Ngày soạn : 1792017 Ngày giảng : 12A5 199; 12A6 – 189 Tiết 10 BÀI 8: NHẬT BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Nắm được quá trình phát triển của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai. Thấy được vai trò kinh tế của Nhật Bản Lí giải được sự phát triển thần kì của Nhật Bản. 2. Về kĩ năng Kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện. Kĩ năng khai thác tranh ảnh. 3. Về thái độ, tư tưởng Thấy dược ý chí và nghị lực của người dân Nhật Bản sau chiến tranh. 4. Về định hướng phát triển năng lực Năng lực phân tích, đánh giá, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên SGK, SGV, tư liệu có liên quan. Hệ thống tranh ảnh. Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh SGK, tài liệu tham khảo. Sưu tầm tranh ảnh. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Mục tiêu Với việc quan sát một số hình ảnh về thảm họa bom nguyên tử ở hai thành phố Hirosima và Nagazaki, học sinh được tái hiện lại kiến thức về nước Nhật trong chiến tranh thế giới hai. Kích thích sự tìm hiểu của học sinh về câu hỏi “làm thế nào Nhật có thể vươn mình ra khỏi sự đổ nát để phát triển mạnh mẽ 2. Phương thức GV giao nhiệm vụ cho HS . Cụ thể như sau: Hãy quan sát hình ảnh và thảo luận một số vấn đề dưới đây : Nêu hiểu biết về thảm họa hạt nhân mà Nhật hứng chịu trong chiến tranh thế giới hai? Vũ khí hạt nhân khác gì so với vũ khí thông thường? 3. Gợi ý sản phẩm: Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Nhật Bản từ 1945 đến năm 1952 1. Mục tiêu Thấy được tình hình khó khăn của Nhật Bản sau chiến tranh hai. Sự xuất hiện của nhân tố Mĩ và anh hưởng của nó đến sự phát triển sau này của Nhật. 2. Phương thức GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thông tin SGk, tim hiểu nội dung hiệp ước hòa bình và hiệp ước anh ninh Mĩ Nhật để làm rõ: Khó khăn mà Nhật phải đối mặt sau khi chiến tranh kết thúc là gì? Tại sao Mĩ ra sức “giúp đỡ” Nhật? Trong hoạt động này GV có thể tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, sau đó trao đổi, đàm thoại ở các cặp đôi để tìm hiểu về những nhiệm vụ học tập GV đặt ra. Trong quá trình HS làm việc, GV chú ý đến các HS để có gợi ý hoặc trợ giúp HS khi các em gặp khó khăn. Sau khi đàm thoại ở cặp đôi, GV gọi bất kì 1 2 HS phát biểu ý kiến, các HS khác lắng nghe, sau đó phản biện, bổ sung, chỉnh sửa cho hoàn chỉnh. 3. Gợi ý sản phẩm Câu hỏi được GV chiếu lên phông chiếu hoặc ghi trên bảng. HS trả lời câu hỏi vào vở ghi và báo cáo kết quả hoạt động. Sản phẩm là đoạn ghi chép của HS trong vở ghi. GV nhận xét, chốt ý (nếu cần thiết). II. Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 19731. 1.Mục tiêu Thấy được sự phát triển của Nhật Bản sau khôi phục kinh tế, đặc biệt là giai đoạn phát triển thần kì. Phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kinh tếkhoa học kĩ thuật. 2. Phương thức GV giao nhiệm vụ cho HS: so sánh, đói chiếu số liệu cụ thể về tốc độ tăng trưởng kinh tế, tổng sản phẩm quốc nội, xuất khẩu... giai doạn khôi phục kt và giai đoạn 5273. Tư liệu về thái độ lao động của người Nhật để làm ró: Tại sao gọi là giai đoạn phát triển thần kì ? Có phải yếu tố con người đóng vai trò quan trọng? Trong hoạt động này GV có thể tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, sau đó trao đổi, đàm thoại ở các cặp đôi để tìm hiểu về những nhiệm vụ học tập GV đặt ra. Sau khi đàm thoại ở cặp đôi, GV gọi bất kì 1 2 HS phát biểu ý kiến, các HS khác lắng nghe, sau đó phản biện, bổ sung, chỉnh sửa cho hoàn chỉnh. 3. Gợi ý sản phẩm Câu hỏi được GV chiếu lên phông chiếu hoặc ghi trên bảng. HS trả lời câu hỏi. Sản phẩm là đoạn ghi chép của HS trong vở ghi. GV nhận xét. III. Nhật Bản từ 1973 đến nay 1. Mục tiêu Trình bày được hai giai đoạn tiếp theo của Nhật : phát triển xen lẫn suy thoái và sự điều chỉnh về chính sách đối ngoại sau khi chiến tranh lạnh kết thúc. 2. Phương thức GV cung cấp tài liệu tham khảo, yêu cầu hs hãy trả lời các câu hỏi: Phát triển xen lẫn suy thoái có phải là quy luật tất yếu của KTTB? Tại sao khi đã phát triển mạnh Nhật vẫn giữ mối quan hệ đồng minh thân thiết với Mĩ? 3. Gợi ý sản phẩm Câu hỏi được GV chiếu lên phông chiếu hoặc ghi trên bảng. HS trả lời câu hỏi vào vở ghi và báo cáo kết quả hoạt động. Sản phẩm là đoạn ghi chép của HS trong vở ghi. GV nhận xét, chốt ý (nếu cần thiết). C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về nước Nhật sau chiến tranh thế giới hai. 2. Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo: 1. Trong các nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật, nguyên nhân nào quan trọng nhất? 2. Dựa vào nội dung bài học, em hãy cho biết nguyên nhân trực tiếp dẫn tơi sự phát triển thần kì của Nhật? 3. Gợi ý sản phẩm Yếu tố con người là quan trọng. Chiến tranh Triều Tiên và chiến tranh Việt Nam. D. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. 2. Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà): Giải thích Nhân tố Mĩ chỉ là yếu tố khách quan đối với sự phát triển kinh tế Nhật E. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 17/9/2017 Ngày giảng : 12A5 - 19/9; 12A6 – 18/9 Tiết 10 BÀI 8: NHẬT BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Nắm trình phát triển Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai - Thấy vai trò kinh tế Nhật Bản - Lí giải phát triển thần kì Nhật Bản Về kĩ - Kĩ phân tích, đánh giá kiện - Kĩ khai thác tranh ảnh Về thái độ, tư tưởng Thấy dược ý chí nghị lực người dân Nhật Bản sau chiến tranh Về định hướng phát triển lực Năng lực phân tích, đánh giá, lực phát giải vấn đề II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - SGK, SGV, tư liệu có liên quan - Hệ thống tranh ảnh - Máy tính, máy chiếu Học sinh - SGK, tài liệu tham khảo - Sưu tầm tranh ảnh III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Mục tiêu Với việc quan sát số hình ảnh thảm họa bom nguyên tử hai thành phố Hirosima Nagazaki, học sinh tái lại kiến thức nước Nhật chiến tranh giới hai Kích thích tìm hiểu học sinh câu hỏi “làm Nhật vươn khỏi đổ nát để phát triển mạnh mẽ Phương thức - GV giao nhiệm vụ cho HS Cụ thể sau: Hãy quan sát hình ảnh thảo luận số vấn đề : - Nêu hiểu biết thảm họa hạt nhân mà Nhật hứng chịu chiến tranh giới hai? - Vũ khí hạt nhân khác so với vũ khí thơng thường? Gợi ý sản phẩm: Mỗi HS trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm HS để làm tình kết nối vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Nhật Bản từ 1945 đến năm 1952 Mục tiêu - Thấy tình hình khó khăn Nhật Bản sau chiến tranh hai - Sự xuất nhân tố Mĩ anh hưởng đến phát triển sau Nhật Phương thức GV giao nhiệm vụ cho HS: Đọc thông tin SGk, tim hiểu nội dung hiệp ước hòa bình hiệp ước anh ninh Mĩ- Nhật để làm rõ: - Khó khăn mà Nhật phải đối mặt sau chiến tranh kết thúc gì? - Tại Mĩ sức “giúp đỡ” Nhật? Trong hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, sau trao đổi, đàm thoại cặp đơi để tìm hiểu nhiệm vụ học tập GV đặt - Trong trình HS làm việc, GV ý đến HS để có gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn - Sau đàm thoại cặp đơi, GV gọi -2 HS phát biểu ý kiến, HS khác lắng nghe, sau phản biện, bổ sung, chỉnh sửa cho hồn chỉnh Gợi ý sản phẩm - Câu hỏi GV chiếu lên phông chiếu ghi bảng - HS trả lời câu hỏi vào ghi báo cáo kết hoạt động - Sản phẩm đoạn ghi chép HS ghi - GV nhận xét, chốt ý (nếu cần thiết) II Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 19731 1.Mục tiêu - Thấy phát triển Nhật Bản sau khôi phục kinh tế, đặc biệt giai đoạn phát triển thần kì - Phân tích nguyên nhân dẫn đến phát triển kinh tế-khoa học kĩ thuật Phương thức GV giao nhiệm vụ cho HS: so sánh, đói chiếu số liệu cụ thể tốc độ tăng trưởng kinh tế, tổng sản phẩm quốc nội, xuất giai doạn khôi phục kt giai đoạn 52-73 Tư liệu thái độ lao động người Nhật để làm ró: - Tại gọi giai đoạn phát triển thần kì ? - Có phải yếu tố người đóng vai trò quan trọng? Trong hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, sau trao đổi, đàm thoại cặp đơi để tìm hiểu nhiệm vụ học tập GV đặt - Sau đàm thoại cặp đôi, GV gọi -2 HS phát biểu ý kiến, HS khác lắng nghe, sau phản biện, bổ sung, chỉnh sửa cho hoàn chỉnh Gợi ý sản phẩm - Câu hỏi GV chiếu lên phông chiếu ghi bảng - HS trả lời câu hỏi - Sản phẩm đoạn ghi chép HS ghi - GV nhận xét III Nhật Bản từ 1973 đến Mục tiêu Trình bày hai giai đoạn Nhật : phát triển xen lẫn suy thối điều chỉnh sách đối ngoại sau chiến tranh lạnh kết thúc Phương thức GV cung cấp tài liệu tham khảo, yêu cầu hs trả lời câu hỏi: - Phát triển xen lẫn suy thối có phải quy luật tất yếu KTTB? - Tại phát triển mạnh Nhật giữ mối quan hệ đồng minh thân thiết với Mĩ? Gợi ý sản phẩm - Câu hỏi GV chiếu lên phông chiếu ghi bảng - HS trả lời câu hỏi vào ghi báo cáo kết hoạt động - Sản phẩm đoạn ghi chép HS ghi - GV nhận xét, chốt ý (nếu cần thiết) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức nước Nhật sau chiến tranh giới hai Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo: Trong nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật, nguyên nhân quan trọng nhất? Dựa vào nội dung học, em cho biết nguyên nhân trực tiếp dẫn tơi phát triển thần kì Nhật? Gợi ý sản phẩm - Yếu tố người quan trọng - Chiến tranh Triều Tiên chiến tranh Việt Nam D VẬN DỤNG, MỞ RỘNG Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà): Giải thích - Nhân tố Mĩ yếu tố khách quan phát triển kinh tế Nhật E RÚT KINH NGHIỆM ... hỏi GV chiếu lên phông chiếu ghi bảng - HS trả lời câu hỏi - Sản phẩm đoạn ghi chép HS ghi - GV nhận xét III Nhật Bản từ 1973 đến Mục tiêu Trình bày hai giai đoạn Nhật : phát triển xen lẫn suy thoái... GV chiếu lên phông chiếu ghi bảng - HS trả lời câu hỏi vào ghi báo cáo kết hoạt động - Sản phẩm đoạn ghi chép HS ghi - GV nhận xét, chốt ý (nếu cần thiết) II Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 19731... xét, chốt ý (nếu cần thiết) II Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 19731 1.Mục tiêu - Thấy phát triển Nhật Bản sau khôi phục kinh tế, đặc biệt giai đoạn phát triển thần kì - Phân tích nguyên nhân dẫn