Pháp luật về bảo hiểm xã hội thai sản và thực tiễn thực hiện tại tỉnh lạng sơn

79 109 0
Pháp luật về bảo hiểm xã hội thai sản và thực tiễn thực hiện tại tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN LAN PHƢƠNG PH¸P LUËT Về BảO HIểM Xã HộI THAI SảN Và THựC TIễN THựC HIệN TạI TỉNH LạNG SƠN LUN VN THC S LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NI NGUYN LAN PHNG PHáP LUậT Về BảO HIểM Xã HộI THAI SảN Và THựC TIễN THựC HIệN TạI TỉNH LạNG SƠN LUN VN THC S LUT HC Chuyờn ngnh : Luật kinh tế Mã số : 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Thúy Lâm HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Lan Phương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN 1.1 Khái niệm vai trò, ý nghĩa bảo hiểm xã hội thai sản 1.2 Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội thai sản 1.3 Nội dung quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm xã hội thai sản 17 Chƣơng 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Khái quát tỉnh Lạng Sơn Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn 31 31 2.2 Những kết đạt thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản tỉnh Lạng Sơn 33 2.3 Những điểm tồn thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản địa bàn tỉnh Lạng Sơn nguyên nhân 46 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 49 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản 49 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản 52 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản địa bàn tỉnh Lạng Sơn 55 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHXHTS : Bảo hiểm xã hội thai sản BHYT : Bảo hiểm y tế CĐTS : Chế độ thai sản NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Số người tham gia BHXHTS qua năm 34 2.2 Quỹ BHXH ốm đau thai sản 35 2.3 Số lượt người giải BHXHTS (từ 2013- 2017) 37 2.4 Bảng chi trả trợ cấp BHXHTS(từ 2013-2017) 38 2.5 Nợ BHXH, BHYT (2013-2017) 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tất lĩnh vực đời sống, kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, nghệ thuật… có tham gia lực lượng lao động nữ Với tỷ trọng chiếm lớn lực lượng lao động, lao động nữ tham gia vào trình sản xuất, tạo sản phẩm vật chất, tinh thần phục vụ cho lợi ích xã hội Ngồi việc tham gia lao động để có đóng góp cho xã hội, lao động nữ thực thiên chức sinh đẻ ni Chính cần phải đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ họ thực thiên chức Một việc đảm bảo quyền lợi đảm bảo thu nhập cho lao động nữ thời gian lao động nữ mang thai, sinh Chính chế độ trợ cấp thai sản cho phụ nữ có thai, sinh nuôi trọng xem chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc chế độ BHXH Tổ chức lao động quốc tế ILO ban hành Công ước số 102 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội năm 1952 khẳng định lao động nữ quyền hưởng trợ cấp thai sản chăm sóc giai đoạn trước sinh, sinh sau sinh Ở Việt Nam, việc trợ cấp cho lao động nữ mang thai, sinh con, nuôi ghi nhận văn pháp luật từ ngày giành độc lập Tiếp sau hàng loạt văn pháp luật BHXH ghi nhận vấn đề Gần Luật BHXH năm 2014 ghi nhận chế độ thai sản (CĐTS) theo hướng mở rộng diện hưởng đặc biệt chế độ áp dụng cho lao động nam vợ sinh Pháp luật bảo hiểm thai sản đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đảm bảo quyền lợi cho lao động nữ Tuy nhiên, bên cạnh số quy định chưa phù hợp thiếu tính khả thi Chính vậy, việc nghiên cứu pháp luật bảo hiểm thai sản gắn với thực tiễn thực địa phương có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đó lý khiến em chọn đề tài: "Pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn" làm đề tài nghiên cứu luận án thạc sĩ với mong muốn góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản (BHXHTS) tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật BHXHTS tỉnh Lạng Sơn Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo hiểm xã hội thai sản chế độ BHXH quan trọng lại đặc trưng cho việc bảo vệ lao động nữ nên có số cơng trình nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Giáo trình Luật An sinh xã hội, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư Pháp; sách chuyên khảo: Quyền An sinh xã hội đảm bảo thực pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS.TS Lê Thị Hoài Thu làm chủ biên Các tạp chí kể đến: "Chế độ bảo hiểm thai sản hướng hoàn thiện nhằm bảo đảm quyền lợi lao động nữ", Đỗ Thị Dung, Tạp chí Luật học, số 3/2006; "Nội luật hóa CEDAW bảo hiểm xã hội lao động nữ dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội", TS Nguyễn Thị Kim Phụng, Tạp chí Luật học, số 3/2006; đề tài nghiên cứu cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội: "Bình luận khoa học số quy định Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014" TS Nguyễn Hiền Phương làm chủ biên Về luận văn thạc sĩ kể đến luận văn "Những điểm Luật Bảo hiểm xã hội", Chu Hà My, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2015; luận văn: "Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Sơn La" Lương Thanh Huyền, trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2016; Luận văn thạc sĩ "Chế độ bảo hiểm thai sản thực tiễn thực quận Thanh Xuân- Hà Nội", Hoàng Thúy Hà, năm 2017; luận văn "Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn", Chu Linh Trang, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2017,… Các cơng trình nghiên cứu nói có nghiên cứu BHXHTS góc độ khác song chưa có cơng trình nghiên cứu pháp luật BHXHTS từ thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn Chính cơng trình nghiên cứu chun sâu pháp luật bảo hiểm thai sản gắn với thực tiễn thực địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ số vấn đề lý luận BHXHTS, đánh giá cách toàn diện pháp luật BHXHTS hành thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn đồng thời đưa giải pháp cho việc nâng cao hiệu thực pháp luật BHXHTS địa bàn tỉnh Lạng Sơn Trên sở mục tiêu luận văn giải nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận BHXHTS - Phân tích quy định pháp luật hành BHXHTS thực trạng thực pháp luật BHXHTS địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật BHXHTS nâng cao hiệu thực pháp luật tỉnh Lạng Sơn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: quy định pháp luật BHXHTS mà cụ thể Luật BHXH năm 2014 văn hướng dẫn CĐTS Bên cạnh đó, luận văn nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật BHXHTS tỉnh Lạng Sơn năm gần Về phạm vi nghiên cứu: BHXHTS vấn đề nghiên cứu nhiều góc độ phạm vi khác Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu BHXHTS với tư cách chế độ BHXH bắt buộc nội dung đối tượng điều kiện hưởng, chế độ hưởng, thủ tục hưởng BHXHTS Các nội dung khác xử lý vi phạm, giải tranh chấp BHXHTS không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước làm kim nam cho trình nghiên cứu, tác giả lao động xây dựng luận văn cách nghiêm túc Để làm sáng tỏ nội dung đề tài nghiên cứu , luận văn này tác gi ả đã sử du ̣ng các phương pháp khoa ho ̣c cu ̣ thể phương pháp phân tích , phương pháp tổ ng hơ ̣p , phương pháp so sánh, phương pháp tiếp cận thực tế, phương pháp thu thập thông tin và phương pháp logic Tùy theo nội dung vấn đề mà tác giả sử dụng phương pháp cho phù hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn * Ý nghĩa lý luận: Luận văn phân tích vấn đề lý luận quy định pháp luật hành BHXHTS tạo sở cho việc hoàn thiện quy định pháp luật BHXHTS đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật BHXHTS * Ý nghĩa thực tiễn: - Đối với thân tác giả: học viên có hội tìm hiểu sâu chế độ bảo hiểm thai sản, qua nâng cao khả nghiên cứu khoa học thân tăng cường hiểu biết thực tế - Luận văn sử dụng tài liệu tham khảo công tác giảng dạy nghiên cứu pháp luật, cho có quan tâm đến pháp luật BHXH nói chung, pháp luật bảo hiểm thai sản nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội thai sản quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm xã hội thai sản Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản tỉnh Lạng Sơn 59 có biện pháp để giám sát việc chi trả trợ cấp thai sản NSDLĐ cho NLĐ, đảm bảo cho NSDLĐ trả trợ cấp thai sản cho NLĐ cách nhanh chóng, khơng chậm trễ để trợ cấp thai sản phải kịp thời đến với NLĐ nữ gia đình họ cách kịp thời lúc cần thiết Bảo hiểm xã hội Lạng Sơn cần thực tốt quy chế "một cửa" để tiếp nhận hồ sơ trả kết giải thông qua giao dịch điện tử dịch vụ bưu Bên cạnh việc tiếp nhận hồ sơ trả kết giải quyết, phận "một cửa" cần thực việc tư vấn chế độ, sách giải đáp cho NLĐ thắc mắc thủ tục giấy tờ cần có để giải chế độ Có góp phần rút ngắn thời gian giải chế độ để tổ chức chi trả đúng, kịp thời đến tận tay đối tượng thụ hưởng Từ góp phần nâng cao lực hiệu giải công việc quan bảo hiểm, rút ngắn quy trình, tiết kiệm thời gian chờ đợi người hưởng BHXH Thứ năm, tăng cường công tác tra, kiểm tra lĩnh vực BHXH phối hợp với quan, tổ chức có liên quan Như phân tích, thực tiễn thực pháp luật BHXHTS tỉnh Lạng Sơn có hành vi vi phạm pháp luật BHXHTS Vì vậy, thiết nghĩ cần tăng cường công tác tra, xử lý vi phạm lĩnh vực BHXH nói chung, BHXHTS nói riêng để kịp thời phát hành vi vi phạm pháp luật BHXH có biện pháp xử lý kịp thời nhằm đảm bảo quyền lợi cho người tham gia BHXH Trong trình tổ chức quản lý quỹ BHXH phải xây dựng mối quan hệ chặt chẽ BHXH Việt Nam với BHXH địa phương Mối quan hệ phải thể khía cạnh: BHXH Việt Nam có văn hướng dẫn cụ thể, kịp thời chủ trương, sách Đảng Nhà nước để tạo điều kiện cho BHXH địa phương thực cách đắn Kịp thời xử lý vướng mắc việc thực pháp luật quỹ BHXH địa phương Giúp địa phương đào tạo đào tạo lại kiến thức, 60 chuyên môn nghiệp vụ kiến thức quản lý cho đội ngũ cán bộ, công chức làm quản lý BHXH địa phương, quản lý thu, chi BHXH Cơ quan BHXH cần xây dựng quan hệ gắn bó mật thiết với đơn vị sử dụng lao động quyền lợi NLĐ quyền lợi thân đơn vị quan BHXH đơn vị sử dụng lao động NLĐ khách hàng quan BHXH Trong thực tế, đơn vị sử dụng lao động NLĐ không thực tốt việc đăng ký tham gia trích nộp BHXH quan BHXH khơng thể hồn thành nhiệm vụ Bên cạnh đó, việc giải tốt kịp thời chế độ sách BHXH theo quy định pháp luật cho NLĐ tạo động lực thúc đẩy đơn vị sử dụng lao động NLĐ tích cực tham gia trích nộp quỹ BHXH theo quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho NLĐ Ngoài ra, quan BHXH cần phối hợp với tổ chức Cơng đồn việc khởi kiện đơn vị nợ đọng BHXH theo quy định đơn vị sử dụng lao động nợ đọng BHXH Kết luận Chƣơng BHXHTS chế độ BHXH quan trọng BHXH, BHXHTS ý nghĩa to lớn việc nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần cho NLĐ mà có ý nghĩa định đời sống kinh tế - xã hội đặc biệt lao động nữ thời kỳ thai sản Trên thực tế pháp luật BHXHTS đạt kết định Tuy nhiên, bên cạnh có bất cập nên chưa thực hiệu Chính vậy, việc hồn thiện pháp luật BHXHTS nâng cao hiệu thực pháp luật BHXHTS cần thiết Thiết nghĩ để nâng cao hiệu thực thi pháp luật BHXHTS, cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến sách, pháp luật BHXH đến NLĐ, tiếp tục rà soát, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động nghiệp vụ BHXH, kiện tồn máy tổ chức chức năng, nhiệm vụ Ngành theo quy định Luật BHXH sửa đổi, bồi dưỡng cán lĩnh vực BHXH 61 KẾT LUẬN Đảm bảo an sinh xã hội cho NLĐ vấn đề quan trọng Chính pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia quy định vấn đề Ở nước ta, với chế độ BHXH khác, chế độ BHXHTS quy định cụ thể văn pháp luật lao động từ giành quyền đến Đã qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung nên sách thai sản ngày đầy đủ, hoàn thiện phù hợp với thực tế đời sống, đáp ứng quyền lợi hợp pháp, thể sách đặc biệt ưu đãi NLĐ nữ quốc tế đánh giá cao Những điểm bật CĐTS theo quy định pháp luật hành kể đến mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm, hạ thấp điều kiện để lao động nữ hưởng trợ cấp thai sản… góp phần làm tăng tính ảnh hưởng CĐTS thực tiễn Nhiều quy định phù hợp với thực tế kiện thai sản mà NLĐ nữ phép nghỉ hưởng CĐTS cho trường hợp nạo, hút thai, phá thai bệnh lý, nuôi nuôi mang thai hộ bổ sung Từ triển khai thực pháp luật BHXHTS đạt nhiều thành tựu quan trọng việc đảm bảo thu nhập cho NLĐ họ bị giảm thu nhập thai sản, tạo điều kiện cho NLĐ nói chung, lao động nữ nói riêng ổn định sống, sức khỏe nhằm phát huy có hiệu lực nghề nghiệp, kết hợp hài hòa sống lao động sống gia đình Bên cạnh kết đạt nhiều khó khăn đặt CĐTS Làm để tăng nhanh số lao động nữ tham gia hưởng trợ cấp thai sản, tăng mức hưởng trợ cấp thai sản mà không làm cân đối quỹ BHXH vấn đề vô nan giải, đặc biệt với Lạng Sơn, tỉnh miền núi phía bắc có số lượng lao động tham gia BHXH khơng nhiều Vì 62 lẽ đó, bên cạnh việc xây dựng kiện toàn hệ thống pháp luật BHXH, cần có giải pháp thiết yếu để nâng cao hiệu thực pháp luật tỉnh Lạng Sơn Với sách ngày hồn thiện, hy vọng tương lai BHXH nói chung BHXHTS nói riêng có bước phát huy mạnh mẽ đóng vai trò, ý nghĩa lớn công phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn (2013-2017), Báo cáo thực công tác năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, Lạng Sơn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2001), Bảo hiểm xã hội - Những điều cần biết, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2015), Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 quy định chi tiết số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội Đỗ Thị Dung (2006), "Chế độ bảo hiểm thai sản hướng hoàn thiện nhằm bảo đảm quyền lợi lao động nữ", Luật học, (3) Lục Việt Dũng (2012), Chế độ bảo hiểm thai sản - Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Hoàng Thúy Hà (2017), Chế độ bảo hiểm thai sản thực tiễn thực quận Thanh Xuân - Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Phạm Hoa (2017), "Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn: Đôn đốc khai thác phát triển đối tượng", http://baohiemxahoihungyen.gov.vn, ngày 18/10/2017 Nguyễn Thị Lan Hương (2012), Pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Lương Thanh Huyền (2016), Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 "Lạng Sơn vài nét tổng quan" (2017), http://dantocmiennui.vn, ngày 03/4/2017 12 "Lạng Sơn cần tận dụng lợi để phát triển kinh tế cửa khẩu" (2017), http://baoquocte.vn, ngày 24/02/2017 13 Chu Hà Mi (2014), Những điểm Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) năm 2014, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 14 Phương Nam (2018), "Lạng Sơn: Kinh tế - xã hội có nhiều khởi sắc", http://thoibaovietlangnghe.com.vn, ngày 15/3/2018 15 Nguyễn Thị Mỹ Ngân (2012), Bảo hiểm xã hội lao động nữ - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Phạm Duy Nghĩa (2014), Phương pháp nghiên cứu luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Thu Nguyên (2018), "Nhận diện số thủ đoạn thực hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo hiểm xã hội", https://vtc.vn, ngày 27/01/2018 18 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), "Nội luật hóa CEDAW bảo hiểm xã hội lao động nữ dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội", Luật học, (3) 19 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Kim Phụng, Nguyễn Hiền Phương (2010), "Bảo hiểm xã hội lao động nữ pháp luật số nước ASEAN kinh nghiệm cho Việt Nam", Luật học, (02), tr 70-71; 21 Nguyễn Hiền Phương (2015), "Những điểm chế độ bảo hiểm theo Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014", Luật học, (10), tr.56-64 22 Nguyễn Hiền Phương (Chủ nhiệm) (2016), Bình luận số quy định Luật Bảo hiểm xã hội, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 24 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội 25 Quốc hội (2012), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 26 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 27 Đặng Thị Thơm (2007), Chế độ bảo hiểm thai sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 28 Lê Thị Hoài Thu (chủ biên) (2014), Quyền An sinh xã hội đảm bảo thực pháp luật Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Tổ chức Lao động quốc tế (1952), Công ước số 102 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội 30 Tổ chức Lao động quốc tế (1952), Công ước số 103 năm 1952 bảo vệ thai sản (sửa đổi) 31 Tổ chức Lao động quốc tế (2000), Công ước số 183 năm 2000 sửa đổi Công ước Bảo vệ thai sản 32 Chu Linh Trang (2017), Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích từ ngữ Luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Tiếng Anh 35 ILO (2012), Maternity and paternity at work, Law and practice across the world ... Lạng Sơn Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn 31 31 2.2 Những kết đạt thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản tỉnh Lạng Sơn 33 2.3 Những điểm tồn thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm xã hội thai. .. LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN 1.1 Khái niệm vai trò, ý nghĩa bảo hiểm xã hội thai sản 1.2 Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội. .. Một số vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội thai sản quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm xã hội thai sản Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Một số

Ngày đăng: 04/08/2019, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan