1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật với việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên các trường đại học ở Hà Nội hiện nay

96 647 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** ĐINH THỊ CẨM NHUNG PHÁP LUẬT VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THẾ KIỆT HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** ĐINH THỊ CẨM NHUNG PHÁP LUẬT VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC MỚI CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS, TS Nguyễn Thế Kiệt Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Tác giả luận văn Đinh Thị Cẩm Nhung MỤC LỤC Mở đầu Chương Vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Việt Nam 1.1 Quan hệ pháp luật đạo đức đời sống xã hội .5 1.1.1 Vai trò pháp luật đời sống xã hội 1.1.2 Vai trò đạo đức đời sống xã hội .8 1.1.3 Sự tương đồng khác biệt chất đạo đức pháp luật 20 1.2 Tầm quan trọng pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên 30 1.2.1 Sự nghiệp đổi yêu cầu giáo dục đạo đức cho sinh viên 30 1.2.2 Nội dung giáo dục đạo đức 33 1.2.3 Tác động pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho sinh viên .37 Chương Pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trường Đại học Hà Nội - Thực trạng số vấn đề đặt .40 2.1 Pháp luật XHCN vai trị trường Đại học Hà Nội .40 2.2.1 Pháp luật XHCN đặc điểm cuả pháp luật xã hội chủ nghĩa 40 2.1.2 Vai trò pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho sinh viên .43 2.2 Những biểu tích cực nguyên nhân việc thực thi pháp luật ảnh hưởng đến đạo đức sinh viên trường đại học Hà Nội .47 2.2.1 Trình độ văn hóa pháp lý sinh viên .47 2.2.2 Những biểu tích cực nguyên nhân việc thực thi pháp luật ảnh hưởng đến đạo đức sinh viên trường Đại học Hà Nội 50 2.3 Những hạn chế số vấn đề đặt việc thực thi pháp luật ảnh hưởng đến đạo đức sinh viên trường Đại học Hà Nội 58 Chương Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò pháp luật việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Hà Nội 67 3.1 Xây dựng ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật XHCN phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN - Cơ sở pháp lý cho việc xây dựng đạo đức cho sinh viên .67 3.2 Kết hợp giáo dục pháp luật với việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc .69 3.3 Đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật, ý thức đạo đức nhà trường 73 3.4 Nâng cao tinh thần tự giác rèn luyện ý thức pháp luật, ý thức đạo đức cho sinh viên trường Đại học Hà Nội 76 Kết luận 79 Danh mục tài liệu tham khảo 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức hình thái ý thức xã hội, phương thức điều chỉnh hành vi người theo chuẩn mực định xã hội Đạo đức nhân tố thiếu đời sống xã hội, tiêu chuẩn để đánh giá, xem xét phẩm chất, nhân cách cá nhân, đạo đức nội dung quan trọng cần giáo dục, rèn luyện thường xuyên để phát triển nhân cách người Pháp luật phạm trù có mối quan hệ chặt chẽ với đạo đức Pháp luật có chức điều chỉnh quan hệ xã hội thông qua văn quy phạm pháp luật mang tính bắt buộc chung, tạo điều kiện hướng dẫn người làm việc thiện, chống ác, bảo vệ lợi ích chân phẩm giá người quy định chuẩn mực phù hợp với yêu cầu hình thái kinh tế - xã hội định Đất nước ta thực bước công đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường có nguyên tắc vận hành phát triển riêng, ảnh hưởng sâu sắc tới mặt đời sống xã hội, tới hệ thống giá trị, quy chuẩn đạo đức, tới nếp nghĩ, tâm lý người; Những tác động có mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực… Trong tình hình đó, số vấn đề đặt cần phải xác định nên kế thừa, trì yếu tố đạo đức truyền thống, hệ thống giá trị quy tắc xử nhằm xây dựng đạo đức Việt Nam nói chung đại giàu tính dân tộc Đó vấn đề nhà khoa học, người làm công tác giáo dục quan tâm Trên bình diện quốc gia mục tiêu chung giáo dục là: dạy chữ dạy người Tầng lớp sinh viên chủ nhân tương lai đất nước, người đại diện cho giáo dục, mặt văn hóa xã hội nước ta Do đó, việc rèn luyện tu dưỡng đạo đức, lối sống cho sinh viên trở thành vấn đề đặc biệt quan trọng Trong việc xây dựng đạo đức cho sinh viên - chủ nhân tương lai đất nước cần thiết - pháp luật giữ vai trị khơng nhỏ Với lý nêu trên, tơi chọn đề tài: “Pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trường Đại học Hà Nội nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đạo đức nói chung vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên nói riêng nhiều cá nhân tập thể tác giả quan tâm nghiên cứu khía cạnh khác nhau, với tiếp cận khác như: GS Vũ Khiêu: “Mấy vấn đề đạo đức cách mạng”, NXB TP Hồ Chí Minh, năm 1978; Trần Thành: “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức” NXB Chính trị quốc gia, 1996; Nguyễn Tĩnh Gia: “Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số năm 1997; Nguyễn Văn Lý: “Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay” Luận án tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2005; Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phức (đồng chủ biên): “Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Bên cạnh sách, viết cịn có luận văn, luận án tiến sĩ đề cập đến vấn đề như: “Giáo dục đạo đức với việc hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay”, luận án tiến sĩ Trần Sỹ Phán “Vấn đề đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường nay”, luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Hương “Vấn đề giáo dục đạo đức cho niên, sinh viên trường Đại học Hà Nội”, luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hường… Tuy vậy, vấn đề đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam vấn đề biến động phức tạp Việc sâu nghiên cứu giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Hà Nội thơng qua vai trị pháp luật phương hướng cần tiếp tục nhằm mang lại hiệu tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích: Trên sở phân tích thực trạng ảnh hưởng pháp luật việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Hà Nội, từ luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trường Đại học Hà Nội * Nhiệm vụ: Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: Làm rõ vai trị pháp luật đạo đức đời sống xã hội, mối quan hệ biện chứng pháp luật với đạo đức, tầm quan trọng pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Phân tích thực trạng ảnh hưởng pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trường đại học Hà Nội Đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đạo đức ý thức pháp luật sinh viên Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trường Đại học địa bàn thành phố Hà Nội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta pháp luật, đạo đức, niên, sinh viên, đồng thời kế thừa thành tựu cơng trình nghiên cứu khoa học khác có liên quan Để thực nhiệm vụ đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp: Duy vật biện chứng vật lịch sử,phương pháp lôgic - lịch sử, phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học, thống kê Đóng góp luận văn Thơng qua việc giải nhiệm vụ đặt ra, luận văn góp phần làm rõ thực trạng ảnh hưởng pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trường đại học Hà Nội Luận văn bước đầu đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chương, tiết: Chương 1: Vai trò pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Việt Nam Chương 2: Pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trường Đại học Hà Nội - Thực trạng số vấn đề đặt Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò pháp luật việc giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Đại học Hà Nội hạn chế tới mức thấp xung đột với chuẩn mực đạo đức quy định hợp lý để giải hài hịa mối quan hệ lợi ích… Chỉ có sở phát huy tối đa giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc khắc phục đến mức thấp xung đột chuẩn mực đạo đức với quy định pháp luật phát huy vai trò to lớn pháp luật việc giáo dục đạo đức nói chung Biện pháp tích cực để thực thi tốt giải pháp là: Kết hợp lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình, dịng họ, xã hội Bởi sinh niên sinh viên chịu tác động mạnh mẽ gia đình, nhà trường, xã hội… Gia đình tế bào xã hội, môi trường quan trọng việc giáo dục nếp sống hình thành nhân cách cho người cơng dân từ lọt lịng trưởng thành Đó nơi người sinh ra, nuôi dưỡng nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống dân tộc Thiết chế gia đình có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế, tình cảm đạo đức.Nề nế, gia phong, truyền thống gia đình cách thức giáo dục, giao tiếp tình cảm ln nhân tố tác động quan trọng đến việc học tập, tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức thân sinh viên Hơn nữa, sinh viên phụ thuộc nhiều vào gia đình, khơng góc độ gia đình cung cấp kinh tế cho sinh viên yên tâm học tập mà giáo dưỡng cử chỉ, đường nước bước, cách ăn nói hàng ngày sinh viên Chính lẽ nên gia đình có biện pháp hữu hiệu, thích hợp mang sức mạnh cảm hóa to lớn tác động đến sinh viên Nhất điều kiện kinh tế thị trường nay, bên cạnh giá trị tích cực cịn nhiều vấn đề gây nhức nhối cho xã hội có lĩnh vực đạo đức, lối sống vai trị gia đình việc quản lý, giáo dục em trở nên quan trọng hết Cùng với giáo dục đạo đức gia đình, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nhà trường cần phải tăng cường Trường học không nơi cung cấp kiến thức khoa học nhân 77 loại, mà môi trường nhân văn giáo dục đạo đức lối sống cho người Do đó, nhà trường phải trọng đầu tư sở vật chất, đào tạo đội ngũ giáo viên giảng dạy giỏi chuyên mơn, tốt phẩm chất trị đạo đức trở thành gương sáng cho sinh viên noi theo Có vậy, cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên đạt hiệu cao Bên cạnh giáo dục gia đình, nhà trường sinh viên đồn thể tổ chức xã hội khác đóng vai trị quan trọng Các đồn thể hướng sinh viên hoạt động tập thể bổ ích để họ biết cách chia sẻ với cộng đồng biết đoàn kết yêu thương Như vậy, để việc kết hợp giáo dục pháp luật với việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc địi hỏi phải có sức mạnh tổng hợp mơi trường giáo dục (gia đình, nhà trường, xã hội) 3.3 Đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật, ý thức đạo đức nhà trường Con người chủ thể sáng tạo, nguồn lực cải vật chất văn hóa quốc gia Việc đào tạo bồi dưỡng để cao lực sáng tạo người không ngừng đáp ứng yêu cầu tiến trình đổi phát triển giai đoạn Đó cịn sở, điều kiện đảm bảo phát triển lâu dài đất nước Giáo dục thời kỳ giáo dục thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thời kỳ quan trọng nghiệp cách mạng nước ta đường tiến lên CNXH Hơn nữa, sống thời đại văn minh trí tuệ, thời đại mà quốc gia giới ganh đua để phát triển, để chiếm vị trí, hội có lợi cho quan hệ quốc tế Thời đại ngày thời đại khu vực hóa, tồn cầu hóa nên dân tộc, quốc gia lạc hậu bị đào thải Tình hình địi hỏi nước ta, nhân dân ta phải vươn lên phấn đấu với ý chí tự lực, tự cường, tiến khơng ngừng để có đủ sức cạnh tranh với nước, đem lại lợi ích cho dân tộc 78 Chúng ta mở rộng quan hệ hợp tác giáo dục với quốc gia giới, với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ theo xu hội nhập, giao lưu, tìm kiếm hợp tác, ủng hộ trang thiết bị, kinh nghiệm… Tất đặt yêu cẩu, địi hỏi người phải có phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, đạo đức sáng, sản phẩm trực tiếp trình giáo dục, rèn luyện, đó, giáo dục ý thức pháp luật có ý nghĩa quan trọng Giáo dục pháp luật tác động có hệ thống, có mục đích thường xuyên tới nhận thức người nhằm trang bị cho người có trình độ pháp lý định để từ có ý thức đắn pháp luật, tôn trọng tự giác xử theo yêu cầu pháp luật Trong năm qua, công tác giáo dục pháp luật trường học nói chung trường đại học Hà Nội nói riêng coi trọng, đổi