1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát đặc điểm và PHƯƠNG PHÁP điều TRỊ BỆNH NHI DI CHỨNG VIÊM não tại KHOA nội NHI BỆNH VIỆN y học cổ TRUYỀN TRUNG ƯƠNG từ năm 2010  2014

63 150 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 281,28 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ PHẠM KHẮC QUỲNH KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ BỆNH NHI DI CHỨNG VIÊM NÃO TẠI KHOA NỘI NHI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG ƯƠNG TỪ NĂM 2010 − 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI PHM KHC QUNH Khảo sát đặc điểm phơng pháp điều trị bệnh nhi di chứng viêm não khoa néi nhi bƯnh viƯn y häc cỉ trun trung ơng từ năm 2010 2014 KHểA LUN TT NGHIP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYỄN THANH THỦY HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố tài liệu khác Nếu lời cam đoan không thật tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Phạm Khắc Quỳnh LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô Khoa Y học cổ truyền hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn Ban giám đốc, Ban lãnh đạo khoa Nội Nhi,các cán Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực khóa luận Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Thanh Thủy – Giảng viên khoa YHCT Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện tốt giúp em hồn thành khóa luận Sự tận tâm kiến thức cô gương sáng cho em noi theo suốt trình học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn thầy cô hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp nhận xét, bổ sung, sửa chữa giúp em hồn thiện khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn tình cảm chân thành, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện tốt người thân gia đình bạn bè, người bên cạnh, giúp đỡ, động viên em suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Phạm Khắc Quỳnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân EV : Enterovirus HSV : Herpes simplex virus KV : Khu vực KV : Khu vực KV − NT : Khu vực − nông thôn KV : Khu vực PHCN : Phục hồi chức SDD : Suy dinh dưỡng VNNB : Viêm não Nhật Bản XBBH : Xoa bóp bấm huyệt YHHĐ : Y học đại YHCT : Y học cổ truyền MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhi theo tuổi, giới .22 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhi theo nguyên nhân gây bệnh 25 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhi theo tuổi nguyên nhân gây bệnh 25 Bảng 3.4 Thời gian mắc bệnh đến điều trị .26 Bảng 3.5 Số ngày điều trị 26 Bảng 3.6 Các triệu chứng thần kinh 28 Bảng 3.7 Các triệu chứng rối loạn tâm trí 28 Bảng 3.8 Rối loạn dinh dưỡng 29 Bảng 3.9 Sử dụng thuốc kháng sinh 32 Bảng 3.10 Phương pháp không dùng thuốc theo y học cổ truyền 33 Bảng 3.11 Phương pháp dùng thuốc theo y học cổ truyền .34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số lượng bệnh nhi diễn biến theo năm 23 Biểu đồ 3.2 Số lượng bệnh nhi diễn biến theo tháng .23 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhi theo khu vực .24 Biểu đồ 3.4 Số lần nhập viện năm 27 Biểu đồ 3.5 Thể bệnh theo y học cổ truyền 30 Biểu đồ 3.6 Điều trị thuốc y học đại 31 Biểu đồ 3.7 Các vị thuốc YHCT thường dùng 35 Biểu đồ 3.8 Kết điều trị 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm não tình trạng viêm nhiễm nhu mơ não, biểu rối loạn chức thần kinh – tâm thần khu trú lan tỏa Bệnh gặp lứa tuổi, hay gặp lứa tuổi trẻ em, đơi gây thành dịch [1], [2] Viêm não nhiều nguyên nhân gây virus, vi khuẩn, nấm, kí sinh trùng, giun sán… virus nguyên nhân thường gặp [1], [2], [3] Năm 2008, theo số liệu thống kê từ 12.436 báo cáo giới, tỷ lệ mắc viêm não cấp tính nước phương Tây cơng nghiệp hóa nước nhiệt đới trẻ em 10,5/100.000 2,2/100.000 người lớn Tỷ lệ chung lứa tuổi 6,34/100.000 [4], [5] Ở Việt Nam, theo số liệu viện Vệ sinh dịch tễ học Hà Nội, số người mắc viêm não năm 2001 2.200 ca, có 60 ca tử vong chiếm 2,7% [6] Mặc dù có nhiều tiến phòng bệnh, chẩn đoán điều trị viêm não, đặc biệt trẻ nhỏ, tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong viêm não cao Bệnh nhân (BN) qua giai đoạn cấp để lại nhiều di chứng vận động tâm thần Bên cạnh y học đại (YHHĐ), y học cổ truyền (YHCT) đóng góp phần khơng nhỏ điều trị di chứng viêm não, với mong muốn bệnh nhi tiếp tục phát triển tái hòa nhập xã hội Xác định thay đổi mơ hình bệnh viêm não bệnh nhi qua thời kỳ tạo sở đánh giá hiệu phương pháp điều trị, từ đề chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu, chiến lược y tế phù hợp, hỗ trợ cho công tác quản lý, tổ chức Bộ y tế nói chung bệnh viện nói riêng Do đó, việc nghiên cứu mơ hình bệnh nhi bị viêm não khoa Nội Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương giúp cho việc định hướng chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhi theo phương pháp điều trị kết hợp YHHĐ YHCT, đồng thời giúp cho việc định hướng xây dựng sở vật chất, nguồn nhân lực đáp ứng với nhu cầu điều trị Mặt khác, góp phần quan trọng hoàn thiện tranh toàn cảnh mơ hình bệnh tật phương pháp điều trị bệnh nhi bị viêm não nước nói chung Khoa Nội Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương sở đầu ngành chăm sóc điều trị bệnh nhi bị viêm não phương pháp kết hợp YHHĐ YHCT Trong năm gần đây, số lượng bệnh nhi di chứng viêm não đến điều trị khoa có chiều hướng gia tăng Những thay đổi chương trình chăm sóc sức khỏe, tiêm chủng ảnh hưởng đến mơ hình bệnh tật bệnh nhi di chứng viêm não điều trị khoa Trên sở đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát đặc điểm phương pháp điều trị bệnh nhi di chứng viêm não khoa Nội Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ năm 2010 – 2014” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm bệnh nhi di chứng viêm não khoa Nội Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ năm 2010 – 2014 Mô tả phương pháp điều trị bệnh nhi di chứng viêm não khoa Nội Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ năm 2010 – 2014 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM NÃO TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình bệnh viêm não giới Theo Tổ chức Y tế giới, hàng năm giới có gần 50.000 người mắc viêm não Nhật Bản (VNNB), chủ yếu trẻ em Tỷ lệ tử vong cao, tới 30% nước vùng nhiệt đới [7], [8] Tỷ lệ di chứng tùy tác giả tới 94,1% – 96% [8], [9] Trong nghiên cứu phân tích Mỹ giai đoạn từ 1988 – 1997, tỷ lệ nhập viện liên quan đến viêm não trung bình 7,3/100.000, cao trẻ em tuổi người từ 65 tuổi trở lên; tỷ lệ tử vong 7,4% Một nghiên cứu phân tích khác từ 1990 – 1999, tỷ lệ mắc bệnh 4,3/100.000, lần tỷ lệ mắc cao tìm thấy trẻ năm tuổi [5] Một nghiên cứu Pháp từ năm 2000 − 2002, tỷ lệ viêm não cấp tính 1,9/100.000 Tỷ lệ tử vong sau tháng 6%, tỷ lệ di chứng 71% [10] Năm 2008, trường Y học nhiệt đới Vương quốc Anh kết hợp với trung tâm kiểm soát dịch bệnh Georgia, Atlanta, Hoa Kỳ tổng hợp 12.000 viết đưa đến kết luận tỷ lệ mắc viêm não cấp tính nước phương Tây cơng nghiệp hóa nước nhiệt đới Theo đó, tỷ lệ mắc bệnh trẻ em 10,5/100.000 trường hợp 2,2/100.000 trường hợp người lớn Tỷ lệ mắc bệnh chung lứa tuổi 6,3/100.000 [4] 1.1.2 Tình hình bệnh viêm não Việt Nam Tại khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai từ năm 1980 − 1989, Lê Đức Hinh cộng nghiên cứu cho kết quả: có 913 trường hợp viêm não VNNB tổng số 8.349 bệnh nhân vào điều trị khoa, chiếm tỷ lệ 49 cứu trung ương, tỷ lệ 100% [44] Có khác biệt tính đặc thù Bệnh viện Châm cứu trung ương sử dụng phương pháp châm cứu điều trị bệnh Phương pháp thủy châm sử dụng chiếm tỷ lệ 28,6% Tỷ lệ thấp so với nghiên cứu trước việc điều trị bệnh nhi di chứng viêm não, bại não Trong nghiên cứu Trần Hồng Hạnh cho thấy việc kết hợp điện châm thủy châm vào điều trị cho bệnh nhi bại não có cải thiện đáng kể vận động thô sơ vận động tinh tế [45] Thủy châm vitamin nhóm B gồm B1, B6, B12 có tác dụng phục hồi tổn thương thần kinh bệnh thần kinh ngoại biên ngăn chặn dẫn truyền xung thần kinh bất thường [46] Tỷ lệ sử dụng phương pháp XBBH chiếm tỷ lệ 43,3% Theo nghiên cứu Đặng Thị Thu Hiên, tỷ lệ 70,8% [44] Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Linh tác dụng điều trị cho trẻ bại não thể co cứng việc kết hợp điện châm, thủy châm, PHCN đem lại hiệu đáng kể chức vận động thô sơ [47] XBBH phương pháp điều trị khơng dùng thuốc có tác dụng làm mềm vùng bị co cứng, tăng cường lưu lượng máu lưu thơng giúp tăng ni dưỡng, ngồi làm giảm hạn chế vận động khớp, ngăn ngừa biến chứng teo cứng khớp bệnh nhi di chứng viêm não Theo y học cổ truyền, XBBH có tác dụng điều hòa khí huyết, khai thông kinh mạch, sử dụng để điều trị trường hợp có khí huyết ứ trệ, kinh mạch tắc trở − chứng trạng thường gặp bệnh nhi di chứng ôn bệnh Tỷ lệ bệnh nhi chưa sử dụng phương pháp chiếm 15,2% Kết phù hợp với số bệnh nhi điều trị ≤ 10 ngày (chiếm 15,1%) tỷ lệ chuyển viện (13.7%) Đây chủ yếu trường hợp bệnh nhi vào viện tình trạng nặng nề cần điều trị tích cực phương pháp YHHĐ 50 4.2.2.2 Phương pháp sử dụng thuốc theo y học cổ truyền • Các dạng thuốc Điều trị bệnh nhi di chứng viêm não phương pháp dùng thuốc theo YHCT phương pháp sử dụng phổ biến nhất, dạng thuốc phong phú, đa dạng chủng loại, thành phần Bên cạnh đó, tính chất đặc thù đối tượng nghiên cứu trẻ nhỏ 15 tuổi, nên việc điều trị thuốc có tính đặc thù riêng Thuốc thang sử dụng nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 77,6% Trong đó, thuốc sử dụng nhiều Lục vị thang, chiếm tỷ lệ 67,6% Tỷ lệ sử dụng thuốc dạng hồn chiếm 42,0%, thuốc Lục vị hồn sử dụng nhiều (chiếm 40,3%) Theo YHCT trẻ dương vô âm nên điều trị phải dùng pháp bổ âm làm chủ Bài thuốc Lục vị thang gia giảm từ Lục vị địa hoàng hoàn, sách “Thành phương thiết dụng” viết: “Lục vị địa hoàng hoàn vị nặng âm, phương thuốc bổ âm Tiền Trọng Dương dùng để chữa bệnh trẻ em chậm biết đi, chậm mọc răng, ống chân mềm, thóp khơng khít, âm hư, phát sốt, thuộc thận hư, mà trẻ dương non khí, khơng có phép bổ dương, dùng phương có cơng hiệu liền ngay” [48] Bệnh nhi sau sử dụng thuốc thang thay dạng thuốc hoàn để sử dụng thời gian kéo dài Bài thuốc Sâm linh bạch truật tán sử dụng với tỷ lệ 19,9% Kết phù hợp với tỷ lệ bệnh nhi có suy dinh dưỡng chiếm 28,7% Đây thuốc có tác dụng bổ khí, kiện tỳ, lý khí hóa thấp; định chủ yếu trường hợp bệnh nhi có suy dinh dưỡng Tỷ lệ sử dụng thuốc dạng cao lỏng chiếm tỷ lệ thấp nhất, chiếm 36,6%, chủ yếu hai loại cao ma hạnh cao tiêu viêm Đây hai loại thuốc chủ 51 yếu dùng để điều trị bệnh nhi di chứng viêm não trình điều trị phục hồi di chứng có nhiễm trùng đường hơ hấp Tại khoa Nội Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương kết hợp điều trị kháng sinh YHHĐ với cao tiêu viêm cao ma hạnh YHCT, điều trị tốt nhiễm khuẩn đường hô hấp cho bệnh nhi Các loại thuốc khác sử dụng phổ biến điều trị cốm bổ tỳ (chiếm 77,4%), chè an thần (chiếm 63,4%) Đây loại thuốc chế biến sẵn, dễ sử dụng, đặc biệt trẻ, có tác dụng tốt điều trị hỗ trợ: nâng cao thể trạng, điều trị SDD, an thần kinh mức độ nhẹ… • Các vị thuốc y học cổ truyền thường dùng Tỷ lệ sử dụng vị thuốc Hoài sơn, Phục linh, Thục địa, Sơn thù, Đan bì, Trạch tả cao nhất, chiếm từ 56,2% đến 70,9% Đây vị Lục vị địa hoàng thang, thuốc sử dụng đa số bệnh nhi nghiên cứu (chiếm tỷ lệ 67,6%) Tỷ lệ sử dụng vị thuốc nhóm thuốc bổ âm huyết thục địa, đương quy, bạch thược, kỷ tử… chiếm tỷ lệ từ 12,9% đến 23,4% Tỷ lệ sử dụng vị thuốc nhóm thuốc bổ khí hồi sơn, hồng kỳ, đảng sâm, cam thảo, chiếm tỷ lệ từ 16,4% đến 27,4% Tỷ lệ sử dụng vị thuốc nhóm thuốc bổ dương cẩu tích, đỗ trọng, ba kích, tục đoạn,… chiếm tỷ lệ từ 9,9% đến 22,1% Tỷ lệ sử dụng vị thuốc nhóm thuốc an thần long nhãn, toan táo nhân,… chiếm tỷ lệ từ 18,7% đến 21,1% Tỷ lệ sử dụng thuốc khai khiếu thạch xương bồ chiếm tỷ lệ 34,8% Tỷ lệ sử dụng vị thuốc nhóm thuốc trừ đàm bán hạ chế, trần bì,… chiếm tỷ lệ từ 4,5% đến 9,5% Trong trình nghiên cứu hồ sơ bệnh án nhận thấy: điều trị, thuốc Lục vị địa hoàng thang gia giảm thêm số vị nhóm thuốc khác an thần, khai khiếu, trừ đàm… Ngoài thuốc Lục 52 vị địa hoàng hoàn sử dụng phổ biến, thuốc cổ phương đối pháp lập phương khác dùng để điều trị, với việc sử dụng chủ yếu vị thuốc nhóm bổ âm huyết bổ khí Điều phù hợp với lý luận YHCT, bệnh nhi di chứng viêm não thuộc phạm vi chứng di chứng ôn bệnh, tổn thương phần âm chủ yếu Âm huyết hư, khí huyết ứ trệ lâu ngày hóa đàm, đàm làm tắc khiếu gây chứng thần chí bất an Vì điều trị bệnh nhi di chứng viêm não chủ yếu sử dụng vị thuốc bổ âm huyết, khai khiếu trừ đàm, an thần để chữa chứng bệnh 4.2.3 Kết điều trị Trong nghiên cứu, tỷ lệ bệnh nhi sau điều trị đạt kết khỏi chiếm 7,2%, đỡ chiếm 70,4% Kết tương đồng với nhiều nghiên cứu bệnh viện Châm cứu Trung ương Theo Phạm Văn Giao, Nguyễn Quốc Khoa 125 bệnh nhân điều trị khoa Nhi bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 1996 có 29,6% khỏi hồn tồn đỡ nhiều, 56,8% đỡ nhiều, 11,2% đỡ khơng đỡ [49] Theo Nguyễn Bá Quang nghiên cứu đánh giá tác dụng điện mãng châm phục hồi chức vận động cho bệnh nhi VNNB bệnh viện Châm cứu trung ương từ tháng 6/2003 đến tháng 10/2003, kết điều trị tốt với tất triệu chứng, khỏi đỡ từ 49,02% đến 92,90% [50] Bệnh nhi sau điều trị có kết khơng đổi chiếm 8,7%, chuyển viện chiếm 13,7%, trường hợp bệnh nhi diễn biến bệnh nặng nề, cần phải điều trị tích cực phương pháp điều trị YHHĐ Nghiên cứu khơng thấy bệnh nhi tử vong Tình trạng bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp số dấu hiệu sinh tồn ổn định Nếu bệnh nhi có diễn biến nặng chuyển đến sơ sở y tế có đầy đủ trang thiết bị để tiếp tục điều trị 53 KẾT LUẬN Nghiên cứu hồi cứu 402 bệnh án nhi khoa di chứng viêm não, chúng tơi có số kết luận sau: Đặc điểm bệnh nhi nghiên cứu Mơ hình bệnh tật bệnh nhi di chứng viêm não khoa Nội Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ năm 2010 − 2014 có đặc thù riêng • Đặc điểm chung bệnh nhi nghiên cứu − Nhóm tuổi mắc bệnh cao nhóm tuổi, chiếm 73,9%; tuổi chiếm 20,6%; tuổi trung bình 4,01 ± 3,29 − Tỷ lệ nam/nữ 1,45 − Số lượng bệnh nhi vào viện tăng dần theo năm: năm 2010 40 bệnh nhi, đến năm 2014 125 bệnh nhi − Số lượng bệnh nhi vào viện tháng 7; tháng 10 11 chiếm cao (49,0%) − Bệnh nhi chủ yếu đến từ KV2 − NT chiếm 62,7% − Nguyên nhân gây bệnh, chủ yếu không xác định nguyên nhân (60,0%); VNNB chiếm 20,8%; HSV chiếm 18,7% − Thời gian mắc bệnh đến điều trị : tháng chiếm 67,9%, tháng chiếm 41,8% − Số ngày điều trị trung bình 38,4 ± 19,8 ngày; 66,7 – 94,4% bệnh nhi nhập viện lần/năm; 3,7 – 22,2% bệnh nhi nhập viện – lần/năm • Các số liên quan đến di chứng viêm não − Các triệu chứng thần kinh thường gặp là: liệt vận động (94,8%), rối loạn trương lực (90,3%), biến đổi phản xạ gân xương (68,2%), rối loạn ngôn ngữ (46,5%), rối loạn ý thức (38,6%), rối loạn tròn (35,3%) − Các triệu chứng rối loạn tâm trí là: rối loạn hành vi tác phong (58,4%), rối loạn hoạt động (23,4%), rối loạn cảm xúc (13,1%), rối loạn trí nhớ (5,1%) − Rối loạn dinh dưỡng: Không SDD (71,3%), SDD độ I (20,6%), SDD độ II (7,7%), SDD độ III (0,4%) − Thể bệnh theo YHCT: thể âm hư chiếm 50,0%, âm huyết hư sinh phong chiếm 41,8%, khí huyết hư chiếm 8,2% 54 Phương pháp điều trị − 100% bệnh nhi sử dụng YHHĐ kết hợp YHCT − Điều trị dùng thuốc YHHĐ tăng theo năm, từ 2010 − 2014, nhóm thuốc kháng sinh (51,7%)và bổ thần kinh (75,6%) chiếm số lượng lớn − Điều trị không dùng thuốc theo YHCT: 80,8% sử dụng điện châm; 43,3% sử dụng XBBH; 28,6% sử dụng thủy châm; 15,2% không sử dụng phương pháp − Thuốc sử dụng theo YHCT: 77,6% sử dụng thuốc thang; 77,4% 63,4% thuốc dạng cốm/chè; 42,0% thuốc dạng hoàn; 36,6% thuốc dạng cao lỏng − Các vị thuốc thường dùng hoài sơn, phục linh, thục địa, sơn thù, đan bì, trạch tả, chiếm từ 56,2% đến 70,9% − Kết điều trị: tỷ lệ khỏi chiếm 7,2%; đỡ chiếm 70,4%; không đổi chiếm 8,7%; tỷ lệ chuyển viện chiếm 13,7%; khơng có bệnh nhi tử vong 55 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu mơ hình bệnh tật phương pháp điều trị bệnh nhi di chứng viêm não khoa Nội Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương, nhận thấy bệnh nhi di chứng viêm não điều trị kết hợp YHHĐ YHCT có xu hướng ngày tăng Vì vậy, chúng tơi có số kiến nghị sau: Phát huy mạnh phương pháp chữa bệnh YHCT điều trị phục hồi chức cho bệnh nhi di chứng viêm não như: Áp dụng phương pháp XBBH, thủy châm vào điều trị nhiều Tăng cường nguồn lực dược đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh nhi di chứng viêm não khoa như: Tăng cường loại thuốc kháng sinh, bổ thần kinh, an thần kinh…; dạng thuốc cốm bổ tỳ, chè an thần; vị thuốc YHCT thường dùng… Xây dựng sở vật chất, tăng cường đào tạo đội ngũ y bác sĩ, kỹ thuật viên chuyên sâu điều trị chăm sóc cho bệnh nhi TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đại (2002), Bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Lê Thanh Hải, Trần Minh Điển (2012), Bài giảng chuyên khoa định hướng nhi, Nhà xuất Y học, Hà Nội Paul Lewis(2005), Encephalitis, Pediatrics in Review published online, November 15, 2005 Fidan Jmor (2008), The incidence of acute encephalitis syndrome in Western industrialised and tropical countries, Virology Journal, 5, 134 Khetsuriani N, Holman RC, Anderson LJ (2002), Burden of encephalitis – associated hospitalizations in the United States, Clin Infect Dis, 35, 175 – 182 Viện Vệ sinh dịch tễ học Hà Nội (2001), Trung bình dịch hàng năm viện từ 1995 – 2001, Công văn viện Vệ sinh dịch tễ học Hà Nội gửi bệnh viện Nguyễn Thị Thanh Vân (2001), Nhận xét đặc điểm lâm sàng số di chứng viêm não Nhật Bản trẻ em, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Phan Thị Thu Minh (2008), Tìm hiểu số yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng viêm não Nhật Bản viêm não Enterovirus bệnh viện Nhi trung ương (từ tháng 1/2006 − tháng 8/2007), Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Phạm Nhật An, Trịnh Thị Luyến (2013), Nghiên cứu nguyên, đặc điểm dịch tễ học lâm sàng viêm não cấp trẻ em bệnh viện Nhi trung ương, Tạp chí nghiên cứu y học, 3, 60 − 66 10 Mailles A, Vaillant V, Stahl JP (2007), Infectious encephalitis in France from 2000 to 2002: the hospital database is a aluable but limited source of information for epidemiological studies, Pubmed, 37 (2), 95 – 102 11 Lê Đức Hinh, Lê Trọng Luân, Hồ Thị Thơ (1993), Đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân viêm não Nhật Bản khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai từ năm 1980 đến 1989, Tạp chí vệ sinh phòng dịch, 1, 62 – 67 12 Phạm Ngọc Đính, Phạm Thị Sửu, Lê Hồng Phong (2005), Đặc điểm dịch tễ học viêm não cấp Virus số địa phương miền Bắc 2003 – 2004, Tạp chí Y học dự phòng, 15 (4), 64 – 67 13 Đặng Minh Hằng (2003), Nghiên cứu phối hợp hào châm xoa bóp y học cổ truyền phục hồi chức vận động bệnh nhi di chứng viêm não nhật bản, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Tú Anh (2001), Nghiên cứu tác dụng điện châm phục hồi chức vận động bệnh nhi viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân Y, Hà Nội 15 Bệnh viện Nhi Đồng II thành phố Hồ Chí Minh (2010), Viêm não, Phác đồ điều trị nhi khoa 2010, 303 – 308 16 Bộ Y tế (2003), Hướng dẫn chẩn đốn xử trí bệnh viêm não cấp trẻ em, Quyết định số 1905/2003/QÐ − BYT 17 Lê Đức Hinh, Nguyễn Chương (2001), Thần kinh học trẻ em, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 68 – 75, 177 – 19 18 Hồ Hữu Lương (2001), Khám lâm sàng hệ thần kinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 142 – 175 19 Daniel D Trương, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng (2004), Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 231 – 241 20 Nguyễn Xuân Nghiên (2008), Phục hồi chức cho trẻ bại não”, Phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 182 – 192 21 Bộ môn PHCN, Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Bài giảng vật lý trị liệu – phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 231 – 237 22 Nguyễn Xuân Nghiên (2010), Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 669 – 671 23 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Ôn bệnh, Nhà xuất Y Học, Hà Nội, 24 Trần Thúy (1996), Điều trị học kết hợp y học đại y học cổ truyền, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 79 – 99 25 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Y học cổ truyền, tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 193 – 196 26 Trịnh Thị Nhã (1994), Đánh giá tác dụng châm cứu điều trị di chứng viêm não Nhật Bản trẻ em, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 27 Ngô Văn Huy (2008), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng diễn biến bệnh viêm não Enterovirus trẻ em, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Kim Ngọc (2013), Đánh giá tác dụng điện châm phối hợp với lục vị hoàn phục hồi chức tâm thần - vận động bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 29 Bùi Việt Chung (2013), Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm kết hợp thủy châm Methycobal phục hồi chức vận động bệnh nhi sau viêm não, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 30 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Y học cổ truyền, tập 1, NXB Y học, Hà Nội, 365 31 Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2008), Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, NXB Y học, Hà Nội, 192 – 203, 223 – 225 32 Nguyễn Tài Thu, Phạm Văn Giao (1996), Kinh nghiệm châm số huyệt điều trị phục hồi di chứng cho bệnh nhi sau viêm não, Tạp chí châm cứu Việt Nam, 3, 30 33 Phạm Ngọc Đính, Nguyễn Văn Thể (2006), Đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh viêm não cấp virus trẻ em điều trị bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang Thanh Hóa năm 2004 – 2005, Tạp chí y học dự phòng, 1, 12 – 16 34 Bùi Vũ Huy (2007), Một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh viêm não Nhật Bản bệnh viện Nhi trung ương vụ dịch năm 2005, Tạp chí y học dự phòng, 92 (7), – 35 Phạm Nhật An, Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Phương Hạnh, Nguyễn Thị Loan (2012), Nghiên cứu nguyên viêm não trẻ em bệnh viện Nhi trung ương, Tạp chí Y học Việt Nam, 397 (số đặc biệt), 222 – 223 36 Lê Hồng Phong, Trần Văn Tiến (1996), Bệnh viêm não Nhật Bản miền Bắc Việt Nam 1988 − 1992, Tạp chí vệ sinh phòng dịch, 2, 11 – 15 37 Nguyễn Thu Yến (2002), Bệnh Viêm não Việt Nam thời kỳ 1991 – 2001, Tạp chí y học thực hành, 6, 70 – 71 38 Nguyễn Thu Yến, Denise DeRoeck (2005), Nghiên cứu sách tiêm chủng kiểm sốt bệnh viêm não Nhật Bản Việt Nam, Tạp chí y học dự phòng, 2, 71 – 74 39 Hồng Thế Kiêm (2009), Nhận xét số đặc điểm lâm sàng di chứng viêm não Nhật Bản giai đoạn muộn theo Y học cổ truyền, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 40 Lê Trọng Dụng (2008), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị viêm não Herpes Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Bội Hương, Nguyễn Kim Ngọc (2014), Khảo sát số đặc điểm lâm sàng bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp khoa Nhi Bệnh viện Y hoc cổ truyền Trung ương, Tạp chí nghiên cứu y dược học cổ truyền Việt Nam, 41, 50 – 57 42 Levy ER G3 – 175 (2011), Trends in Anitimicrobial Prescribing at an Academic Children's Hospital, 2007 – 2010, Presented at: 51st ICAAC, Sept, Chicago, 17 – 20 43 Nguyễn Thị Vân Anh (2007), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai năm 2006, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 44 Đặng Thị Thu Hiên (2014), Mơ hình bệnh tật phương pháp điều trị bệnh nhi Bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 2011-2012, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 45 Trần Hồng Hạnh (2012), Đánh giá tình trạng bại não khoa Nhi bệnh viện Châm cứu Trung ương năm 2010, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 46 Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm (2007), Dược lý học tập 2, Sách đào tạo dược sỹ đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 336 – 338 47 Nguyễn Thị Ngọc Linh (2012), Đánh giá tác dụng phục hồi chức vận động cho trẻ bại não thể co cứng điện châm, thủy châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 48 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Thuốc Đông y: cách sử dụng số thuốc hiệu nghiệm, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 265 49 Phạm Văn Giao, Nguyễn Quốc Khoa (1997), Tổng kết phục hồi chức sau giai đoạn cấp tính viêm não Nhật Bản năm 1996 điện châm khoa Nhi bệnh viện Châm cứu, Tạp chí châm cứu Việt Nam, 24, 10 – 16 50 Nguyễn Bá Quang (2004), Đánh giá tác dụng điện mãng châm phục hồi chức vận động cho bệnh nhi viêm não Nhật Bản, Tạp chí y học thực hành, 9, – 10 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU Hành Mã BA Chế độ bảo hiểm Họ tên BN Ngày vào viện Tuổ i Ngày viện Giới Na Nữ m Tổng số ngày điều trị KV Địa KV2 KV2NT KV3 Tình trạng viện Khỏi Đỡ Khôn g đổi Chuyể n viện Tử von g Nguyên nhân VNNB Nguyên nhân HSV EV Nơi chẩn đoán Khác Diễn biến trước vào viện Thời gian mắc bệnh Điều trị gđ cấp Nơi điều Diễn biến trị Hôn mê Điều trị sau gđ cấp Nơi điều Diễn biến trị Viêm phổi Khác Thể bệnh theo y học cổ truyền Âm hư Âm huyết hư sinh phong Khí huyết hư Các triệu chứng thần kinh thường gặp RL thần kinh C ó K o RL thần kinh RL ý thức RL ngôn ngữ Liệt vận động RL nuốt RL trương lực RL tròn C ó K o RL phản xạ gân xương Các rối loạn tâm trí thường gặp: RL trí nhớ RL hành vi tác phong RL cảm xúc RL hoạt động SDD độ II SDD độ III Rối loạn dinh dưỡng Không RL dinh dưỡng SDD độ I Phương pháp điều trị • Y học đại Kháng sinh Số loại KS Đường dùng Số ngày dùng/ đợt NK Bổ thần kinh Số đợt NK An thần kinh Giãn Khác • Y học cổ truyền Không dùng thuốc Điệ n châ m Thủ y châ m Dùng thuốc XBB H Thang Lụ c vị SLB T Cao lỏng Khá c Ma hạn h Tiê u viê m Hoàn Lụ c vị Bổ H mạc h Cốm chè An thầ n Sốlầ n dùn g • Các vị thuốc y học cổ truyền thường dùng: ST T 10 11 12 13 14 Vị thuốc Thục địa Kỷ tử Đương quy Mạch môn Thiên môn Bạch thược Cẩu tích Đỗ trọng Ba kích Tục đoạn Long nhãn Viễn chí Táo nhân Thạch xương bồ Có Khôn g ST T 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Vị thuốc Hoài sơn Bạch truật Hoàng kỳ Đảng sâm Đại táo Cam thảo Phục linh Sơn thù Trạch tả Đan bì Hồng bá Tri mẫu Bán hạ Trần bì Có Khơn g B ổ tỳ ... cổ truyền Trung ương từ năm 2010 – 2014 với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm bệnh nhi di chứng viêm não khoa Nội Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương từ năm 2010 – 2014 Mô tả phương pháp điều. .. tật bệnh nhi di chứng viêm não điều trị khoa Trên sở đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát đặc điểm phương pháp điều trị bệnh nhi di chứng viêm não khoa Nội Nhi Bệnh viện Y học cổ. .. hình bệnh tật phương pháp điều trị bệnh nhi bị viêm não nước nói chung Khoa Nội Nhi Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương sở đầu ngành chăm sóc điều trị bệnh nhi bị viêm não phương pháp kết hợp YHHĐ

Ngày đăng: 29/07/2019, 17:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Đặng Minh Hằng (2003), Nghiên cứu phối hợp hào châm và xoa bóp y học cổ truyền phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhi di chứng viêm não nhật bản, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phối hợp hào châm và xoa bóp yhọc cổ truyền phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhi di chứng viêmnão nhật bản
Tác giả: Đặng Minh Hằng
Năm: 2003
14. Nguyễn Thị Tú Anh (2001), Nghiên cứu tác dụng của điện châm phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhi viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp , Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân Y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng của điện châm phục hồichức năng vận động ở bệnh nhi viêm não Nhật Bản sau giai đoạn cấp
Tác giả: Nguyễn Thị Tú Anh
Năm: 2001
15. Bệnh viện Nhi Đồng II thành phố Hồ Chí Minh (2010), Viêm não, Phác đồ điều trị nhi khoa 2010, 303 – 308 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm não
Tác giả: Bệnh viện Nhi Đồng II thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
16. Bộ Y tế (2003), Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí bệnh viêm não cấp ở trẻ em, Quyết định số 1905/2003/QÐ − BYT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí bệnh viêm não cấp ở trẻem
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2003
17. Lê Đức Hinh, Nguyễn Chương (2001), Thần kinh học trẻ em, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 68 – 75, 177 – 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần kinh học trẻ em
Tác giả: Lê Đức Hinh, Nguyễn Chương
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2001
18. Hồ Hữu Lương (2001), Khám lâm sàng hệ thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 142 – 175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khám lâm sàng hệ thần kinh
Tác giả: Hồ Hữu Lương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
19. Daniel D. Trương, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng (2004), Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 231 – 241 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần kinhhọc lâm sàng
Tác giả: Daniel D. Trương, Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
20. Nguyễn Xuân Nghiên (2008), Phục hồi chức năng cho trẻ bại não”, Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 182 – 192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi chức năng cho trẻ bại não”, Phụchồi chức năng
Tác giả: Nguyễn Xuân Nghiên
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
21. Bộ môn PHCN, Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Bài giảng vật lý trị liệu – phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 231 – 237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng vật lý trịliệu – phục hồi chức năng
Tác giả: Bộ môn PHCN, Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
22. Nguyễn Xuân Nghiên (2010), Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 669 – 671 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý trị liệu phục hồi chức năng
Tác giả: Nguyễn Xuân Nghiên
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2010
23. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Ôn bệnh, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn bệnh
Tác giả: Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhàxuất bản Y Học
Năm: 2005
26. Trịnh Thị Nhã (1994), Đánh giá tác dụng của châm cứu trong điều trị di chứng viêm não Nhật Bản ở trẻ em , Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của châm cứu trong điều trị dichứng viêm não Nhật Bản ở trẻ em
Tác giả: Trịnh Thị Nhã
Năm: 1994
27. Ngô Văn Huy (2008), Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và diễn biến bệnh viêm não do Enterovirus ở trẻ em, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cậnlâm sàng và diễn biến bệnh viêm não do Enterovirus ở trẻ em
Tác giả: Ngô Văn Huy
Năm: 2008
28. Nguyễn Kim Ngọc (2013), Đánh giá tác dụng của điện châm phối hợp với lục vị hoàn trong phục hồi chức năng tâm thần - vận động ở bệnh nhi viêm não sau giai đoạn cấp, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng của điện châm phối hợpvới lục vị hoàn trong phục hồi chức năng tâm thần - vận động ở bệnh nhiviêm não sau giai đoạn cấp
Tác giả: Nguyễn Kim Ngọc
Năm: 2013
29. Bùi Việt Chung (2013), Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm kết hợp thủy châm Methycobal phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhi sau viêm não, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm kếthợp thủy châm Methycobal phục hồi chức năng vận động ở bệnh nhi sauviêm não
Tác giả: Bùi Việt Chung
Năm: 2013
30. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), Bài giảng Y học cổ truyền, tập 1, NXB Y học, Hà Nội, 365 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Y họccổ truyền, tập 1
Tác giả: Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
31. Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt (2008), Châm cứu và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, NXB Y học, Hà Nội, 192 – 203, 223 – 225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Châm cứu và các phương phápchữa bệnh không dùng thuốc
Tác giả: Nguyễn Nhược Kim, Trần Quang Đạt
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2008
32. Nguyễn Tài Thu, Phạm Văn Giao (1996), Kinh nghiệm châm một số huyệt điều trị phục hồi di chứng cho bệnh nhi sau viêm não, Tạp chí châm cứu Việt Nam, 3, 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chíchâm cứu Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tài Thu, Phạm Văn Giao
Năm: 1996
33. Phạm Ngọc Đính, Nguyễn Văn Thể (2006), Đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh viêm não cấp do virus ở trẻ em điều trị tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang và Thanh Hóa năm 2004 – 2005, Tạp chí y học dự phòng, 1, 12 – 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí y học dự phòng
Tác giả: Phạm Ngọc Đính, Nguyễn Văn Thể
Năm: 2006
34. Bùi Vũ Huy (2007), Một số đặc điểm dịch tễ và lâm sàng bệnh viêm não Nhật Bản tại bệnh viện Nhi trung ương trong vụ dịch năm 2005, Tạp chí y học dự phòng, 92 (7), 5 – 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí yhọc dự phòng
Tác giả: Bùi Vũ Huy
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w