Một số khuyến nghị

Một phần của tài liệu Thực trạng nhận thức, hành vi về tình dục và các biện pháp tránh thai của sinh viên các trường đại học ở Hà Nội hiện nay (qua nghiên cứu tại các trường Đại học 161014 (Trang 82)

Trong những năm qua, với sự phối hợp đồng bộ giữa chớnh quyền cỏc cấp, cỏc ngành và đoàn thể, nhiều chương trỡnh tuyờn truyền, phổ biến những kiến thức giỏo dục SKSS đó được thực hiện rộng khắp trong phạm vi cả nước. Do đú, nhận thức của giới trẻ núi chung và sinh viờn núi riờng về vấn đề SKSS đó được cải thiện hơn rất nhiều so với trước. Tuy vậy, theo kết quả của nghiờn cứu này thỡ chưa thể núi rằng sinh viờn đó cú nhận thức đỳng, đầy đủ và sõu sắc nội dung về tỡnh dục và cỏc biện phỏp trỏnh thai, nhất là cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục thỡ cỏc em vẫn cũn thiếu hiểu biết về cỏc bệnh cũng như biểu hiện của bệnh, mặc dự đối tượng khảo sỏt hiện đang sinh sống và học tập tại Hà Nội, cú điều kiện tiếp cận cỏc thụng tin về SKSS. Do vậy, cỏc cấp, cỏc ngành, đoàn thể phải cú sự quan tõm hơn nữa đến vấn đề giỏo dục SKSS cho giới trẻ núi chung và sinh viờn núi riờng, cụ thể:

2.1. Đối với nhà trường

Sinh viờn đại học cú mụi trường học tập khỏc học sinh phổ thụng, việc học tập của sinh viờn mang tớnh tự nghiờn cứu, tỡm tũi hơn, và cuộc sống cũng độc lập hơn. Cỏc em đó cú được những kiến thức cơ bản về giỏo dục dõn số trong trường phổ thụng. Tuy vậy, nhà trường vẫn phải tiếp tục duy trỡ cỏc nội dung giỏo dục dõn số, nhưng ở cấp độ cao hơn và những kiến thức sõu hơn với nhiều hỡnh thức khỏc nhau.

- Nhanh chúng thiết kế và xõy dựng cỏc chương trỡnh giảng dạy về tỡnh dục, SKSS sao cho phự hợp với lứa tuổi, giới tớnh và kinh nghiệm thực tiễn của sinh viờn. Biờn soạn giỏo trỡnh và tài liệu hướng dẫn cụ thể phục vụ cho việc giảng dạy nội dung giỏo dục giới tớnh trong cỏc trường đại học

- Đưa mụn học giỏo dục giới tớnh vào chương trỡnh đào tạo ở bậc đại học thụng qua cỏc hỡnh thức giảng dạy lồng ghộp, đan xen hoặc thậm chớ là một chuyờn ngành riờng biệt.

- Tổ chức cỏc khoỏ đào tạo, tập huấn cho đội ngũ giảng viờn nhằm cung cấp cho họ những kiến thức và nghiệp vụ sư phạm cần thiết trong quỏ trỡnh giảng dạy nội dung “nhạy cảm” này.

- Đầu tư kinh phớ, cung cấp trang thiết bị, cơ sở vật chất nhằm phục vụ cho quỏ trỡnh dạy và học nội dung tỡnh dục và cỏc biện phỏp trỏnh thai của giảng viờn và học viờn.

2.2. Đối với gia đỡnh

Gia đỡnh là nơi duy trỡ nũi giống, tỏi tạo ra con người và cũng là mụi trường đầu tiờn mà VTN/TN thu nhận được cỏc thụng tin trong đú cú những thụng tin về SKSS. Gia đỡnh cú vai trũ rất quan trọng trong việc giỏo dục con người. Những người thõn trong gia đỡnh mà trước hết là cha mẹ cú ảnh hưởng trực tiếp tới lối sống và hành vi của con cỏi sau này. Hơn ai hết, cha mẹ là người hiểu được sự phỏt triển của con cỏi nờn họ cú vai trũ rất quan trọng trong việc giỳp con em mỡnh hiểu biết về sự phỏt triển, về sinh sản và chăm súc sức khoẻ và cú thỏi độ đỳng đắn đối với cỏc vấn đề giới tớnh.

Qua nghiờn cứu này cho thấy, thụng tin mà sinh viờn nhận được từ cha mẹ là rất ớt. Điều này chứng tỏ phương phỏp giỏo dục của cỏc bậc cha mẹ hiện nay cần phải được tăng cường và đổi mới, bổ sung những kiến thức và kỹ năng cần thiết trong việc trao đổi với cỏc em về những thắc mắc của họ. Gia đỡnh và người thõn cần tạo bầu khụng khớ thoải mỏi, khuyến khớch cỏc em tự núi lờn suy nghĩ hay nguyện vọng của mỡnh.

Chỳng ta biết rằng, trong cỏc vấn đề về SKSS thỡ tỡnh dục và trỏnh thai là những chủ đề rất nhạy cảm. Trao đổi và hướng dẫn về cỏc nội dung SKSS là khụng dễ dàng ngay cả giữa cha mẹ và con cỏi, nhưng khụng phải là khụng thực hiện được. Tiến sỹ Phyllis T.Piotrow, chuyờn gia về truyền thụng của Đại học Johns Hopkins (Mỹ) núi: “Dự chỳng ta cú đào tạo bao nhiờu bỏc sỹ phẫu thuật hay động viờn cỏc em núi “khụng”, thỡ việc thực hành của cỏ nhõn sẽ hữu ớch, dễ tiếp thu và thuyết phục hơn cỏc bài giảng. Cú bao nhiờu bà mẹ đó dạy con gỏi trả lời “khụng” một cỏch thanh nhó, và cú bao nhiờu ụng bố đó chỉ bảo cho con trai biết cỏch dựng bao cao su như thế nào cho cú hiệu quả” .

Mặc dự, đa phần sinh viờn cỏc em sống xa gia đỡnh dẫn đến giảm sự kiểm soỏt của gia đỡnh và cuộc sống trở nờn tự lập hơn. Trong nhiều vấn đề, cỏc em phải tự quyết định lấy. Tuy nhiờn, điều đú khụng cú nghĩa là gia đỡnh khụng thể tỏc động tới cỏc em. Do vậy, ở lứa tuổi sinh viờn, sự động viờn, trao đổi với gia đỡnh trong mọi vấn đề của cuộc sống, học tập, dự định tương lai… sẽ giỳp họ rất nhiều kể cả SKSS.

2.3. Đối với cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm quản lý lĩnh vực văn hoỏ:

Cỏc hoạt động văn hoỏ hiện nay thực sự rất đa dạng, phức tạp và rất khú kiểm soỏt. Thụng tin từ cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng ảnh hưởng rất mạnh đến suy nghĩ, nhận thức của sinh viờn. Vỡ vậy, cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm trong lĩnh vực văn hoỏ cần phải:

- Nhanh chúng cú những quy định và biện phỏp xử lý cụ thể về cỏc hành vi trỏi phỏp luật trờn mạng Internet. Thành lập cỏc đội an ninh mạng cú đủ “sức mạnh” và thẩm quyền để xoỏ bỏ tận gốc cỏc trang web “đen”.

- Thanh kiểm tra toàn diện cỏc loại hỡnh văn hoỏ phẩm đang lưu hành trờn thị trường. Kiờn quyết xử lý và loại bỏ những sản phẩm văn hoỏ độc hại.

- Phối hợp với cỏc cơ quan, ban ngành khỏc để tổ chức những chương trỡnh, chiến dịch truyền thụng về tỡnh dục và SKSS.

- Tiếp tục tạo điều kiện cho sự ra đời của nhiều hơn nữa những kờnh truyền hỡnh, truyền thanh, trang web hoặc cỏc bỏo/tạp chớ, chuyờn san, tập san cú nội dung tuyờn truyền và giỏo dục giới tớnh.

- Cần chỳ trọng phỏt huy hơn nữa những lợi thế của cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng trong vấn đề giỏo dục những nội dung khỏ tế nhị về mặt tõm lý như lĩnh vực giỏo dục giới tớnh và SKSS.

2.4. Đối với cỏc tổ chức, đoàn thể trong nhà trường:

Do sinh viờn dành phần lớn thời gian cho việc học tập, rốn luyện và sinh hoạt tại trường nờn cỏc tổ chức, đoàn thể cần tận dụng những khoảng thời gian này để tuyờn truyền và cung cấp cỏc thụng tin về tỡnh dục và cỏc biện phỏp trỏnh thai cho cỏc em. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, cỏc tổ chức, đoàn thể trong nhà trường cần phải:

- Xem cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục về tỡnh dục và SKSS là một trong những trọng tõm hoạt động trong cụng tỏc Đoàn và Hội của cỏc trường đại học.

- Đoàn thanh niờn, Hội sinh viờn cỏc trường cần thường xuyờn tổ chức cỏc hoạt động ngoại khoỏ như: toạ đàm, giao lưu, hội thi kiến thức, văn nghệ..., trong đú cú thể chủ động lồng ghộp nội dung tớnh dục và SKSS nhằm giỳp cho sinh viờn cú thể tiếp nhận cỏc thụng tin này một cỏch tự nhiờn khụng gượng ộp. Thành lập cỏc cõu lạc bộ phự hợp với sở thớch và nguyện vọng của sinh viờn. Thụng qua sinh hoạt cõu lạc bộ cú thể tuyờn truyền nội dung giỏo dục giới tớnh đến sinh viờn một cỏch thuận lợi nhất.

- Phỏt huy tiềm năng của cỏc bộ phận y tế, khoa học, cụng tỏc chớnh trị trong việc tuyờn truyền, phổ biến kiến thức tỡnh dục và cỏc biện phỏp trỏnh thai cho sinh viờn.

- Tổ chức những buổi sinh hoạt ngoại khoỏ cú mời cỏc chuyờn gia tõm lý đến núi chuyện với sinh viờn.

2.5. Đối với cỏc trung tõm tư vấn kiến thức tỡnh dục cho sinh viờn:

Đội ngũ chuyờn gia tõm lý của cỏc trung tõm tư vấn chớnh là đối tượng được sinh viờn mong muốn lắng nghe nhất khi gặp khú khăn về quan hệ khỏc giới, về SKSS. Vậy nờn, để đỏp ứng nhu cầu của sinh viờn, cỏc trung tõm tư vấn kiến thức tỡnh dục và cỏc biện phỏp trỏnh thai cần chỳ ý những điểm sau:

- Cỏn bộ tư vấn phải được đào tạo về cả kiến thức và kỹ năng “tõm lý” nhằm xõy dựng được mụi trường tớch cực giỳp cho sinh viờn cú thể dễ dàng thảo luận về những vấn đề của họ bằng ngụn ngữ của chớnh họ.

- Cỏc trung tõm tư vấn cần tạo được sự thuận lợi cho sinh viờn trong việc tiếp cận (cú thể đặt cỏc trung tõm này ngay trong khuụn viờn của nhà trường hoặc trong ký tỳc xỏ sinh viờn).

- Phối hợp hoạt động chặt chẽ với với Đoàn Thanh niờn, Hội sinh viờn cỏc trường Đại học, thường xuyờn cử cỏc chuyờn gia tõm lý đến núi chuyện, toạ đàm với sinh viờn về SKSS và cỏc chủ đề liờn quan.

2.6. Đối với chớnh bản thõn sinh viờn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là chủ thể của những hành vi và hành động tỡnh dục, cỏc em sinh viờn cần phải: - Cú cỏch nhỡn nhận đỳng đắn đối với vấn đề tỡnh dục và SKSS, coi đú là khoa học chứ khụng phải là những vấn đề gỡ “ghờ sợ”.

- Chủ động tỡm hiểu thụng tin về tỡnh dục và cỏc biện phỏp trỏnh thai tại những địa chỉ tin cậy; kiờn quyết khụng tiếp xỳc với những thụng tin ngoài luồng, nhảm nhớ, độc hại.

MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Nguyễn Vừ Kỳ Anh (2001), “Kết quả thực hiện giỏo dục kỹ năng sống để phũng chống HIV/AIDS trong trường học”, Tuyển tập nghiờn cứu khoa học giỏo dục thể chất, sức khoẻ trong trường học cỏc cấp, Bộ Giỏo dục và đào tạo, NXB TDTT, Hà Nội.

2- Nguyễn Vừ Kỳ Anh (1998),“Kết quả khảo sỏt hành vi phũng chống AIDS trong học sinh, sinh viờn”, Tuyển tập nghiờn cứu khoa học giỏo dục thể chất, sức khoẻ trong trường học cỏc cấp, Bộ Giỏo dục và đào tạo, NXB TDTT, Hà Nội.

3- Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Mỹ Hương, Daniel R.Weiutraud, Meredith Caplan (2005), “Khảo sỏt, đỏnh giỏ về kiến thức, thỏi độ và thực hành của VTN, thanh niờn Hải Phũng với cỏc vấn đề liờn quan đến SKSS”.

4- Ban Chấp hành Trung ương (2005), “Về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chớnh sỏch DS-KHHGĐ”, NQ 47/TN(2/2005), Hà Nội.

5- Bỏo cỏo của Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đoàn Thanh niờn Cộng sản

Hồ Chớ Minh (2007), Hà Nội.

6- Bộ Giỏo dục và đào tạo, Quỹ Dõn số Liờn hợp quốc (2003), “Giỏo dục SKSS VTN/TN”, Hà Nội.

7- Trần Thị Trung Chiến và CS (1999), “Khảo sỏt đỏnh giỏ về kiến thức, thỏi độ và thực hành của thanh thiếu niờn Hải Phũng với cỏc vấn đề liờn quan đến SKSS”, Uỷ ban quốc gia Dõn số/KHHGĐ, Hà Nội.

8- Phạm Tất Dong (2001), “Xó hội học Đại cương”, NXB Quốc gia Hà Nội. 9- Đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh – UNFPA (1999), “Hội thảo cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch về SKSS VTN.

10- Vương Tiến Hoà (2001), “Sức khoẻ sinh sản”, NXB Y học Hà Nội. 11- Trương Trọng Hoàng và Đỗ Hồng Ngọc (1999), “Hành vi tỡnh dục liờn quan đến phũng trỏnh HIV/AIDS và cỏc yếu tốt ảnh hưởng ở nam thanh niờn chưa kết hụn ở TP. Hồ Chớ Minh”, Kỷ yếu “Hội nghị khoa học toàn quốc về HIV/AIDS lần thứ II”, TP.Hồ Chớ Minh.

12- Khuất Thu Hồng, Bài giảng “Một số vấn đề lý luận về tỡnh dục”, Viện Nghiờn cứu và phỏt triển xó hội, Hà Nội.

13- Lờ Ngọc Hựng (2006), “Xó hội học Giỏo dục”, NXB Lý luận chớnh trị, Hà Nội. 14- Đặng Phương Kiệt (2000), “Tõm lý và sức khoẻ”, NXB Văn hoỏ Thụng tin.

15- Dương Bạch Kim (2003), “Tỏc động của truyền thụng thay đổi hành vi đến phụ nữ giỏo dõn trong việc thực hiện chớnh sỏch dõn số kế hoạch hoỏ gia đỡnh”, Luận văn Tiến sỹ Xó hội học, Đại học Khoa học xó hội và nhõn văn.

16- Bựi Thanh Mai, Hoàng Thị Hoa (1999), “VTN và cỏc BPTT: Thực trạng và những cõu hỏi”, Hà Nội.

17- Trần Hựng Minh, Hoàng Thị Hoa (1998), “Phũng bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục trong kỷ nguyờn AIDS: Nờn hay khụng nờn bàn về chủ đề bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục ở lứa tuổi trẻ VTN”, Trường Đại học Y khoa Hà Nội.

18- Quan Lệ Nga, Khuất Thu Hồng, Trần Thành Đụ, Nguyễn Hồng Ngỏt,

Đỗ Trọng Hiếu (1996), “SKSS VTN - Điều tra cơ bản tại Hà Nội, Vĩnh Phỳ, Thỏi Bỡnh”.

19- Lưu Bớch Ngọc (2004), “Chăm súc SKSS cho VTN: Thực trạng kiến thức và những nhu cầu chưa đỏp ứng về thụng tin - giỏo dục - truyền thụng”, Tổng cục Dõn số và phỏt triển, số 2, tr.35.

20- Nguyễn Quý Nghị (1999), “Nguyờn nhõn mang thai và nạo thai ở tuổi VTN”, Khoa học về phụ nữ, số 1(35), tr.31-35.

21- Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), “Phương phỏp nghiờn cứu Xó hội học”. NXB Đại học Quốc gia Hà Hội.

22- Đỗ Ngọc Tấn - Nguyễn Văn Thắng (chủ biờn), (2003), “Tổng quan cỏc nội dung nghiờn cứu về sức khoẻ sinh sản VTN ở Việt Nam từ năm 1995

đến năm 2003”. Uỷ ban Dõn số, gia đỡnh và trẻ em.

23- Đỗ Ngọc Tấn, Hoàng Kiờn Trung (2007), “Một số nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản Thanh niờn/Vị thành niờn Việt Nam - Thực trạng và giải phỏp”, Thụngtin nghiờn cứu Dõn số, Gia đỡnh và Trẻ em số 2/2007, Viện Khoa học Dõn số, Gia đỡnh và Trẻ em.

24- Tổng cục Dõn số - KHHGĐ, Trung tõm thụng tin Dõn số (2008), “Kết quả điều tra biến động dõn số - KHHGĐ năm 2007”, Hà Nội.

25- Vũ Phạm Nguyờn Thanh, Nguyễn Quỳnh Trang, Debra Efrojimson

(1996), “Nhầm lẫn và mõu thuẫn: Kết quả nghiờn cứu về tỡnh dục thiếu niờn”, TP. Hồ Chớ Minh.

26- Nguyễn Minh Thắng, Vũ Thu Hương và CS (1998), “Kết quả đỏnh giỏ trước chiến dịch truyền thụng SKSS VTN lần thứ nhất”, Dự ỏn VIE/97/P12, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27- Hoàng Bỏ Thịnh (2003), “Phỏp lệnh dõn số về Quyền trỏch nhiệm về SKSS của cụng dõn”, Tạp chớ Khoa học về phụ nữ, số 4/2003, Hà Nội.

28- Hoàng Bỏ Thịnh (1999), “Một số nghiờn cứu về sức khoẻ sinh sản ở Việt Nam sau Cairo - Ai Cập”, NXB Chớnh trị quốc gia.

29- Nguyễn Thiện Trưởng, Nguyễn Văn Phỏi, Nguyễn Quỳnh Anh (1998),

“Về trỏch nhiệm của Nam giới trong chương trỡnh SKSS”, Trung tõm nghiờn cứu thụng tin và tư liệu dõn số, Hà Nội.

30- Uỷ ban Dõn số, gia đỡnh và trẻ em (2005), “Cẩm nang truyền thụng về Chăm súc sức khoẻ sinh sản VTN/TN”, Hà Nội.

31- Uỷ ban Quốc gia Dõn số - KHHGĐ (1999), “Sức khoẻ sinh sản VTN: Khảo sỏt đỏnh giỏ về kiến thức, thỏi độ và thực hành của thanh thiếu niờn Hải Phũng với cỏc vấn đề liờn quan đến SKSS”.

32- Uỷ ban Quốc gia Dõn số - KHHGĐ, Trường Đại học Y Hà Nội (1997),

“Chiến lược Dõn số và chăm súc SKSS”.

33- Uỷ ban Dõn số, gia đỡnh và trẻ em (2001), “Chiến lược quốc gia về chăm súc SKSS VTN giai đoạn 2001 - 2010”, Hà Nội.

34- Uỷ ban Quốc gia Dõn số - KHHGĐ (2002), “Tỡnh yờu, tỡnh dục, hạnh phỳc lứa đụi”, Hà Nội.

35- Uỷ ban Dõn số, gia đỡnh và trẻ em, Trung tõm thụng tin và tư liệu dõn

số (2003), “VTN và thanh niờn Việt Nam”, Hà nội.

36- Nguyễn Thị Văn, Đoàn Kim Thắng, Phan Quốc Thắng (2001), “Tỡm hiểu nhu cầu về giỏo dục giới tớnh và sức khoẻ sinh sản cho học sinh PTTH: nghiờn cứu trường hợp bốn trường nội thành Hà Nội - 2001”, Hà Nội.

37- Chu Xuõn Việt và Nguyễn Văn Thắng (1997), "Tuổi VTN với vấn đề tỡnh dục và cỏc BPTT”, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Thực trạng nhận thức, hành vi về tình dục và các biện pháp tránh thai của sinh viên các trường đại học ở Hà Nội hiện nay (qua nghiên cứu tại các trường Đại học 161014 (Trang 82)