1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo hiểm xã hội thai sản và thực tiễn thực hiện tại tỉnh hà giang

105 168 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài và tính mới của đề tài

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu của Triết học Mác – Lê Nin về duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp lịch sử và logic, phương pháp kết hợp lý luận và thực tiễn; phương pháp phân tích tổng hợp thống kê, so sánh. Tùy theo nội dung của vấn đề mà tác giả sử dụng các phương pháp này cho phù hợp.

  • 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

  • * Ý nghĩa lý luận: Luận văn phân tích những vấn đề lý luận cũng như quy định của pháp luật hiện hành về BHXHTS tạo cơ sở cho việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về BHXHTS cũng như đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật pháp luật BHXHTS.

  • * Ý nghĩa thực tiễn

  • - Đối với bản thân tác giả: học viên có cơ hội tìm hiểu sâu về chế độ bảo hiểm thai sản, qua đó nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học của bản thân và tăng cường hiểu biết thực tế.

  • - Luận văn cũng có thể được sử dụng như một tài liệu tham khảo trong công tác giảng dạy và nghiên cứu pháp luật, cũng như cho bất kỳ ai có quan tâm đến pháp luật BHXH nói chung, pháp luật về BHTS nói riêng.

  • 7. Bố cục của luận văn

  • Chương 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN

  • VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN

    • 1.1. Một số vấn đề lý luận về bảo hiểm xã hội thai sản

      • 1.1.1. Khái niệm về bảo hiểm xã hội thai sản

      • 1.1.2. Vai trò và ý nghĩa bảo hiểm xã hội thai sản

    • 1.2. Một số vấn đền lý luận về pháp luật BHXH thai sản

      • 1.2.1. Khái niệm và nguyên tắc của pháp luật BHXH thai sản

      • 1.2.2. Nội dung pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản

        • 1.2.2.1. Đối tượng và điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội thai sản

          • Bảng 1.1: Điều kiện về thời gian đóng góp tối thiểu trước khi sinh ở một số nước trên thế giới

    • Áchentina

      • 1.2.2.2. Thời gian hưởng và mức hưởng bảo hiểm xã hội thai sản

  • Mức hưởng bảo hiểm thai sản

  • Bảng 1.2: Thời gian và mức hưởng trợ cấp thai sản ở một số nước trên thế giới

    • Stt

      • 1.2.2.3. Thủ tục hưởng bảo hiểm xã hội thai sản

  • Kết luận chương 1

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN

  • TẠI TỈNH HÀ GIANG

    • 2.1. Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo hiểm xã hội thai sản

      • 2.1.1. Đối tượng áp dụng và điều kiện hưởng BHXH thai sản

      • 2.1.2. Thời gian hưởng bảo hiểm xã hội thai sản

        • 2.1.2.1. Thời gian nghỉ khám thai

        • 2.1.2.2. Thời gian nghỉ khi bị sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu:

        • 2.1.2.3. Thời gian nghỉ sinh con

        • 2.1.2.4. Thời gian nghỉ của lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ

        • 2.1.2.5. Thời gian nghỉ trong một số trường hợp khác

      • 2.1.3. Mức trợ cấp bảo hiểm thai sản

        • 2.1.3.1. Trợ cấp thay lương

        • 2.1.3.2. Trợ cấp một lần

        • 2.1.3.3. Trợ cấp y tế

  • Chăm sóc y tế tại Công ước 102 phải đảm bảo bảo toàn, phục hồi hoặc cải thiện sức khỏe của người phụ nữ được bảo vệ, và cả khả năng làm việc, khả năng ứng phó với nhu cầu cá nhân của họ

    • 2.1.4. Thủ tục giải quyết hồ sơ bảo hiểm xã hội thai sản

    • 2.2. Thực tiễn thực hiện bảo hiểm xã hội thai sản tại tỉnh Hà Giang

      • 2.2.1. Khái quát về tỉnh Hà Giang và cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang

        • 2.2.1.1. Vài nét về tỉnh Hà Giang

          • Bảng 2.1: Quy mô dân số và lực lượng lao động trên địa bàn tỉnh

          • (giai đoạn 2001-2010)

        • 2.2.1.2. Cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang

  • Sơ đồ 2.1: Cơ cấu, tổ chức bộ máy, cơ quan BHXH tỉnh Hà Giang

  • 2.2.2. Những kết quả đạt được và những điểm còn tồn tại trong thực tiễn thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản ở tỉnh Hà Giang

    • 2.2.2.1. Những kết quả đạt được trong thực tiễn thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản ở tỉnh Hà Giang

      • Bảng 2.2: Cơ cấu số lao động tham gia BHXH theo khối tại BHXH tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 – 2017

      • Bảng 2.3: Tình hình tham gia BHXH của NLĐ theo khối đơn vị tại

      • tỉnh Hà Giang, năm 2015 – 2017

      • Bảng 2.4: Bảng tổng hợp công tác thu BHXH ở tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 – 2017

      • Bảng 2.5: Bảng tổng hợp công tác chi BHXH thai sản ở tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 – 2017

  • Ngành BHXH thành phố chú trọng xây dựng đội ngũ CBCCVC vừa "hồng" vừa "chuyên" theo 5 chuẩn mực đạo đức của ngành BHXH Việt Nam. Trong những năm gần đây, BHXH Tỉnh Hà Giang đã đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ CBCCVC nhằm phục vụ tốt đối tượng tham gia và thụ hưởng chính sách BHXH, BHYT. BHXH thành phố từng bước thực hiện phân cấp quản lý cho BHXH các huyện nhằm tạo sự thuận lợi và giải quyết tốt nhất BHXH cho các đối tượng.

    • 2.2.2.2. Một số hạn chế còn tồn tại trong thực tiễn thi hành pháp luật BHXHTS ở tỉnh Hà Giang và nguyên nhân

  • Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện pháp luật về bảo hiểm thai sản ở bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang thời gian qua vẫn còn tồn tại hạn chế trong thực tiễn thi hành pháp luật BHXHTS ở tỉnh Hà Giang.

  • Một là, về đối tượng tham gia bảo hiểm thai sản.

  • Đối tượng tham gia BHXH nói chung và BHXH thai sản nói riêng vẫn còn hạn hẹp. Nhiều đối tượng thuộc diện tham gia BHXH nhưng lại không tham gia BHXH. Bên cạnh đó, việc quản lý đối tượng hưởng các chế độ BHTS tại các huyện trên địa bàn tỉnh hiện nay vẫn còn gặp những khó khăn như tình trạng thông tin đối tượng tham gia không khớp với hồ sơ, chứng minh nhân dân và hộ khẩu.

  • Hai là, về chi trả bảo hiểm thai sản: Nhiều NSDLĐ cố tình khai báo sai thông tin về lao động tại đơn vị để thu hẹp số lượng lao động đóng BHXH bắt buộc. Từ đó xuất hiện tình trạng rất nhiều doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở của pháp luật cũng như sự thiếu hiểu biết về BHXH thai sản của người dân trên địa bàn đã thành lập các công ty ma, khai khống thông tin nhân viên có trong công ty, lừa lấy thông tin của các thai phụ với thủ đoạn: những thai phụ mới mang bầu tới tháng thứ hai, sẽ có người đến hỏi thăm và gợi ý chỉ cần làm theo hướng dẫn của họ, tới khi sinh sẽ được 2 triệu đồng. Khi em bé được 1 tuổi, sẽ được hỗ trợ thêm 1 triệu đồng nữa. Mọi chi phí BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp thì công ty sẽ lo. Với thủ đoạn này, rất nhiều người dân tộc trên địa bàn nhanh chóng nghe theo vì nghĩ bỗng nhiên trở thành người của công ty, chẳng phải đi làm ngày nào, khi sinh đẻ lại được tiền…

  • Ba là Về công tác thu BHXH: Công tác thu BHXH còn tồn tại một số hạn chế: Có nhiều lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc chưa được tham gia BHXH có chủ sử dụng lao động trốn nộp.

  • Đối tượng tham gia BHXH chủ yếu là lao động trong khu vực nhà nước, chiếm 87%. Số người tham gia BHXH ngoài khu vực nhà nước chỉ chiếm khoảng 13% tổng số người tham gia và chiếm khoảng 20% tổng lao động ngoài khu vực nhà nước.

  • Tình trạng nợ đọng dù giảm nhiều những vẫn là một tồn tại lớn, theo số liệu thống kê của BHXH tỉnh Hà Giang, hiện nay trên địa bàn có trên 1.400 đơn vị SDLĐ nợ đọng bảo hiểm 37 tỷ đồng.

  • Ví dụ như: Công ty Cổ phần Giao thông xây dựng số I - doanh nghiệp đã có những bứt phá ngoạn mục, vươn lên mạnh mẽ sau cổ phần hóa, tham gia thi công nhiều gói thầu lớn trong và ngoài tỉnh. Cùng với sự vươn lên, khẳng định vị thế trên thương trường, doanh nghiệp này cũng nổi tiếng về nợ đọng bảo hiểm với con số đội sổ, trên 3,372 tỷ đồng, cao nhất trong số những con nợ khó đòi của BHXH tỉnh. Trong đó, số tiền nợ BHXH gần 2,5 tỷ đồng, BHYT trên 264 triệu đồng, Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) trên 127 triệu đồng, tiền tính lãi trên 500 triệu đồng, đồng thời doanh nghiệp đã dừng tham gia các loại bảo hiểm cho người lao động từ tháng 1.2013. Nhằm xử lý món nợ khó đòi, cơ quan BHXH đã nhiều lần làm việc nhưng không mang lại kết quả, lãnh đạo doanh nghiệp viện nhiều lý do như hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, tỉnh còn nợ tiền xây dựng cơ bản chưa trả nên không có tiền đóng bảo hiểm. Một cán bộ nghiệp vụ BHXH tỉnh cho biết thêm, qua các đợt kiểm tra, trên bảng lương của người lao động đều thể hiện khoản tiền bảo hiểm các loại, nhưng doanh nghiệp không nộp về cơ quan BHXH tỉnh, đây thực sự là một biểu hiện lạm dụng tiền bảo hiểm.

  • Trong danh sách các doanh nghiệp nợ đọng bảo hiểm được liệt vào dạng khó đòi, có sự góp mặt của Công ty Cổ phần Xi - măng Hà Giang với số tiền trên 921 triệu đồng, gồm tiền BHXH gần 724 triệu đồng và gần 135 triệu đồng tiền lãi; Công ty TNHH Đức Sơn nợ 17 tháng bảo hiểm của 13 lao động với số tiền trên 334 triệu đồng; Công ty TNHH Ngọc Quế Lâm nợ 58 tháng với số tiền gần 286 triệu đồng; Công ty Cổ phần Nông lâm nghiệp Bình Minh 3 nợ bảo hiểm 19 tháng của 9 lao động với số tiền trên 216 triệu đồng... Một số đơn vị hành chính sự nghiệp như UBND xã Bằng Lang (Quang Bình) cũng nợ trên 83 triệu đồng tiền bảo hiểm của 24 cán bộ, công chức.

  • Theo Phó Giám đốc BHXH tỉnh Mai Quang Hùng, hiện còn nhiều đơn vị SDLĐ chưa thực hiện tốt việc đóng, nộp tiền bảo hiểm hàng tháng, còn lạm dụng số tiền phải đóng làm vốn kinh doanh [44; 45; 50]

  • Kết luận Chương 2

  • Chương 3

  • HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THAI SẢN Ở TỈNH HÀ GIANG

    • 3.1. Hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm xã hội thai sản

      • 3.1.1. Yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về BHXHTS

      • 3.1.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật

    • 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản ở tỉnh Hà Giang

      • 3.2.1. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thai sản

      • 3.2.2. Tăng cường sát sao trong công tác thu hồi các khoản nợ BHXH

      • 3.2.3. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm

  • 3.2.4. Tăng cường phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan

    • - Đối với Tỉnh Ủy, UBND Hà Giang

      • 3.2.5. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện cơ sở vật chất ở hầu hết cơ quan BHXH trên địa bàn tỉnh Hà Giang

      • 3.2.6. Hoàn thiện mô hình quản lý và nâng cao năng lực quản lý

  • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THIỀU THỊ MINH HUYN PHáP LUậT Về BảO HIểM Xã HộI THAI SảN Và THựC TIễN THựC HIệN TạI TỉNH Hà GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THIỀU THỊ MINH HUYN PHáP LUậT Về BảO HIểM Xã HộI THAI SảN Và THựC TIễN THựC HIệN TạI TỉNH Hà GIANG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ THÚY LÂM HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Thiều Thị Minh Huyền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội thai sản 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội thai sản .9 1.1.2 Vai trò ý nghĩa bảo hiểm xã hội thai sản .11 1.2 Một số vấn đền lý luận pháp luật BHXH thai sản 15 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc pháp luật BHXH thai sản 15 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH HÀ GIANG 33 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm xã hội thai sản .33 2.1.1 Đối tượng áp dụng điều kiện hưởng BHXH thai sản 33 2.1.2 Thời gian hưởng bảo hiểm xã hội thai sản 37 2.1.3 Mức trợ cấp bảo hiểm thai sản 42 2.1.4 Thủ tục giải hồ sơ bảo hiểm xã hội thai sản 47 2.2 Thực tiễn thực bảo hiểm xã hội thai sản tỉnh Hà Giang .49 2.2.1 Khái quát tỉnh Hà Giang quan bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang 49 2.2.2 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG ĐIỂM CÒN TỒN TẠI TRONG THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN Ở TỈNH HÀ GIANG 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THAI SẢN Ở TỈNH HÀ GIANG 73 3.1 Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản .73 3.1.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật BHXHTS 73 3.1.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 75 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản tỉnh Hà Giang .78 3.2.1 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thai sản .78 3.2.2 Tăng cường sát công tác thu hồi khoản nợ BHXH .80 3.2.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm .81 3.2.4 TĂNG CƯỜNG PHỐI HỢP VỚI CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC LIÊN QUAN .83 3.2.5 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện sở vật chất hầu hết quan BHXH địa bàn tỉnh Hà Giang .86 3.2.5 Hoàn thiện mơ hình quản lý nâng cao lực quản lý 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHTS: Bảo hiểm thai sản BHXH: Bảo hiểm xã hội NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên bảng, sơ đồ Trang Bảng 1.1 Điều kiện thời gian đóng góp tối thiểu trước sinh số nước giới 23 Thời gian mức hưởng trợ cấp thai sản số nước giới 29 Quy mô dân số lực lượng lao động địa bàn tỉnh (giai đoạn 2001-2010) 51 Cơ cấu số lao động tham gia BHXH theo khối BHXH tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 – 2017 57 Tình hình tham gia BHXH NLĐ theo khối đơn vị tỉnh Hà Giang, năm 2015 – 2017 59 Bảng tổng hợp công tác thu BHXH tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 – 2017 61 Bảng tổng hợp công tác chi BHXH thai sản tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 – 2017 63 Cơ cấu, tổ chức máy, quan BHXH tỉnh Hà Giang 54 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Sơ đồ 2.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỷ lệ nữ tham gia lực lượng lao động Việt Nam thuộc hàng cao giới chiếm đến 48,1% tổng số lực lượng lao động (theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê năm 2015) Hầu tất lĩnh vực từ đời sống, kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, nghệ thuật… có tham gia lực lượng lao động nữ,với tỷ trọng chiếm lớn lực lượng lao động mà việc họ đóng góp tham gia vào q trình sản xuất, tạo sản phẩm vật chất, tinh thần phục vụ cho lợi ích xã hội, ngược lại quyền lợi họ phải hưởng tương ứng theo quy định pháp luật Hiện doanh nghiệp Việt Nam, tầm quan trọng lao động nữ lớn, ngành đòi hỏi tỷ mỉ, khéo léo linh hoạt lao động Nhóm ngành nghề may mặc, giày da hay lắp ráp linh kiện điện tử gần tồn lao động nữ Ngồi đóng góp lớn vào cho xã hội, người phụ nữ với thiên chức làm vợ, làm mẹ đồng thời gánh vác phần lớn cơng việc gia đình Chính lý đó, sách bảo đảm ưu tiên lao động nữ, quan trọng quyền lợi Bảo hiểm xã hội, đặc biệt BHXH thai sản cho phụ nữ có thai, sinh nuôi trọng xây dựng hệ thống pháp luật an sinh xã hội Việt Nam Chế độ bảo hiểm thai sản có vị trí quan trọng trọng hệ thống sách bảo hiểm xã hội, khơng tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc mà góp phần tái sản xuất sức lao động xã hội Hằng năm, trợ cấp thai sản góp phần bảo vệ quyền lợi cho hàng trăm ngàn phụ nữ góp phần đảm bảo sống phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đơn vị sử dụng lao động vi phạm Luật BHXH cần thiết phải khắc phục điểm bất hợp lý, chồng chéo Bộ luật Lao động, Luật BHXH, Luật Cơng đồn Bộ luật Tố tụng dân Theo quan BHXH có quyền áp dụng biện pháp lập hồ sơ, chuyển LĐLĐ tiến hành thủ tục khởi kiện đơn vị SDLĐ cố tình khơng đóng nộp bảo hiểm cho người lao động Tính đến 15/7/2017, BHXH tỉnh hồn tất hồ sơ chuyển sang Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Giang 12 doanh nghiệp nợ đóng BHXH kéo dài nhiều năm để khởi kiện tòa án Tuy nhiên đến thời điểm cơng tác khởi kiện nhiều vướng mắc, khó khăn, chưa xử lý doanh nghiệp cố tình vi phạm Luật BHXH tòa theo quy định Về trình tự, cơng đồn sở phải đứng khởi kiện ủy quyền khởi kiện cho cơng đồn cấp Tuy nhiên, thực tế khó khăn muốn khởi kiện doanh nghiệp cố tình vi phạm pháp luật đóng BHXH Tòa án phải 100% người lao động đơn vị trí làm đơn u cầu, điều khó xảy NLĐ lo sợ việc làm, ảnh hưởng đến nguồn thu nhập gia đình tháng… Cơng tác thu BHXH khâu đầu vào quan trọng, trước hết mục tiêu ổn định trì nguồn quỹ, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đáng người lao động giải hưởng chế độ BHXH Doanh nghiệp cố tình nợ đóng BHXH dây dưa kéo dài vơ hình chung họ tự lấy quyền lợi mà đáng người lao động đơn vị hưởng Hiện nay, tồn tỉnh Hà Giang có gần 1.400 đầu mối thu, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể 429 đơn vị tháng đầu năm 2017, số đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN kéo dài từ 03 tháng trở lên 182/429 đơn vị, chiếm tỷ lệ 42,4% Để thao gỡ nút thắt quan trọng việc xây dựng chế tài đủ mạnh cần vào mạnh tay nữa, 82 liệt từ cấp, ngành quyền địa phượng tỉnh, có lâu dài đảm bảo An sinh xã hội địa bàn [51] Cơ quan tra kịp thời phát hành vi vi phạm, để từ có biện pháp xử lý phù hợp Làm tốt công tác tra, kiểm tra, quan có thẩm quyền góp phần loại bỏ hành vi ngược lại với mục đích mà bảo hiểm thai sản, tạo điều kiện cho người lao động hưởng quyền mà pháp luật dành cho họ, bảo vệ người lao động trường hợp họ cần bảo vệ người sử dụng lao động làm trái quy định pháp luật Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra xử phạt vi phạm pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản nhiệm vụ bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ Cần ban hành quy chế kiểm tra, đánh giá trình độ tra viên lao động có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo trình độ chuyên môn cho họ Xây dựng quy định cụ thể thống trình tự tra, ban hành quy chế kiểm tra, đánh giá chất lượng tra viên định kì có chế tài xử lí nghiêm khắc tra viên vi phạm Thường xuyên tiến hành kiểm tra tình hình thực chế độ bảo hiểm thai sản người lao động địa phương, tập đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp để kịp thời phát chấn chỉnh vi phạm 3.2.4 Tăng cường phối hợp với quan, tổ chức liên quan - Đối với Tỉnh Ủy, UBND Hà Giang Tiếp tục quan tâm, đạo Huyện, xã, Sở, Ban, Ngành đoàn thể quan thông tin tuyên truyền địa phương phối hợp với BHXH Hà Giang tuyên truyền sâu rộng chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà Nước chế độ sách BHXH, BHYT đôi với việc đạo ngành chức phối hợp kiểm tra thực chế độ sách BHXH, BHYT địa bàn huyện - Đối với BHXH Hà Giang 83 Cần thực cải cách thủ tục hành theo chương trình kế hoạch BHXH Việt Nam, BHXH Hà Giang đề ra, quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, giải chế độ, quyền lợi cho cán công chức viên chức kịp thời, quy định Đánh giá công tác cán khách quan, công tạo bầu khơng khí dân chủ đồn kết động viên cán cơng chức phát huy trí tuệ, khả hồn thành nhiệm vụ giao Phối hợp với ngành, cấp, quan đơn vị để thực tốt sách BHXH Tăng cường tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức cho đối tượng tham gia BHXH, BHYT Tổ chức tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán công chức, đơn vị sử dụng lao động triển khai thực tốt Nghị định Chính phủ, đưa sách BHXH, BHYT đến với người dân - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, tổ chức sơ kết, tổng kết định kỳ báo cáo kết thực Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định Với giải pháp hy vọng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH nói riêng việc thực sách BHXH, BHYT nói chung đạt hiệu cao để đưa BHXH, BHYT đến với người dân xã hội chiến lược phát triển BHXH Việt Nam đến năm 2017 đề - Đài Phát - Truyền hình tỉnh, Báo Hà Giang: Phối hợp với Bảo hiểm xã hội tỉnh xây dựng chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền huyện, thành phố - Đề nghị Ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức đoàn thể: + Phối hợp tuyên truyền sách, pháp luật BHXH, BHYT, phát động phong trào vận động đoàn viên, hội viên, tầng lớp nhân dân tích cực tham gia BHXH; + Phối hợp với ngành chức giám sát việc tham gia BHXH 84 đề xuất chế, sách, bảo vệ quyền lợi cho người lao động - Cục thuế, chi cục thuế huyện, thành phố Sở kế hoạch đầu tư: Phối hợp rà soát doanh nghiệp đăng ký kinh doanh mã số thuế địa bàn, có hoạt động thực tế khơng để nhanh chóng phát kịp thời doanh nghiệp lợi dụng kiểm sốt khơng chặt chẽ dẫn đến tình trạng trục lợi quỹ BHXH Cơng tác cần quan tâm phối hợp hệ thống quan Nhà nước, nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động nói chung lao động thuộc đối tượng hưởng BHXH thai sản nói riêng - UBND huyện, thành phố + Chỉ đạo tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến sách pháp luật BHXH tới tất cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nhóm đối tượng để người dân hiểu quyền lợi trách nhiệm tham gia BHXH Đưa mục tiêu, kế hoạch, phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương hàng năm; + Chỉ đạo ban, ngành, đoàn thể địa bàn, UBND xã, phường, thị trấn phối hợp chặt chẽ với quan BHXH huyện, thành phố tổ chức thực sách BHXH; đạo ngành liên quan việc rà soát, kê khai lập danh sách mua thẻ BHYT cho đối tượng hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước đảm bảo xác, khơng trùng lặp, bỏ sót đối tượng; + Bố trí biên chế tổng số biên chế tỉnh giao hàng năm cho Phòng Lao động - TBXH huyện, thành phố để quản lý, theo dõi việc phát triển đối tượng tham gia BHXH đơn vị, cá nhân địa bàn; + Tổ chức kiểm tra, xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo BHXH, BHYT theo quy định pháp luật; + Hàng năm tổ chức đánh giá kết việc thực sách BHXH địa bàn; biểu dương khen thưởng kịp thời cho tập thể, cá nhân có thành tích tốt 3.2.5 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện sở vật 85 chất hầu hết quan BHXH địa bàn tỉnh Hà Giang Cơng tác cải cách hành nhiệm vụ quan trọng ngành bảo hiểm xã hội, đó, BHXH tỉnh Hà Giang cần trọng đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành nội ngành, thực việc niêm yết thủ tục quy định hồ sơ xét hưởng chế độ BHXH từ cấp huyện tới xã Đặc biệt tổ chức thực tốt quy trình tiếp nhận, xét duyệt hồ sơ hưởng sách bảo hiểm xã hội cho NLĐ theo quy định, giảm bớt giấy tờ thủ tục không cần thiết, tạo điều kiện giải chế độ thuận lợi, nhanh chóng Qua đó, tiến tới việc thực theo chế cửa liên thông; phân cấp quản lý số nội dung, nhiệm vụ ngành cho BHXH huyện; phân công quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu nhiệm vụ giao Bảo hiểm xã hội tỉnh cần thực tốt quy chế “một cửa” để tiếp nhận hồ sơ trả kết giải thông qua giao dịch điện tử dịch vụ bưu Q trình tiếp nhận hồ sơ có ghi rõ biên phiếu giao nhận hồ sơ có ghi rõ thời hạn nhận kết giải xong chế độ mà người lao động thụ hưởng Trong trình giải chế độ thời hạn ghi phiếu, tổ cơng tác có trách nhiệm phối hợp với phòng chức để tổ chức luân chuyển chứng từ theo quy định phòng chức để phận tiếp nhận giải theo quy chế cửa trả kết quả, phòng chức thuộc bảo hiểm xã hội chuẩn bị điều kiện cần thiết để chi trả (hồ sơ, danh sách chi trả,…) Bộ phận “một cửa” cần thực tốt phát huy chức nhiệm vụ mình, để “một cửa” khơng tiếp nhận hồ sơ trả kết giải mà thực việc tư vấn chế độ, sách giải đáp cho người lao động thắc mắc thủ tục giấy tờ cần có để xét duyệt chế độ Có góp phần rút ngắn thời gian giải chế độ 86 để tổ chức chi trả quy định, kịp thời đến tận tay đối tượng thụ hưởng Từ đó, góp phần nâng cao lực hiệu giải công việc quan bảo hiểm xã hội, rút ngắn quy trình đề cao trách nhiệm vật chất khâu công việc, tiết kiệm thời gian chờ đợi người hưởng chế độ bảo hiểm xã hội Đồng thời, đơn vị BHXH huyện địa bàn toàn tỉnh, lập bảng kế hoạch chi tiết xin kinh phí gửi BHXH tỉnh, để hồn thiện sở vật chất từ nâng cao suất giải cơng việc viên chức ngành BHXH 3.2.6 Hồn thiện mơ hình quản lý nâng cao lực quản lý Để sách bảo hiểm xã hội nói chung hay chế độ thai sản nói riêng vào thực tế nhanh gọn, khách quan, giúp bảo vệ quyền lợi cho người lao động, đòi hỏi Nhà nước ta cần đổi hoạt động thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động như: tổ chức buổi chuyên đề, hội thảo để nâng cao lực quản lý cán bảo hiểm, nhằm phân tích, tìm hiểu mặt ưu điểm, mặt hạn chế sách bảo hiểm xã hội nay, nhằm đưa giải pháp mang tính ưu việt Đồng thời, giúp người dân hiểu nắm vững pháp luật, để cán quản lý thực cơng việc cách dễ dàng Cần hồn thiện mơ hình quản lý theo chiều dọc, lực lượng quản lý cấp cao quản lý trực tiếp phận chuyên mơn Theo định kỳ, cấp đơn vị cần báo cáo tình hình hoạt động, rút kết quả, hạn chế đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế Phát triển mơ hình quản lý trực tiếp, quản lý chặt chẽ vấn đề giúp việc thực quy định pháp luật nhanh gọn, xác Bên cạnh đó, Nhà nước cần có hệ thống kiểm tra, tra, giám sát việc thực chế độ bảo hiểm quan, tổ chức, doanh nghiệp người sử dụng lao động người lao động Một khi, cấp trực tiếp giám sát hoạt động cấp dưới, đòi hỏi cấp cần quan tâm, 87 trọng đến công việc hơn, tránh tình trạng bỏ bê cơng việc, kết công việc không tốt Qua hạn chế gặp phải áp dụng pháp luật chế độ thai sản thực tế có sách điều chỉnh phù hợp biện pháp xử phạt hợp lý trường hợp vi phạm pháp luật Việc giám sát cần phải phối hợp chặt chẽ với hệ thống quan quản lý nhà nước lĩnh vực khác: quan thuế, quan công an, tài chính,… để thực thu, chi trả, giám sát thuận lợi 88 Kết luận chương Những bất cập, hạn chế quy định pháp luật bảo hiểm thai sản nêu chương tồn việc thực quy định pháp luật bảo hiểm thai sản địa bàn tỉnh Hà Giang nêu chương 2, đòi hỏi cấp thiết đặt việc sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật đề giải pháp thực tiễn áp dụng địa bàn Có vậy, quy định pháp luật bảo hiểm thai sản phát huy vai trò công cụ quản lý Nhà nước; tạo điều kiện giúp cho quan bảo hiểm xã hội thực cách có hiệu cơng tác chế độ an sinh xã hội Đối với việc hoàn thiện pháp luật, luận văn đưa kiến nghị sửa đổi số quy định pháp luật, điển hình như: mở rộng đối tượng áp dụng bảo hiểm thai sản; linh hoạt điều kiện hưởng chế độ; tham gia công ước ILO, v Đối với việc nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thai sản địa bàn tỉnh Hà Giang, luận văn đề xuất số giải pháp như: tuyên truyền, phổ biến pháp luật để nâng cao ý thức người lao động, người sử dụng lao động; tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; tăng cường cơng tác tra, kiểm tra bảo hiểm thai sản, v.v… 89 KẾT LUẬN Chế độ thai sản thuộc hệ thống chế độ BHXH chế độ hình thành phát triển sớm nước ta nước khác giới Các quy định pháp luật Việt Nam chế độ thai sản đầy đủ với quy định đối tượng hưởng chế độ, điều kiện hưởng, thời gian nghỉ hưởng mức hưởng chế độ thai sản Những quy định có ý nghĩa khơng đảm bảo thu nhập cho người lao động trải qua trình thai sản, thực chức xã hội mà có ý nghĩa nhân văn lớn lao, góp phần để tái sản xuất sức lao động cho hệ tương lai Ngồi việc tìm hiểu quy định pháp luật hành chế độ thai sản, khố luận sâu phân tích đổi Luật BHXH năm 2014 liên quan đến chế độ Đồng thời, nghiên cứu thực trạng áp dụng chế độ thai sản Tỉnh Hà Giang qua việc tổng quan tình hình sử dụng lao động nữ qua phân tích cấu giới tính, cấu độ tuổi, tình hình lao động nữ hưởng BHXH thai sản, … Trong trình thực BHXH thai sản Tỉnh Hà Giang đạt số kết quan trọng góp phần hỗ trợ cho nhiều người lao động đảm bảo quyền lợi BHXH thai sản thực trở thành công cụ để thực hoạt động xã hội qua việc giải chế độ bảo hiểm cho người lao động Điều chứng tỏ chế độ thai sản ngày vào sống, khẳng định tính đắn Nhà nước việc điều chỉnh sách pháp luật phù hợp với xu phát triển đất nước Đối tượng tham gia BHXH nói chung, bảo hiểm thai sản nói riêng ngày tăng; cơng tác chi trả chế độ thai sản Tỉnh Hà Giang đạo chặt chẽ, kịp thời đảm bảo ổn định đời sống cho đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm thai sản; đồng thời, công tác giải BHXH thai sản cho người lao động bước 90 đổi sở áp dụng công nghệ thông tin, thực cải cách hành nhằm thực tốt chế độ bảo hiểm thai sản cho NLĐ Để hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi chế độ bảo hiểm thai sản Tỉnh Hà Giang, tập trung số giải pháp sau, là: hồn thiện pháp luật bảo hiểm thai sản điều kiện hưởng, thời gian mức hưởng BHXH thai sản, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Cơng đồn, hồn thiện mơ hình quản lý nâng cao hiệu hoạt động quản lý, nâng cao hiệu công tác tra, xử lý nghiêm vi phạm, tuyên truyền nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thai sản 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Quyết định số 1018/QĐ-BHXH ngày 10/10/2014 sửa đổi số nội dung định ban hành quy định quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09/9/2015 việc ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2016), Quyết định số 636/QĐ-BHXH ngày 22/4/2016 việc ban hành quy định hồ sơ quy trình giải hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, Hà Nội BHXH tỉnh Hà Giang (2015-2017), Báo cảo tổng kết hoạt động ngành BHXH tỉnh Hà Giang Bộ Lao động Thương binh xã hội (2015), Thông tư số 59/2015/TTBLĐTBXH ngày 29/12/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội Bộ Y tế (2016), Thông tư số 14/2016/TT-BYT ngày 12/05/2016 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội thuộc lĩnh vực y tế, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 quy định chi tiết số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội Chính phủ (2016), Nghị định số 21/2016/NĐ-CP ngày 31/3/2016 quy định việc thực chức tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế quan bảo hiểm xã hội, Hà Nội Đỗ Thị Dung (2006), “Chế độ Bảo hiểm thai sản hướng hoàn thiện nhằm 92 đảm bảo quyền lợi lao động nữ”, Tạp chí luật học, (03), tr 80 - 87 10.Trần Hoàng Hải, Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hộikinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11.Lương Thanh Huyền (2016), Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 12.Khuyến nghị 191 - Khuyến nghị Sửa đổi Khuyến nghị Bảo vệ thai sản năm 1952 13.Nguyễn Thúy Lâm (2004), “Bảo hiểm xã hội lao động nữ thực trạng pháp luật phương hướng hồn thiện”, Tạp chí luật học, (03) 14.Tán Ngọc Lan (2018), Chế độ bảo hiểm thai sản theo pháp luật bảo hiểm xã hội từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 15.Nguyễn Xn Nga (2005), “Những ý kiến Cơng đồn dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Lao động xã hội 16.Phạm Trọng Nghĩa (2006),“Một số vấn đề an sinh xã hội” Tạp chí Nghiên cứu luật pháp, (8) 17.Nguyễn Hiền Phương (2015), “Những điểm chế độ bảo hiểm theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014”, Tạp chí Luật học, (10), tr 56 - 64 18.Nguyễn Hiền Phương (2015), Bình luận khoa học số quy định Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 19.Nguyễn Hiền Phương (2010), Pháp luật an sinh xã hội – vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20.Quốc hội (2006), Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 21.Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 93 22.Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 23.Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 24.Xìn Thanh Quyết (2018), Nghiên cứu giải pháp giải việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh hà Giang, Luận văn Thạc sỹ phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 25.Sở LĐTBXH tỉnh Hà Giang (2015-2017), Báo cáo nghiên cứu đánh giá lực lượng lao động tỉnh Hà Giang 26.Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 23/7/2013 phê duyệt chiến lược phát triển ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 27.Nguyễn Thị Hoài Thu (2004), "Khắc phục bất cập, đẩy nhanh tiến độ soạn thảo, sớm ban hành Luật bảo hiểm xã hội", Tạp chí Bảo hiểm xã hội 28.Nguyễn Thị Thúy (2014), Bảo hiểm xã hội bắt buộc Luật Bảo hiểm xã hội thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 29.Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1919), Công ước số - Công ước sử dụng lao động nữ trước sau đẻ 30.Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1951), Công ước số 100 – Cơng ước trả cơng bình đẳng giới lao động cho cơng việc có giá trị ngang 31.Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1952), Công ước số 102 – Công ước quy phạm tối thiểu an toàn xã hội 32.Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1952), Công ước số 103 – Công ước bảo vệ thai sản, xét lại năm 1952 33.Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1952), Công ước số 183 – Công ước sửa đổi công ước thai sản, (đã sửa đổi) năm 2000 34.Trung tâm nghiên cứu lao động nữ giới, Viện khoa học xã hội - Bộ lao động 94 bà FIONAHAWELL tổ chức ILO, văn phòng Bangkock Hà Nội (2003), Bình đẳng lao động Bảo trợ xã hội cho phụ nữ nữ giới khu vực kinh tế thức phi thức, Nxb lao động xã hội 35.Trường Đại học Lao động-Xã hội (2011), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 36.Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Quyền phụ nữ theo pháp luật nước ASEAN, Hội thảo khoa học 37.Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 38.Phạm Thanh Vân (2002), “Thực thi sách pháp luật lao động nữ doanh nghiệp ngồi quốc doanh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4) 39.Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40.Lê Thanh Việt (2008), “Chi Bảo hiểm xã hội đúng- đủ- kịp thời”, Bảo hiểm xã hội mười năm ngày thành lập 41.Hoàng Thị Hải Yến (2010), “Chế độ thai sản theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 vấn đề bình đẳng giới”, Tạp chí Luật học, (5), tr.58-64 II Tài liệu Website 42.http://baobaohiemxahoi.vn/vi/tin-chi-tiet-nhung-nguyen-tac-cua-bhxhd6f83ea4.aspx 43.https://luatduonggia.vn/nguyen-tac-co-ban-cua-bao-hiem-xa-hoi-viet-nam/ 44 http://www.vccinews.vn/news/24203/bao-hiem-xa-hoi-tinh-ha-giang-doimoi-de-phuc-vu-tot-hon.html 45.http://hagiangtv.vn/video-v17529/bao-hiem-ha-giang ngay-2132018.html 46.http://hagiang.bhxh.gov.vn/dang-bo-bhxh-tinh-ha-giang-tong-ket-congtac-xay-dung-dang-nam-2017/ 95 47.http://www.dankinhte.vn/vai-tro-cua-bao-hiem-xa-hoi/ 48.http://hagiang.bhxh.gov.vn/hoi-nghi-tong-ket-cong-tac-thi-dua-khenthuong-nam-2017-trien-khai-nhiem-vu-nam-2018-cua-cum-thi-dua-so-iibhxh-9-tinh-mien-nui-phia-bac/ 49.http://hagiang.bhxh.gov.vn/ 50 http://hagiang.bhxh.gov.vn/tinh-hinh-thuc-hien-chinh-sach-bhxh-nhieuket-qua-tich-cuc/ 51.http://www.baohagiang.vn/xa-hoi/201612/bao-hiem-xa-hoi-tinh-kho-xuly-nhung-mon-no-keo-dai-691460/ 52 http://congdoan.vn/tin-tuc/cong-tac-nu-cong-gioi-510/co-hoi-va-thachthuc-voi-lao-dong-nu-trong-thoi-ky-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu333053.tld 53.http://www.baohagiang.vn/ 54.http://laodongxahoi.net/xin-man-ha-giang-khuyen-khich-lao-dong-di-lamviec-ngoai-tinh-1313128.html 55.https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressrel eases/WCMS_243008/lang vi/index.htm 96 ... nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản tỉnh Hà Giang Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN 1.1... Một số vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội thai sản pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm xã hội thai sản thực tiễn thực tỉnh Hà Giang Chương 3: Một... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội thai sản 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội thai sản .9

Ngày đăng: 04/05/2020, 12:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w