Bài 6 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 1918) tiết 2

28 484 0
Bài 6 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914  1918) tiết 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 15102018 Ngày thực hiện : 11A3 – 18102018 Tiết 8 PPCT Bài 6 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 1918) tiết 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Nắm được diễn biến chính giai đoạn thứ 2 (1917 – 1918) của cuộc chiến. Nắm được sự kiện cách mạng tháng Mười Nga 1917 diễn ra trong quá trình chiến tranh đã tác động mạnh đến tình hình cuộc chiến và mở ra cục diện mới cho tình hình thế giới Phân tích được hệ quả của cuộc chiến tranh. Hiểu được cuộc chiến kết thúc nhưng để lại mầu mống cho cuộc chiến tranh thế giới mới. 2. Kĩ năng Hình thành kĩ năng sử dụng tranh ảnh, lược đồ, phân tích và rút ra đánh giá, nhận xét các sự kiện, hiện tượng lịch sử. 3. Thái độ Nhận thức đúng về bản chất của chủ nghĩa đế quốc và chiến tranh đế quốc là chiến tranh xâm lược, phi nghĩa. Tin tưởng vào lí tưởng của CM tháng Mười Nga 1917, tin tưởng vào con đường xây dựng và phát triển đất nước của nước ta. 4. Định hướng phát triển năng lực Năng lực chung: Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt: tái hiện sự kiện; thực hành khai thác và sử dụng kênh hình có liên quan đến bài học; liên hệ, sâu chuỗi các sự kiện lịch sử.... II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên SGK, SGV, tư liệu có liên quan. Hệ thống tranh ảnh, lược đồ. Máy tính, máy chiếu. 2. Học sinh SGK, tài liệu tham khảo. Sưu tầm tranh ảnh và các câu chuyện liên quan đến các cuộc phát kiến địa lí. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Mục tiêu: Với việc quan sát lược đồ 2 phe trong CTTG I HS nhớ lại kiến thức đã học ở tiết 1 về nguyên nhân và diễn biến giai đoạn 1 của cuộc chiến. Trên cơ sở đó GV dẫn dắt để HS xuất hiện nhu cầu tìm hiểu diễn biến giai đoạn 2 và kết cục của chiến tranh. 2. Phương thức: GV tổ chức cho HS quan sát lược đồ và trả lời câu hỏi : Lược đồ thể hiện hai khối quân sự nào trong chiến tranh thế giới thứ nhất ? Em biết điều gì về diễn biến giai đoạn 1 của cuộc chiến Em có suy đoán như thế nào về kết cục của chiến tranh ? 3. Gợi ý sản phẩm: Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài mới. B. HÌNH HÀNH KIẾN THỨC II. Diễn biến chiến tranh 2. Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918) 2.1. Hoạt động 1. Tìm hiểu diễn biến của chiến tranh từ 1917 – 1918 (cá nhân, nhóm) Mục tiêu : Nắm được các sự kiện chính của giai đoạn thứ hai 1917 – 1918 của chiến tranh thế giới thứ nhất Phương thức Chuyển giao nhiệm vụ: GV ra yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm (theo từng bản) và hoàn chỉnh bảng tóm tắt diễn biến giai đoạn 2. GV chuẩn bị sẵn các bảng tóm tắt đã có mốc thời gian để phát cho HS. Thời gian thảo luận nhóm là 8 phút. Thời gian Chiến sự Kết quả 21917 241917 111917 331918 Đầu 1918 71918 9111918 1111918 Hết thời gian GV gọi một nhóm trình bày. Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung. Sau khi hoàn thành Bảng tóm tắt, GV tổ chức cho HS theo dõi phần thuyết trình của 03 HS (chuẩn bị từ trước) đóng vai là các phóng viên chiến trường để phản ánh, tường thuật về các sự kiện : Nước Mĩ tham chiến, CM tháng Mười Nga 1917, Quân Mĩ đổ bộ vào châu Âu và sự đầu hàng của quân Đức. Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS đọc SGK, thảo luận nhóm, viết vào Phiếu học tập. Báo cáo sản phẩm: Các nhóm trả lời theo Phiếu học tập đã hoàn thành. Nhận xét, đánh giá: HS nhận xét, đánh giá, GV bổ sung. Sản phẩm Bảng tóm tắt diễn biến giai đoạn 2 (1917 – 1918) của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) Thời gian Chiến sự Kết quả 21917 Cách mạng dân chủ tư sản ở Nga thành công. Chính phủ tư sản lâm thời ở Nga vẫn tiếp tục chiến tranh. 241917 Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào chiến tranh cùng phe Hiệp ước. Có lợi hơn cho phe Hiệp ước. Trong năm 1917 chiến sự diễn ra trên cả 2 Mặt trận Đông và Tây Âu. Hai bên ở vào thế cầm cự. 111917 Cách mạng tháng 10 Nga thành công Chính phủ Xô viết thành lập 331918 Chính phủ Xô viết ký với Đức Hiệp ước Bơrét Litốp Nga rút khỏi chiến tranh Đầu 1918 Đức tiếp tục tấn công Pháp Một lần nữa Pari bị uy hiếp 71918 Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh Pháp phản công. Đồng minh của Đức đầu hàng: Bungari 299, Thổ Nhĩ Kỳ 3010, Áo Hung 211 9111918 Cách mạng Đức bùng nổ Nền quân chủ bị lật đổ 1111918 Chính phủ Đức đầu hàng Chiến tranh kết thúc Điều chỉnh, bổ sung III. Kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất Hoạt động 1. Tìm hiểu kết cục của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất Mục tiêu HS nắm được hậu quả của cuộc chiến tranh, những ảnh hưởng của nó đến mối quan hệ quốc tế và rút ra được bài học cho việc giải quyết những mâu thuẫn trong mối quan hệ quốc tế hiện nay. Phương thức GV đưa ra một số hình ảnh về hậu quả của chiên tranh, yêu cầu HS quan sát và kết hợp sgk trả lời câu hỏi: + Hậu quả của chiến tranh là gì ?Kết cục của chiến tranh gợi cho em suy nghĩ gì? + Các nước châu Âu chịu ảnh hưởng ra sao ? + Những nước nào được hưởng nhiều lợi ích ? + Cách mạng tháng Mười Nga thành công và sự ra đời của nhà nước Xô viết có tác động đến cục diện chính trị thế giới? + Qua nguyên nhân, diễn biến, kết cục của chiến tranh, em hãy rút ra tính chất của Chiến tranh thế giới thứ nhất? GV cung cấp thêm tư liệu : Mô tả của Nguyễn Ái Quốc trên qua các nước Tây Âu (Đức…) và Liên xô để nghiên cứu, hoàn chỉnh lí luận giải phóng dân tộc: Hình ảnh ở nước Đức : “Một Béclin tiều tụy và mệt nhọc phơi trước mắt anh. Nhiều người dân ăn mặc rách rưới, người nào cũng có vẻ xanh xao, hốc hác. Những chiếc xe điện bong sơn, méo mó chuyển bánh nặng nề rít lên giữa các phố, với những cửa hiệu lèo tèo hàng hóa. Trước cửa những hiệu bánh mì, người mua xếp hàng dài cầm phiếu phân phối luơng thực chờ giờ mở cửa, trong khi những trẻ em nhem nhuốc, gầy yếu chìa tay xin tiền, xin khúc bánh mì hoặc mẩu thuốc lá thừa. Một vài đầu phố có quày phát cháo cứu tế. Một đám thươngngbinh mù dắt chó đi biểu tình đòi bánh mì. Những người không có nhà ở, và những người thất nghiệp ngồi uể oải trên vỉa hè. Thỉnh thoảng trên phố thấy hai ba người đẩy một chiếc xe con chở đầy ắp giấy bạc để đi mua một vài mặt hàng tiêu dùng thông thường. Đồng tiền Mác Đức mất giá ghê gớm. Đầu năm 1923 một đôla Mỹ đổi được 7200 mác. Ngày anh Nguyễn Ái Quốc tới Béclin, một đôla đổi được 160000 mác. Với số ít tiền phrăng mang theo tính ra tiền Đức, anh trở thành một triệu phú. Số giấy bạc để mua một tờ báo chắp lại rộng hơn tờ báo” Hình ảnh ở nước Nga :“Đứa trẻ lọt lòng đã được xã hội chăm sóc, được uống sữa lọc trong suốt 9 tháng không mất tiền và được cấp vải may quần áo. Người mẹ được nghỉ 2 tháng trước và sau sinh vẫn được hưởng lương, khi đi làm thì cứ vài giờ lại được nghỉ vài chục phút để cho con bú. Ngoài chín tháng đứa trẻ được gửi đến vườn trẻ, có người trông non, theo dõi sức khỏe, cho ăn uống…” (theo Bác Hồ trên đất nước Lênin) Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS theo dõi tư liệu, đọc SGK, quan sát tranh ảnh suy nghĩ câu hỏi. Báo cáo sản phẩm: HS theo dõi SGK trang 36 và các tư liệu do GV cung cấp thêm trả lời câu hỏi. Nhận xét, đánh giá: HS nhận xét, đánh giá, GV bổ sung. Sản phẩm Trình bày về hậu quả của chiến tranh: 33 nước cùng 1,5 tỉ triệu dân bị lôi cuốn vào vòng khói lửa của chiến tranh: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, tiêu tốn 85 tỉ đô la... Các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ, riêng Mĩ được hưởng lợi trong chiến tranh nhờ bán vũ khí, đất nước không bị bom đạn tàn phá, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi, vốn đầu tư tăng bốn lần. Nước Nhật chiếm lại một số đảo của Đức, nâng cao địa vị ở vùng Đông Nam Á và Thái Bình Dương. Cách mạng tháng Mười Nga thành công và sự ra đời của nhà nước Xô viết đánh dấu bước chuyển lớn trong cụ diện chính trị thế giới. Đây là hệ quả ngoài ý muốn của các nước đế quốc khi tham chiến. HS phát biểu cảm nghĩ cuả mình về kết cục chiến tranh (căm ghét chủ nghĩa thực dân và chiến tranh, thương xót những người dân vô tội bị sát hại bởi đạn của chiến tranh, những người lính bị lôi cuốn trở thành công cụ của chiến tranh). Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến giữa các đế quốc nhằm tranh giành, phân chia thuộc địa, gây nên những thảm họa khủng khiếp cho nhân loại, em hãy rút ra tính chất của chiến tranh. Điều chỉnh, bổ sung C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh, diễn biến, kết quả và tính chất của nó. Lí giải được vì sao cuộc chiến tranh là đế quốc và phi nghĩa? 2. Phương thức: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi giải ô chữ: Chiến tranh thế giới thứ nhất. 3. Gợi ý sản phẩm Câu 1. Trận véc doong diễn ra trên lãnh thổ nước nào (Pháp) Câu 2. Nước nào ban đầu thực hiện chính sách “trung lập” đến năm 1917 mới tham gia vào cuộc chiến tranh ? (Mĩ) Câu 3. Tên gọi khối quân sự của Đức, Áo – Hung (Liên minh) Câu 4. Nước nào có thái độ hung hăng nhất do có tiềm lực mạnh nhưng ít thuộc địa (Đức) Câu 5. Để rút khỏi chiến tranh, Nga đã kí hòa ước nào (Bet Litop) Câu 6. Các nước mâu thuẫn với nhau chủ yếu về vấn đề nào (thuộc địa) Câu 7. Đức tiến hành cuộc chiến tranh bằng phương tiện nào gây cho Anh nhiều thiệt hại nhưng tạo cớ cho Mĩ nhảy vào vòng chiến (tàu ngầm) Câu 8. Phe đối lập với phe Liên minh có tên gọi là (Hiệp ước) Ô chữ là : Chiến tranh thế giới thứ nhất. D. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn về: Nguyên nhân của chiến tranh thế giới, diễn biến chính và tác đông của chiến tranh đến những quan hệ quốc tế sau đó. 2. Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS: Câu 1: Nêu suy nghĩa của em về cuộc chiến tranh thế giới I. Em rút ra bài học gì? Câu 2: Trình bày được diễn biến của chiến tranh trên lược đồ. 3. Gợi ý sản phẩm: Câu trả lời của HS.

