Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
906,5 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cận thị nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực toàn giới Hiện nay, giới có khoảng 1,6 tỷ người mắc cận thị ước tính đến năm 2020, số người mắc cận thị tăng lên đến 2,5 tỷ người , Trong đó, tỷ lệ cận thị thấp 65,65%, cận thị trung bình 22,70% cận thị cao 11,65% Cận thị, đặc biệt cận thị cao có nhiều thay đổi mặt cấu trúc chức gây nên biến chứng nặng nề gây sụt giảm thị lực, bong võng mạc, thối hóa võng mạc chu biên, thối hóa hồng điểm, đục thể thủy tinh, đục dịch kính Hơn nữa, cận thị từ lâu xác định yếu tố nguy bệnh glơcơm góc mở , , Nghiên cứu thấy tỷ lệ glôcôm mắt cận thị trung bình cao (4,1%) cao gấp nhiều lần so với mắt bình thường (1,5%) Tỷ lệ cận thị bệnh nhân glơcơm góc mở khoảng từ 6% đến 29% Kết nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy: tổn thương thị trường tăng lên đáng kể với gia tăng mức độ cận thị, tổn thương thị trường mắt cận thị nhẹ 15,9%, mắt cận thị vừa 18,66%, mắt cận thị cao 30,96% Những tổn thương thị trường mắt cận thị có đặc điểm liên quan đến bệnh glơcơm Ở mắt cận thị, cận thị cao, chiều dày lớp sợi thần kinh giảm đáng kể so với mắt bình thường Trong độ dày lớp tế bào hạch vùng hồng điểm lại khơng liên quan với thay đổi độ khúc xạ Do tổn thương độ dày lớp tế bào hạch võng mạc vùng hoàng điểm quan trọng cho chẩn đốn phát glơcơm mắt cận thị Với mong muốn tìm hiểu đặc điểm đĩa thị - hoàng điểm OCT mắt cận thị, tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát đặc điểm OCT đĩa thị giác – hoàng điểm bệnh nhân cận thị” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm đĩa thị - hoàng điểm OCT Đối chiếu hình ảnh đĩa thị - hồng điểm OCT lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tật cận thị mắt 1.1.1 Tỷ lệ cận thị Tật cận thị tật khúc xạ mắt định nghĩa tật khúc xạ cầu, có công suất khúc xạ âm trục nhãn cầu dài bình thường, kết ảnh vật nằm trước võng mạc, người bệnh có thị lực thấp (nhìn mờ) Từ định nghĩa trên, tật cận thị có hai loại chính: cận thị mắc phải (hay gọi cận thị học đường) cận thị bẩm sinh di truyền (cận thị trục nhãn cầu dài) Về mức độ cận thị chia thành loại: cận thị nhẹ -0,5< SE ≤ -3.00, cận thị trung bình -3.00< SE ≤ -6.00D, cận thị cao SE > -6.00D Cận thị mắc phải (cận thị học đường) thường bắt đầu lứa tuổi học độ cận thị thấp theo thời gian người cận thị sử dụng kính gọng mức độ cận thị tăng trung bình từ -0,75D đến -1,50D/ năm, đến tuổi trưởng thành 17, 18 tuổi tật cận thị khơng tiến triển Tỷ lệ tật cận thị có thay đổi theo khu vực địa lý, nông thôn thành thị Khảo sát tỷ lệ gần Trung Quốc cho thấy khu vực nông thôn miền Bắc Trung Quốc tỷ lệ trẻ độ tuổi từ đến 15 tuổi bị cận thị 16,2% , thị lớn miền Nam tỷ lệ cận thị trẻ lứa tuổi cao nhiều 38,1% Guangzhou Tại Việt nam, thống kê Bệnh viện Mắt trung ương (khu vực phía Bắc) tỷ lệ tật cận thị khoảng 48,10%, Bệnh viện Mắt Điện Biên Phủ (khu vực phía Nam) khoảng 39,35%, Viện khoa học giáo dục Việt nam 26,14% Đặc biệt, tỷ lệ tật cận thị tăng theo cấp học, nghiên cứu Bệnh viện Mắt Hà nội cho thấy tỷ lệ cận thị bậc tiểu học khoảng 18%, trung học sở 25%, trung học 50% Tỷ lệ cận thị tiểu học theo thống kê Bệnh viện Mắt Điện Biên Phủ 29,86%, trung học sở 46,11% , Cận thị bẩm sinh hay có tính chất di truyền (do trục nhãn cầu dài) thường xuất tuổi nhỏ, mức độ cận thị cao, tiến triển nhanh, đến tuổi trưởng thành tiếp tục tiến triển Theo nghiên cứu Liang Xu cộng mắt cận thị tỷ lệ cận thị cao -6.00D chiếm khoảng 11,6%, tỷ lệ cận thị trung bình (>-3.00 dến -6.00D) chiếm khoảng 22,7% Nhiều nghiên cứu tiến hành người có tật cận thị từ nhiều năm cho thấy mắt có cận thị cao thường có kèm theo tổn thương võng mạc, lớp sợi thần kinh có hình ảnh bất thường gai thị võng mạc làm sai lệch chẩn đoán số bệnh kèm theo gây tổn hại thị lực 1.1.2 Những thay đổi nhãn cầu mắt cận thị 1.1.2.1 Củng mạc Ở mắt trục kéo dài (chiều dài trục ≤26.0 mm), độ dày trung bình củng mạc giảm từ vùng rìa kết giác mạc (0,50 ± 0,11 mm) đến vùng ora serrata (0,43 ± 0,14 mm) đến đường xích đạo (0,42 ± 0,15 mm), sau tăng lên đến điểm hậu cực xích đạo (0,65 ± 0,15 mm) đến khu vực thần kinh thị giác điểm kết hợp màng cứng với củng mạc sau (0,86 ± 0,21 mm), cuối đến hậu cực (0,94 ± 0,18 mm) Độ dày viền củng mạc quanh đĩa thị cầu nối lớp sàng đầu thần kinh thị giác củng mạc phía sau thấp tất phép đo (0,39 ± 0,09 mm) , Trong mắt cận thị cao trục, độ dày củng mạc trung bình thấp đáng kể so với mắt cận thị không cao phép đo thực phía sau xích đạo, độ dày củng mạc từ phía trước tới đường xích đạo khơng khác biệt đáng kể mắt cận thị cao trục mắt cận thị không cao , Sự mỏng củng mạc liên quan đến cận thị cao trục chiếm ưu vùng sau xích đạo mỏng vùng gần hậu cực Trong nhóm cận thị cao trục, củng mạc mỏng vùng hậu cực viền củng mạc quanh gai thị có tương quan đáng kể đến mỏng lớp sàng Các lớp sàng (LC) nơi tổn thương sợi trục bệnh glơcơm Sự thay đổi cấu trúc lớp sàng mỏng , dịch chuyển sau tạo lỗ lớn báo cáo đặc trưng bệnh Glocom góc mở nguyên phát Khiếm khuyết lớp sàng tìm thấy 50% mắt bệnh glơcơm góc mở ngun phát với cận thị cao, mắt bệnh glơcơm góc mở ngun phát mà không cận thị cao 6,6% Tần số khiếm khuyết lớp sàng cao nhiều mắt bệnh glơcơm góc mở ngun phát có cận thị cao mắt khơng cận thị cao Phân tích sâu cho thấy khiếm khuyết lớp sàng liên quan đáng kể với diện tích đĩa, số ovality, teo quanh gai vùng thái dương mà khơng có màng Bruch góc nghiêng ngang dọc Tất cho đặc trưng cho thay đổi hình thái đĩa thị mắt cận thị Hơn nữa, tồn ám điểm cạnh trung tâm có liên quan với diện khiếm khuyết lớp sàng mắt bệnh glơcơm góc mở ngun phát có cận thị cao 1.1.2.2 Hắc mạ /màng Bruch Các nghiên cứu lâm sàng, mô học chứng minh có mỏng rõ rệt hắc mạc liên quan đến tăng độ dài trục nhãn cầu Một số nghiên cứu độ dày trung bình hắc mạc người thị khoảng 250 µm mắt cận thị cao trục nhãn cầu dài độ dày hắc mạc giảm tới 30 µm Như trục nhãn cầu dài khoảng cách màng Bruch củng mạc giảm Mắt cận thị cao trục cho thấy khiếm khuyết màng Bruch vùng hoàng điểm Những khiếm khuyết màng Bruch vùng hoàng điểm mắt cận thị cao trục gọi khiếm khuyết thứ phát so với khiếm khuyết nguyên phát màng Bruch khu vực đầu dây thần kinh thị giác Sự diện màng Bruch điều cần thiết cho diện tế bào sắc tố biểu mô võng mạc mao mạch hắc mạc, khiếm khuyết thứ phát màng Bruch vùng hồng điểm có liên quan với hoàn toàn tế bào sắc tố biểu mô võng mạc mao mạch hắc mạc, mát gần hoàn toàn lớp mạch máu lớn hắc mạc tế bào cảm quang 1.1.2.3 Đầu thần kinh thị giác Đầu thần kinh thị giác mặt giải phẫu coi lỗ ba lớp: lỗ màng Bruch, lỗ hắc mạc cạnh vùng quanh gai, lỗ viền củng mạc quanh gai bao phủ lớp sàng Người ta giả định sinh năm đầu sống, ba lỗ gần hoàn toàn phù hợp với Nếu cận thị trục phát triển, kéo dài trục nhãn cầu diễn phía sau Do đó, vị trí lỗ đầu dây thần kinh thị di chuyển từ địa điểm gần cực sau đến địa điểm lệch phía mũi Sự thay đổi vị trí lỗ đầu dây thần kinh thị khơng hồn tồn gây việc mở màng Bruch, việc mở màng Bruch vị trí gần với cực sau Nó dẫn đến nhô màng Bruch vùng mũi đầu thần kinh thị giác đĩa thị (cũng thể lâm sàng cách chụp cắt lớp vi tính gắn kết quang học) Các khu vực mà khơng có màng Bruch (và tương ứng, khơng có võng mạc biểu mơ sắc tố mao mạch hắc mạc) gọi khu vực gamma quanh gai thị Khu vực khơng có mối liên quan đến tổn thương đĩa thị mắt glôcôm Tuy nhiên, khu vực beta quanh gai thị xác định có mặt màng tế bào vắng mặt biểu mô sắc tố võng Bruch lại có liên quan đến diện glôcôm Đầu thị thần kinh gọi “kênh scleral” cho thấy mở rộng đáng kể phía thái dương chiều dài trục nhãn cầu bắt đầu tăng từ 26,5mm độ cận thị khoảng -8,00 D Mặc dù mắt cận thị khơng cao, kích thước đĩa thị chủ yếu độc lập phụ thuộc vào chiều dài trục nhãn cầu, mắt cận thị cao trục lại cho thấy liên quan tương đối chặt chẽ chiều dài trục kích thước đĩa thị Song song với việc cận thị cao trục có liên quan đến việc mở rộng kích thước đầu dây thần kinh thị giác, lớp sàng bìa xốp lỗ viền củng mạc bị kéo căng mỏng Nó làm giảm khoảng cách khoang áp lực nội nhãn khoang áp lực dịch não tủy sau Áp lực hai ngăn không thay đổi, việc giảm khoảng cách dẫn đến gia tăng gradient áp lực hai ngăn Đây lý (ngoài thay đổi hình thái học lớp sàng viền củng mạc) chịu trách nhiệm tăng tính nhạy cảm mắt cận thị cao với tổn thương glôcôm Ở mắt cận thị cao trục cho thấy khu gamma quanh gai, khu vực quanh gai khác có kéo dài đáng kể, tương ứng với mỏng viền củng mạc quanh gai Nếu chiều dày bình thường viền củng mạc quanh gai khoảng 0,40 mm, giảm đến 50 micromet mắt cận thị cao trục, song song với kéo dài khoảng 0,5-5,0 mm Khi viền củng mạc quanh gai mô đệm cố định lớp sàng, suy yếu viền củng mạc quanh gai tỉa thưa, gây nên ổn định lớp sàng sợi trục thần kinh qua Khi vòng tròn động mạch quanh gai Zinn-Haller nằm khoảng điểm kết hợp màng cứng với củng mạc sau (tức là, điểm khởi đầu viền củng mạc quanh gai) , kéo dài viền củng mạc quanh gai liên quan đến cận thị cao dẫn đến khoảng cách ngày tăng vòng động mạch quanh gai Zinn-Haller ranh giới đĩa thị Trong vòng động mạch nguồn cung cấp máu cho lớp sàng Như vậy, cận thị cao trục gây gia tăng khoảng cách vòng tròn động mạch lớp sàng có liên quan đến chế bệnh sinh tăng tính nhạy cảm với tổn thương glơcơm mắt cận thị cao Những phát giải phẫu cho phép đưa suy đoán trên, chẳng hạn việc ta nên xem xét bệnh lý cận thị cao dạng đặc biệt bệnh glôcôm nhãn áp khơng cao Điều biện minh cận thị cao trục yếu tố nguy cho bệnh glôcôm nhãn áp bình thường Cận thị cao trục xem thể đặc biệt bệnh Glocom nhãn áp khơng cao Như vậy, cận thị cao trục có liên quan với nhiều thay đổi cực sau nhãn cầu Những thay đổi thấy chụp OCT giải thích số mối liên quan tật cận thị cao bệnh mắt nguy hiểm bệnh glôcôm bệnh võng mạc cận thị 1.2 Tổn thương thị trường đĩa thị mắt cận thị 1.2.1 Tổn thương thị trường mắt cận thị Theo tác giả Mary Qiu cộng nghiên cứu 5277 bệnh nhân chia thành nhóm mắt thị (-0,99D đến +0,99D), cận thị nhẹ (-1.00D đến -2,99D), cận thị trung bình (-3,00 đến -5,99D), cận thị (>-6,00D) mắt viễn thị (> 1,00D) nghiên cứu tìm thấy có mối liên quan cận thị tổn thương thị trường Tổn thương thị trường mắt cận thị giống với tổn thương thị trường mắt glơcơmvà thường khó phân biệt Trong mắt cận thị nhẹ, trung bình cao, tỷ lệ tổn thương thị trường tương ứng tăng khoảng lần, lần, 14 lần so với mắt thị Mối quan hệ mức độ cận thị tổn thương thị trường theo hàm số mũ khơng phải mối quan hệ tuyến tính Ở mắt có mức độ cận thị cao mức độ tổn thương thị Tỷ lệ mắt trường nặng nề [72] Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ tổn thương thị trường mắt gia tăng với mức độ cận thị Nguồn: theo Mary Qui et (2013) Ở mắt cận thị nhẹ tổn thương thị trường giai đoạn sớm 7,47%, giai đoạn vừa 6,00%, giai đoạn nặng có 1,51% Trong mắt cận thị trung bình cao cao nhiều: tổn thương thị trường giai đoạn sớm 18,92%, giai đoạn vừa 22,19% giai đoạn nặng lên đến 8,5% Theo nghiên cứu Mayama C cộng 313 mắt thấy mắt glơcơm góc mở nguyên phát kèm cận thị cao tổn thương thị 10 trường giai đoạn sớm thường gặp điểm phía thái dương phía điểm cố định test 12 điểm trung tâm thị trường 30-2 1.2.2 Thay đổi hình ảnh đĩa thị lâm sàng OCT mắt cận thị 1.2.2.1 Thay đổi hình ảnh đĩa thị lâm sàng mắt cận thị * Hình dạng đĩa thị Trên mắt cận thị đĩa thị kéo dài dọc theo trục thẳng đứng dài 7-10% so với trục ngang Sự thay đổi hình dạng đĩa thị khơng liên quan với giới tính, tuổi, mắt phải mắt trái, trọng lượng thể, chiều cao biến đổi mắt có tật khúc xạ -8.00D Tuy nhiên mắt cận thị cao> -12D hình dạng đĩa thị thon dài Trên mắt cận thị cao trục nhãn cầu có thay đổi cấu trúc mơ liên kết thay đổi võng mạc ngoại vi, đĩa thị nghiêng xuất liềm đĩa thị phía thái dương Trong nghiên cứu thay đổi hình ảnh đĩa thị (khoảng thời gian năm trở lên) 118 trẻ em Hàn Quốc, Kim cộng thấy đĩa thị nghiêng tăng dần theo gia tăng mức độ cận thị Đĩa thị nghiêng mắt cận thị cho căng giãn củng mạc nhãn cầu Mắt cận thị có liên quan đến loạt tổn thương thị trường thay đổi tỷ lệ C/D, đặc biệt mắt có đĩa thị nghiêng Vì vậy, hiểu nhiều trường hợp glôcôm mắt cận thị chưa chẩn đoán Doshi A cộng mô tả loạt bệnh nhân Trung Quốc trẻ tuổi cận thị trước chẩn đốn bị glôcôm nghi ngờ glôcôm sau năm theo dõi mắt ổn định, khơng có tiến triển tổn thương thị trường lõm đĩa, có điều trị hạ nhãn áp khơng Những phát cho thấy số lượng lớn bệnh nhân cận thị điều trị glơcơm họ khơng bị bệnh 31 Jonas, J.B., E Berenshtein, and L Holbach (2004), Lamina cribrosa thickness and spatial relationships between intraocular space and cerebrospinal fluid space in highly myopic eyes Invest Ophthalmol Vis Sci, 45(8): p 2660-5 32 Liu, H.H., et al.(v), Prevalence and progression of myopic retinopathy in Chinese adults: the Beijing Eye Study Ophthalmology, 117(9): p 1763-8 33 Jonas, J.B and S.B Jonas (2010), Histomorphometry of the circular peripapillary arterial ring of Zinn-Haller in normal eyes and eyes with secondary angle-closure glaucoma Acta Ophthalmol, 88(8): p e317-22 34 Ren, R., et al.(2010), Cerebrospinal fluid pressure in glaucoma: a prospective study Ophthalmology, 117(2): p 259-66 35 Mayama, C., et al.(2002), Myopia and advanced-stage open-angle glaucoma Ophthalmology, 109(11): p 2072-7 36 Jonas, J.B., W.M Budde, and S Panda-Jonas (1999), Ophthalmoscopic evaluation of the optic nerve head Surv Ophthalmol, 43(4): p 293-320 37 Kim, T.W., et al.(2012), Optic disc change with incipient myopia of childhood Ophthalmology, 119(1): p 21-6.e1-3 38 Doshi, A., et al.(2007), Nonprogressive glaucomatous cupping and visual field abnormalities in young Chinese males Ophthalmology, 114(3): p 472-9 39 Oliveira, C., et al.(2007), Axial length and optic disc size in normal eyes Br J Ophthalmol, 91(1): p 37-9 40 Samarawickrama, C., et al.(201), Measurement of normal optic nerve head parameters Surv Ophthalmol, 57(4): p 317-36 41 Jonas, J.B (2005), Optic disk size correlated with refractive error Am J Ophthalmol, 139(2): p 346-8 42 Dichtl, A., J.B Jonas, and G.O Naumann (1998), Histomorphometry of the optic disc in highly myopic eyes with absolute secondary angle closure glaucoma Br J Ophthalmol, 82(3): p 286-9 43 Jonas, J.B and K.I Papastathopoulos (1997), Optic disk appearance in pseudoexfoliation syndrome Am J Ophthalmol, 123(2): p 174-80 44 Xu, L., et al.(2007), Differences in parapapillary atrophy between glaucomatous and normal eyes: the Beijing Eye Study Am J Ophthalmol, 144(4): p 541-6 45 Jonas, J.B., et al.(1988), Variability of the real dimensions of normal human optic discs Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 226(4): p 332-6 46 Mrugacz, M., A Bakunowicz-Lazarczyk, and D SredzinskaKita(2004), Use of optical coherence tomography in myopia J Pediatr Ophthalmol Strabismus, 41(3): p 159-62 47 Parvaresh MM (2008), Optical Coherence Tomography-Measured Nerve Fiber Layer and Macular Thickness in Emmetropic, HighMyopic and High-Hyperopic Eyes Iranian Journal of Ophthalmology, 20(2): p 4-9 48 Leung, C.K., et al.(2006), Retinal nerve fiber layer measurements in myopia: An optical coherence tomography study Invest Ophthalmol Vis Sci, 47(12): p 5171-6 49 Zhao, J.-J., et al.(2013), Peripapillary retinal nerve fiber layer thickness distribution in Chinese with myopia measured by 3D-optical coherence tomography International Journal of Ophthalmology, 6(5): p 626-631 50 Alamouti, B and J Funk (2003), Retinal thickness decreases with age: an OCT study Br J Ophthalmol, 87(7): p 899-901 51 Shoji, T., et al.(2012), Impact of high myopia on the performance of SD-OCT parameters to detect glaucoma Graefe's Archive for Clinical and Experimental Ophthalmology, 250(12): p 1843-1849 52 Kita, Y., et al.(), Effect of high myopia on glaucoma diagnostic parameters measured with optical coherence tomography 53 Wu, R.Y., et al.(2011), Influence of refractive error on optic disc topographic parameters: the singapore malay eye study Am J Ophthalmol, 152(1): p 81-6 54 Chang, L., et al.(2013), Myopia-related fundus changes in Singapore adults with high myopia Am J Ophthalmol, 155(6): p 991-999.e1 55 Park, K.H., et al.(1996), Correlation between peripapillary atrophy and optic nerve damage in normal-tension glaucoma Ophthalmology, 103(11): p 1899-906 56 Teng, C.C., et al.(2011), The region of largest beta-zone parapapillary atrophy area predicts the location of most rapid visual field progression Ophthalmology, 118(12): p 2409-13 57 Cho, B.J and K.H Park (2013), Topographic correlation between beta-zone parapapillary atrophy and retinal nerve fiber layer defect Ophthalmology, 120(3): p 528-34 58 Kim, M., et al.(2013), Differentiation of parapapillary atrophy using spectral-domain optical coherence tomography Ophthalmology, 120(9): p 1790-7 59 Akagi, T., et al.(2013), Peripapillary scleral deformation and retinal nerve fiber damage in high myopia assessed with swept-source optical coherence tomography Am J Ophthalmol, 155(5): p 927-36 60 Marcus, M.W., et al.(2011), Myopia as a risk factor for open-angle glaucoma: a systematic review and meta-analysis Ophthalmology, 118(10): p 1989-1994.e2 61 Xu, L., et al.(2007), High Myopia and Glaucoma Susceptibility: The Beijing Eye Study Ophthalmology, 114(2): p 216-220 62 Leske, M.C., et al.(1994), The Barbad/s Eye Study Prevalence of open angle glaucoma Arch Ophthalmol, 112(6): p 821-9 63 Budenz, D.L., et al.(2007), Determinants of normal retinal nerve fiber layer thickness measured by Stratus OCT Ophthalmology, 114(6): p 1046-52 64 Choi, S.W and S.J Lee (2006), Thickness changes in the fovea and peripapillary retinal nerve fiber layer depend on the degree of myopia Korean J Ophthalmol, 20(4): p 215-9 65 Zhao, J.J., et al (2013), Peripapillary retinal nerve fiber layer thickness distribution in Chinese with myopia measured by 3D-optical coherence tomography Int J Ophthalmol, 6(5): p 626-31 66 Saw, S.M., et al (1996), Epidemiology of myopia Epidemiol Rev, 18(2): p 175-87 67 Pruett, R.C.(1988), Progressive myopia and intraocular pressure: what is the linkage? A literature review Acta Ophthalmol Suppl, 185: p 11727 68 Edwards, M.H and B Brown (1993), Intraocular pressure in a selected sample of myopic and nonmyopic Chinese children Optom Vis Sci, 70(1): p 15-7 69 Quinn, G.E., et al.(1995), Association of intraocular pressure and myopia in children Ophthalmology, 102(2): p 180-5 70 Edwards, M.H and B Brown (1996), IOP in myopic children: the relationship between increases in IOP and the development of myopia Ophthalmic Physiol Opt, 16(3): p 243-6 71 Goss, D.A and T.W Caffey(1999), Clinical findings before the onset of myopia in youth: Intraocular pressure Optom Vis Sci, 76(5): p 286-91 72 Klein, B.E., R Klein, and K.L Linton (1992), Intraocular pressure in an American community The Beaver Dam Eye Study Invest Ophthalmol Vis Sci, 33(7): p 2224-8 73 Weih, L.M., et al.(2001), Association of demographic, familial, medical, and ocular factors with intraocular pressure Arch Ophthalmol, 119(6): p 875-80 74 Garcia-Medina, M., et al (2011), Central corneal thickness, intraocular pressure, and degree of myopia in an adult myopic population aged 20 to 40 years in southeast Spain: determination and relationships Clinical Ophthalmology (Auckland, N.Z.), 5: p 249-258 75 Crowston, J.G., et al.(2004), The effect of optic disc diameter on vertical cup to disc ratio percentiles in a population based cohort: the Blue Mountains Eye Study Br J Ophthalmol, 88(6): p 766-70 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A B I - HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Số điện thoại: BỆNH ÁN Bệnh sử: Phát tật cận thị từ Có đau nhức mắt, nhức đầu, nhìn đèn có quầng xanh đỏ kèm giảm thị lực khơng: II Tiền sử: -Bản thân: + Có mắc bệnh tồn thân khơng ? bệnh gì……………………… + Đã phẫu thuật mắt -Gia đình: + Có người mắc bệnh glocom khơng + Có người bị cận thị cao không + Có người mắc bệnh khác mắt không III Khám TL NA MP Khơng kính Có kính Khúc xạ MT Khơng kính Có kính Khúc xạ MP MT KM GM MP Bình thường £ Cương tụ£ MT Bình thường £ Cương tụ £ MP Trong £ Phù £ Khác £ MT Trong £ Phù £ Khác £ Mống mắt Đồng tử MP Thối hóa £ Bình thường £ MT Thối hóa £ Bình thường £ MP Bình thường £ Giãn £ MT Bình thường £ Giãn £ MP Còn £ Mất £ MT Còn £ Mất £ Thể thủy tinh MP Trong £ Đục £ MT Trong £ Đục £ MP Trong £ Đục £ MT Trong £ Đục £ Viền sắc tố Dịch kính Đáy mắt: MP Đĩa thị: Kích thước: To £ Bình thường £ Màu sắc: Hồng £ Quy luật ISNT: Còn £ Khuyết viền TTK: Có £ Lõm đĩa: Có £ Nhỏ £ Bạc màu £ Mất£ Không £ Không £ C/D: Mạch máu võng mạc: Bình thường £ Dạt phía mũi, Lưỡi lê £ Teo võng mạc cạnh gai: α £ β£ toàn £ Lớp sợi thần kinh võng mạc: Bình thường £ Xuất huyết đĩa thị, cạnh đĩa thị: MT Đĩa thị: Mất lớp sợi £ Có £ Khơng £ Kích thước: To £ Bình thường £ Nhỏ £ Màu sắc: Quy luật ISNT: Hồng £ Bạc màu £ Còn £ Khuyết viền TTK: Có £ Lõm đĩa: khơng £ Mất£ Khơng £ Có £ Khơng £ C/D: Mạch máu võng mạc: Bình thường £ Dạt phía mũi, Lưỡi lê £ Teo võng mạc cạnh gai: α £ β£ toàn £ Lớp sợi thần kinh võng mạc: Bình thường £ Xuất huyết đĩa thị, cạnh đĩa thị: Có £ khơng £ Mất lớp sợi £ Khơng £ Thị trường: MP: Bình thường £ Tổn thương: lan tỏa MD: MT khu trú VFI: GHT Bình thường £ Tổn thương: lan tỏa MD: khu trú VFI: GHT OCT võng mạc: MP: Chiều dày lớp sợi thần kinh trung bình quanh gai Chiều dày lớp sợi thần kinh quanh gai góc phần tư Phía phía phía mũi phía thái dương Độ dày trung bình vùng hồng điểm Diện tích đĩa thị Thể tích đĩa thị Diện tích viền thị thần kinh MT : Chiều dày lớp sợi thần kinh trung bình quanh gai Chiều dày lớp sợi thần kinh quanh gai góc phần tư Phía phía phía mũi phía thái dương Độ dày trung bình vùng hồng điểm Diện tích đĩa thị Thể tích đĩa thị Diện tích viền thị thần kinh III Kết luận Chẩn đoán: NGƯỜI LÀM BỆNH ÁN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT RNFL: Retinal nerve fiber layer (Lớp sợi thần kinh võng mạc) OCT : Optical coherence tomography (Chụp cắt lớp vi tính gắn kết quang học) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tật cận thị mắt 1.1.1 Tỷ lệ cận thị 1.1.2 Những thay đổi nhãn cầu mắt cận thị 1.2 Tổn thương thị trường đĩa thị mắt cận thị 1.2.1 Tổn thương thị trường mắt cận thị 1.2.2 Thay đổi hình ảnh đĩa thị lâm sàng OCT mắt cận thị 10 1.2.3 Mối liên quan tổn thương thị trường đĩa thị mắt cận thị 15 1.2.4 Cận thị với glôcôm 16 1.3 Mối liên quan đến tổn thương thị trường OCT võng mạc mắt cận thị 16 1.3.1.Tuổi 16 1.3.2 Mức độ cận thị .17 1.3.3 Chiều dài trục nhãn cầu 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 22 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 22 2.2.4 Chỉ số biến số nghiên cứu 23 2.2.5 Tiêu chí đánh giá kết .24 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 26 2.2.7 Thu thập xử lý số liệu 26 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm tình hình bệnh nhân nghiên cứu 27 3.1.1 Tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27 3.1.2 Giới tính nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27 3.1.3 Độ dài trục nhãn cầu nhóm bệnh nhân nghiên cứu 28 3.1.4 Mức độ cân thị nhóm bệnh nhân nghiên cứu .28 3.2 Tổn hại đáy mắt, thị trường OCT võng mạc 28 3.2.1 Tổn hại đáy mắt 28 3.2.2 Tổn thương thị trường 29 3.2.3 Tổn thương OCT 29 3.2.4 Tìm hiểu yếu tố liên quan đến tổn thương thị trường đĩa thị 30 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 32 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .32 4.2 Đặc điểm đĩa thị- hoàng điểm OCT bệnh nhân cận thị 32 4.3 Đối chiếu hình ảnh đĩa thị- hoàng điểm OCT lâm sàng 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 33 5.1 Đặc điểm đĩa thị - hoàng điểm OCT bệnh nhân cận thị .33 5.2 Đối chiếu hình ảnh đĩa thị- hồng điểm OCT lâm sàng 33 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 28 Bảng 3.2 Độ dài trục nhãn cầu nhóm bệnh nhân nghiên cứu 29 Bảng 3.3: Tỷ lệ tật khúc xạ nhóm bệnh nhân nghiên cứu .29 Bảng 3.4: kích thước đĩa thị 29 Bảng 3.5: Tổn thương thị trường 30 Bảng 3.6: Độ dày lớp sợi thần kinh quanh gai 30 Bảng 3.7: Mối liên quan RNFL quanh gai mức độ cận thị .31 Bảng 3.8: Mối liên quan RNFL quanh gai độ dài trục nhãn cầu 31 Bảng 3.9: Chỉ số thị trường VFI, độ lệch trung bình MD theo mức độ cận thị 31 Bảng 3.10: Chỉ số thị trường VFI, độ lệch trung bình MD theo độ dài trục nhãn cầu 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ tổn thương thị trường mắt gia tăng với mức độ cận thị 10 Biểu đồ 1.2: Mối tương quan mức độ cận thị Trung bình RNFL, Độ dày hồng điểm .19 Biểu đồ 1.3: Tương quan chiều dài trục nhãn cầu trung bình RNFL 20 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ giới tính nhóm bệnh nhân nghiên cứu 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: hình ảnh đáy mắt OCT vùng quanh gai .13 Hình 1.2: hình ảnh đáy mắt OCT vùng quanh gai .14 ... hiểu đặc điểm đĩa thị - hoàng điểm OCT mắt cận thị, tiến hành nghiên cứu đề tài Khảo sát đặc điểm OCT đĩa thị giác – hoàng điểm bệnh nhân cận thị với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm đĩa thị - hoàng. .. chụp OCT giải thích số mối liên quan tật cận thị cao bệnh mắt nguy hiểm bệnh glôcôm bệnh võng mạc cận thị 1.2 Tổn thương thị trường đĩa thị mắt cận thị 1.2.1 Tổn thương thị trường mắt cận thị. .. cận thị chia thành loại: cận thị nhẹ -0,5< SE ≤ -3.00, cận thị trung bình -3.00< SE ≤ -6.00D, cận thị cao SE > -6.00D Cận thị mắc phải (cận thị học đường) thường bắt đầu lứa tuổi học độ cận thị