nội dung hình thức Nhằm trang bị cho sinh viên số kiến thức pháp luật, để nâng cao ý thức pháp luật góp phần khơng nhỏ vào q trình dân chủ hóa xã hội Nghiên cứu thực tiễn giảng dạy môn học pháp luật đại cương trường Đại học kinh tế - kỹ thuật công nghiệp cho thấy việc giáo dục pháp luật trường trọng Trên sở chương trình khung Bộ giáo dục đào tạo, nhà trường xây dựng chương trình chi tiết mơn học pháp luật hợp lý (xem phụ lục) Song song với công tác giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật điều chỉnh hành vi sinh viên cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật có tác động trực tiếp đến học sinh sinh viên tầng lớp khác xã hội Điển hình năm vừa qua, Ban khoa giáo đài truyền hình Việt Nam liên tục tổ chức thi “tìm hiểu pháp luật” dành cho sinh viên trường cao đẳng đại học tham gia thơng qua kênh truyền hình VTV2 Hoặc 79 gần chương trình “Tịa tun án” phát sóng kênh VTV3 vào tối thứ Bảy tuần… góp phần khơng nhỏ việc giáo dục ý thức pháp luật cho tồn dân nói chung cho sinh viên nói riêng Sinh viên lớp người trẻ, động, sáng tạo tiếp thu nhanh ham vui nên việc tuyên truyền pháp luật thông qua kênh truyền biện pháp hữu hiệu để sinh viên nắm bắt nhanh chóng quy định pháp luật đồng thời thông qua việc điển hình vi phạm pháp luật bị xử lý đài truyền hình dựng lại sinh viên rút cho cách xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật mà Nhà nước ban hành Giá trị đạo đức hình thành người kết tổng hợp cuả việc giáo dục, rèn luyện nâng cao trí tuệ, lĩnh, ý chí qua hoạt động tự giác người Bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đời sống xã hội có nhiều khởi sắc, bên cạnh du nhập văn hóa ngoại lai tiêu cực làm cho giá trị văn hóa đạo đức truyền thống có phần bị mai dần Để hạn chế luồng văn hóa tiêu cực khơng có cách khác người tự nâng cao ý thức trình độ để biết cách tiếp thu có chọn lọc giá trị tích cực đề kháng, loại bỏ giá trị khơng thích hợp với phong mỹ tục Việt Nam Giáo dục rèn luyện ý thức pháp luật, ý thức đạo đức cho sinh viên kết hợp chặt chẽ với việc tăng cường quản lý giám sát, trọng xây dựng nhân rộng gương người tốt việc tốt, sinh viên tình nguyện điển hình, sinh viên vượt khó… lấy gương tích cực để lấn át tiêu cực Việc xử lý sinh viên vi phạm quy chế việc làm cần thiết nghiên ngặt để làm gương cho sinh viên khác, làm cho tỷ lệ sinh viên vi phạm quy chế trường đại học ngày giảm cách rõ rệt Tại trường Đại học kinh tế - kỹ thuật công nghiệp số trường đại học khác địa bàn thành phố Hà Nội tiến hành xây dựng chương 80 trình đưa mơn học đạo đức vào giảng dạy hình thức mơn học tự chọn sinh viên để góp phần giáo dục ý thức đạo đức cho hệ trẻ theo tinh thần “đạo đức học phải ngành khoa học xã hội người có trách nhiệm phải sâu nghiên cứu chuyên cần nữa, phải trở thành môn học thiếu trường đại học phổ thông” [16, tr.79] Thời gian vừa qua, đạo Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, nước ta, cấp ngành trường tiến hành thi “Tìm hiểu học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh” cách nêu gương có ý nghĩa vơ to lớn việc giáo dục đạo đức cho sinh viên 3.4 Nâng cao tinh thần tự giác rèn luyện ý thức pháp luật, ý thức đạo đức cho sinh viên trường Đại học Hà Nội Xã hội tồn phát triển người sáng tạo Hay nói nhà sáng lập chủ nghĩa Mác người chủ thể hoạt động xã hội Do đó, người có khả tự biến đổi thân cách có ý thức thơng qua hoạt động giáo dục bao hàm trình tự giáo dục Con người với tư cách chủ thể trình nhận thức, trình cải tạo giới, chủ thể xã hội Thơng qua hoạt động giáo dục (trong có hoạt động tự giáo dục) người với khả tự biến đổi nhân cách cách có ý thức Sinh viên người người giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội Cùng với trình giáo dục, việc tự giáo dục q trình sinh viên tự hồn thiện phẩm chất cho phù hợp với yêu cầu sống, phù hợp với lý tưởng cách mạng Đất nước muốn thực thành công nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống người dân sáng tạo đó, không chấp nhận lừa dối, đầu cơ, buôn lậu… Vì sáng tạo khơng điều kiện tất yếu để phát triển kinh tế, 81 mà hành động lương tri lý trí Thực chất việc phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng XHCN xác lập sở kinh tế - xã hội khách quan, điều kiện thực tiễn cần thiết cho đạo đức dựa tồn tại, củng cố phát triển Để đáp ứng yêu cầu đó, bên cạnh cơng tác nâng cao vai trị pháp luật tăng cường tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật cho cơng dân nói chung, cho sinh viên nói riêng Cịn địi hỏi sinh viên phải tự ý thức, tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích chung xã hội, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước Sự hình thành ý thức pháp luật ý thức đạo đức sinh viên không thơng qua q trình giáo dục trang bị cho sinh viên nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội sách Nó địi hỏi cá nhân sinh viên phải tự giác tu dưỡng, rèn luyện nâng cao tính tự giác giáo dục Vì vậy, phẩm chất đạo đức hình thành củng có niên sinh viên trở thành tảng vững cho phát triển hoàn thiện nhân cách người Sinh viên lớp người giàu nhiệt huyết, động muốn tự khẳng định nên việc tự ý thức rèn luyện thân phải khích lệ động viên thường xuyên Trên thực tế trường, đa số sinh viên có tinh thần hăng say tu dưỡng rèn luyện, tích cực tham gia vào phong trào chung Nhưng bên cạnh đó, cịn phận nhỏ sống ỷ lại, lười nhác chưa ý thức trách nhiệm thân xã hội Do vây, để nâng cao ý thức tự giác rèn luyện ý thức đạo đức ý thức pháp luật sinh viên địi hỏi sinh viên phải có nghị lực tâm cao, vươn lên khơng ngừng Đó việc làm thực khơng đơn giản, có kết ý người sinh viên biết tổng hợp tri thức học gia đình, nhà trường, xã hội thành hiểu biết thân, từ hiểu giá trị chân thực nội dung giáo dục, biến thành tình cảm, niềm tin, 82 nguyên tắc chi phối suy nghĩ hành động mình, từ tạo động lực học tập tốt, rèn luyện tốt đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội Cùng với nỗ lực cá nhân, việc nâng cao ý thức tự giác rèn luyện sinh viên cần có đầu tư tích cực sở vật chất nhà trường như: Giảng đường, thư viện, khu vui chơi giải trí, nơi tập thể dục thể thao… Trong môi trường giáo dục (bao gồm gia đình, nhà trường, xã hội) phải có hình thức hoạt động thu hút đơng đảo sinh viên tham gia tích cực hoạt động ngoại khóa tìm hiểu pháp luật chẳng hạn Để qua hoạt động tập thể ngoại khóa đó, sinh viên tiếp cận với vấn đề, đòi hỏi thực tiễn từ suy nghĩ hành động sinh viên thiết thực hơn, bước hình thành phát triển đạo đức Quá trình sinh viên tự chiến thắng thân mình, nên đòi hỏi sinh viên phải tâm cao có kết mà người sinh viên biết cách tổng hợp tri thức học ghế nhà trường, gia đình xã hội thành hiểu biết thân mình, từ tạo động lực học tập tốt, rèn luyện tốt để đáp ứng yêu cầu xã hội 83 KẾT LUẬN Pháp luật đạo đức hình thái ý thức xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng, có chức chung điều chỉnh hành vi người mối quan hệ xã hội Chúng có quan hệ mật thiết với tạo nên điều chỉnh mạnh mẽ hành vi người, khuyến khích người làm việc thiện, chống lại ác, bảo vệ lợi ích chân phẩm giá người quy định, chuẩn mực phù hợp với yêu cầu xã hội định Dưới CNXH, pháp luật đạo đức có chức chủ yếu giáo dục nhân dân ý thức tôn trọng tự giác chấp hành pháp luật, có hành vi ứng xử văn minh, lịch phù hợp với truyền thống đạo đức, phong, mỹ tục nhằm đáp ứng lợi ích chung tồn xã hội cá nhân Sự thống bao hàm khác biệt pháp luật đạo đức sở định tác động qua lại chúng.Trong mối quan hệ đạo đức sở việc xây dựng bảo vệ pháp luật, đồng thời nhân tố quan trọng đảm bảo cho pháp luật thực thi cách nghiêm minh Bất kỳ hệ thống pháp luật xây dựng tảng đạo đức định Ngược lại, pháp luật tác động mãnh mẽ đến đạo đức Pháp luật ghi nhận, củng cố phát huy quan niệm, quan điểm đạo đức truyền thống tiến hạn chế đến loại trừ quan điểm đạo đức lạc hậu không phù hợp với phát triển xã hội Pháp luật đạo đức giữ vai trò quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội, trì trật tự xã hội ổn định, tạo động lực cho phát triển giá trị đạo đức Hiện sinh viên trường cao đẳng đại học nói chung, lớp người trẻ tuổi giai đoạn hình thành phát triển nhân cách Do đó,bên cạnh việc giáo dục chun mơn định hướng nghề nghiệp việc giáo dục đạo đức, nhân cáchcũng cần thiết 84 Sinh viên lực lượng kế cận xây dựng phát triển đất nước tương lai Phần lớn họ tự ý thức trách nhiệm với non sơng đất nước Họ sống có lý tưởng, có lối sống lành mạnh, tích cực tham gja vào phong trào chung tồn xã hội trở thành lực lượng nòng cốt cơng cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa Đất nước Tuy vậy, bên cạnh sinh viên ưu tú cịn phận nhỏ sống khơng có lý tưởng, hồi bão; Tư tưởng trị khơng vững vàng đến sốngbng thả Thêm vào tác động song phương kinh tế thị trường làm cho phân biệt giá trị phản giá trị cấp thiết Để phát huy giá trị chân, thiện, mỹ cao đẹp vốn có truyền thống dân tộc việc làm khó khăn địi hỏi phải làm thường xuyên, liên tục thu hút đơng đảo nhà khoa học tham gia Vì thế, vai trò việc giáo dục đạo đức quan trọng Có nhiều phương pháp sử dụng trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Song không cường điệu khẳng định giáo dục đạo đức thông qua vai trò pháp luật phương pháp mang lại hiệu cao trường đại học Muốn xây dựng đạo đức cho sinh viên đáp ứng yêu cầu công đổi cần trọng tăng cường vai trò pháp luật Cần phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với điều kiện Đồng thời phải tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật, ý thức đạo đức, trình độ văn hóa pháp lý sinh viên Kết hợp giáo dục pháp luật với phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Nâng cao tinh thần tự giác rèn luyện ý thức pháp luật, ý thức đạo đức cho tập thể sinh viên cá nhân Những phương hướng này, đòi hỏi phải thực đồng trường đại học nói chung.Phải làm cho sinh viên hiểu rõ mối quan hệ gần gũi đạo đức pháp luật, tự giác xây dựng cho phẩm chất đạo 85 đức mới, với lực trí tuệ sung mãn xứng đáng người chủ tương lai Đất nước với mục tiêu mà Đảng cộng sản Việt Nam đề ra: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh (1997), “Công tác giáo dục đạo đức, trị cho sinh viên”, Tạp chí Cộng sản G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Báo cáo tổng kết công tác sinh viên giai đoạn 1998 - 2002, Hà Nội Phạm Khắc Chương - Nguyễn Thị Yến Phương (2007), Đạo đức học, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phức (đồng chủ biên, 2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Thị Chín (2004), Vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Thành Duy (1995), “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh mối quan hệ đạo đức pháp luật, đạo đức lợi ích dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (3) Đại cương Nhà nước pháp luật (1998), NXB Thống kê, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam (2000), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Phạm Văn Đồng (1998), Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa dân tộc, trí tuệ thời đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Ngọc Định (1999), “Giáo dục đạo đức, rèn luyện nếp sống văn hố cho sinh viên”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 18 Nguyễn Tĩnh Gia (1997), “Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức Người cán quản lý”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2) 19 Vũ Đình Giáp (2003), Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học Việt Nam nay, luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị 20 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 21 Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 22 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Hương (2004), Vấn đề đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường nay, luận văn thạc sỹ Triết học 24 Nguyễn Thị Thu Hường (2006), Vấn đề giáo dục đạo đức cho niên, sinh viên trường Đại học Hà Nội, luận văn thạc sĩ Triết học 25 Vũ Khiêu (1978), Mấy vấn đề đạo đức cách mạng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Thế Kiệt (1997), “Định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên công đổi nước ta”, Tạp chí Thanh niên 27 Nguyễn Thế Kiệt (2005), Đạo đức người cán lãnh đạo trị - Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trần Hậu Kiêm- Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Duy Lãm (1997), Một số vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn nay, NXB Thanh niên, Hà Nội 30 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 1, NXB Tiến Maxcơva 31 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, NXB Tiến Maxcơva 32 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 35, NXB Tiến Maxcơva 33 V.I Lênin (1997), Toàn tập, tập 36, NXB Tiến Maxcơva 34 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, NXB Tiến Maxcơva 88 35 Nguyễn Ngọc Long - Nguyễn Thế Kiệt (đồng chủ biên, 2004), Đạo đức học Mác - Lênin, NXB Lý luận trị, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, NXB Pháp lý, Hà Nội 89 47 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Ngọc (2005), Pháp luật với việc xây dựng đạo đức cách mạng người công an nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị 49 Hồng Thị Kim Oanh (2007), Vấn đề giáo dục y đức cho sinh viên ngành y thành phố Hà Nội giai đoạn nay, luận văn thạc sỹ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 50 Trần Sỹ Phán (1996), “Sinh viên với định hướng giá trị đạo đức”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (3) 51 Trần Sỹ Phán (1997), “Giáo dục đạo đức cho sinh viên - Một số phương pháp bản”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp 52 Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 Lương Hồng Quang (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức pháp luật quản lý xã hội 54 Tạp chí Nhà nước pháp luật (2004), (8) 55 Lê Thị Hoài Thanh (2005), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, luận án tiến sỹ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 56 Trần Thành (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 57 Hà Nhật Thăng (1997), “Mục tiêu giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm nay”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp 58 Ngô Quý Thiệu (2003), Tăng cường vai trò pháp luật trình xây dựng đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo quản lý Việt Nam - thực trạng số phương hướng, luận văn tốt nghiệp cử nhân trị 59 Thủ tướng Chính phủ (1998), Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Chỉ thị 02/ 1998 CT- TTg 60 Thủ Tướng Chính phủ (1998), Kế hoạch triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật từ 1998 đến 2000, ban hành kềm theo Quyết định 03/1998 QĐ - TTg 61 Lê Minh Toàn (2006), Pháp luật đại cương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Lê Thị Thủy (2005), Vai trò đạo đức với hình thành nhân cách người Việt Nam điều kiện đổi nay, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 91 ... giáo dục đạo đức 33 1.2.3 Tác động pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho sinh viên .37 Chương Pháp luật với việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trường Đại học Hà Nội - Thực... với đạo đức, tầm quan trọng pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Phân tích thực trạng ảnh hưởng pháp luật việc xây dựng đạo đức cho sinh viên trường đại học Hà Nội Đưa số giải pháp chủ... chung trường đại học nói riêng để trực tiếp trang bị kiến thức pháp luật cho sinh viên điều cần thiết Chương PHÁP LUẬT VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN

Ngày đăng: 24/03/2015, 09:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Anh (1997), “Công tác giáo dục đạo đức, chính trị cho sinh viên”, Tạp chí Cộng sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác giáo dục đạo đức, chính trị cho sinh viên”
Tác giả: Nguyễn Quốc Anh
Năm: 1997
2. G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học, tập 1, NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: G.Bandzeladze
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1985
3. G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học, tập 2, NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: G.Bandzeladze
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1985
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Báo cáo tổng kết công tác sinh viên giai đoạn 1998 - 2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác sinh viên giai đoạn 1998 - 2002
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2003
5. Phạm Khắc Chương - Nguyễn Thị Yến Phương (2007), Đạo đức học, NXB. Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Phạm Khắc Chương - Nguyễn Thị Yến Phương
Nhà XB: NXB. Đại học Sư phạm
Năm: 2007
6. Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phức (đồng chủ biên, 2003), Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
7. Doãn Thị Chín (2004), Vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giáo dục đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam hiện nay
Tác giả: Doãn Thị Chín
Năm: 2004
8. Thành Duy (1995), “Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật, đạo đức và lợi ích của dân”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh và mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật, đạo đức và lợi ích của dân”, "Tạp chí Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Thành Duy
Năm: 1995
9. Đại cương Nhà nước và pháp luật (1998), NXB. Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Nhà nước và pháp luật
Tác giả: Đại cương Nhà nước và pháp luật
Nhà XB: NXB. Thống kê
Năm: 1998
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VI, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 1986
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, NXB. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Sự thật
Năm: 1991
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VIII, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 1996
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
15. Đạo đức và pháp luật trong triết lý phát triển ở Việt Nam (2000), NXB. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức và pháp luật trong triết lý phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Đạo đức và pháp luật trong triết lý phát triển ở Việt Nam
Nhà XB: NXB. Khoa học xã hội
Năm: 2000
16. Phạm Văn Đồng (1998), Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa dân tộc, trí tuệ thời đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa dân tộc, trí tuệ thời đại
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1998
17. Phạm Ngọc Định (1999), “Giáo dục đạo đức, rèn luyện nếp sống văn hoá cho sinh viên”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đạo đức, rèn luyện nếp sống văn hoá cho sinh viên”
Tác giả: Phạm Ngọc Định
Năm: 1999
18. Nguyễn Tĩnh Gia (1997), “Sự tác động hai mặt của cơ chế thị trường đối với đạo đức của Người cán bộ quản lý”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tác động hai mặt của cơ chế thị trường đối với đạo đức của Người cán bộ quản lý”, "Tạp chí Nghiên cứu lý luận
Tác giả: Nguyễn Tĩnh Gia
Năm: 1997
19. Vũ Đình Giáp (2003), Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường đại học ở Việt Nam hiện nay, luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường đại học ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Vũ Đình Giáp
Năm: 2003
20. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, NXB. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: NXB. Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w