1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo hiểm xã hội thai sản và thực tiễn thực hiện tại tỉnh hà giang

104 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THIỀU THỊ MINH HUYN PHáP LUậT Về BảO HIểM XÃ HộI THAI SảN Và THựC TIễN THựC HIệN TạI TỉNH Hà GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THIỀU THỊ MINH HUYN PHáP LUậT Về BảO HIểM XÃ HộI THAI SảN Và THựC TIễN THựC HIệN TạI TỉNH Hà GIANG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ THÚY LÂM HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Thiều Thị Minh Huyền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội thai sản 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội thai sản 1.1.2 Vai trò ý nghĩa bảo hiểm xã hội thai sản 11 1.2 Một số vấn đền lý luận pháp luật BHXH thai sản 15 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc pháp luật BHXH thai sản 15 1.2.2 Nội dung pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản 21 Kết luận chương 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH HÀ GIANG 33 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm xã hội thai sản 33 2.1.1 Đối tượng áp dụng điều kiện hưởng BHXH thai sản 33 2.1.2 Thời gian hưởng bảo hiểm xã hội thai sản 37 2.1.3 Mức trợ cấp bảo hiểm thai sản 42 2.1.4 Thủ tục giải hồ sơ bảo hiểm xã hội thai sản 47 2.2 Thực tiễn thực bảo hiểm xã hội thai sản tỉnh Hà Giang 49 2.2.1 Khái quát tỉnh Hà Giang quan bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Giang 49 2.2.2 Những kết đạt điểm tồn thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản tỉnh Hà Giang 56 Kết luận Chương 72 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THAI SẢN Ở TỈNH HÀ GIANG 74 3.1 Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản 74 3.1.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật BHXHTS 74 3.1.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật 76 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản tỉnh Hà Giang 79 3.2.1 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thai sản 79 3.2.2 Tăng cường sát công tác thu hồi khoản nợ BHXH 81 3.2.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm 82 3.2.4 Tăng cường phối hợp với quan, tổ chức liên quan 84 3.2.5 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện sở vật chất hầu hết quan BHXH địa bàn tỉnh Hà Giang 87 3.2.5 Hồn thiện mơ hình quản lý nâng cao lực quản lý 88 Kết luận chương 90 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHTS: Bảo hiểm thai sản BHXH: Bảo hiểm xã hội NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên bảng, sơ đồ Trang Bảng 1.1 Điều kiện thời gian đóng góp tối thiểu trước sinh số nước giới 23 Thời gian mức hưởng trợ cấp thai sản số nước giới 29 Quy mô dân số lực lượng lao động địa bàn tỉnh (giai đoạn 2001-2010) 51 Cơ cấu số lao động tham gia BHXH theo khối BHXH tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 – 2017 58 Tình hình tham gia BHXH NLĐ theo khối đơn vị tỉnh Hà Giang, năm 2015 – 2017 60 Bảng tổng hợp công tác thu BHXH tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 – 2017 62 Bảng tổng hợp công tác chi BHXH thai sản tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 – 2017 64 Cơ cấu, tổ chức máy, quan BHXH tỉnh Hà Giang 55 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Sơ đồ 2.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỷ lệ nữ tham gia lực lượng lao động Việt Nam thuộc hàng cao giới chiếm đến 48,1% tổng số lực lượng lao động (theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê năm 2015) Hầu tất lĩnh vực từ đời sống, kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, nghệ thuật… có tham gia lực lượng lao động nữ,với tỷ trọng chiếm lớn lực lượng lao động mà việc họ đóng góp tham gia vào trình sản xuất, tạo sản phẩm vật chất, tinh thần phục vụ cho lợi ích xã hội, ngược lại quyền lợi họ phải hưởng tương ứng theo quy định pháp luật Hiện doanh nghiệp Việt Nam, tầm quan trọng lao động nữ lớn, ngành đòi hỏi tỷ mỉ, khéo léo linh hoạt lao động Nhóm ngành nghề may mặc, giày da hay lắp ráp linh kiện điện tử gần tồn lao động nữ Ngồi đóng góp lớn vào cho xã hội, người phụ nữ với thiên chức làm vợ, làm mẹ đồng thời gánh vác phần lớn cơng việc gia đình Chính lý đó, sách bảo đảm ưu tiên lao động nữ, quan trọng quyền lợi Bảo hiểm xã hội, đặc biệt BHXH thai sản cho phụ nữ có thai, sinh ni ln trọng xây dựng hệ thống pháp luật an sinh xã hội Việt Nam Chế độ bảo hiểm thai sản có vị trí quan trọng trọng hệ thống sách bảo hiểm xã hội, khơng tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc mà cịn góp phần tái sản xuất sức lao động xã hội Hằng năm, trợ cấp thai sản góp phần bảo vệ quyền lợi cho hàng trăm ngàn phụ nữ góp phần đảm bảo sống phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Trong hệ thống chế độ BHXH, chế độ bảo hiểm thai sản ý nghĩa bảo đảm thu nhập cho người phụ nữ cịn có ý nghĩa xã hội tính nhân văn lớn, đóng góp để tái sản xuất dân số trì nịi giống Với việc tham gia BHXH, đặc biệt BHXH thai sản đảm bảo thu nhập ổn định sống lao động nữ họ mang thai, sinh đẻ hay ni thời gian ngắn Nó có vị trí quan trọng lao động nữ, nhằm động viên, khuyến khích hỗ trợ người mẹ họ mang thai, sinh đẻ nuôi sơ sinh Cùng với chế độ bảo hiểm khác, chế độ bảo hiểm thai sản Việt Nam quy định cụ thể văn pháp luật lao động từ giành quyền đến Đã qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung nên sách bảo hiểm thai sản ngày đầy đủ, hoàn thiện phù hợp với thực tế đời sống, đáp ứng mục tiêu bảo vệ sức khỏe cho lao động nữ mang thai, sinh nuôi nhỏ Tuy nhiên, nhiều quy định bất cập, cần phải tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam nói chung Tỉnh Hà Giang nói riêng Dưới tác động kinh tế thị trường, phát triển hệ thống an sinh giới, số vấn đề lao động nữ chưa đảm bảo thực cách đầy đủ Lao động nữ địa bàn tỉnh Hà Giang chiếm 50% dân số, phần lớn lao động người dân tộc thiểu số lao động chưa qua đào tạo Hơn nữa, Hà giang địa hình chủ yếu núi đá, diện tích canh tác hạn chế, khó khăn nguồn nước, thời tiết khí hậu khắc nghiệt Kết cấu hạ tầng cịn yếu, hệ thống giao thông Kinh tế tăng trưởng chủ yếu cịn theo bề rộng, chưa có chiều sâu, thiếu tính bền vững, hàm lượng kế hoạch cơng nghệ giá trị gia tăng thấp, khả cạnh tranh sản phẩm kinh tế Hà Giang không cao Thu hút nguồn lực đầu tư, phát triển kinh tế biên mậu kinh tế cửa nhiều mặt hạn chế Các liên kết, hợp tác phát triển kinh tế - xã hội vùng lĩnh vực, ngành, sản phẩm chưa phát huy Tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nơng thơn cịn chưa có đột phá chiến lược Trên địa bàn tỉnh có khu công nghiệp để phát triển kinh tế tạo công ăn việc làm cho người lao động Phụ nữ nguồn nhân lực quan trọng tham gia lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, xã hội Bên cạnh việc làm cơng tác xã hội, người phụ nữ phải đảm đương cơng việc gia đình với chiên chức làm vợ, làm mẹ Vì vậy, bảo hiểm xã hội thai sản cần quan tâm để đảm bảo sống cho người lao động nói chung người hưởng bảo hiểm thai sản nói riêng Hơn ưu việt chế độ bảo hiểm thai sản có tầm quan trọng đặc biệt lao động nữ nói chung tạo điều kiện để lao động nữ thực tốt chức làm mẹ vừa tạo điều kiện để lao động nữ thực tốt công tác xã hội nên em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật Bảo hiểm xã hội thai sản thực tiễn thực Tỉnh Hà Giang” nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật BHXH thai sản đồng thời nâng cao hiệu thực pháp luật BHXH thai sản tỉnh Hà Giang Tình hình nghiên cứu đề tài tính đề tài BHXH thai sản vấn đề quan trọng nên có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Trong q trình nghiên cứu đề tài: “Pháp luật Bảo hiểm xã hội thai sản thực tiễn thực Tỉnh Hà Giang” tác giả có tham khảo số cơng trình nghiên cứu khoa học người trước như: Đặng Thị Thơm (năm 2007), “Chế độ bảo hiểm thai sản Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Làm sáng tỏ quy định hệ thống chế độ Bảo hiểm thai sản Việt Nam phương diện pháp lý thực tiễn thực hiện, đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật bảo hiểm thai sản chất lượng thực pháp luật bảo hiểm thai sản đưa xử lý trước pháp luật Để thực nghiêm quyền khởi kiện tòa án đơn vị sử dụng lao động vi phạm Luật BHXH cần thiết phải khắc phục điểm bất hợp lý, chồng chéo Bộ luật Lao động, Luật BHXH, Luật Cơng đồn Bộ luật Tố tụng dân Theo quan BHXH có quyền áp dụng biện pháp lập hồ sơ, chuyển LĐLĐ tiến hành thủ tục khởi kiện đơn vị SDLĐ cố tình khơng đóng nộp bảo hiểm cho người lao động Tính đến 15/7/2017, BHXH tỉnh hồn tất hồ sơ chuyển sang Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Giang 12 doanh nghiệp nợ đóng BHXH kéo dài nhiều năm để khởi kiện tòa án Tuy nhiên đến thời điểm cơng tác khởi kiện cịn nhiều vướng mắc, khó khăn, chưa xử lý doanh nghiệp cố tình vi phạm Luật BHXH tòa theo quy định Về trình tự, cơng đồn sở phải đứng khởi kiện ủy quyền khởi kiện cho cơng đồn cấp Tuy nhiên, thực tế khó khăn muốn khởi kiện doanh nghiệp cố tình vi phạm pháp luật đóng BHXH Tịa án phải 100% người lao động đơn vị trí làm đơn u cầu, điều khó xảy NLĐ lo sợ việc làm, ảnh hưởng đến nguồn thu nhập gia đình tháng… Công tác thu BHXH khâu đầu vào quan trọng, trước hết mục tiêu ổn định trì nguồn quỹ, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đáng người lao động giải hưởng chế độ BHXH Doanh nghiệp cố tình nợ đóng BHXH dây dưa kéo dài vơ hình chung họ tự lấy quyền lợi mà đáng người lao động đơn vị hưởng Hiện nay, tồn tỉnh Hà Giang có gần 1.400 đầu mối thu, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể 429 đơn vị tháng đầu năm 2017, số đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN kéo dài từ 03 tháng trở lên 182/429 đơn vị, chiếm tỷ lệ 42,4% Để thao gỡ nút thắt quan trọng 83 việc xây dựng chế tài đủ mạnh cần vào mạnh tay nữa, liệt từ cấp, ngành quyền địa phượng tỉnh, có lâu dài đảm bảo An sinh xã hội địa bàn [51] Cơ quan tra kịp thời phát hành vi vi phạm, để từ có biện pháp xử lý phù hợp Làm tốt cơng tác tra, kiểm tra, quan có thẩm quyền góp phần loại bỏ hành vi ngược lại với mục đích mà bảo hiểm thai sản, tạo điều kiện cho người lao động hưởng quyền mà pháp luật dành cho họ, bảo vệ người lao động trường hợp họ cần bảo vệ người sử dụng lao động làm trái quy định pháp luật Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra xử phạt vi phạm pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản nhiệm vụ bảo vệ quyền làm mẹ lao động nữ Cần ban hành quy chế kiểm tra, đánh giá trình độ tra viên lao động có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo trình độ chun mơn cho họ Xây dựng quy định cụ thể thống trình tự tra, ban hành quy chế kiểm tra, đánh giá chất lượng tra viên định kì có chế tài xử lí nghiêm khắc tra viên vi phạm Thường xuyên tiến hành kiểm tra tình hình thực chế độ bảo hiểm thai sản người lao động địa phương, tập đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp để kịp thời phát chấn chỉnh vi phạm 3.2.4 Tăng cường phối hợp với quan, tổ chức liên quan - Đối với Tỉnh Ủy, UBND Hà Giang Tiếp tục quan tâm, đạo Huyện, xã, Sở, Ban, Ngành đoàn thể quan thông tin tuyên truyền địa phương phối hợp với BHXH Hà Giang tuyên truyền sâu rộng chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà Nước chế độ sách BHXH, BHYT đơi với việc đạo ngành chức phối hợp kiểm tra thực chế độ sách BHXH, BHYT địa bàn huyện 84 - Đối với BHXH Hà Giang Cần thực cải cách thủ tục hành theo chương trình kế hoạch BHXH Việt Nam, BHXH Hà Giang đề ra, quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, giải chế độ, quyền lợi cho cán công chức viên chức kịp thời, quy định Đánh giá công tác cán khách quan, cơng tạo bầu khơng khí dân chủ đồn kết động viên cán cơng chức phát huy trí tuệ, khả hồn thành nhiệm vụ giao Phối hợp với ngành, cấp, quan đơn vị để thực tốt sách BHXH Tăng cường tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức cho đối tượng tham gia BHXH, BHYT Tổ chức tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán công chức, đơn vị sử dụng lao động triển khai thực tốt Nghị định Chính phủ, đưa sách BHXH, BHYT đến với người dân - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, tổ chức sơ kết, tổng kết định kỳ báo cáo kết thực Ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định Với giải pháp hy vọng công tác quản lý đối tượng tham gia BHXH nói riêng việc thực sách BHXH, BHYT nói chung đạt hiệu cao để đưa BHXH, BHYT đến với người dân xã hội chiến lược phát triển BHXH Việt Nam đến năm 2017 đề - Đài Phát - Truyền hình tỉnh, Báo Hà Giang: Phối hợp với Bảo hiểm xã hội tỉnh xây dựng chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền huyện, thành phố - Đề nghị Ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức đồn thể: + Phối hợp tun truyền sách, pháp luật BHXH, BHYT, phát động phong trào vận động đoàn viên, hội viên, tầng lớp nhân dân tích cực tham gia BHXH; 85 + Phối hợp với ngành chức giám sát việc tham gia BHXH đề xuất chế, sách, bảo vệ quyền lợi cho người lao động - Cục thuế, chi cục thuế huyện, thành phố Sở kế hoạch đầu tư: Phối hợp rà soát doanh nghiệp đăng ký kinh doanh mã số thuế địa bàn, có hoạt động thực tế khơng để nhanh chóng phát kịp thời doanh nghiệp lợi dụng kiểm sốt khơng chặt chẽ dẫn đến tình trạng trục lợi quỹ BHXH Cơng tác cần quan tâm phối hợp hệ thống quan Nhà nước, nhằm bảo vệ quyền lợi người lao động nói chung lao động thuộc đối tượng hưởng BHXH thai sản nói riêng - UBND huyện, thành phố + Chỉ đạo tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến sách pháp luật BHXH tới tất cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nhóm đối tượng để người dân hiểu quyền lợi trách nhiệm tham gia BHXH Đưa mục tiêu, kế hoạch, phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương hàng năm; + Chỉ đạo ban, ngành, đoàn thể địa bàn, UBND xã, phường, thị trấn phối hợp chặt chẽ với quan BHXH huyện, thành phố tổ chức thực sách BHXH; đạo ngành liên quan việc rà soát, kê khai lập danh sách mua thẻ BHYT cho đối tượng hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước đảm bảo xác, khơng trùng lặp, bỏ sót đối tượng; + Bố trí biên chế tổng số biên chế tỉnh giao hàng năm cho Phòng Lao động - TBXH huyện, thành phố để quản lý, theo dõi việc phát triển đối tượng tham gia BHXH đơn vị, cá nhân địa bàn; + Tổ chức kiểm tra, xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo BHXH, BHYT theo quy định pháp luật; + Hàng năm tổ chức đánh giá kết việc thực sách BHXH địa bàn; biểu dương khen thưởng kịp thời cho tập thể, cá nhân có thành tích tốt 86 3.2.5 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hồn thiện sở vật chất hầu hết quan BHXH địa bàn tỉnh Hà Giang Công tác cải cách hành nhiệm vụ quan trọng ngành bảo hiểm xã hội, đó, BHXH tỉnh Hà Giang cần trọng đẩy mạnh cơng tác cải cách thủ tục hành nội ngành, thực việc niêm yết thủ tục quy định hồ sơ xét hưởng chế độ BHXH từ cấp huyện tới xã Đặc biệt tổ chức thực tốt quy trình tiếp nhận, xét duyệt hồ sơ hưởng sách bảo hiểm xã hội cho NLĐ theo quy định, giảm bớt giấy tờ thủ tục không cần thiết, tạo điều kiện giải chế độ thuận lợi, nhanh chóng Qua đó, tiến tới việc thực theo chế cửa liên thông; phân cấp quản lý số nội dung, nhiệm vụ ngành cho BHXH huyện; phân công quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu nhiệm vụ giao Bảo hiểm xã hội tỉnh cần thực tốt quy chế “một cửa” để tiếp nhận hồ sơ trả kết giải thông qua giao dịch điện tử dịch vụ bưu Quá trình tiếp nhận hồ sơ có ghi rõ biên phiếu giao nhận hồ sơ có ghi rõ thời hạn nhận kết giải xong chế độ mà người lao động thụ hưởng Trong trình giải chế độ thời hạn ghi phiếu, tổ cơng tác có trách nhiệm phối hợp với phòng chức để tổ chức luân chuyển chứng từ theo quy định phòng chức để phận tiếp nhận giải theo quy chế cửa trả kết quả, phòng chức thuộc bảo hiểm xã hội chuẩn bị điều kiện cần thiết để chi trả (hồ sơ, danh sách chi trả,…) Bộ phận “một cửa” cần thực tốt phát huy chức nhiệm vụ mình, để “một cửa” khơng tiếp nhận hồ sơ trả kết giải mà thực việc tư vấn chế độ, sách giải đáp cho người lao động thắc mắc thủ tục giấy tờ cần có để xét 87 duyệt chế độ Có góp phần rút ngắn thời gian giải chế độ để tổ chức chi trả quy định, kịp thời đến tận tay đối tượng thụ hưởng Từ đó, góp phần nâng cao lực hiệu giải công việc quan bảo hiểm xã hội, rút ngắn quy trình đề cao trách nhiệm vật chất khâu công việc, tiết kiệm thời gian chờ đợi người hưởng chế độ bảo hiểm xã hội Đồng thời, đơn vị BHXH huyện địa bàn toàn tỉnh, lập bảng kế hoạch chi tiết xin kinh phí gửi BHXH tỉnh, để hồn thiện sở vật chất từ nâng cao suất giải công việc viên chức ngành BHXH 3.2.6 Hồn thiện mơ hình quản lý nâng cao lực quản lý Để sách bảo hiểm xã hội nói chung hay chế độ thai sản nói riêng vào thực tế nhanh gọn, khách quan, giúp bảo vệ quyền lợi cho người lao động, đòi hỏi Nhà nước ta cần đổi hoạt động thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động như: tổ chức buổi chuyên đề, hội thảo để nâng cao lực quản lý cán bảo hiểm, nhằm phân tích, tìm hiểu mặt ưu điểm, mặt hạn chế sách bảo hiểm xã hội nay, nhằm đưa giải pháp mang tính ưu việt Đồng thời, giúp người dân hiểu nắm vững pháp luật, để cán quản lý thực cơng việc cách dễ dàng Cần hồn thiện mơ hình quản lý theo chiều dọc, lực lượng quản lý cấp cao quản lý trực tiếp phận chun mơn Theo định kỳ, cấp đơn vị cần báo cáo tình hình hoạt động, rút kết quả, hạn chế đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế Phát triển mơ hình quản lý trực tiếp, quản lý chặt chẽ vấn đề giúp việc thực quy định pháp luật nhanh gọn, xác Bên cạnh đó, Nhà nước cần có hệ thống kiểm tra, tra, giám sát việc thực chế độ bảo hiểm quan, tổ chức, doanh nghiệp người sử dụng lao động người lao động Một khi, cấp trực 88 tiếp giám sát hoạt động cấp dưới, đòi hỏi cấp cần quan tâm, trọng đến cơng việc hơn, tránh tình trạng bỏ bê cơng việc, kết cơng việc không tốt Qua hạn chế gặp phải áp dụng pháp luật chế độ thai sản thực tế có sách điều chỉnh phù hợp biện pháp xử phạt hợp lý trường hợp vi phạm pháp luật Việc giám sát cần phải phối hợp chặt chẽ với hệ thống quan quản lý nhà nước lĩnh vực khác: quan thuế, quan công an, tài chính,… để thực thu, chi trả, giám sát thuận lợi 89 Kết luận chương Những bất cập, hạn chế quy định pháp luật bảo hiểm thai sản nêu chương tồn việc thực quy định pháp luật bảo hiểm thai sản địa bàn tỉnh Hà Giang nêu chương 2, đòi hỏi cấp thiết đặt việc sửa đổi, hồn thiện quy định pháp luật đề giải pháp thực tiễn áp dụng địa bàn Có vậy, quy định pháp luật bảo hiểm thai sản phát huy vai trị cơng cụ quản lý Nhà nước; tạo điều kiện giúp cho quan bảo hiểm xã hội thực cách có hiệu cơng tác chế độ an sinh xã hội Đối với việc hoàn thiện pháp luật, luận văn đưa kiến nghị sửa đổi số quy định pháp luật, điển hình như: mở rộng đối tượng áp dụng bảo hiểm thai sản; linh hoạt điều kiện hưởng chế độ; tham gia công ước ILO, v Đối với việc nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm thai sản địa bàn tỉnh Hà Giang, luận văn đề xuất số giải pháp như: tuyên truyền, phổ biến pháp luật để nâng cao ý thức người lao động, người sử dụng lao động; tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; tăng cường công tác tra, kiểm tra bảo hiểm thai sản, v.v… 90 KẾT LUẬN Chế độ thai sản thuộc hệ thống chế độ BHXH chế độ hình thành phát triển sớm nước ta nước khác giới Các quy định pháp luật Việt Nam chế độ thai sản đầy đủ với quy định đối tượng hưởng chế độ, điều kiện hưởng, thời gian nghỉ hưởng mức hưởng chế độ thai sản Những quy định có ý nghĩa khơng đảm bảo thu nhập cho người lao động trải qua trình thai sản, thực chức xã hội mà cịn có ý nghĩa nhân văn lớn lao, góp phần để tái sản xuất sức lao động cho hệ tương lai Ngồi việc tìm hiểu quy định pháp luật hành chế độ thai sản, khố luận cịn sâu phân tích đổi Luật BHXH năm 2014 liên quan đến chế độ Đồng thời, nghiên cứu thực trạng áp dụng chế độ thai sản Tỉnh Hà Giang qua việc tổng quan tình hình sử dụng lao động nữ qua phân tích cấu giới tính, cấu độ tuổi, tình hình lao động nữ hưởng BHXH thai sản, … Trong trình thực BHXH thai sản Tỉnh Hà Giang đạt số kết quan trọng góp phần hỗ trợ cho nhiều người lao động đảm bảo quyền lợi BHXH thai sản thực trở thành công cụ để thực hoạt động xã hội qua việc giải chế độ bảo hiểm cho người lao động Điều chứng tỏ chế độ thai sản ngày vào sống, khẳng định tính đắn Nhà nước việc điều chỉnh sách pháp luật phù hợp với xu phát triển đất nước Đối tượng tham gia BHXH nói chung, bảo hiểm thai sản nói riêng ngày tăng; cơng tác chi trả chế độ thai sản Tỉnh Hà Giang đạo chặt chẽ, kịp thời đảm bảo ổn định đời sống cho đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm thai sản; đồng thời, công tác giải BHXH thai sản cho người lao động bước 91 đổi sở áp dụng công nghệ thơng tin, thực cải cách hành nhằm thực tốt chế độ bảo hiểm thai sản cho NLĐ Để hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi chế độ bảo hiểm thai sản Tỉnh Hà Giang, tập trung số giải pháp sau, là: hồn thiện pháp luật bảo hiểm thai sản điều kiện hưởng, thời gian mức hưởng BHXH thai sản, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Cơng đồn, hồn thiện mơ hình quản lý nâng cao hiệu hoạt động quản lý, nâng cao hiệu công tác tra, xử lý nghiêm vi phạm, tuyên truyền nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật thai sản 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Quyết định số 1018/QĐ-BHXH ngày 10/10/2014 sửa đổi số nội dung định ban hành quy định quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2015), Quyết định số 959/QĐ-BHXH ngày 09/9/2015 việc ban hành quy định quản lý thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2016), Quyết định số 636/QĐ-BHXH ngày 22/4/2016 việc ban hành quy định hồ sơ quy trình giải hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, Hà Nội BHXH tỉnh Hà Giang (2015-2017), Báo cảo tổng kết hoạt động ngành BHXH tỉnh Hà Giang Bộ Lao động Thương binh xã hội (2015), Thông tư số 59/2015/TTBLĐTBXH ngày 29/12/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội Bộ Y tế (2016), Thông tư số 14/2016/TT-BYT ngày 12/05/2016 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội thuộc lĩnh vực y tế, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 quy định chi tiết số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội Chính phủ (2016), Nghị định số 21/2016/NĐ-CP ngày 31/3/2016 quy định việc thực chức tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế quan bảo hiểm xã hội, Hà Nội 93 Đỗ Thị Dung (2006), “Chế độ Bảo hiểm thai sản hướng hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền lợi lao động nữ”, Tạp chí luật học, (03), tr 80 - 87 10 Trần Hoàng Hải, Lê Thị Thúy Hương (2011), Pháp luật an sinh xã hộikinh nghiệm số nước Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lương Thanh Huyền (2016), Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 12 Khuyến nghị 191 - Khuyến nghị Sửa đổi Khuyến nghị Bảo vệ thai sản năm 1952 13 Nguyễn Thúy Lâm (2004), “Bảo hiểm xã hội lao động nữ thực trạng pháp luật phương hướng hồn thiện”, Tạp chí luật học, (03) 14 Tán Ngọc Lan (2018), Chế độ bảo hiểm thai sản theo pháp luật bảo hiểm xã hội từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 15 Nguyễn Xuân Nga (2005), “Những ý kiến Cơng đồn dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Lao động xã hội 16 Phạm Trọng Nghĩa (2006),“Một số vấn đề an sinh xã hội” Tạp chí Nghiên cứu luật pháp, (8) 17 Nguyễn Hiền Phương (2015), “Những điểm chế độ bảo hiểm theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014”, Tạp chí Luật học, (10), tr 56 - 64 18 Nguyễn Hiền Phương (2015), Bình luận khoa học số quy định Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Nguyễn Hiền Phương (2010), Pháp luật an sinh xã hội – vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (2006), Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 94 21 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 22 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 23 Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 24 Xìn Thanh Quyết (2018), Nghiên cứu giải pháp giải việc làm cho lao động người dân tộc thiểu số huyện Xín Mần, tỉnh hà Giang, Luận văn Thạc sỹ phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 25 Sở LĐTBXH tỉnh Hà Giang (2015-2017), Báo cáo nghiên cứu đánh giá lực lượng lao động tỉnh Hà Giang 26 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 23/7/2013 phê duyệt chiến lược phát triển ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hoài Thu (2004), "Khắc phục bất cập, đẩy nhanh tiến độ soạn thảo, sớm ban hành Luật bảo hiểm xã hội", Tạp chí Bảo hiểm xã hội 28 Nguyễn Thị Thúy (2014), Bảo hiểm xã hội bắt buộc Luật Bảo hiểm xã hội thực tiễn thi hành địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 29 Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1919), Công ước số - Công ước sử dụng lao động nữ trước sau đẻ 30 Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1951), Công ước số 100 – Cơng ước trả cơng bình đẳng giới lao động cho cơng việc có giá trị ngang 31 Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1952), Công ước số 102 – Công ước quy phạm tối thiểu an toàn xã hội 32 Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1952), Công ước số 103 – Công ước bảo vệ thai sản, xét lại năm 1952 33 Tổ chức lao động quốc tế - ILO (1952), Công ước số 183 – Công ước sửa đổi công ước thai sản, (đã sửa đổi) năm 2000 95 34 Trung tâm nghiên cứu lao động nữ giới, Viện khoa học xã hội - Bộ lao động bà FIONAHAWELL tổ chức ILO, văn phòng Bangkock Hà Nội (2003), Bình đẳng lao động Bảo trợ xã hội cho phụ nữ nữ giới khu vực kinh tế thức phi thức, Nxb lao động xã hội 35 Trường Đại học Lao động-Xã hội (2011), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Nxb Lao động-Xã hội, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Quyền phụ nữ theo pháp luật nước ASEAN, Hội thảo khoa học 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật An sinh xã hội, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 38 Phạm Thanh Vân (2002), “Thực thi sách pháp luật lao động nữ doanh nghiệp ngồi quốc doanh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4) 39 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Lê Thanh Việt (2008), “Chi Bảo hiểm xã hội đúng- đủ- kịp thời”, Bảo hiểm xã hội mười năm ngày thành lập 41 Hoàng Thị Hải Yến (2010), “Chế độ thai sản theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 vấn đề bình đẳng giới”, Tạp chí Luật học, (5), tr.58-64 II Tài liệu Website 42 http://baobaohiemxahoi.vn/vi/tin-chi-tiet-nhung-nguyen-tac-cua-bhxhd6f83ea4.aspx 43 https://luatduonggia.vn/nguyen-tac-co-ban-cua-bao-hiem-xa-hoi-viet-nam/ 44 .http://www.vccinews.vn/news/24203/bao-hiem-xa-hoi-tinh-ha-giangdoi-moi-de-phuc-vu-tot-hon.html 45 http://hagiangtv.vn/video-v17529/bao-hiem-ha-giang ngay2132018.html 96 46 http://hagiang.bhxh.gov.vn/dang-bo-bhxh-tinh-ha-giang-tong-ket-congtac-xay-dung-dang-nam-2017/ 47 http://www.dankinhte.vn/vai-tro-cua-bao-hiem-xa-hoi/ 48 http://hagiang.bhxh.gov.vn/hoi-nghi-tong-ket-cong-tac-thi-dua-khenthuong-nam-2017-trien-khai-nhiem-vu-nam-2018-cua-cum-thi-dua-so-iibhxh-9-tinh-mien-nui-phia-bac/ 49 http://hagiang.bhxh.gov.vn/ 50 .http://hagiang.bhxh.gov.vn/tinh-hinh-thuc-hien-chinh-sach-bhxh-nhieuket-qua-tich-cuc/ 51 http://www.baohagiang.vn/xa-hoi/201612/bao-hiem-xa-hoi-tinh-kho-xuly-nhung-mon-no-keo-dai-691460/ 52 .http://congdoan.vn/tin-tuc/cong-tac-nu-cong-gioi-510/co-hoi-va-thachthuc-voi-lao-dong-nu-trong-thoi-ky-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu333053.tld 53 http://www.baohagiang.vn/ 54 http://laodongxahoi.net/xin-man-ha-giang-khuyen-khich-lao-dong-dilam-viec-ngoai-tinh-1313128.html 55 https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Press releases/WCMS_243008/lang vi/index.htm 97 ... nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản tỉnh Hà Giang Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN 1.1... Một số vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội thai sản pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hành bảo hiểm xã hội thai sản thực tiễn thực tỉnh Hà Giang Chương 3: Một... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THAI SẢN 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội thai sản 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội thai sản 1.1.2

Ngày đăng: 11/10/2020, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w