1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG điều TRỊ của điện CHÂM kết hợp “cát căn THANG” TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT LƯNG cấp

93 136 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN THU HNG ĐáNH GIá TáC DụNG ĐIềU TRị CủA ĐIệN CHÂM KếT HợP CáT CĂN THANG TRÊN BệNH NHÂN ĐAU THắT LƯNG CấP LUN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI NGUYN THU HNG ĐáNH GIá TáC DụNG ĐIềU TRị CủA ĐIệN CHÂM KếT HợP CáT CĂN THANG TRÊN BệNH NHÂN ĐAU THắT LƯNG CấP Chuyờn ngnh: Y học cổ truyền Mã số: 60720201 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Thái Thị Hoàng Oanh PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý - Đào tạo Sau Đại học, Khoa Y học cổ truyền, Phòng Ban Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho em q trình học tập hồn thành luận văn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà – Trưởng Khoa Y học cổ truyền TS Thái Thị Hoàng Oanh, khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, hai người thầy trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy bảo em trình học tập thực nghiên cứu Các thầy cô Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy, người đóng góp cho em nhiều ý kiến q báu để em hồn thành nghiên cứu Các thầy Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội, người ln dạy dỗ dìu dắt em suốt thời gian học tập trường hồn thành luận văn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, lãnh đạo khoa toàn thể nhân viên khoa Khám chữa bệnh tự nguyện chất lương cao, khoa Châm cứu dưