1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu THUẬN NĂNG điều TIẾT ở mắt CHÍNH THỊ và cận THỊ TRÊN SINH VIÊN năm THỨ NHẤT TRƯỜNG đại học y hà nội

66 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 753,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THỊ THU NGHIÊN CỨU THUẬN NĂNG ĐIỀU TIẾT Ở MẮT CHÍNH THỊ VÀ CẬN THỊ TRÊN SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 - 2016 HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THỊ THU NGHIÊN CỨU THUẬN NĂNG ĐIỀU TIẾT Ở MẮT CHÍNH THỊ VÀ CẬN THỊ TRÊN SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2010 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐÌNH TÙNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận, tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Đình Tùng Chủ nhiệm Bộ mơn Sinh lý học, Phó trưởng Phòng Quản lý đào tạo đại học, Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy dày cơng dìu dắt từ bước nghiên cứu khoa học, đồng thời người hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Hiền, Phó trưởng khoa Khúc xạ, Bệnh viện Mắt Trung ương bảo, hướng dẫn giúp đỡ trình học tập nghiên cứu tơi Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cán Bộ môn Sinh lý học, BSNT Đỗ Thị Huệ, BS Nguyễn Minh Hiền anh chị BSNT môn tạo điều kiện tốt trình học tập nghiên cứu tơi mơn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo đại học, Trường Đại học Y Hà Nội Xin gửi lời cảm ơn đến bạn, em nghiên cứu môn Sinh lý học, Trường Đại học Y Hà Nội hỗ trợ, giúp đỡ động viên tơi làm khóa luận Đồng thời xin chân thành cảm ơn bạn, anh chị em thân thiết học tập Trường Đại học Y Hà Nội ln sát cánh tơi, giúp tơi có thêm nỗ lực cố gắng học tập sống Tôi vô biết ơn cha mẹ tôi, em gái bạn trai bên cạnh tôi, động viên giúp đỡ để tơi có được thành ngày hôm Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2016 Đinh Thị Thu DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT Cpm : Chu kỳ/phút D : Đi-op TNĐT : Thuận điều tiết TGĐT : Thời gian điều tiết AC/A : Tỷ số quy tụ-điều tiết/điều tiết MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Điều tiết (Accommodation) khả thích ứng đặc biệt mắt nhờ mắt hiệu chỉnh hệ thống quang học để nhìn rõ vật [1] Thuận điều tiết (Accommodative Facility) tốc độ phản ứng điều tiết - khả làm thay đổi điều tiết nhanh xác [2] Thuận điều tiết được sử dụng lâm sàng số để đánh giá chất lượng hoạt động hệ thống điều tiết mắt phát bất thường điều tiết, phương pháp đo chức điều tiết khác, ví dụ biên độ điều tiết, cho kết bình thường [3] Năm 1979, Burge.S người đưa kỹ thuật đo thuận điều tiết kính lật (flippers) [4] Năm 1984, Zellers cộng sự nghiên cứu đưa thông số thuận điều tiết người trưởng thành [5] Cận thị loại tật khúc xạ đáng quan tâm hay gặp mà dẫn tới nguy rách, bong võng mạc hay tăng huyết áp Nếu cận thị không được phát điều chỉnh làm giảm thị lực, gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt hàng ngày giảm chất lượng sống Có nhiều nghiên cứu thuận điều tiết mắt cận thị kết thu được khác Thuận điều tiết mắt cận thị giảm so với mắt thị viễn thị nghiên cứu Ashok Pandian & Padmaja RS (2006) [6], không thay đổi đối tượng cận thị thị nghiên cứu Jiang B C & White J M (1999) [7] Gần nhất, Azmir Ahmad cộng sự (2015) báo cáo thuận điều tiết mắt cận thị tăng so với mắt thị đo khoảng cách gần [8] Dựa đánh giá thuận điều tiết, người ta đưa định luyện tập điều tiết cho trường hợp tăng điều tiết giảm điều tiết giúp mắt điều tiết linh hoạt [9] Ở Việt Nam, thuận điều tiết khái niệm chưa có nhiều nghiên cứu ứng dụng lâm sàng kiểm tra điều tiết mắt cách rộng rãi Gần đây, có nghiên cứu đánh giá bất thường điều tiết mắt cận thị nghiên cứu: “ Góp phần nghiên cứu biên độ điều tiết mắt cận thị” Vũ Bích Ngọc (2015) [10] nghiên cứu: “Đánh giá thuận điều tiết mắt cận thị” Trần Thị Tuyến (2016) [11] Tuy nhiên, nghiên cứu đánh giá đơn nhóm đối tượng cận thị so sánh với tiêu chuẩn giới không so sánh cận thị thị nhóm đối tượng Bởi vậy, tiến hành đề tài “Nghiên cứu thuận điều tiết mắt thị cận thị sinh viên năm thứ Trường Đại học Y Hà Nội” với mục tiêu: Xác định thông số thuận điều tiết mắt thị nhóm sinh viên năm thứ trường Đại học Y Hà Nội Xác định thông số thuận điều tiết mắt cận thị nhóm sinh viên năm thứ trường Đại học Y Hà Nội so sánh với mắt thị CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lý nhãn cầu 1.1.1 Giải phẫu nhãn cầu 1.1.1.1 Cấu tạo nhãn cầu Nhãn cầu phận quan trọng nằm phía trước hốc mắt Nhãn cầu có hình cầu, được chia thành hai phần: - Phần trước nhãn cầu gồm có giác mạc, mống mắt, góc mống – giác mạc, thể mi thể thủy tinh - Phần sau nhãn cầu gồm có củng mạc, hắc mạc, võng mạc dịch kính [1] Hình 1.1.Cấu tạo nhãn cầu 1.1.1.2 Đặc điểm môi trường suốt nhãn cầu Các môi trường suốt mắt bao gồm thủy dịch, thể thủy tinh, dịch kính [1] Giác mạc Giác mạc chiếm 1/5 trước vỏ nhãn cầu, có hình chỏm cầu, suốt, nhẵn bóng, khơng có mạch máu, có hệ thần kinh phong phú [1] Thủy dịch 10 Thủy dịch chất lỏng suốt nằm tiền phòng hậu phòng Thành phần thủy dịch chủ yếu nước (98,75%), phần nhỏ chất khác (1,25%) protein, đường glucose, acid amin,… [1] Thể thủy tinh Thể thủy tinh nằm phía sau mống mắt, phía trước màng dịch kính, được giữ yên bên mắt nhờ áp lực thủy dịch, dịch kính hệ thống dây chằng Zinn Thể thủy tinh có dạng thấu kính hội tụ suốt, hai mặt lồi, đảm nhiệm khoảng phần ba tổng công suất hội tụ mắt (20 – 22 D) Công suất hội tụ thể thủy tinh có vai trò quan trọng hệ thống khúc xạ, giúp tiêu điểm ảnh hội tụ võng mạc Thể thủy tinh thay đổi độ dày trình điều tiết mắt, từ giúp mắt quan sát được vật gần [1] Dịch kính Dịch kính chất lỏng suốt nằm sau thủy tinh thể, chiếm toàn phần sau nhãn cầu Thành phần dịch kính gồm chủ yếu nước (98%), mô dạng gel collagen, hyaluronat [1] Dịch kính mơi trường cuối mà ánh sáng qua trước tới võng mạc 1.1.2 Sinh lý nhãn cầu 1.1.2.1 Hệ thống quang học mắt mắt giản lược Hệ thống quang học mắt bao gồm môi trường suốt: giác mạc, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch kính Các mơi trường tạo nên hệ thấu kính hội tụ đồng tâm Theo Gullstrand, hệ quang học mắt có đặc điểm sau: - Tổng cơng suất khúc xạ mắt + 58 D, giác mạc + 43 D, thể thủy tinh + 15 D - Hai tiêu điểm F1, F2; hai điểm P1, P2; hai điểm nút N1, N2 52 tiết nhìn gần nhóm cận thị cao nhóm thị, kiểm định t-test với p = 0,01 Với hai nhóm, làm việc gần làm tăng thời gian thư giãn điều tiết, khơng ảnh hưởng đến kích thích đáp ứng điều tiết Tuy nhiên, nhóm cận thị cho thấy thời gian điều tiết âm tính ngắn thị làm việc khoảng cách gần, chứng tỏ khả điều tiết nhìn gần mắt cận thị tốt mắt thị [8] Bảng 4.1 So sánh thuận điều tiết nhìn gần mắt cận thị thị với kính lật ± 2,00 D TNĐT nhìn gần Tác giả Kết nghiên cứu Một mắt Hai mắt Jiang BC & White JM (1999) Cận thị = Chính thị Azmir Ahmad & cộng sự (2015) Cận thị > Chính thị Trần Thị Tuyến (2016) Cận thị < Chính thị Cận thị > Chính thị Pandian A & cộng sự (2006) Cận thị< Chính thị Allen PM & O’Leary JM (2005) Cận thị< Chính thị Đinh Thị Thu (2016) Cận thị > Chính thị Cận thị < Chính thị Cận thị < Chính thị 4.4.2 So sánh thời gian điều tiết nhìn gần mắt thị mắt cận thị với kính lật ± 2,00 D Thuận điều tiết nhìn gần đo khoảng cách 40 cm, tương ứng khoảng cách làm việc gần đọc sách, viết, sử dụng điện thoại…Thời gian nhìn rõ dòng chữ nhìn qua mặt kính + 2,00 D gọi thời gian điều tiết âm tính, mắt gần khơng phải điều tiết Còn thời gian nhìn qua mặt kính – 2,00 D gọi thời gian điều tiết dương tính, mắt phải điều tiết tối đa 53 Trong trình đo thuận điều tiết, chúng tơi nhận thấy có đối tượng nhìn qua mặt kính + 2,00 D nhanh mặt kính - 2,00 D, có đối tượng nhìn mặt kính - 2,00 D nhanh hai nhóm cận thị thị So sánh thời gian điều tiết âm tính nhìn gần mắt, nhóm cận thị thị kéo dài, thị dài cận thị Như nói trên, chúng tơi ln bắt đầu đo mắt + 2,00 D, có đối tượng khơng nhìn rõ được dòng 6/9 bảng thị lực nhìn gần, thời gian điều tiết âm tính ghi lại 60 giây Các giá trị nhận được chênh lệch nhiều, nên độ lệch chuẩn lớn hẳn so với trung bình Khi nhìn hai mắt, thời gian điều tiết âm tính thấp so với mắt kéo dài hai nhóm đối tượng So sánh thời gian điều tiết dương tính mắt hai mắt, kết nhóm đối tượng thị thấp nhóm cận thị Có thể đối tượng cận thị, mắt luôn phải điều tiết nên thời gian đáp ứng kích thích điều tiết chậm so với thị Kết hợp q trình đo, đưa lời khuyên cho đối tượng có đáp ứng điều tiết chậm cách cho mắt nghỉ ngơi, thư giãn tập điều tiết Nghiên cứu Ashok Pandian cộng sự (2006) ghi lại thời gian điều tiết âm tính dương tính nhìn gần hai nhóm Kết trung bình thời gian điều tiết mắt cận thị lớn so với mắt thị khơng có sự khác biệt (p > 0,05) [6] 54 KẾT LUẬN Đặc điểm thuận điều tiết mắt thị - Thuận điều tiết nhìn gần trung bình mắt đo kính lật ± 2,00 D là: 5,18 ± 4,39 cpm - Thuận điều tiết nhìn gần trung bình hai mắt đo kính lật ± 2,00 D là: 7,92 ± 3,90 cpm - Khơng có sự khác thuận điều tiết nhìn gần mắt đo mắt phải hay mắt trái - Thời gian điều tiết âm tính kéo dài thời gian điều tiết dương tính Thời gian điều tiết nhìn hai mắt ngắn mắt Đặc điểm thuận điều tiết mắt cận thị - Thuận điều tiết nhìn gần trung bình mắt đo kính lật ± 2,00 D là: 5,89 ± 3,97 cpm - Thuận điều tiết nhìn gần trung bình hai mắt đo kính lật ± 2.00 D là: 7,80 ± 3,61 cpm - Thuận điều tiết nhìn gần mắt: thời gian điều tiết âm tính kéo dài thời gian điều tiết dương tính Thuận điều tiết nhìn gần hai mắt: thời gian điều tiết âm tính ngắn thời gian điều tiết dương tính - Chưa nhận thấy sự liên quan mức độ cận thị thuận điều tiết So sánh thuận điều tiết mắt thị mắt cận thị - Thuận điều tiết nhìn gần mắt mắt thị thấp thuận điều tiết nhìn gần mắt mắt cận thị - Thuận điều tiết nhìn gần hai mắt mắt thị cao thuận điều tiết nhìn gần mắt mắt cận thị - Thời gian điều tiết âm tính nhìn gần: thị kéo dài cận thị đo mắt hai mắt Thời gian điều tiết dương tính nhìn 55 gần: thị ngắn so với cận thị đo mắt hai mắt TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Như Hơn (2014), Nhãn khoa, Xuất lần thứ hai, Nhà xuất Y học, Hà Nội, David B.E (2014), Clinical Procedures in Primary Eye Care, 4th edition, Saunders Elsevier, Philadelphia Wick B and Hall P (1987) Relation among accommodative facility, lag, and amplitude in elementary school children Am J Optom Physiol Opt, 64(8), 593–598 Burge S (1979) Suppression during binocular accommodation rock Optom Mon 79 867-872 Zellers J.A., Alpert T.L., and Rouse M.W (1984) A review of the literature and a normative study of accommodative facility J Am Optom Assoc, 55(1), 31–37 Pandian A., Sankaridurg P.R., Naduvilath T., et al (2006) Accommodative facility in eyes with and without myopia Invest Ophthalmol Vis Sci, 47(11), 4725–4731 Jiang B.C and White J.M (1999) Effect of accommodative adaptation on static and dynamic accommodation in emmetropia and late-onset myopia Optom Vis Sci Off Publ Am Acad Optom, 76(5), 295–302 Azmir Ahmad et al (2015) Different refractive status demonstrated different accommodative stamina under natural binocular near viewing condition Int J Enhanc Res Sci Technol Eng ISSN 2319-7463 Vol Issue January-2015 Allen P.M., Charman W.N., and Radhakrishnan H (2010) Changes in dynamics of accommodation after accommodative facility training in myopes and emmetropes Vision Res, 50(10), 947–955 10 Vũ Bích Ngọc (2015) Góp phần nghiên cứu biên độ điều tiết mắt cận thị Luận văn bác sỹ nội trú, học viện quân y 11 Trần Thị Tuyến (2016) Đánh giá thuận điều tiết mắt cận thị Luận văn thạc sỹ y học 12 Lê Anh Triết, Lê Thị Kim Châu (1997), Quang học lâm sàng khúc xạ mắt, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 13 Hoàng Thị Phúc (2012), Giải phẫu nhãn cầu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 1, 63- 66; 106- 111 14 Nguyễn Đức Anh (2003), Quang học, khúc xạ kính tiếp xúc, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, 15 John E H and Arthur C G (2011), Guyton and Hall Textbook of Medical Physiology, 12th edition, Saunders Elsevier, Philadelphia,601 16 Editha Ong et al (1997) Accommodation, nearwork and myopia Optom Ext Program 17 Rebecca L, Lyn T, and David A.G (2003) Effect of lens power on binocular lens flipper accommodative facility rates J Bchavioral Optom, 14 18 Rouse M.W., Deland P.N., Chous R., et al (1989) Monocular accommodative facility testing reliability Optom Vis Sci Off Publ Am Acad Optom, 66(2), 72–77 19 Rouse M.W., DeLand P.N., Mozayani S., et al (1992) Binocular accommodative facility testing reliability Optom Vis Sci Off Publ Am Acad Optom, 69(4), 314–319 20 Siderov J and Johnston A.W (1990) The importance of the test parameters in the clinical assessment of accommodative facility Optom Vis Sci Off Publ Am Acad Optom, 67(7), 551–557 21 Edward Jackson (1907) The Amplitude of accommodation at different periods of life, and its relations to eye-strain Calif State J Med, 163–166 22 Garzia R.P and Richman J.E (1982) Accommodative facility: a study of young adults J Am Optom Assoc, 53(10), 821–825 23 Yothers T., Wick B., and Morse S.E (2002) Clinical testing of accommodative facility: part II Development of an amplitude-scaled test Optom St Louis Mo, 73(2), 91–102 24 García A., Cacho P., Lara F., et al (2000) The relation between accommodative facility and general binocular dysfunction Ophthalmic Physiol Opt J Br Coll Ophthalmic Opt Optom, 20(2), 98–104 25 Allen P.M and O’Leary D.J (2006) Accommodation functions: codependency and relationship to refractive error Vision Res, 46(4), 491– 505 26 Rosenfield M and Gilmartin B (1988) Assessment of the CA/C ratio in a myopic population Am J Optom Physiol Opt, 65(3), 168–173 27 Chen J.C., Schmid K.L., Brown B., et al (2003) AC/A ratios in myopic and emmetropic Hong Kong children and the effect of timolol Clin Exp Optom, 86(5), 323–330 28 O’Leary D.J and Allen P.M (2001) Facility of accommodation in myopia Ophthalmic Physiol Opt J Br Coll Ophthalmic Opt Optom, 21(5), 352–355 29 Wick B., Yothers T.L., Jiang B.-C., et al (2002) Clinical testing of accommodative facility: Part A critical appraisal of the literature Optom St Louis Mo, 73(1), 11–23 30 Huang H.-M., Chang D.S.-T., and Wu P.-C (2015) The Association between Near Work Activities and Myopia in Children-A Systematic Review and Meta-Analysis PloS One, 10(10), e0140419 31 Kedzia B., Pieczyrak D., Tondel G., et al (1999) Factors affecting the clinical testing of accommodative facility Ophthalmic Physiol Opt J Br Coll Ophthalmic Opt Optom, 19(1), 12–21 32 Siderov J and DiGuglielmo L (1991) Binocular accommodative facility in prepresbyopic adults and its relation to symptoms Optom Vis Sci Off Publ Am Acad Optom, 68(1), 49–53 33 Hennessey D., Iosue R.A., and Rouse M.W (1984) Relation of symptoms to accommodative infacility of school-aged children Am J Optom Physiol Opt, 61(3), 177–183 34 Radhakrishnan H., Allen P.M., and Charman W.N (2007) Dynamics of accommodative facility in myopes Invest Ophthalmol Vis Sci, 48(9), 4375–4382 PHỤ LỤC 1: PHIẾU NGHIÊN CỨU A THÔNG TIN CHUNG A01 Họ tên ………………………………………… A02 Giới Nam Nữ A03 Ngày sinh …………./………… /………… A04 Địa thường trú …………………………………………………………… ………………………………………………… A05 Nơi học tập, công Tổ……………./Lớp………………… tác A06 Số điện thoại ………………………………………………………… B TIỀN SỬ Mã bệnh Mã Tên Bệnh bệnh Bệnh mắt 10 Thối hóa thần kinh thị giác Thối hóa võng mạc điểm 11 vàng 12 Viêm thần kinh thị giác 13 Loạn dưỡng tế bào nón Loạn dưỡng võng mạc biểu 14 mơ sắc tố 15 Viêm võng mạc sắc tố 16 Thiếu Vitamin A 17 Lác 18 Đục thủy tinh thể 19 Glocoma Tên bệnh Bệnh toàn thân 01 Đái tháo đường 02 Parkinson 03 04 Alzheimer Chấn thương sọ não 05 Đột quỵ 06 07 08 09 Bạch cầu cấp Thiếu máu hồng cầu liềm Xơ cứng bì Tăng Huyết áp C KIỂM TRA TẬT KHÚC XẠ CỦA MẮT C01 Tật khúc xạ mắc C02 Loại tật khúc xạ C03 Công suất kính đeo Khơng Cận thị Viễn thị Có Loạn thị C03.1 Mắt phải:…… ……………….Diops C03.2 Mắt trái: ……………Diops C04 Kết đo mắt phải C04.1 Thị lực khơng kính………… Diops C04.2 Thị lực có kính… … ……… Diops C05 Kết đo mắt trái C05.1 Thị lực khơng kính……………Diops C05.2 Thị lực có kính … ………….Diops C06 Kết đo hai mắt C06.1 Thị lực khơng kính……………Diops C06.2 Thị lực có kính …… ……… Diops D ĐO THUẬN NĂNG ĐIỀU TIẾT Số chu kỳ/phút Trễ điều tiết (0 chu kỳ/phút) E1 Mắt phải □ + 2,00 D E2 Mắt trái □ + 2,00 D E3 Cả hai mắt □ + 2,00 D Thời gian điều tiết (giây) Âm tính Dương tính PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Họ tên Bùi Anh Đ Bùi Sỹ H Bùi Thị Ngọc A Bùi Thị O Bùi Thùy L Bùi Thùy T Bùi Văn T Cao Quốc K Chu Lê Thúy Q Chu Văn T Đặng Hoàng Q Đào Tuấn A Đậu Thị Hồng Q Đinh Ngọc C Đinh Thị Mỹ L Đinh Thị Thu N Đinh Tuấn V Dịp Bích T Đỗ Lê Ngọc A Đỗ Thị H Đỗ Thùy L Đòan Đức T Đồn Thị Minh T Đoàn Thị Phương A Đoàn Việt H Dương Thị T Đường Thị T Hà Đức A Hà Quang Đ Hà Sỹ T Hà Thị H Hà Thị Thu H Hồ Thị M Hoàng Văn Kh Hoàng Thế G Hoàng Thị D Giới Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Tuổi 19 19 19 20 19 20 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 21 19 19 18 19 20 19 19 20 19 21 20 20 19 19 19 Tổ Lớp 22F 19E 4A 40Q 4A 34M 20F 3A 3A 17E 4A 33K 3A 29H 16D 15D 20F 17E 19E 4A 21F 29H 27H 17E 17E 29H 16D 12C 12C 16D 3A 21F 29H 16D 15D 15D 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Hoàng Thị P Hoàng Thị P Hoàng Thị Phương L Hoàng Trung H Hứa Thị Thu H Khuất Thị Bích H Khúc Duy M Lâm Thị X Lê Đình Đ Lê Minh T Lê Thị B Lê Thị H Lê Thị H Lê Thị H Lê Thị Ngọc D Lê Thị Quỳnh T Lê Thị Thu H Lê Thị Thu H Lê Thị T Lê Thùy D Lê Tiến S Lê Văn B Lê Việt A Lư Thị L Lương Trung T Lưu Đình C Lưu Quang Q Lưu Tiến D Lý Thị T Ngô Thị Phương A Ngô Văn H Nguyễn Công M Nguyễn Hà T Nguyễn Hoài Th Nguyễn Hữu Kh Nguyễn Khánh L Nguyễn Kim A Nguyễn Lệ X Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 20 19 19 20 20 19 19 19 20 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 21 19 19 19 19 19 19 19 20 19 19 19 20 19 19 19 17E 40Q 27H 27H 40Q 37N 19E 26G 3A 26G 12C 37N 37N 37N 4A 25G 40Q 12C 29H 12C 15D 16D 21F 12C 19E 4A 20F 16D 41Q 22F 29H 15D 15D 4A 20F 30H 34M 7B 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 Nguyễn Minh C Nguyễn Minh D Nguyễn Minh Tuấn A Nguyễn Ngọc S Nguyễn Phương T Nguyễn Quốc Ch Nguyễn Thanh H Nguyễn Thanh X Nguyễn Thị B Nguyễn Thị Bích L Nguyễn Thị Đ Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị Kim L Nguyễn Thị Minh Ph Nguyễn Thị Minh T Nguyễn Thị Ngọc Tr Nguyễn Thị Nhật T Nguyễn Thị Ph Nguyễn Thị T Nguyễn thị Thanh Th NguyễnThị Th Nguyễn Thị Thu H Nguyễn Thị Thu Tr Nguyễn Thị Th Nguyễn Thị Th Nguyễn Thị V Nguyễn Thị Yến Nh Nguyễn Thị H Nguyễn Tiến T Nguyễn Trọng H Nguyễn Trọng Ph Nguyễn Văn Ch Nguyễn Văn H Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam 19 20 19 19 19 19 19 20 19 19 19 19 20 20 19 20 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 20 19 19 19 19 19 19 12C 3A 7B 4A 3A 21F 12C 33KK 37N 22F 7B 15D 37N 21F 25G 25G 40Q 37N 37N 25G 17E 37N 37N 17E 20F 25G 20F 12C 30H 37N 25G 20F 3A 12C 3A 7B 33K 17E 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 Nguyễn Văn H Nguyễn Văn T Nguyễn Việt A Nguyễn Việt H Nguyễn Việt T Phạm Đức D Phạm Hữu Th Phạm Như H Phạm Thanh L Phạm Thanh M Phạm Thị Ánh Ng Phạm Thị S Phạm Thị Thu Tr Phạm Thị V Phạm Thị Việt A Phạm Thu Q Phạm Văn Th Phạm Văn Tr Phan Khánh T Phan Tiến Th Phí Hải Y Phương Anh T Tạ Thị Lan A Tống Mỹ H Trần Cơng M Trần Hồng L Trần Ngọc L Trần Phương H Trần Thị Hà Tr Trần Thị Hồng H Trần Thị Hồng Ng Trần Thị Hồng V Trần Thị Khánh L Trần Thị Kh Trần Thị L Trần Thị Phương Th Trần Thị Thanh M Vũ Anh T Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam 20 19 19 18 19 19 19 19 19 19 19 10 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 20 20 20 19 19 19 19 17E 4A 26G 17E 17E 7B 30H 29H 30H 15D 33K 29H 21H 30H 40Q 41Q 15D 4A 17E 12C 40Q 41Q 15D 35M 35M 21F 30H 21F 17E 26G 29H 22F 4A 4A 3A 17E 41Q 35M 151 152 153 154 155 156 157 Vũ Mạnh C Vũ Mạnh H Vũ Thị G Vũ Thị L Vũ Thị Ngọc N Vũ Thị Th Vũ Tiến Ch Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam 19 20 19 19 20 19 19 15D 15D 4A 17E 17E 41Q 17E ... TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THỊ THU NGHIÊN CỨU THUẬN NĂNG ĐIỀU TIẾT Ở MẮT CHÍNH THỊ VÀ CẬN THỊ TRÊN SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA... cận thị sinh viên năm thứ Trường Đại học Y Hà Nội với mục tiêu: Xác định thông số thuận điều tiết mắt thị nhóm sinh viên năm thứ trường Đại học Y Hà Nội Xác định thông số thuận điều tiết mắt cận. .. bất thường điều tiết mắt cận thị nghiên cứu: “ Góp phần nghiên cứu biên độ điều tiết mắt cận thị Vũ Bích Ngọc (2015) [10] nghiên cứu: “Đánh giá thuận điều tiết mắt cận thị Trần Thị Tuyến (2016)

Ngày đăng: 23/08/2019, 15:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Lê Anh Triết, Lê Thị Kim Châu (1997), Quang học lâm sàng và khúc xạ mắt, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quang học lâm sàng và khúc xạmắt
Tác giả: Lê Anh Triết, Lê Thị Kim Châu
Nhà XB: Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
13. Hoàng Thị Phúc (2012), Giải phẫu nhãn cầu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 1, 63- 66; 106- 111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu nhãn cầu
Tác giả: Hoàng Thị Phúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
14. Nguyễn Đức Anh (2003), Quang học, khúc xạ và kính tiếp xúc, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quang học, khúc xạ và kính tiếp xúc
Tác giả: Nguyễn Đức Anh
Nhà XB: Nhà xuấtbản Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2003
15. John E H. and Arthur C G. (2011), Guyton and Hall Textbook of Medical Physiology, 12th edition, Saunders Elsevier, Philadelphia,601 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guyton and Hall Textbook of MedicalPhysiology
Tác giả: John E H. and Arthur C G
Năm: 2011
17. Rebecca L, Lyn T, and David A.G (2003). Effect of lens power on binocular lens flipper accommodative facility rates. J Bchavioral Optom, 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Bchavioral Optom
Tác giả: Rebecca L, Lyn T, and David A.G
Năm: 2003
18. Rouse M.W., Deland P.N., Chous R., et al. (1989). Monocular accommodative facility testing reliability. Optom Vis Sci Off Publ Am Acad Optom, 66(2), 72–77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optom Vis Sci Off Publ AmAcad Optom
Tác giả: Rouse M.W., Deland P.N., Chous R., et al
Năm: 1989
19. Rouse M.W., DeLand P.N., Mozayani S., et al. (1992). Binocular accommodative facility testing reliability. Optom Vis Sci Off Publ Am Acad Optom, 69(4), 314–319 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optom Vis Sci Off Publ AmAcad Optom
Tác giả: Rouse M.W., DeLand P.N., Mozayani S., et al
Năm: 1992
20. Siderov J. and Johnston A.W. (1990). The importance of the test parameters in the clinical assessment of accommodative facility. Optom Vis Sci Off Publ Am Acad Optom, 67(7), 551–557 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OptomVis Sci Off Publ Am Acad Optom
Tác giả: Siderov J. and Johnston A.W
Năm: 1990
22. Garzia R.P. and Richman J.E. (1982). Accommodative facility: a study of young adults. J Am Optom Assoc, 53(10), 821–825 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Optom Assoc
Tác giả: Garzia R.P. and Richman J.E
Năm: 1982
23. Yothers T., Wick B., and Morse S.E. (2002). Clinical testing of accommodative facility: part II. Development of an amplitude-scaled test.Optom St Louis Mo, 73(2), 91–102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optom St Louis Mo
Tác giả: Yothers T., Wick B., and Morse S.E
Năm: 2002
24. García A., Cacho P., Lara F., et al. (2000). The relation between accommodative facility and general binocular dysfunction. Ophthalmic Physiol Opt J Br Coll Ophthalmic Opt Optom, 20(2), 98–104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OphthalmicPhysiol Opt J Br Coll Ophthalmic Opt Optom
Tác giả: García A., Cacho P., Lara F., et al
Năm: 2000
25. Allen P.M. and O’Leary D.J. (2006). Accommodation functions: co- dependency and relationship to refractive error. Vision Res, 46(4), 491–505 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vision Res
Tác giả: Allen P.M. and O’Leary D.J
Năm: 2006
26. Rosenfield M. and Gilmartin B. (1988). Assessment of the CA/C ratio in a myopic population. Am J Optom Physiol Opt, 65(3), 168–173 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Optom Physiol Opt
Tác giả: Rosenfield M. and Gilmartin B
Năm: 1988
27. Chen J.C., Schmid K.L., Brown B., et al. (2003). AC/A ratios in myopic and emmetropic Hong Kong children and the effect of timolol. Clin Exp Optom, 86(5), 323–330 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin ExpOptom
Tác giả: Chen J.C., Schmid K.L., Brown B., et al
Năm: 2003
28. O’Leary D.J. and Allen P.M. (2001). Facility of accommodation in myopia. Ophthalmic Physiol Opt J Br Coll Ophthalmic Opt Optom, 21(5), 352–355 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmic Physiol Opt J Br Coll Ophthalmic Opt Optom
Tác giả: O’Leary D.J. and Allen P.M
Năm: 2001
29. Wick B., Yothers T.L., Jiang B.-C., et al. (2002). Clinical testing of accommodative facility: Part 1. A critical appraisal of the literature.Optom St Louis Mo, 73(1), 11–23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optom St Louis Mo
Tác giả: Wick B., Yothers T.L., Jiang B.-C., et al
Năm: 2002
30. Huang H.-M., Chang D.S.-T., and Wu P.-C. (2015). The Association between Near Work Activities and Myopia in Children-A Systematic Review and Meta-Analysis. PloS One, 10(10), e0140419 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PloS One
Tác giả: Huang H.-M., Chang D.S.-T., and Wu P.-C
Năm: 2015
32. Siderov J. and DiGuglielmo L. (1991). Binocular accommodative facility in prepresbyopic adults and its relation to symptoms. Optom Vis Sci Off Publ Am Acad Optom, 68(1), 49–53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optom Vis Sci OffPubl Am Acad Optom
Tác giả: Siderov J. and DiGuglielmo L
Năm: 1991
33. Hennessey D., Iosue R.A., and Rouse M.W. (1984). Relation of symptoms to accommodative infacility of school-aged children. Am J Optom Physiol Opt, 61(3), 177–183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am JOptom Physiol Opt
Tác giả: Hennessey D., Iosue R.A., and Rouse M.W
Năm: 1984
34. Radhakrishnan H., Allen P.M., and Charman W.N. (2007). Dynamics of accommodative facility in myopes. Invest Ophthalmol Vis Sci, 48(9), 4375–4382 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Invest Ophthalmol Vis Sci
Tác giả: Radhakrishnan H., Allen P.M., and Charman W.N
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w