LượcđồpheLiênminh(Đức,ÁoHung)vàpheHiệpước(Anh,Pháp,Nga) Lược đồ phản ánh hai phe quân Chiến tranh giới thứ ? Embiết diễn biến kết cục chiến tranh ? Bảng tóm tắt giai đoạn thứ hai (1917 – 1918) CTTG thứ Thờigian Sự kiện Kết 2/1917 2/4/1917   11/1917 3/3/1918 Đầu 1918 7/1918 9/11/1918 1/11/1918     Bảng tóm tắt giai đoạn thứ hai (1917 – 1918) CTTG thứ Thờigian 2/1917 2/4/1917 Sự kiện CM DCTS Nga thành công Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia Kết CP TS lâm thời thành lập tiếp tục chiến tranh Có lợi cho phe Hiệp ước vào chiến tranh phe Hiệp ước   Trong năm 1917 chiến diễn Hai bên vào cầm cự Mặt trận Đông Tây Âu 11/1917 3/3/1918 Đầu 1918 7/1918 9/11/1918 1/11/1918 CM tháng 10 Nga thành cơng CPXơviếtkývớiĐứcHiệpướcBretLi-tốp Đức tiếp tục cơng Pháp Chính phủ Xô viết thành lập Nga rút khỏi chiến tranh Một lần Pa-ri bị uy hiếp Mĩ đổ vào châu Âu, chớp thời ĐồngminhĐứcđầuhàng:Bungari29/9, Anh - Pháp phản cơng ThổNhĩKỳ30/10,Áo-Hung2/11 Cách mạng Đức bùng nổ Chính phủ Đức đầu hàng Nền quân chủ bị lật đổ Chiến tranh kết thúc Bảng tóm tắt giai đoạn thứ hai (1917 – 1918) CTTG thứ Thờigian 2/1917 2/4/1917 Sự kiện CM DCTS Nga thành công Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia Kết CP TS lâm thời thành lập tiếp tục chiến tranh Có lợi cho phe Hiệp ước vào chiến tranh phe Hiệp ước   Trong năm 1917 chiến diễn Hai bên vào cầm cự Mặt trận Đông Tây Âu 11/1917 3/3/1918 Đầu 1918 7/1918 9/11/1918 1/11/1918 CM tháng 10 Nga thành công CPXôviếtkývớiĐứcHiệpướcBretLi-tốp Đức tiếp tục cơng Pháp Chính phủ Xơ viết thành lập Nga rút khỏi chiến tranh Một lần Pa-ri bị uy hiếp Mĩ đổ vào châu Âu, chớp thời ĐồngminhĐứcđầuhàng:Bungari29/9, Anh - Pháp phản công ThổNhĩKỳ30/10,Áo-Hung2/11 Cách mạng Đức bùng nổ Chính phủ Đức đầu hàng Nền quân chủ bị lật đổ Chiến tranh kết thúc Tòa Quốc hội Hoa Kỳ Tranh vẽ cảnh tàu chở khách Lusitania Anh bị tàu ngầm Đức đánh đắm (7/5/1915) 02/04/1917: Wilson yêu cầu Quốc hội Mỹ tuyên chiến Tổng thống Mỹ Wilson Tháng 4-1917 Mỹ tham chiến phe Hiệp ước Bảng tóm tắt giai đoạn thứ hai (1917 – 1918) CTTG thứ Thờigian 2/1917 2/4/1917 Sự kiện CM DCTS Nga thành công Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia Kết CP TS lâm thời thành lập tiếp tục chiến tranh Có lợi cho phe Hiệp ước vào chiến tranh phe Hiệp ước   Trong năm 1917 chiến diễn Hai bên vào cầm cự Mặt trận Đông Tây Âu 11/1917 3/3/1918 Đầu 1918 7/1918 9/11/1918 1/11/1918 CM tháng 10 Nga thành công CPXơviếtkývớiĐứcHiệpướcBretLi-tốp Đức tiếp tục cơng Pháp Chính phủ Xơ viết thành lập Nga rút khỏi chiến tranh Một lần Pa-ri bị uy hiếp Mĩ đổ vào châu Âu, chớp thời ĐồngminhĐứcđầuhàng:Bungari29/9, Anh - Pháp phản công ThổNhĩKỳ30/10,Áo-Hung2/11 Cách mạng Đức bùng nổ Chính phủ Đức đầu hàng Nền quân chủ bị lật đổ Chiến tranh kết thúc Tháng 4-1917 Mỹ tham chiến phe Hiệp ước Bản đồ sông Mác - nơ Một tổ súng máy Pháp đánh lui công quân Đức đống đổ nát Nhà thờ trận chiến sông Mác-nơ vào năm 1918 Quân Mĩ, Pháp trận Xanh Mê-hi-en (9/1918) Đức kí Hiệp ước đầu hàng Chiến tranh giới thứ kết thúc Kết cục Chiến tranh giới thứ Hình ảnh số người thiệt mạng trận Véc-đoong Kết cục Chiến tranh giới thứ Thường dân quốc gia bị chiếm đóng thường đeo mặt nạ để chống lại cơng khí gas Nguồn https://www.ohay.tv/view/nhung-dieu-moi-nguoi-khong-nho-ve-ww1/DCud4 Kết cục Chiến tranh giới thứ Sau chiến tranh, khuôn mặt giả trở thành mặt hàng phổ biến cho người lính đánh trận Nguồn https://www.ohay.tv/view/nhung-dieu-moi-nguoi-khong-nho-ve-ww1/DCud4 Một Béc-lin tiều tụy mệt nhọc phơi trước mắt anh Nhiều người dân ăn mặc rách rưới, người xanh xao, hốc hác Những xe điện bong sơn, méo mó chuyển bánh nặng nề rít lên phố, với cửa hiệu lèo tèo hàng hóa Trước cửa hiệu bánh mì, người mua xếp hàng dài cầm phiếu phân phối luơng thực chờ mở cửa, trẻ em nhem nhuốc, gầy yếu chìa tay xin tiền, xin khúc bánh mì mẩu thuốc thừa Một vài đầu phố có quày phát cháo cứu tế Một đám thương binh mù dắt chó biểu tình đòi bánh mì Những người khơng có nhà người thất nghiệp ngồi uể oải vỉa hè Thỉnh thoảng phố thấy hai ba người đẩy xe chở đầy ắp giấy bạc để mua vài mặt hàng tiêu dùng thông thường Đồng tiền Mác Đức giá ghê gớm Đầu năm 1923 đô-la Mỹ đổi 7200 mác Ngày anh Nguyễn Ái Quốc tới Béc-lin, đô-la đổi 160000 mác Số giấy bạc để mua tờ báo chắp lại rộng tờ báo (Bác Hồ đất nước Lê-nin) Nước Nga cơng thực sách kinh tế Lê-nin “Đứa trẻ lọt lòng xã hội chăm sóc, uống sữa lọc suốt tháng không tiền cấp vải may quần áo Người mẹ nghỉ tháng trước sau sinh hưởng lương, làm vài lại nghỉ vài chục phút bú Ngồi chín tháng đứa trẻ gửi đến vườn trẻ, có người trơng non, theo dõi sức khỏe, cho ăn uống…” (theo Bác Hồ đất nước Lê-nin) Nguyễn Ái Quốc III Kết cục chiến tranh giới thứ * Kết cục - Chiến tranh giới thứ kết thúc với thất bại hoàn toàn phe Liên minh, gây thiệt hại nặng nề người : + 10 triệu người chết + 20 triệu người bị thương + Chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la - Cách mạng tháng 10 Nga thành công đánh dấu bước chuyển biến lớn cục diện giới * Tính chất - Chiến tranh giới thứ chiến tranh đế quốc phi nghĩa TRỊ CHƠI GIẢI Ơ CHỮ P L C H H Á P M Ĩ I Ê N Đ Ứ C M I N H T H U Ộ C Đ Ị A B R É T L I T Ố T À U N G Ầ M H I Ệ P Ư Ớ C I Ế N T R A N H T H Ế G I Ớ P I T Các nước đế quốc chủ mâu thuẫn với Câu 2.4.với Nước ban thực sách “trung Câu Nước Nga Xơ viếtCâu kí Đức hòa ước đểyếu rút rahăng chiến tranh ?lập” , Câu Khối quân sựđầu Đức, Áo –khỏi Hung códo Câu Nước có thái độ có Câu Trận Véc-đoong diễn lãnh thổ nước Phe lập với phe Liên minh có tên tiện ? ?nào gây CâuCâu Đức tiếnđối hành chiến tranh phương tham ? lại gia đến 1917 chiếnđịa tranh tênnăm gọi gìđề?mới tiềm lựcvấn mạnh thuộc ? ? cho Anh nhiều thiệt hại tạo cớ cho Mĩ tham chiến ? H Ứ N H Ấ T TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ P L C H H Á P M Ĩ I Ê N Đ Ứ C M I N H T H U Ộ C Đ Ị A B R É T L I T Ố T À U N G Ầ M I Ế N T R A N H T H Ế G I Ớ P I T H Ứ N H Ấ T ... Xanh Mê-hi-en (9 /1918) Đức kí Hiệp ước đầu hàng Chiến tranh giới thứ kết thúc Kết cục Chiến tranh giới thứ Hình ảnh số người thiệt mạng trận Véc-đoong Kết cục Chiến tranh giới thứ Thường dân quốc... đồ phản ánh hai phe quân Chiến tranh giới thứ ? Embiết diễn biến kết cục chiến tranh ? Bảng tóm tắt giai đoạn thứ hai (1917 – 1918) CTTG thứ Thờigian Sự kiện Kết 2/ 1917 2/ 4/1917   11/1917 3/3/1918... – 1918) CTTG thứ Thờigian 2/ 1917 2/ 4/1917 Sự kiện CM DCTS Nga thành công Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia Kết CP TS lâm thời thành lập tiếp tục chiến tranh Có lợi cho phe Hiệp ước vào chiến tranh

Ngày đăng: 04/08/2019, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan