bị coi ngời thiếu đạo đức Với t cách hình thái ý thức xà hội, đạo đức phản ánh tồn xà hội thông qua số chức sau đây: - Chức nhận thức: Với t cách hình thái ý thức xà hội, đạo đức có chức nhận thức thông qua phản ánh tồn Sự phản ánh đạo đức với thực có đặc điểm riêng khác với hình thái ý thức khác Đạo đức phơng thức đặc biƯt cđa sù chiÕm lÜnh thÕ giíi cđa ngêi Nếu xét dới góc thể luận, đạo đức hệ thống tinh thần, mang tính thứ hai, đợc quy định tồn xà hội Nhng xét góc độ xà hội học hệ thống tinh thần (nhận thức đạo đức) không tách rời thực tiễn - hoạt động ngời Do vậy, đạo đức tợng xà hội vừa mang tính tinh thần, vừa mang tính hành động - Chức giáo dục: Chức giáo dục đạo đức góp phần to lớn việc hình thành phát triển nhân cách ngời Con ngời sản phẩm lịch sử, đồng thời chủ thể lịch sử Chỉ có thông qua trình giáo dục phẩm chất đạo đức ngời, nhân cách tốt đẹp ngời đợc hình thành ngời mới, đủ t chất tốt đẹp để xây dựng xà hội - xà hội chủ nghĩa - Chức điều chỉnh hành vi: Đạo đức phơng thức ®Ĩ ®iỊu chØnh hµnh vi, sù ®iỊu chØnh ®ã lµm cho cá nhân xà hội tồn phát triển để đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân xà hội.Pháp luật đạo đức điều chỉnh hành vi quan hệ cá nhân xà hội, nhng điều chỉnh hành vi hệ thống lại khác mức độ phơng thức điều chỉnh Đạo đức xà hội chủ nghĩa đòi hỏi lợi ích cá nhân phải gắn với lợi ích tập thể, lợi ích quần chúng nhân dân lao động, nghiệp giải phóng dân tộc, tiến toàn nhân loại, tự hạnh phúc ng ời Đạo đức cộng sản đà nhân đạo hóa cách phổ biÕn mäi quan hƯ x· héi nhê tÝnh phỉ biÕn giá trị nhân đạo, nội dung nhân đạo đạo đức cộng sản t tởng đờng phơng thức khẳng định tồn tại, hạnh phúc phát triển tự ngời Nội dung cao đạo đức cộng sản đợc thực dựa nguyên tắc riêng là: Thứ nhất: chủ nghĩa tập thể sở đạo đức Thứ hai: chủ nghĩa nhân đạo cộng sản Thứ ba: tinh thần lao động tự giác, sáng tạo Thứ t: chủ nghĩa yêu níc kÕt hỵp víi chđ nghÜa qc tÕ 1.1.3 Sù tơng đồng khác biệt chất đạo đức pháp luật Pháp luật đạo đức phạm trù thuộc kiến trúc thợng tầng, đợc quy định kinh tế chịu tác động nhiều yếu tố thuộc hạ tầng sở Pháp luật đạo đức mang tính pháp lý, phơng tiện chủ yếu, quan trọng để nhà nớc quản lý xà hội Còn đạo đức toàn quy tắc nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xư cđa ngêi víi ngêi x· héi Đạo đức pháp luật hai phạm trù có mối quan hệ chặt chẽ tác động lẫn Đạo đức pháp luật đời có vai trò quan träng viƯc qu¶n lý x· héi Mèi quan hệ khăng khít thể trớc hết chúng có mục đích nhiệm vụ nhằm điều chỉnh, đánh giá tất hành vi, hoạt động ngời, cá nhân với cá nhân, cá nhân với xà hội, với tự nhiên với thân Có thể nói, đạo đức pháp luật có chung đích chống ác, làm điều thiện đem lại sống hạnh phúc, bình cho cá nhân xà hội Song, chế vận hành đến mục đích pháp luật đạo đức có đặc điểm khác nhau: Thứ nhất: Khác cách thức điều chỉnh hành vi Thứ hai: Khác biệt trình thực Thứ ba: Khác trình thay đổi quy định 1.2 Tầm quan trọng pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên 1.2.1 Sự nghiệp đổi yêu cầu giáo dục đạo đức cho sinh viên Để thực thắng lợi nhiệm vụ vẻ vang đó, sinh viên phải đáp ứng đợc yêu cầu sau: Một là: Mỗi sinh viên phải có lòng yêu nớc tinh thần tự hào dân tộc, với lòng kính trọng nhân dân, Tổ quốc Hai là: sinh viên phải có hoài bÃo, ớc mơ niềm tin hớng tới tơng lai Ba là: Phải giáo dục cho sinh viên giá trị đạo đức mới, sở phát huy giá trị đạo đức truyền thống tiếp thu tinh hoa đạo đức nhân loại 1.2.2 Nội dung giáo dục đạo đức Thứ nhất: Giáo dục lòng yêu nớc tinh thần tự hào dân tộc Thứ hai: Giáo dơc cho sinh viªn biÕt sèng cã lý tëng, íc mơ hoài bÃo lớn Thứ ba: Giáo dục giá trị đạo đức học tập 1.2.3 Tác động pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Để giáo dục đạo đức cho sinh viên trờng đại học có nhiều phơng pháp đây, việc tự rèn luyện thân sinh viên phơng pháp quan trọng Song, thông qua tác động pháp luật để giáo dục đạo đức phơng pháp quan trọng hiệu việc rèn luyện đạo đức Khẳng định điều do: Thứ nhất: Pháp luật phơng thức để bảo vệ giữ gìn trật tự xà hội, khẳng định giá trị đạo đức truyền thống, hạn chế đến loại bỏ chuẩn mực đạo đức lạc hậu Đây yếu tố quan trọng để xây dựng chuẩn mực đạo đức cho niên nói chung sinh viên nói riêng Thứ hai: Pháp luật xà hội chủ nghĩa đảm bảo công xà hội, bảo vệ quyền lợi hợp pháp nhân dân, góp phần to lớn trình dân chủ hóa xà hội Trong qúa trình đó, đạo đức sinh viên đợc giáo dục, rèn luyện để phát triển toàn diện, vững 10 Thứ ba: Pháp luật phơng tiện để thể chế hóa đờng lối, sách Đảng đợc cụ thể hóa trở thành quy tắc bắt buộc chung công dân xà hội, trở thành quyền lực Nhà nớc đợc thực cách trực tiếp, xác thống nớc Pháp luật thể ý chí chung giai cấp công nhân nhân dân lao động nhằm xây dựng xà hội mới, ngời mới.Đồng thời hệ thống pháp luật phản ánh lợi ích lâu dài giai cấp công nhân nhân dân lao động nhằm xây dựng xà hội ngời phát huy hết khả cuả Vì vậy, pháp luật có tác dụng mạnh mẽ đến đạo đức xà hội nói chung Chơng pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trờng Đại học Hà Nội - thực trạng vấn đề đặt 2.1 Pháp luật xà hội chủ nghĩa vai trò trờng Đại học Hà Nội 2.2.1 Pháp luật xà hội chủ nghĩa đặc điểm cuả pháp luật xà hội chủ nghĩa Pháp luật XHCN hệ thống quy tắc xử mang tính chÊt b¾t bc chung thĨ hiƯn ý chÝ cđa giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức XHCN dới lÃnh đạo Đảng, Nhà nớc XHCN ban hành đảm bảo thực sở giáo dục thuyết phục cỡng chế Trong trình hình thành hoàn chỉnh, hệ thống pháp luật nớc ta đợc chia làm bốn thời kỳ với nội dung sau: Thời kỳ thứ nhất: Từ năm 1945 đến năm 1959: Pháp luật bảo vệ độc lập non trẻ xây dựng nỊn d©n chđ nh©n d©n Thêi kú thø hai: Tõ năm 1960 đến năm 1980: Pháp luật xây dựng chủ nghĩa xà hội miền Bắc, đấu tranh thống đất nớc 11 Thời kỳ thứ ba: Từ năm 1980 đến năm 1991: Xây dựng chủ nghĩa xà hội nớc Thời kỳ thứ t: Từ năm 1991 đến nay: Thực công đổi 2.1.2 Vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức sinh viên Vai trò pháp luật XHCN Việt Nam đợc thể nh sau: Thứ nhất: Pháp luật phơng tiện để thể chế hóa đờng lối, sách Đảng đợc cụ thể hóa, trở thành quy tắc bắt buộc chung công dân xà hội, trở thành quyền lực nhà nớc đợc thực cách trực tiếp, xác thống nớc Pháp luật định rõ phơng thức lÃnh đạo Đảng Nhà nớc, phân định rõ chức lÃnh đạo Đảng chức quản lý Nhà nớc Thứ hai: Pháp luật thể chế hóa bảo vệ quyền làm chủ nhân dân lao động Thứ ba: Pháp luật công cụ quan trọng tạo hành lang pháp lý cho việc đấu tranh chống tội phạm, trừ tệ nạn xà hội, đảm bảo an ninh trật tự Hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng góp phần tăng cờng pháp chế XHCN thúc đẩy kinh tế - xà hội phát triển Mặt khác, phát triển kinh tế - xà hội làm nảy sinh quan hệ pháp lý cần đợc điều chỉnh pháp luật 2.2 Những biểu tích cực nguyên nhân việc thực thi pháp luật ảnh hởng đến đạo đức sinh viên trờng đại học Hà Nội 2.2.1 Trình độ văn hóa pháp lý sinh viên Hà Nội có khoảng 50 trờng Đại học với 20 vạn sinh viên Nhìn chung, đại phận sinh viên Hà Nội có ý thức trị vững vàng , tuyệt đối tin tởng vào lÃnh đạo Đảng, tin vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, có tinh thần cảnh giác cao trớc âm mu diễn biến hòa bình lực thù địch, hình ảnh ngời sinh viên ngày đợc khẳng định, đợc cấp ngành ghi nhận, đợc d luận xà hội đánh giá cao 12 Những yếu tố kinh tế - xà hội tác động cách tích cực đến ý thức pháp luật nhân dân nói chung ý thức pháp luật sinh viên tăng lên bớc Những nguyên tắc pháp chế XHCN đợc giữ vững Trong xà hội đảm bảo đợc quyền nghĩa vụ công dân.Những công dân trẻ tuổi Đất nớc đà có đợc ý thức pháp luật nh: nhận thức tính nhân đạo pháp luật XHCN từ có ý thức tôn trọng pháp luật, tỏ thái độ phẫn nộ trớc hành vi phạm pháp luật, tích cực đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ pháp chế XHCN 2.2.2 Những biểu tích cực nguyên nhân việc thực thi pháp luật ảnh hởng đến đạo đức sinh viên trờng Đại học Hà Nội Với quan điểm đắn Đảng giáo dục quốc sách hàng đầu, năm gần Đảng Nhà nớc, Bộ Giáo dục Đào tạo dành quan tâm lớn cho giáo dục nói chung giáo dục t tởng trị ý thức pháp luật cho sinh viên nói riêng Trớc hết đầu t ngân sách, ngân sách chi cho giáo dục hàng năm chiếm tỷ lệ nhiều ngày tăng tổng chi ngân sách nhà nớc Bên cạch việc đầu t ngân sách, Đảng Nhà nớc ta quan tâm tới việc xây dựng giáo trình, tài liệu chuẩn cho môn học có môn khoa học Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh, môn học pháp luật đại cơng cho trờng đại học Nội dung sách giáo khoa môn khoa học Mac Lênin t tởng Hồ Chí Minh nhiều lần đợc chỉnh lý cho phù hợp với đối tợng đảm bảo tính khoa học, tạo thống cao lý luận thực tiễn Trên sở giáo trình đợc biên soạn, Bộ Giáo dục đào tạo đa chơng trình khung hớng dẫn cụ thể cho giảng viên sinh viên trờng tiến hành nghiên cứu học tập cho phù hợp nhằm đạt hiệu cao Cùng phối hợp hành động với Bộ giáo dục - Đào tạo Thành đoàn Hội sinh viên việc đạo phong trào, thi nhằm giáo dục nâng cao lĩnh trị đạo đức cho sinh viên Tiêu biểu thi nh: Olympic môn khoa học Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh, caca buổi tọa 13 đàm phơng pháp học tập nghiên cứu khoa học Qua buổi sinh hoạt ngoại khóa giúp cho sinh viên hiểu sâu sắc truyền thống cách mạng Đảng lịch sử hào hùng dân tộc, đồng thời khơi dậy đợc ý chí tự lực, tự cờng, ý thức tự tôn dân tộc Có thể khái quát thành tựu đạt đợc việc thực thi pháp luật ảnh hởng đến đạo đức sinh viên trờng Đại học Hà Nội nh sau: Thứ nhất: Hầu hết sinh viên thành phố Hà Nội có ý thức trị vững vàng, tin tởng vào lÃnh đạo Đảng, đờng lối đổi Đất nớc.Hởng ứng nhiệt tình tham gia tích cực phong trào hoạt động Đoàn niên, Hội sinh viên phát động Các nhà trờng gắn giáo dục t tởng với giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc thông qua buổi sinh hoạt trị diễn dới nhiều hình thức phong phú, nhờ mà sinh viên nắm đợc tình hình kinh tế, trị, xà hội Đất nớc nâng cao cảnh giác âm mu diễn biến hòa bình kẻ thù Mỗi sinh viên giàu lòng yêu nớc tự hào dân tộc, hăng hái cống hiến sức nghiệp cách mạng chung Đất nớc, với ý chí tâm đẩy lùi đói nghèo, lạc hậu Thứ hai: Phần lớn sinh viên hăng say học tËp, tÝch cùc nghiªn cøu khoa häc Hä ý thøc đợc cách sâu sắc rằng, phát triển toàn diện nhân cách phải bao gồm tài đức, nh Bác Hồ kính yêu đà nói: Tài văn hóa chuyên môn, đức trị Từ đó, họ xác định động học tập có thái độ nghiêm tục vơn lên học tập Phong trào thi đua học tập, tham gia nghiên cứu khoa học đà tạo môi trờng học tập lành mạnh, không vi phạm quy chế thi cử để khẳng định đợc đức tính trung thực sinh viên Thứ ba: ý thức chấp hành pháp luật Nhà nớc sinh viên ngày tốt hơn, sinh viên ngày ý thức rõ trách nhiệm công dân xà hội nên ngày thực hiƯn ph¸p lt mét c¸ch hÕt søc tù gi¸c Cã đợc thành tựu nh kết tổng hợp nhiều nguyên nhân khác 14 Một là: Phải kể đến lÃnh đạo sáng suốt Đảng công đổi suốt 20 năm qua Hai là: Bên cạnh quan tâm Đảng Nhà nớc quan tâm xà hội dành cho giáo dục Phải kể đến quan tâm quyền nhân dân, cấp ngành địa bàn thành phố Hà Nội mà đặc biệt ngành công an Bởi sinh viên đối tợng dễ bị kẻ xấu lợi dụng đối tợng dễ bị sa ngà Ba là: Cùng với quan tâm chung toàn xà hội giáo dục thân trờng Đại học năm vừa qua trọng công tác giáo dục trị t tởng, giáo dục đạo đức cho sinh viên Ngoài việc trang bị cho sinh viên tri thức lý luận Mác - Lênin, t tëng Hå ChÝ Minh mét c¸ch cã hƯ thèng, c¸c trờng trọng bồi dỡng trình độ chuyên môn cho giáo viên giảng dạy, thờng xuyên tổ chức buổi tọa đàm tình hình trị nớc giới để giáo viên sinh viên có đợc thông tin tình hình trị nớc quốc tế Bốn là: Bản thân sinh viên trờng đại học tự giác tu dỡng, rèn luyện thân để tự khẳng định sống 2.3 Những hạn chế số vấn đề đặt việc thực thi pháp luật ảnh hởng đến đạo đức sinh viên trờng Đại học Hà Nội Trong năm qua, thành tựu đáng mừng đà đạt đợc công tác giáo dục đạo đức, giáo dục ý thøc ph¸p lt, thùc thi ph¸p lt cđa sinh viên trờng đại học, có nhiều hạn chế cần khắc phục Tình hình vi phạm pháp luật biểu tha hóa đạo đức sinh viên phổ biến Đó học muộn,chốn giờ, bỏ tiết, bỏ học lý đáng, thái độ gian lận thi cử cờ bạc cắm quán cha chấm dứt 15 Những mặt hạn chế khái quát thành số vấn đề cụ thể sau: Thứ nhất: hầu hết trờng đại học nói chung, trờng đại học Hà Nội nói riêng thờng tập trung giảng dạy giáo dục nghề nghiệp cho sinh viên, coi nhẹ việc giáo dục t tởng trị,ý thức pháp luật, đạo đức sinh viên Thứ hai: Nền kinh tế thị trờng phát triển làm cho thang giá trị đạo đức ë níc ta, nhÊt lµ quan niƯm cđa sinh viên đại có nhiều thay đổi Thứ ba: Bản thân sinh viên, phần lớn họ ý thức đợc nhiệm vụ quan trọng học tập Nhng bên cạnh nhiều sinh viên thờ với nhiệm vụ mình, thiếu trách nhiệm với sống họ Một là: Phơng pháp giáo dục đạo đức trờng nói chung thiếu linh hoạt cha thiết thực Hai là: Sự du nhập nhanh chóng văn hóa giới nớc ta kinh thị trờng phát triển làm cho giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống có phần bị mai hệ trẻ 16 Chơng Một số Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò pháp luật việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trờng Đại học Hà Nội 3.1 Xây dựng ngày hoàn thiện hệ thống pháp lt xã hội chủ nghĩa phï hỵp víi kinh tÕ thị trờng định hớng xó hi ch ngha - Cơ sở pháp lý cho việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Ngày nay, đất nớc chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN, tình hình kinh tế - xà hội Đất nớc có bớc phát triển đáng kể Song tình hình đạo đức xà hội nói chung, đạo đức sinh viên nói riêng lại có chiều hớng xuống cấp, ý thức pháp luật dẫn đến tợng coi thờng pháp luật Với sách kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng, với đờng lối kinh tế mở đà tạo nên bớc chuyển mạnh đời sống kinh tế xà hội Nó vừa tạo điều kiện cho kinh tế tăng trởng với tốc độ cao, vừa tạo địa bàn cho xâm nhập, đan xen, tác động lẫn nhiều kiểu, nhiều hình thức, hành vi đạo đức khác biểu hiện, tồn Có nhiều hành vi đạo đức cao thợng, tốt đẹp Nhng có nhiều hành vi đạo đức trái với đạo đức truyền thống, trái với pháp luật XHCN 3.2 Kết hợp giáo dục pháp luật với việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Từ xa đến nay, pháp luật dựa tảng đạo đức định trở thành phơng tiện để trì đạo đức Nhng quan hệ xà hội, luôn tồn khoảng trống mà pháp luật cha vơn tới, ®ã mét hƯ thèng chn mùc x· héi kh¸c sÏ làm nhiệm vụ điều chỉnh quan hệ xà hội có góp mặt đạo đức Nh vậy, pháp luật đạo đức tham gia vào trình quản lý xà hội, trờng hợp nh vậy, hiệu tác 17 động pháp luật tăng lên nhiều Việc kết hợp giáo dục pháp luật với việc phát huy giá trị đạo đức quản lý xà hội nớc ta điều thuận lợi Bởi lẽ, nhân dân Việt Nam vốn có truyền thống cần cù, chịu khó, sáng tạo, tình cảm yêu nớc thơng nòi, ý thức cộng đồng, thơng yêu đùm bọc lẫn nhau, thủy chung nhân nghĩa ý chí quật cờng bất khuất Những đức tính trở thành nếp nghĩ, lối sống dân tộc đáng đợc trân trọng giữ gìn, phát huy sống tơng lai 3.3 Đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật, ý thức đạo đức nhà trờng Con ngời chủ thể sáng tạo, nguồn lực cải vật chất văn hóa quốc gia Việc đào tạo bồi dỡng để cao lực sáng tạo ngời không ngừng đáp ứng yêu cầu tiến trình đổi phát triển giai đoạn Đó sở, điều kiện đảm bảo phát triển lâu dài ất nớc Giáo dục thời kỳ giáo dục thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, thời kỳ quan trọng nghiệp cách mạng nớc ta đờng tiến lên CNXH Hơn nữa, sống thời đại văn minh trí tuệ, thời đại mà quốc gia giới ganh đua để phát triển, để chiếm đợc vị trí, hội có lợi cho quan hệ quốc tế Thời đại ngày thời đại khu vực hóa, toàn cầu hóa nên dân tộc, quốc gia lạc hậu bị đào thải Tình hình đòi hỏi nớc ta, nhân dân ta phải vơn lên phấn ®Êu víi ý chÝ tù lùc, tù cêng, tiÕn bé không ngừng để có đủ sức cạnh tranh với nớc, đem lại lợi ích cho dân tộc Chúng ta mở rộng quan hệ hợp tác giáo dục với quốc gia giới, với tổ chức qc tÕ, c¸c tỉ chøc phi chÝnh phđ theo xu hội nhập, giao lu, tìm kiếm hợp tác, sù đng vỊ trang thiÕt bÞ, kinh nghiƯm… TÊt đặt yêu cẩu, đòi hỏi ngời phải có phát triển cao trí tuệ, cờng tráng thể chất, phong phú tinh thần, đạo đức sáng, 18 sản phẩm trực tiếp trình giáo dục, rèn luyện, đó, giáo dơc ý thøc ph¸p lt cã ý nghÜa quan träng Giáo dục pháp luật tác động có hệ thống, có mục đích thờng xuyên tới nhận thức ngời nhằm trang bị cho ngời có trình độ pháp lý định để từ có ý thức đắn pháp luật, tôn trọng tự giác xử theo yêu cầu pháp luật Trong năm qua, công tác giáo dục pháp luật trờng học nói chung trờng đại học Hà Nội nói riêng đợc coi trọng, đổi nội dung hình thức Nhằm trang bị cho sinh viên số kiến thức pháp luật, để nâng cao ý thức pháp luật góp phần không nhỏ vào trình dân chủ hóa xà hội Nghiên cứu thực tiễn giảng dạy môn học pháp luật đại cơng trờng Đại học kinh tÕ - kü tht c«ng nghiƯp cho thÊy viƯc giáo dục pháp luật trờng đợc trọng Trên sở chơng trình khung Bộ giáo dục đào tạo, nhà trờng đà xây dựng chơng trình chi tiết môn học pháp luật hợp lý (xem phụ lục) Song song với công tác giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật điều chỉnh hành vi sinh viên cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xà hội, công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật có tác động trực tiếp đến học sinh sinh viên tầng lớp khác xà hội Điển hình năm vừa qua, Ban khoa giáo đài truyền hình Việt Nam liên tục tổ chức thi tìm hiểu pháp luật dành cho sinh viên tr ờng cao đẳng đại học tham gia thông qua kênh truyền hình VTV2 Hoặc gần chơng trình Tòa tuyên án phát sóng kênh VTV3 vào tối thứ By tuần góp phần không nhỏ việc giáo dục ý thức pháp luật cho toàn dân nói chung cho sinh viên nói riêng Sinh viên lớp ngời trẻ, động, sáng tạo tiếp thu nhanh nhng ham vui nên việc tuyên truyền pháp luật thông qua kênh truyền hình nh biện pháp hữu hiệu để sinh viên nắm bắt nhanh chóng quy định pháp luật đồng thời thông qua việc điển hình vi phạm pháp luật đà bị xử lý đợc đài truyền hình dựng lại sinh 19 viên rút đợc cho cách xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật mà Nhà nớc đà ban hành Giá trị đạo đức hình thành ngời kết tổng hợp cuả việc giáo dục, rèn luyện nâng cao trí tuệ, lĩnh, ý chí qua hoạt động tự giác ngêi Bíc vµo thêi kú héi nhËp kinh tÕ quốc tế, đời sống xà hội có nhiều khởi sắc, nhng bên cạnh du nhập văn hóa ngoại lai tiêu cực làm cho giá trị văn hóa đạo đức truyền thống có phần bị mai dần Để hạn chế luồng văn hóa tiêu cực cách khác ngời tự nâng cao ý thức trình độ để biết cách tiếp thu có chọn lọc giá trị tích cực đề kháng, loại bỏ giá trị không thích hợp với phong mỹ tục Việt Nam Giáo dục rèn luyện ý thức pháp luật, ý thức đạo đức cho sinh viên kết hợp chặt chẽ với việc tăng cờng quản lý giám sát, trọng xây dựng nhân rộng gơng ngời tốt việc tốt, sinh viên tình nguyện điển hình, sinh viên vợt khó lấy gơng tích cực để lấn át tiêu cực Việc xử lý sinh viên vi phạm quy chế việc làm cần thiết nghiên ngặt để làm gơng cho sinh viên khác, làm cho tỷ lệ sinh viên vi phạm quy chế trờng đại học ngày giảm cách rõ rệt Tại trờng Đại học kinh tế - kỹ thuật công nghiệp số trờng đại học khác địa bàn thành phố Hà Nội tiến hành xây dựng chơng trình đa môn học đạo đức vào giảng dạy dới hình thức môn học tự chọn sinh viên để góp phần giáo dục ý thức đạo đức cho hệ trẻ theo tinh thần đạo đức học phải ngành khoa học xà hội ngời có trách nhiệm phải sâu nghiên cứu chuyên cần nữa, phải trở thành môn học thiếu trờng đại học phổ th«ng” [16, tr.79] Thêi gian võa qua, díi sù chØ đạo Ban t tởng văn hóa Trung ơng, nớc ta, cấp ngành trờng tiến hành thi Tìm hiểu học tập gơng đạo đức Hồ Chí Minh cách nêu gơng có ý nghĩa vô to lớn việc giáo dục đạo đức cho sinh viên 20 3.4 Nâng cao tinh thần tự giác rèn luyện ý thức pháp luật, ý thức đạo đức cho sinh viên trờng Đại học Hà Nội Xà hội tồn phát triển đợc ngời sáng tạo Hay nói nh nhà sáng lập chủ nghĩa Mác ngời chủ thể hoạt động xà hội Do đó, ngời có khả tự biến đổi thân cách có ý thức thông qua hoạt động giáo dục bao hàm trình tự giáo dục Con ngời với t cách chủ thể trình nhận thức, trình cải tạo giới, chủ thể xà hội Thông qua hoạt động giáo dục (trong có hoạt động tự giáo dục) ngời với khả tự biến đổi nhân cách cách có ý thức Sinh viên ngời ngời đợc giáo dục nhà trờng, gia đình, xà hội Cùng với trình giáo dục, việc tự giáo dục trình sinh viên tự hoàn thiện phẩm chất cho phù hợp với yêu cầu sống, phù hợp với lý tởng cách mạng Đất nớc muốn thực thành công nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế - xà hội nâng cao đời sống ngời dân sáng tạo đó, không chấp nhận lừa dối, đầu cơ, buôn lậu Vì sáng tạo không điều kiện tất yếu để phát triển kinh tế, mà hành động lơng tri lý trí Thực chất việc phát triển kinh tế - xà hội theo định hớng XHCN xác lập sở kinh tế - xà hội khách quan, điều kiện thực tiễn cần thiết cho đạo đức dựa tồn tại, củng cố phát triển Để đáp ứng đợc yêu cầu đó, bên cạnh công tác nâng cao vai trò pháp luật tăng cờng tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật cho công dân nói chung, cho sinh viên nói riêng Còn đòi hỏi sinh viên phải tự ý thức, tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích chung xà hội, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nớc Sự hình thành ý thức pháp luật ý thức đạo đức sinh viên không thông qua trình giáo dục trang bị cho sinh viên nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xà hội sách Nó đòi hỏi cá nhân sinh viên phải tự giác tu dỡng, rèn luyện nâng cao tính tự giác giáo dục Vì vậy, 21 phẩm chất đạo đức đợc hình thành củng có niên sinh viên trở thành tảng vững cho phát triển hoàn thiện nhân cách ngời Sinh viên lớp ngời giàu nhiệt huyết, động muốn tự khẳng định nên việc tự ý thức rèn luyện thân phải đợc khích lệ động viên thờng xuyên Trên thực tế trờng, đa số sinh viên có tinh thần hăng say tu dìng rÌn lun, tÝch cùc tham gia vµo phong trào chung Nhng bên cạnh đó, phận nhỏ sống ỷ lại, lời nhác cha ý thức đợc trách nhiệm thân xà hội Do vây, để nâng cao ý thức tự giác rèn luyện ý thức đạo đức ý thức pháp luật sinh viên đòi hỏi sinh viên phải có nghị lực tâm cao, vơn lên không ngừng Đó việc làm thực không đơn giản, có kết nh ý ngời sinh viên biết tổng hợp tri thức đà học đợc gia đình, nhà trờng, xà hội thành hiểu biết thân, từ hiểu đợc giá trị chân thực nội dung đợc giáo dục, biến thành tình cảm, niềm tin, nguyên tắc chi phối suy nghĩ hành động mình, từ tạo động lực học tập tốt, rèn luyện tốt đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xà hội Cùng với nỗ lực cá nhân, việc nâng cao ý thức tự giác rèn luyện sinh viên cần có đầu t tích cực sở vật chất nhà trờng nh: Giảng đờng, th viện, khu vui chơi giải trí, nơi tập thể dục thể thao Trong môi tr ờng giáo dục (bao gồm gia đình, nhà trờng, xà hội) phải có hình thức hoạt động thu hút đông đảo sinh viên tham gia tích cực nh hoạt động ngoại khóa tìm hiểu pháp luật chẳng hạn Để qua hoạt động tập thể ngoại khóa đó, sinh viên đợc tiếp cận với vấn đề, đòi hỏi thực tiễn từ suy nghĩ hành động sinh viên thiết thực hơn, bớc hình thành phát triển đạo đức Quá trình sinh viên tự chiến thắng thân mình, nên đòi hỏi sinh viên phải tâm cao có kết mà ngời sinh viên biết cách tổng hợp tri thức đà học đợc ghế nhà trờng, gia đình xà hội thành hiểu biết thân mình, từ tạo động lực học tập tốt, rèn luyện tốt để đáp ứng đợc yêu cầu xà hội 22 kết luận Pháp luật đạo đức hình thái ý thức xà hội, thuộc kiến trúc thợng tầng, có chức chung điều chỉnh hành vi ngời mối quan hệ xà hội Chúng có quan hệ mật thiết với tạo nên điều chỉnh mạnh mẽ hành vi ngêi, khun khÝch ngêi lµm viƯc thiƯn, chèng lại ác, bảo vệ lợi ích chân phẩm giá ng ời quy định, chuẩn mực phù hợp với yêu cầu xà hội định Dới CNXH, pháp luật đạo đức có chức chủ yếu giáo dục nhân dân ý thức tôn trọng tự giác chấp hành pháp luật, có hành vi ứng xử văn minh, lịch phù hợp với truyền thống đạo đức, phong, mỹ tục nhằm đáp ứng lợi ích chung toàn xà hội cá nhân Sự thống bao hàm khác biệt pháp luật đạo đức sở định tác động qua lại chúng.Trong mối quan hệ đạo đức sở việc xây dựng bảo vệ pháp luật, đồng thời nhân tố quan trọng đảm bảo cho pháp luật đợc thực thi cách nghiêm minh Bất kỳ hệ thống pháp luật đợc xây dựng tảng đạo đức định Ngợc lại, pháp luật tác động mÃnh mẽ đến đạo đức Pháp luật ghi nhận, củng cố phát huy quan niệm, quan điểm đạo đức truyền thống tiến hạn chế đến loại trừ quan điểm đạo đức lạc hậu không phù hợp với phát triển xà hội Pháp luật đạo đức giữ vai trò quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xà hội, trì trật tự xà hội ổn định, tạo động lực cho phát triển giá trị đạo đức Hiện sinh viên trờng cao đẳng đại học nói chung, lớp ngời trẻ tuổi giai đoạn hình thành phát triển nhân cách Do đó,bên cạnh việc giáo dục chuyên môn định hớng nghề nghiệp việc giáo dục đạo đức, nhân cáchcũng cần thiết Sinh viên lực lợng kế cận xây dựng phát triển đất nớc tơng lai Phần lớn họ tự ý thức đợc trách nhiệm với non sông đất nớc Họ sống có lý tởng, có lối sống lành mạnh, tích cực tham gja vµo phong trµo 23 chung cđa toµn x· héi trở thành lực lợng nòng cốt công công nghiệp hóa,hiện đại hóa Đất nớc Tuy vậy, bên cạnh sinh viên u tú phận nhỏ sống lý tởng, hoài bÃo; T tởng trị không vững vàng đến sốngbuông thả Thêm vào dới tác động song phơng kinh tế thị trờng làm cho phân biệt giá trị phản giá trị cấp thiết Để phát huy giá trị chân, thiện, mỹ cao đẹp vốn có truyền thống dân tộc việc làm khó khăn đòi hỏi phải làm thờng xuyên, liên tục thu hút đông đảo nhà khoa học tham gia Vì thế, vai trò việc giáo dục đạo đức quan trọng Có nhiều phơng pháp đà đợc sử dụng trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Song không cờng điệu khẳng định giáo dục đạo đức thông qua vai trò pháp luật phơng pháp mang lại hiệu cao trờng đại học Muốn xây dựng đạo đức cho sinh viên đáp ứng yêu cầu công đổi cần trọng tăng cờng vai trò pháp luật Cần phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với điều kiện Đồng thời phải tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật, ý thức đạo đức, trình độ văn hóa pháp lý sinh viên Kết hợp giáo dục pháp luật với phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Nâng cao tinh thần tự giác rèn luyện ý thức pháp luật, ý thức đạo đức cho tập thể sinh viên cá nhân Những phơng hớng này, đòi hỏi phải đợc thực đồng trờng đại học nói chung.Phải làm cho sinh viên hiểu rõ mối quan hệ gần gũi đạo đức pháp luật, tự giác xây dựng cho phẩm chất đạo đức mới, với lực trí tuệ sung mÃn xứng đáng ngời chủ tơng lai Đất nớc với mục tiêu mà Đảng cộng sản Việt Nam đề ra: Dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh 24 ... pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Phân tích thực trạng ảnh hởng pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trờng đại học Hà Nội Đa số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò pháp luật. .. trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Việt Nam Chơng 2: Pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trờng Đại học Hà Nội - Thực trạng số vấn đề đặt Chơng 3: Một số giải pháp. .. nâng cao vai trò pháp luật việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trờng Đại học Hà Nội Chơng Vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Việt Nam 1.1 Quan hệ pháp luật đạo đức đời sống xÃ

Ngày đăng: 21/01/2016, 17:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w