BÀI 11. TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI

9 170 0
BÀI 11. TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giáo án thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnhBÀI 11. TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠII. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Về kiến thức. Sau khi học xong bài này, học sinh cần: Trình bày và giải thích được nguyên nhân, điều kiện dẫn tới các cuộc phát kiến địa lí. Trình bày được 4 cuộc phát kiến địa lí lớn. Phân tích được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.2. Về thái độ, tư tưởngHọc sinh nhận thức được công lao của các nhà phát kiến địa lí. Đánh giá khách quan tác động của những cuộc phát kiến địa lí đối với tiến trình lịch sử nhân loại.3. Về kĩ năng Kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện. Kĩ năng sử dụng lược đồ để trình bày các cuộc phát kiến địa lí.4. Về định hướng phát triển năng lực Năng lực chung: Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề. Năng lực chuyên biệt: tái hiện sự kiện; thực hành khai thác và sử dụng kênh hình có liên quan đến bài học; liên hệ, sâu chuỗi các sự kiện lịch sử....II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Giáo viên SGK, SGV, tư liệu có liên quan. Hệ thống tranh ảnh, lược đồ. Máy tính, máy chiếu.2. Học sinh SGK, tài liệu tham khảo. Sưu tầm tranh ảnh và các câu chuyện liên quan đến các cuộc phát kiến địa lí.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬPA. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP1. Mục tiêuSử dụng hình ảnh Tàu Caraven, la bàn và chân dung Côlômbô để huy động các kiến thức và kĩ năng tư duy của HS, kích thích tò mò và sự hứng thú của HS về các cuộc phát kiến địa lí (nguyên nhân và điều kiện, những cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu và hệ quả của phát kiến địa lí)..2. Phương thức GV giao nhiệm vụ cho HS . Cụ thể như sau:Hãy quan sát các hình ảnh để thảo luận một số câu hỏi dưới đây : Hình 1 và Hình 2 là những phương tiện thường dùng để làm gì ? Từ 2 hình ảnh đó, em hãy suy luận về nghề nghiệp của người đàn ông trong Hình 3. Theo em, 3 hình ảnh này đề cập tới nội dung gì của lịch sử nhân loại ?Em biết gì về nội dung đó ? Hình 3. CôlômbôSau khi HS trả lời, GV dẫn dắt: 2 hình ảnh ở trong Hình 1 và Hình 2 là những hình ảnh về phương tiện dùng cho việc đi biển. Người đàn ông trong hình 3 là một nhà hàng hải. Ông chính là người đã tìm ra châu Mĩ. Vậy, việc Côlômbô phát hiện ra châu Mĩ diễn ra như thế nào ? bên cạnh đó, còn những phát kiến địa lý nào có ảnh hưởng sâu sắc đến lịch sử nhân loại ? Nguyên nhân, điều kiện của những cuộc phát kiến địa lí đó ? Những cuộc phát kiến địa lí để lại hệ quả ra sao đối với lịch sử loài người ? Những vấn đề này chúng ta chỉ có thể giải quyết được qua bài học hôm nay.3. Gợi ý sản phẩm: Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài mới.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Những cuộc phát kiến địa líHoạt động 1. Tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện dẫn tới các cuộc phát kiến địa lí.1. Mục tiêu : Giải thích được nguyên nhân và phân tích được điều kiện dẫn tới các cuộc phát kiến địa lí.2. Phương thứcChuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng phương pháp làm việc với SGK, phương pháp trực quan và sử dụng câu hỏi: đọc SGK trang 60, 61, quan sát tranh ảnh cảnh sinh hoạt của thành thị trung đại Tây Âu trả lời câu hỏi: Nguyên nhân, điều kiện của các cuộc phát kiến?GV hướng dẫn HS khai thác các hình ảnh bằng các câu hỏi gợi mởMiêu tả cảnh hoạt động của con người trong hình 4. Theo em, hình ảnh này có mối quan hệ như thế nào đến các cuộc phát kiến địa lí ?Sự xuất hiện của đế quốc người Ả Rập thế kỉ XV đã ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động buôn bán của thương nhân phương Tây ? Họ cần phải làm gì để khắc phục ?Kể tên các tiến bộ khoa họckĩ thuật thế kỉ XV mà em biết. Hãy nêu tác dụng của từng loại tiến bộ khoa họckĩ thuật đó đối với các cuộc phát kiến địa lí.Đến thế kỉ XV, các nhà hàng hải có quan niệm như thế nào về hình dạng của Trái Đất ? Nhận xét của em về quan niệm đó. Hội chợ ở Đức Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu hương liệu, vàng bạc và thị trường buôn bán mới ngày càng tăng. Nhưng từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải lại do người A rập độc chiếm. Vấn đề cấp thiết đang được đặt ra là phải tìm con đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu. Máccô Pôlô (1254 – 1324)Máccô Pôlô (1254 – 1324) là người đã từng đến Trung Quốc, được Hốt Tất Liệt phong làm quan trong 16 năm. Khi đi, ông đi bằng đường bộ xuyên đất đai của đế quốc Mông Cổ, khi về ông đi bằng đường biển qua Xumatơra. Sau khi về nước, ông gia nhập quân đội, bị bắt làm tù binh trong 2 năm. Trong thời gian này, ông đã kể lại hành trình của mình cho một người bạn tù ghi chép, về sau tác phẩm đó được công bố với nhan đề Du kí của Máccô Pôlô. Tác phẩm đã cung cấp cho người Tây Âu một số hiểu biết về địa lí, con người, sản phẩm, của cải… của các nước phương Đông. Máccô Pôlô kể về sự giàu có của Nhật Bản như sau: “…Vàng nhiều vô kể, mà không biết dùng để làm gì…Vua có một cung điện lớn, mái lợp bằng vàng ròng…Nền các phòng trong cung thì lát gạch bằng vàng để thay cho các tấm đá…”. Những câu chuyện kể của Máccô Pôlô về xứ phương Đông đã thôi thúc giới quý tộc, thương nhân Tây Âu thực hiện các chuyến thám hiểm để đến được khu vực này.Vào thế kỉ XV, khoa họckĩ thuật có những bước tiến quan trọng. Các nhà hàng hải hiểu biết nhiều về đại dương, có quan niệm mới về hình dạng của Trái Đất. Người ta vẽ được nhiều bản đồ, hải đồ ghi rõ các vùng đất, các hòn đảo. Máy đo thiên văn, la bàn được sử dụng trong việc định hướng giữa đại dương bao la. Kĩ thuật đóng tàu có những tiến bộ mới, đóng được tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như loại tàu Ca raven.Vào thời gian ấy, khoa học –kỹ thuật có những tiến bộ đáng kể. Các nhà hàng hải bắt đầu nghiên cứu các dòng hải lưu và hướng gió, bước đầu hiểu biết địa lí của các đại dương. Sự tiến bộ về kiến thức địa lý, thiên văn, và kỹ thuật hàng hải đã tạo ra những điều kiện đảm bảo cho những chuyến đi dài ngày trên biển. Người ta đã xác định được hướng con tàu không chỉ bằng cách quan sát chiều gió, hải lưu, màu nước hoặc chim biển mà còn bằng biện pháp xác định vị trí của tàu không cần vật chuẩn. La bàn cùng với máy đo góc thiên văn được sử dụng trong việc định hướng giữa các đại dương bao la. Trước kia người ta chỉ đóng thuyền nhỏ, thành thấp đáy bằng để đi sông và ven biển, nay kỹ thuật đóng tàu có những bước tiến mới: tàu có bánh lái, có hệ thống buồm lớn, có sàn và boong để có thể đặt đại bác. Những kiểu tàu mới đã xuất hiện. Caraven trở thành loại tàu vượt đại dương đầu tiên trong lịch sử thế giới. Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS đọc SGK, quan sát tranh ảnh suy nghĩ câu hỏi. Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi. Nhận xét, đánh giá: HS nhận xét, đánh giá, GV bổ sung. Gợi ý sản phẩm:HS nêu nguyên nhân và các điều kiện để các cuộc phát kiến địa lí được tiến hành. Nguyªn nh©n :+ Do nhu cÇu vÒ h­¬ng liÖu, vµng b¹c, thÞ tr­êng t¨ng cao. + Con ®­êng giao l­u bu«n b¸n qua T©y ¸ vµ §Þa Trung H¶i bÞ ng­êi ¶ RËp ®éc chiÕm. Khoa häc kÜ thuËt cã nhiÒu tiÕn bé :+ Ngµnh hµng h¶i ®• cã nh÷ng hiÓu biÕt vÒ ®Þa lÝ, ®¹i d­¬ng, sö dông la bµn.+ KÜ thuËt ®ãng tµu cã b­íc tiÕn quan träng, ®ãng ®­îc nh÷ng tµu lín cã thÓ ®i xa vµ dµi ngµy ë c¸c ®¹i d­¬ng línHoạt động 2. Tìm hiểu các cuộc phát kiến địa lí (cá nhân, nhóm) Mục tiêu : Trình bày được thời gian, tên nhà phát kiến địa lí, hành trình và kết quả của cuộc phát kiến địa lí. Phương thức: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp làm các nhóm học tập . Yêu cầu các nhóm đọc SGK trang 61 và lược đồ Hình 27. SGK . Ra nhiệm vụ cho mỗi nhóm tìm hiểu một cuộc phát kiến địa lí, cụ thể : Hoàn chỉnh bảng thống kê về cuộc phát kiến địa lí trên phiếu học tậpThời gianNhà thám hiểmHành trìnhKết quả Vẽ lại hành trình phát kiến địa lí trên lược đồ trống. HS vẽ lại hành trình phát kiến địa lí trên lược đồ trống ( GV chuẩn bị lược đồ trống trên khổ giấy A0) và trình bày.Thời gianNhà thám hiểmHành trìnhKết quả1487B.ĐiaxơĐi vòng qua cực Nam của châu PhiĐi đến được Mũi Hảo Vọng81492C.CôlômbôXuất phát từ Palốt (Tây Ban Nha) đi về hướng Tây, đến một số hòn đảo thuộc vùng biển Caribê ngày nay.Phát hiện ra châu Mĩ.71497Vaxcô đơ GamaXuất phát từ Lixbon (Bồ Đào Nha) đi sang hướng Tây gần Nam Mĩ rồi đi về hướng ĐôngĐi đến Calicút (Tây Nam Ấn Độ)1519 1521Ph.MagienlanXuất phát từ Sêvin (Tây Ban Nha) đi theo hướng Tây, vòng qua điểm cực Nam Châu Mĩ, vượt qua Thái Bình Dương, đến Philippin. Đoàn thủy thủ của ông vượt qua Ấn Độ Dương đi đến mũi Hảo Vọng trở về châu ÂuChuyến đi vòng quanh thế giới đầu tiên bằng đường biển thành công.Hoạt động 3. Tìm hiểu hệ quả của phát kiến địa lí (cả lớp, cá nhân) Mục tiêu: phân tích được hệ quả của phát kiến địa lí đối với tiến trình lịch sử thế giới (tích cực, tiêu cực) Phương thức: Chuyển giao nhiệm vụ:GV yêu cầu HS đọc SGK trang 62 và trả lời câu hỏi : Phát kiến địa lí đem lại hệ quả như thế nào ? Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:HS đọc SGK, suy nghĩ trả lời. Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung. Nhận xét, đánh giá:GV đánh giá kết quả làm việc của cá nhân. Gợi ý sản phẩm:Hệ quả của cuộc phát kiến địa lí : Các cuộc phát kiến địa lí được coi là cuộc cách mạng thực sự trong lĩnh vực giao thông vận tải và tri thức, một chứng minh thuyết phục cho luận điểm Trái Đất hình cầu. Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương... và giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương. Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến châu Âu. Đưa lại hệ quả tiêu cực : chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen.Họat động 4. Phong trào Văn hóa Phục hưng1. Mục tiêuTrình bày được hoàn cảnh ra đời, những thành tựu, nội dung và ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng.2. Phương thức Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình 28 SGK, hãy trả lời các câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến Phong trào Văn hóa Phục hưng? Nêu những thành tựu của Phong trào Văn hóa Phục hưng? Nhận xét những hiểu biết của em về Bức họa LaGiôcông của Lêôna đơ Vanhxi. Nhận xét về những thành tựu đó? Ý nghĩa của Phong trào Văn hóa Phục hưng? Trong hoạt động này GV có thể tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, sau đó trao đổi, đàm thoại ở các cặp đôi để tìm hiểu về những nhiệm vụ học tập GV đặt ra. Trong quá trình HS làm việc, GV chú ý đến các HS để có gợi ý hoặc trợ giúp HS khi các em gặp khó khăn. Sau khi đàm thoại ở cặp đôi, GV gọi bất kì 1 2 HS phát biểu ý kiến, các HS khác lắng nghe, sau đó phản biện, bổ sung, chỉnh sửa cho hoàn chỉnh.3. Gợi ý sản phẩm Câu hỏi được GV chiếu lên phông chiếu hoặc ghi trên bảng. HS trả lời câu hỏi vào vở ghi và báo cáo kết quả hoạt động. Sản phẩm là đoạn ghi chép của HS trong vở ghi. GV nhận xét, chốt ý (nếu cần thiết).C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV – XVI và Phong trào Văn hóa Phục hưng.2. Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo:1. Lập bảng thống kê các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu: Tên cuộc phát kiếnThời gianNgười phát kiếnKết quả2. Dựa vào nội dung bài học, em hãy giải thích tại sao Văn hóa Phục hưng là đòn giáng đầu tiên của giai cấp tư sản đối với chế độ phong kiến?

BÀI 11 TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức Sau học xong này, học sinh cần: - Trình bày giải thích nguyên nhân, điều kiện dẫn tới phát kiến địa lí - Trình bày phát kiến địa lí lớn - Phân tích hệ phát kiến địa lí Về thái độ, tư tưởng Học sinh nhận thức cơng lao nhà phát kiến địa lí Đánh giá khách quan tác động phát kiến địa lí tiến trình lịch sử nhân loại Về kĩ - Kĩ phân tích, đánh giá kiện - Kĩ sử dụng lược đồ để trình bày phát kiến địa lí Về định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: tái kiện; thực hành khai thác sử dụng kênh hình có liên quan đến học; liên hệ, sâu chuỗi kiện lịch sử II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên - SGK, SGV, tư liệu có liên quan - Hệ thống tranh ảnh, lược đồ - Máy tính, máy chiếu Học sinh - SGK, tài liệu tham khảo - Sưu tầm tranh ảnh câu chuyện liên quan đến phát kiến địa lí III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP Mục tiêu Sử dụng hình ảnh Tàu Ca-ra-ven, la bàn chân dung Cô-lôm-bô để huy động kiến thức kĩ tư HS, kích thích tò mò hứng thú HS phát kiến địa lí (nguyên nhân điều kiện, phát kiến địa lí tiêu biểu hệ phát kiến địa lí) Phương thức - GV giao nhiệm vụ cho HS Cụ thể sau: Hãy quan sát hình ảnh để thảo luận số câu hỏi : - Hình Hình phương tiện thường dùng để làm ? Từ hình ảnh đó, em suy luận nghề nghiệp người đàn ông Hình - Theo em, hình ảnh đề cập tới nội dung lịch sử nhân loại ? Em biết nội dung ? Hình Tàu Ca-ra-ven Hình 2.La bàn Hình Cô-lôm-bô Sau HS trả lời, GV dẫn dắt: hình ảnh Hình Hình hình ảnh phương tiện dùng cho việc biển Người đàn ơng hình nhà hàng hải Ơng người tìm châu Mĩ Vậy, việc Cô-lôm-bô phát châu Mĩ diễn ? bên cạnh đó, phát kiến địa lý có ảnh hưởng sâu sắc đến lịch sử nhân loại ? Nguyên nhân, điều kiện phát kiến địa lí ? Những phát kiến địa lí để lại hệ lịch sử loài người ? Những vấn đề giải qua học hôm Gợi ý sản phẩm: Mỗi HS trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm HS để làm tình kết nối vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Những phát kiến địa lí Hoạt động Tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện dẫn tới phát kiến địa lí Mục tiêu : Giải thích nguyên nhân phân tích điều kiện dẫn tới phát kiến địa lí Phương thức Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS sử dụng phương pháp làm việc với SGK, phương pháp trực quan sử dụng câu hỏi: đọc SGK trang 60, 61, quan sát tranh ảnh cảnh sinh hoạt thành thị trung đại Tây Âu trả lời câu hỏi: Nguyên nhân, điều kiện phát kiến? GV hướng dẫn HS khai thác hình ảnh câu hỏi gợi mở - Miêu tả cảnh hoạt động người hình Theo em, hình ảnh có mối quan hệ đến phát kiến địa lí ? - Sự xuất đế quốc người Ả Rập kỉ XV ảnh hưởng đến hoạt động buôn bán thương nhân phương Tây ? Họ cần phải làm để khắc phục ? - Kể tên tiến khoa học-kĩ thuật kỉ XV mà em biết Hãy nêu tác dụng loại tiến khoa học-kĩ thuật phát kiến địa lí - Đến kỉ XV, nhà hàng hải có quan niệm hình dạng Trái Đất ? Nhận xét em quan niệm Hội chợ Đức Cảnh sinh hoạt thành thị Tây Âu hậu kì trung đại (tranh vẽ) Sự phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất làm cho nhu cầu hương liệu, vàng bạc thị trường buôn bán ngày tăng Nhưng từ kỉ XV, đường giao lưu buôn bán qua Tây Á Địa Trung Hải lại người A - rập độc chiếm Vấn đề cấp thiết đặt phải tìm đường thương mại phương Đơng châu Âu Máccơ Pơlơ (1254 – 1324) Bìa sách Du kí Mác Pơ lơ (bản dịch tiếng Việt) Máccô Pôlô (1254 – 1324) người đến Trung Quốc, Hốt Tất Liệt phong làm quan 16 năm Khi đi, ông đường xuyên đất đai đế quốc Mông Cổ, ông đường biển qua Xumatơra Sau nước, ông gia nhập quân đội, bị bắt làm tù binh năm Trong thời gian này, ông kể lại hành trình cho người bạn tù ghi chép, sau tác phẩm cơng bố với nhan đề Du kí Máccơ Pơlơ Tác phẩm cung cấp cho người Tây Âu số hiểu biết địa lí, người, sản phẩm, cải… nước phương Đông Máccô Pôlô kể giàu có Nhật Bản sau: “…Vàng nhiều vơ kể, mà khơng biết dùng để làm gì…Vua có cung điện lớn, mái lợp vàng ròng…Nền phòng cung lát gạch vàng để thay cho đá…” Những câu chuyện kể Máccô Pôlô xứ phương Đông thúc giới quý tộc, thương nhân Tây Âu thực chuyến thám hiểm để đến khu vực Vào kỉ XV, khoa học-kĩ thuật có bước tiến quan trọng Các nhà hàng hải hiểu biết nhiều đại dương, có quan niệm hình dạng Trái Đất Người ta vẽ nhiều đồ, hải đồ ghi rõ vùng đất, đảo Máy đo thiên văn, la bàn sử dụng việc định hướng đại dương bao la Kĩ thuật đóng tàu có tiến mới, đóng tàu có bánh lái hệ thống buồm lớn loại tàu Ca- ra-ven La bàn Vào thời gian ấy, khoa học –kỹ thuật có tiến đáng kể Các nhà hàng hải bắt đầu nghiên cứu dòng hải lưu hướng gió, bước đầu hiểu biết địa lí đại dương Sự tiến kiến thức địa lý, thiên văn, kỹ thuật hàng hải tạo điều kiện đảm bảo cho chuyến dài ngày biển Người ta xác định hướng tàu khơng cách quan sát chiều gió, hải lưu, màu nước chim biển mà biện pháp xác định vị trí tàu khơng cần vật chuẩn La bàn với máy đo góc thiên văn sử dụng việc định hướng đại dương bao la Trước người ta đóng thuyền nhỏ, thành thấp đáy để sông ven biển, kỹ thuật đóng tàu có bước tiến mới: tàu có bánh lái, có hệ thống buồm lớn, có sàn boong để đặt đại bác Những kiểu tàu xuất Ca-ra-ven trở thành loại tàu vượt đại dương lịch sử giới - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc SGK, quan sát tranh ảnh suy nghĩ câu hỏi - Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá: HS nhận xét, đánh giá, GV bổ sung * Gợi ý sản phẩm: HS nêu nguyên nhân điều kiện để phỏt kin a lớ c tin hnh - Nguyên nhân : + Do nhu cầu hơng liệu, vàng bạc, thị trờng tăng cao + Con đờng giao lu buôn bán qua Tây Địa Trung Hải bị ngời ¶ RËp ®éc chiÕm - Khoa häc -kÜ thuËt cã nhiều tiến : + Ngành hàng hải có hiểu biết địa lí, đại dơng, sử dụng la bàn + Kĩ thuật đóng tàu có bớc tiến quan trọng, đóng đợc tàu lớn xa dài ngày đại dơng lớn Hot động Tìm hiểu phát kiến địa lí (cá nhân, nhóm) * Mục tiêu : Trình bày thời gian, tên nhà phát kiến địa lí, hành trình kết phát kiến địa lí * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp làm nhóm học tập Yêu cầu nhóm đọc SGK trang 61 lược đồ Hình 27 SGK Ra nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu phát kiến địa lí, cụ thể : - Hồn chỉnh bảng thống kê phát kiến địa lí phiếu học tập Thời gian Nhà thám hiểm Hành trình - Vẽ lại hành trình phát kiến địa lí lược đồ trống Kết - HS vẽ lại hành trình phát kiến địa lí lược đồ trống ( GV chuẩn bị lược đồ trống khổ giấy A0) trình bày Thời gian 1487 8-1492 Nhà thám hiểm B.Đi-a-xơ C.Cơ-lơm-bơ Hành trình Kết Đi vòng qua cực Nam Đi đến Mũi châu Phi Hảo Vọng Xuất phát từ Pa-lốt (Tây Ban Phát châu Nha) hướng Tây, đến Mĩ số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày 7-1497 Va-xcơ- Ga- Xuất phát từ Li-xbon (Bồ Đi đến Ca-li-cút ma Đào Nha) sang hướng Tây (Tây Nam Ấn Độ) gần Nam Mĩ hướng Đông 1519 - 1521 Ph.Ma-gien-lan Xuất phát từ Sê-vin (Tây Ban Chuyến vòng Nha) theo hướng Tây, vòng quanh giới đầu qua điểm cực Nam Châu Mĩ, tiên đường vượt qua Thái Bình Dương, biển thành cơng đến Phi-lip-pin Đồn thủy thủ ơng vượt qua Ấn Độ Dương đến mũi Hảo Vọng trở châu Âu Hoạt động Tìm hiểu hệ phát kiến địa lí (cả lớp, cá nhân) * Mục tiêu: phân tích hệ phát kiến địa lí tiến trình lịch sử giới (tích cực, tiêu cực) * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ:GV yêu cầu HS đọc SGK trang 62 trả lời câu hỏi : Phát kiến địa lí đem lại hệ ? - Tiếp nhận thực nhiệm vụ:HS đọc SGK, suy nghĩ trả lời - Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung - Nhận xét, đánh giá:GV đánh giá kết làm việc cá nhân * Gợi ý sản phẩm: Hệ phát kiến địa lí : - Các phát kiến địa lí coi cách mạng thực lĩnh vực giao thông vận tải tri thức, chứng minh thuyết phục cho luận điểm Trái Đất hình cầu - Mở thị trường mới, đường thương mại tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết châu lục, đại dương giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương - Góp phần thúc đẩy khủng hoảng tan rã chế độ phong kiến châu Âu - Đưa lại hệ tiêu cực : chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen Họat động Phong trào Văn hóa Phục hưng Mục tiêu Trình bày hồn cảnh đời, thành tựu, nội dung ý nghĩa phong trào Văn hố Phục hưng Phương thức Đọc thơng tin, kết hợp quan sát hình 28 SGK, trả lời câu hỏi: - Nguyên nhân dẫn đến Phong trào Văn hóa Phục hưng? - Nêu thành tựu Phong trào Văn hóa Phục hưng? - Nhận xét hiểu biết em Bức họa La-Giô-công Lê-ô-na Vanh-xi - Nhận xét thành tựu đó? - Ý nghĩa Phong trào Văn hóa Phục hưng? Bức họa La-Giô-công Lê-ô-na Vanh-xi - Trong hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, sau trao đổi, đàm thoại cặp đơi để tìm hiểu nhiệm vụ học tập GV đặt - Trong trình HS làm việc, GV ý đến HS để có gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn - Sau đàm thoại cặp đơi, GV gọi -2 HS phát biểu ý kiến, HS khác lắng nghe, sau phản biện, bổ sung, chỉnh sửa cho hoàn chỉnh Gợi ý sản phẩm - Câu hỏi GV chiếu lên phông chiếu ghi bảng - HS trả lời câu hỏi vào ghi báo cáo kết hoạt động - Sản phẩm đoạn ghi chép HS ghi - GV nhận xét, chốt ý (nếu cần thiết) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: phát kiến địa lí kỉ XV – XVI Phong trào Văn hóa Phục hưng Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo: Lập bảng thống kê phát kiến địa lý tiêu biểu: Tên phát kiến Thời gian Người phát kiến Kết Dựa vào nội dung học, em giải thích Văn hóa Phục hưng đòn giáng giai cấp tư sản chế độ phong kiến? ... thực nhiệm vụ: HS đọc SGK, quan sát tranh ảnh suy nghĩ câu hỏi - Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi - Nhận xét, đánh giá: HS nhận xét, đánh giá, GV bổ sung * Gợi ý sản phẩm: HS nêu nguyên nhân... kiến địa lí đem lại hệ ? - Tiếp nhận thực nhiệm vụ:HS đọc SGK, suy nghĩ trả lời - Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung - Nhận xét, đánh giá:GV đánh giá kết làm việc cá nhân *... hình ảnh để thảo luận số câu hỏi : - Hình Hình phương tiện thường dùng để làm ? Từ hình ảnh đó, em suy luận nghề nghiệp người đàn ơng Hình - Theo em, hình ảnh đề cập tới nội dung lịch sử nhân loại

Ngày đăng: 04/08/2019, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan