SU 11 BAI 10 THI GVDG

35 130 0
SU 11 BAI 10  THI GVDG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 10112017Lớp, ngày thực hiện : Lớp 11A3 24112017Tiết 13 PPCT Bài 10LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 1941) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thứcSau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần: Nắm được hoàn cảnh ra đời, nội dung và tác dụng của Chính sách kinh tế mới. Nắm được những nội dung và thành tựu chủ yếu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1925 1941.2. Tư tưởng Giúp các em nhận thức được sức mạnh, tính ưu việt và những thành tựu vĩ đại của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô. Tránh tư tưởng phủ định lịch sử, phủ nhận những đóng góp to lớn của chủ nghĩa xã hội với tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại.3. Kỹ năng Rèn luyện năng tập hợp, phân tích tư liệu lịch sử, để hiểu bản chất của sự kiện lịch sử. Tăng cường khả năng đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử để hiểu rõ hơn đặc trưng lịch sử của từng sự kiện. 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh Năng lực chung: Năng lực ngôn ngữ, năng lực diễn đạt, năng lực sưu tầm, phân loại, năng lực sử dụng CNTT Năng lực riêng: Tư duy, phân tích lịch sử, nhận thức đánh giá khách quan về các sự kiện, vấn đề lịch sử…II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Chuẩn bị của giáo viên (GV): máy chiếu, máy tính, tranh ảnh lịch sử, bảng biểu liên quan đến nội dung bài học…2. Chuẩn bị của học sinh (HS) : Đọc trước bài ở nhà, tìm hiểu nội dung bài học theo câu hỏi cuối bài.III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬPKHỞI ĐỘNGGIỚI THIỆUDẪN DẮTNÊU VẤN ĐỀ1. Mục tiêu :Với việc HS quan sát hình ảnh 2 hình ảnh : Hình ảnh quần chúng cách mạng tấn công cung điện Mùa Đông và Công nhân làm việc trong xí nghiệp ở Nga thời kì Chính sách kinh tế mới để huy động kiến thức các em đã biết tạo cầu nối, hứng thú và sự tò mò về nước Nga khi chuyển từ thời chiến sang thời bình (hoàn cảnh đất nước, chính sách của nhà nước, những kết quả đạt được trong xây dựng chế độ mới)2. Phương thức Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.Hãy quan sát 2 hình ảnh sau và thảo luận một số vấn đề dưới đây: Em biết gì về 2 hình ảnh trên ? Qua 2 hình ảnh trên, em nhận thấy tình hình nước Nga có sự thay đổi như thế nào ? Nhân dân Nga dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích và Lênin thực hiện công cuộc xây dựng chế độ mới như thế nào ? Kết quả ra sao ?Tấn công cung điện Mùa ĐôngTrước khi đến với 2 hình ảnh trên, nhằm tạo hứng thú cho học sinh giáo viên sử dụng kĩ thuật mảnh ghép tổ chức cho học sinh chơi trò chơi mở ô chữ đoán hình. Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi để đến được hai hình ảnh trên. Sau khi học sinh trả lời giáo viên dẫn dắt: Bức hình phản ánh cuộc tấn công cung điện Mùa Đông (2510 theo lịch Nga), Công nhân làm việc trong xí nghiệp ở Nga thời kì Chính sách kinh tế mới. Sau thắng lợi của cuộc đấu tranh giành và bảo vệ chính quyền cách mạng, nhân dân Nga chuyển sang thời kì hòa bình xây dựng đất nước. Vậy nước Nga bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước trong hoàn cảnh như thế nào ? Đảng Bônsêvích và Lênin đã đề ra chủ trương gì để lãnh đạo nhân dân xây dựng đất nước trong hoàn cảnh mới ? Những kết quả đạt được trong xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên xô ? Liên xô đã khảng định vị thế đối ngoại của mình như thế nào trong vòng vây của chủ nghĩa tư bản ? Những vấn đề này chúng ta chỉ có thể giải quyết được qua bài học hôm nay.3. Gợi ý sản phẩm: HS sử dụng kiến thức cũ và sự hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi mở ô chữ để đến với 2 hình ảnh. Học sinh trả lời về nội dung của 2 hình ảnh trên. Qua quan sát 2 hình ảnh, học sinh rút ra được nước Nga sau thắng lợi của cuộc cách mạng giành và bảo vệ chính quyền đã chuyển sang thời kì hòa bình xây dựng đất nước. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:Hoạt động 01 : Tìm hiểu Chính sách kinh tế mới (cá nhân, cả lớp)1. Mục tiêu : Trình bày được hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản và tác dụng, ý nghĩa của Chính sách kinh tế mới do Lênin đề xướng.2. Phương thức : GV GV yêu cầu HS sử dụng phương pháp làm việc với SGK, phương pháp trực quan và sử dụng câu hỏi: Đọc SGK trang 53, hình ảnh, bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm từ năm 1913 – 1921 và trả lời câu hỏi. Tình hình nước Nga khi bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước sau khi trải qua cuộc chiến tranh kéo dài ? Hướng giải quyết của Lênin và Đảng Bônsêvích? Cho biết nội dung cơ bản của Chính sách kinh tế mới. Ý nghĩa, vai trò của Chính sách kinh tế mới ?Bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm kinh tếcủa nước Nga (19131921)Sản phẩm19131921Ngũ cốc (triệu tấn)81,6337,6Gang (triệu tấn)4,80,1Thép (triệu tấn)5,20,2Vải sợi (triệu mét)2582,0105,0Điện (triệu Kwh)1,90,55“Nông dân được chia ruộng đất nhưng thiếu đủ thứ (nông cụ, hạt giống, phân bón…) 20 triệu héc ta ruộng đất bỏ hoang. Năm 1920, mùa màng ở nhiều vùng bị mất, vấn đề lương thực trở nên căng thẳng. Công nghiệp còn ở trong tình trạng suy sụp, khó khăn hơn cả nông nghiệp. Điện không đủ, thành phố tối tăm. Những hàng hóa cần thiết cho đời sống hàng ngày (bánh mì, thịt, muối, vải, dầu hỏa, xà phòng…) hết sức thiếu thốn. Công nhân, bộ đội mỗi ngày chỉ được cấp một suốt bánh mì 100 gam. Nạn đói, bệnh dịch khắp nơi, làm chết hàng chục triệu người” (Theo Lịch sử thế giới – NXB giáo dục).“Đứa trẻ lọt lòng đã được xã hội chăm sóc, được uống sữa lọc trong suốt 9 tháng không mất tiền và được cấp vải may quần áo. Người mẹ được nghỉ 2 tháng trước và sau sinh vẫn được hưởng lương, khi đi làm thì cứ vài giờ lại được nghỉ vài chục phút để cho con bú. Ngoài chín tháng đứa trẻ được gửi đến vườn trẻ, có người trông non, theo dõi sức khỏe, cho ăn uống…” (Bác Hồ trên đất nước Lênin) Tiếp nhận và thực hiên nhiệm vụ: HS trao đổi, đàm thoại theo cặp đôi rồi trao đổi toàn lớp.Trong quá trình HS làm việc, GV chú ý đến các cặp đôi để có thể gợi ý hoặc trợ giúp khi các em gặp khó khăn. Báo cáo sản phẩm: các cặp đôi cử đại diện báo cáo và trao đổi thống nhất toàn lớp vấn đề GV đặt ra. Nhận xét, đánh giá: đánh giá chéo của các cặp đôi khác, GV bổ sung3. Gợi ý sản phẩm: Với những câu hỏi trên gợi ý sản phẩm là: Hoàn cảnh:+ Năm 1921, nước Nga bước vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kì khó khăn : kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình chính trị xã hội không ổn định, bạo loạn xảy ra ở khắp nơi.+ Tháng 31921, Đảng Bônsêvích quyết định thực hiện chính sách mới do Lênin đề xướng. Nội dung :+ Trong nông nghiệp ban hành thuế nông nghiệp thay cho chế độ trưng thu lương thực thừa.+ Trong công nghiệp: Nhà nước khôi phục công nghiệp nặng, tư nhân hóa những xí nghiệp dưới 20 công nhân. Khuyến khích nước ngoài đầu tư vào nước Nga dưới sự kiểm soát của Nhà nước. Phần lớn các xí nghiệp chuyển sang hạch toán kinh tế…+ Trong thương nghiệp : cho phép tư nhân tự do buôn bán, mở lại các chợ. Thực chất là chuyển nền kinh tế do nhà nước độc quyền sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do nhà nước kiểm soát. Tác dụng ý nghĩa : + Thúc đẩy kinh tế quốc dân chuyển biến rõ rệt, giúp nhân dân Xô viết vượt qua khó khăn, hoàn thành khôi phục kinh tế.+ Là bài học đối với công cuộc xây dựng của một số nước xã hội chủ nghĩa Hoạt động 2 : Tìm hiểu về Liên bang Xô viết thành lập (cá nhân)1. Mục tiêu : Nắm được sự thành lập và ý nghĩa sự ra đời của Liên xô. 2. Phương thức : Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK trang 55, quan sát lược đồ hình 27. Lược đồ Liên xô năm 1940 và trả lời câu hỏi: Liên bang Xô viết được thành lập như thế nào ? Sự phát triển của nó như thế nào ? Ý nghĩa của sự thành lập đó? Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS đọc SGK trang 55, suy nghĩ, trao đổi. Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi. Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét, đánh giá hoạt động của học sinh.3. Gợi ý sản phẩm : Tháng 121922, Đại hội Xô viết toàn Nga đã tuyên bố thành lập Liên Bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) Gồm 4 nước cộng hòa, đến năm 1940 có thêm 11 nước. Ý nghĩa : Củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, tăng cường sức mạnh cho Liên xô. Hoạt động 4 : Tìm hiểu công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 1941) qua việc thực hiện các kế hoạch 5 năm (cá nhân, nhóm)1. Mục tiêu : Nắm được nhiệm vụ của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 1941) và những biến đổi của Liên xô qua việc thực hiện các kế hoạch 5 năm.2. Phương thức : Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia HS làm các nhóm (46 nhóm), phát phiếu học tập, yêu cầu HS đọc SGK trang 55,56, 57, 58 SGK, khai thác bảng số liệu và trả lời câu hỏi trên phiếu học tập:1. Nhiệm vụ trọng tâm về kinh tế của thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội. 2. Đường lối, biện pháp thực hiện ?3. Thành tựu kinh tế và văn hóa, giáo dục và những biến đổi giai cấp xã hội qua các kế hoạch 5 năm ?4. Ý nghĩa ? Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:HS đọc SGK, suy nghĩ, trao đổi nhóm. Báo cáo sản phẩm: HS trả lời, cử đại diện nhóm báo cáo. Nhận xét, đánh giá: các nhóm HS nhận xét lẫn nhau, GV đánh giá kết quả làm việc của cá nhân, nhóm. GV cung cấp thêm tư liệu để HS hiểu rõ hơn vấn đề.Bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm của Liên xô(1929 – 1940 ) đơn vị: triệu tấnNăm192919381940Than40,1132,9164,9Gang8,026,314,9Thép4,918,018,4 (SKG Sử 11 nâng cao – trang 157) Năm Sản phẩmGang(triệu tấn)Thép(triệu tấn)Than(triệu tấn)Điện(triệu kWgiờ)Liên xô14,918,4164,939,6Anh6,710,3227,030,7Pháp6,016,145,519,3(SKG Sử 11 nâng cao – trang 157)3. Gợi ý sản phẩm : Những kế hoạch 5 năm đầu tiên và thành tựu Nhiệm vụ thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.+ Sau công cuộc khôi phục kinh tế Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu. Kinh tế bị bao vây, kỹ thuật, thiết bị lệ thuộc nước ngoài  Đảng Cộng sản đề ra nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.+ Mục đích: Đưa Liên Xô trở thành một nước công nghiệp có những ngành công nghiệp chủ chốt. Biện pháp:+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.+ Có mục tiêu cụ thể cho từng kế hoạch 5 năm (1928 1932) và (1933 1937). Kết quả: Liên xô trở thành cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa. Năm 1937 sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân.+ Trong nông nghiệp: Ưu tiên tập thể hóa nông nghiệp, đưa 93% số nông hộ với 90% diện tích đất canh tác vào nền nông nghiệp tập thể hóa. Văn hóa giáo dục: Thanh toán nạn mù chữ, phát triển mạng lưới giáo dục phổ thông, phổ cập tiểu học trong cả nước, phổ cập trung học cơ sở thành phố. Xã hội: Cơ cấu giai cấp thay đổi xã hội chỉ còn 2 giai cấp lao động là công nhân, nông dân và trí thức xã hội. Từ năm 1937 Liên Xô tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần ba, sang tháng 61941 Đức tấn công Liên Xô, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội bị gián đoạn. Hoạt động 5 : Tìm hiểu quan hệ ngoại giao của Liên Xô (cá nhân, nhóm)1. Mục tiêu : Nắm được thành tựu ngoại giao của Liên xô.2. Phương thức Chuyển giao nhiệm vụ:GV yêu cầu HS đọc SGK trang 58 và trả lời các câu hỏi : Liên xô đã thiết lập quan hệ ngoại giao với những nước nào ? Điều đó chứng tỏ điều gì ? Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:HS đọc SGK suy nghĩ để trả lời câu hỏi. Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi. Nhận xét, đánh giá: GV đánh giá kết quả làm việc của cá nhân. 3. Gợi ý sản phẩm Liên Xô đã từng bước xác lập quan hệ ngoại giao với một số nước láng giềng châu Á, châu Âu. Năm 1933 đặt quan hệ ngoại giao với Mĩ.> Ý nghĩa : Phá vỡ thế bao vây của chủ nghĩa tư bản, khẳng định địa vị ngày càng cao của Liên xô trên trường quốc tê.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP1. Mục tiêu : Nhàm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà học sinh đã lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về hoàn cảnh, nội dung , kết quả, ý nghĩa của việc Liên Xô xây dựng CNXH2. Phương thức : GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi giải ô chữ.HS lần lượt trả lời câu hỏi sau để mở ô chữ.Câu 1. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã đưa giai cấp nào lên nắm quyền ? (giai cấp vô sản)Câu 2. Đường lối công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên xô ưu tiên phát triển ngành nào ? (Công nghiệp nặng)Câu 3. Nước tư bản nào công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên xô năm 1933 ? (Mĩ)Câu 4. Nhà nước nắm những ngành có vị trí như thế nào trong nền kinh tế ?(Công nghiệp nặng)Câu 5. Qúa trình Liên xô phá vỡ thế bao vây, cấm vận của chủ nghĩa tư bản diễn ra như thế nào ? (Từng bước)Đáp án của ô chữ bí mật có 15 chữ cái là : Chính sách kinh tế mới.3. Gợi ý sản phẩm: HS trả lời các câu hỏiD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG : 1. Mục tiêu : Nhằm vận dụng những kiến thức mới mà HS đã lĩnh hội để liên hệ với tình hình các nước trong khu vực và Việt Nam cùng thời điểm.2. Phương thức : GV giao nhiệm vụ cho HS: vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Việt Nam đã học được gì từ việc thực hiện Chính sách kinh tế mới của Liên Xô trong quá trình xây dựng CNXH?3. Gợi ý sản phẩmĐây là một bài học đối với công cuôc xây dựng chủ nghĩa xã hội cho Việt Nam nói riêng và các nước XHCN khác nói chung ….. Đề ra được những kế hoạch dài hạn cho bản thân và những mục tiêu dặt ra cần phấn đấu…….E. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG……………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….........................…………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………........................……………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………….........................Ngày 21112017

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO em học sinh thân mến TRỊ CHƠI MỞ Ơ CHỮ ĐỐN HÌNH Tấn công cung điện Mùa Đông c Công nhân làm việc xí nghiệp Nga thời kì Chính sách kinh tế 2.6 Tính chất cách mạng tháng Hai Câu7.8.Cách Sự kiện nàoCâu Câu Câu đưa 3.giai Đường ĐểNga cấp tập công hợp chuyển lực nhân từ vàđộng cách nhân quần mạng dân chúng lao dân đủ động chủ sứcNga tưvới lật sản đổ Câu mạng tháng Câu Mười Chế độlối 1917 có trịlượng tác nước Nga trước cách đối mạng cụctrở diện - Qua hình ảnh trên, em nhận thấy tình hình nước Hình ảnh phản ánh điều nước Hình ảnh phản ánh kiện cách Câu Lãnh tụ cách mạng tháng Mười Nga Câu Giai cấp lãnh đạo cách mạng tháng Hai năm 1917 ởtư nước là?Bơn-sê-vích thành người làm chủ sang đất giai cách nước cấp mạng sản, vậnNga xã đảng mệnh hội chủ của? nghĩa ?được sửLê-nin dụng hình trình thức bày giới ? tháng Hai 1917 Nga có thay đổi ? mạng tháng Nga? năm 1917? Nga Xô năm 1917 ? Mười năm 1917 ?viết đấu văn tranhkiện nàonào ? ? - Nhân dân Nga thực công xây dựng chế độ Đáp ánán : thay Giai cấpchủ vô sản Đáp : Quân chuyên Đáp án : Làm đổi cục diện thếchế giới Đáp án: Đấu tranh hòa bình Đáp ánán Luận : Cách cương mạng tháng dân chủ tư tư sản kiểu mới nàoĐáp ? Đáp Kết ?:Đáp án: Cách mạng tháng Mười án: Lê - nin Bảng thống kê sản lượng số sản phẩm kinh tế nước Nga 1913-1921 Sản phẩm Năm Ngũ cốc (triệu tấn) 1913 81, 63 1921 37,6 Gang (triệu tấn) 4,8 0,1 Thép (triệu tấn) 5,2 0,2 Vải sợi (triệu tấn) Điện (triệu kw/h) 2582,0 1,9 105,0 0,55 Em nhận xét bảng thống kê Bảng thống kê cho thấy tình hình kinh tế nước Nga bước vào thời kì hồ bình ? Nông dân chia ruộng đất thiếu đủ thứ (nơng cụ, hạt giống, phân bón…) 20 triệu héc ta ruộng đất bỏ hoang Năm 1920, mùa màng nhiều vùng bị mất, vấn đề lương thực trở nên căng thẳng Cơng nghiệp tình trạng suy sụp, khó khăn nơng nghiệp Điện khơng đủ, thành phố tối tăm Những hàng hóa cần thiết cho đời sống hàng ngày (bánh mì, thịt, muối, vải, dầu hỏa, xà phòng…) thiếu thốn Cơng nhân, đội ngày cấp suốt bánh mì 100 gam Nạn đói, bệnh dịch khắp nơi, làm chết hàng chục triệu người (Nguồn Lịch sử giới) Em nêu nội dung sách kinh tế mới? Nội dung Nơng nghiệp Chính sách Cộng sản thời chiến   Nhà nước trưng thu Chính sách kinh tế - Thuế lương thực lương thực thừa   Nhà nước nắm độc quyền Công – thương - Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp Tư nhân thuê xí nghiệp nhỏ ; khuyến khích tư nước ngồi đầu tư kinh doanh ; phần lớn xí nghiệp nghiệp chuyển sang hạch toán kinh doanh - Tư nhân tự bn bán… Tiền tệ Áp phích năm 1921 : “Chúng ta tuyên chiến với hậu chiến tranh” Hình ảnh người cơng nhân, nơng dân, chiến sĩ tay búa, tay rìu tâm tuyên chiến với hậu chiến tranh, khôi phục lại đất nước, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Hình ảnh kiệt quệ nước Nga sau chiến tranh, đói rét, bệnh tật, nhà máy công xưởng bị tàn phá, bạo loạn nhiều nơi… Bảng thống kê sản lượng số sản phẩm kinh tế nước Nga (1921-1923) Sản phẩm 1921 1923 Ngũ cốc (triệu tấn) 37,6 56,6 Gang (triệu tấn) 0,1 0,3 Thép (triệu tấn) 0,2 0,7 Vải sợi (triệu tấn) 105,0 691,0 Điện (triệu kw/h) 0,55 1,1 Em nhận xét bảng thống kê Bảng thống kê cho thấy tình hình kinh tế nước Nga thực Chính sách kinh tế ? Bảng thống kê sản lượng số sản phẩm công nghiệp Liên xô (1929 – 1940) (đơn vị: triệu tấn)  1929 1938 1940 Than 40,1 132,9 164,9 Gang 8,0 26,3 14,9 Thép 4,9 18,0 18,4 Năm Sản phẩm Bảng thống kê sản lượng số sản phẩm công nghiệp Liên xô, Anh Pháp năm 1940 Ngành Gang Thép Than Điện (triệu tấn) (triệu tấn) (triệu tấn) (triệu Kw/giờ) Liên xô 14,9 18,4 164,9 39,6 Anh 6,7 10,3 227,0 30,7 Pháp 6,0 16,1 45,5 19,3 Sản phẩm Máy móc sử dụng phổ biến Mỗi năm có 100.000 máy kéo đưa nông thôn, thực điều Lê-nin Máy kéo sử dụng nông trang nói lên điều ? mơ ước Nền nơng nghiệp tập thể hố, giới hố có qui mô sản xuất lớn xây dựng Liên Xô Lớp học xố mù chữ Liên Xơ năm 1926 LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1925 – 1941) Kinh tế - Nhiệm vụ trọng tâm: Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa - Biện pháp : + Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng + Đề mục tiêu cụ thể cho kế hoạch năm : Kế hoạch năm lần thứ (1928 – 1932), Kế hoạch năm lần thứ hai (1933 – 1937) - Kết : trở thành cường quốc công nghiệp Năm 1937, SLCN chiếm 77,4 % Nông nghiệp: tập thể hóa, quy mơ lớn giới hóa Văn hóa – xã hội - Văn hóa – giáo dục : Xóa nạn mù chữ… - Cơ cấu xã hội: giai cấp bóc lột bị xóa bỏ Người Mỹ xếp thành hàng dài chờ nhận đồ cứu tế thành phố New York năm 1932 Liên Xô đạt thành tựu quan hệ ngoại giao vào năm 1922 – 1933 ? Trong vòng năm (1922-1925), cường quốc tư bản: Đức, Anh, I-ta-li-a, Pháp, Nhật Bản công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô Đầu năm 1925, Liên Xơ thiết lập quan hệ ngoại giao thức với 20 quốc gia Năm 1933, Mĩ-cường quốc tư đứng đầu giới-đã công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên xơ Ơ CHỮ BÍ MẬT V C Ơ Ơ M N N G N H I Ệ P N Ặ N G 14 H T G Ả Ĩ C S Ủ Ừ N C G H B Ố Ư T Ớ C Câu Cách mạng Câu tháng Mười Nhà nước Nga nắm năm 1917 ngành đưa cónhận vịvây, cấp trívànào lên nắm Câu 5.Câu trình Liên xơ công phá vỡ giai bao Câu 2.Qúa Trong nước cơng tưcuộc nghiệp cơng hóa xã hội đặtchủ quan nghĩa, hệquyền lãnh đạo đất Được đề xướng Lê-nin nước ? kinh tế ?ngành cấm vận củagiao chủ nghĩa tưxô diễn ra?như Liênnào ngoại xô ưu tiên phát với Liên triển năm 1933 ? ? C H Í N H S Á C H K I N H T Ế M Ớ I 18 TRỊ CHƠI MỞ Ơ CHỮ ĐỐN HÌNH 10 Đáp án câu 8: Đáp án câu 7: Đáp án câu 2: 1: Đáp Đáp Đáp án án án câu câu câu 10: 4: 9: Đáp án câu 6: 3: Đáp án câu 5: vây hóa TựBao bn bán Cơng nghiệp Cơng nghiệp nặng Mĩ lương thực Xóa nạn Lê-nin mù chữ xãThuế hội Chủ chủ chốt nghĩa Lê-nin Nhà máy thủy điện Đơ-nhi-ép Đây cơng trình thủy điện lớn châu Âu thời ? Câu sách kinh tế Nhà nước nắm ngành chiếm Câu Chính sách Chính phủ Nga Xơ viết thay cho chế trưng Trong CườngChính quốcmà đứng đầuChính thếmới, giới tưkinh công nhận thiết lậpđộngoại Câu Trong sách tếthực mới, Nhà nước cho Câu Câu Nhiệm Chính sách vụ trọng thù địch tâm thời kì xây nước đế quốc 4.Chính Tên lãnh tụ cách mạng tháng Mười Nga 1917 Câu nhiệm công nghiệp 10.hiện Thành tựuvụ bật(NEP) Liên xơđề vềxướng văn hóa, Câu8.Câu 5.Thực sách Kinh tế dohóa, ? giáo dục ? vị trí kinh tế ? thu thựcxơ thừa nơng dân ?làm lĩnh vực thương nghiệp giaolương với Liên nămcủa ? phép tư1933 nhân dựng bịxô Liên chủ nghĩa xô xã bước hội ởsách phá Liên vỡ xônào ?là Liên người đềưuxướng Chính kinh tế ?mới tiêntừng phát triển ngàng ? ? ước tư giàu mạnh phải công nhậnTRỊ CHƠI Ơ CHỮ BÍ MẬT goại giao với Liên xơ năm 1933 ? V C Ơ Ơ N S G Ả N G N H I Ệ P N Ặ N ững ngành có vai trò M ghĩa ? C T 14 Ĩ ? G H Ừ Ủ N C G H B Ố Ư Ớ T C Câu Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đưa giai cấp lên nắm quyền lãnh đạo đất nước ? C H Í N H S Á C H K I N H T Ế M Ớ I Đáp án câu 1:Đáp án câu 5: Đáp án câu 2: Xô viết thực thay cho chế độ trưng Thuế lương thực công nhận thiết lập ngoại nh tế (NEP) đề xướng ? mạng tháng Mười Nga 1917 hính sách kinh tế ? hà nước nắm ngành chiếm 10 Mĩ Lê-nin Đáp án câu 6: Đáp án câu 3: Đáp án câu 4: Chủ chốt Đá Lê-nin Cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Đáp án c Công nghiệ Đáp án câu Tự bn bá Đáp án câu 10: Xóa nạn mù chữ nước đế quốc Câu 10 Thành tựu bật Liên xơ văn hóa, giáo dục ? n nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, ưu tiên phát triển ngàng ? Câu Trong Chính sách kinh tế mới, Nhà nước cho ... nghiệp tình trạng suy sụp, khó khăn nông nghiệp Điện không đủ, thành phố tối tăm Những hàng hóa cần thi t cho đời sống hàng ngày (bánh mì, thịt, muối, vải, dầu hỏa, xà phòng…) thi u thốn Công nhân,... Bản công nhận thi t lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô Đầu năm 1925, Liên Xô thi t lập quan hệ ngoại giao thức với 20 quốc gia Năm 1933, Mĩ-cường quốc tư đứng đầu giới-đã công nhận thi t lập quan... hàng ngày (bánh mì, thịt, muối, vải, dầu hỏa, xà phòng…) thi u thốn Công nhân, đội ngày cấp su t bánh mì 100 gam Nạn đói, bệnh dịch khắp nơi, làm chết hàng chục triệu người (Nguồn Lịch sử giới)

Ngày đăng: 04/08/2019, 21:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan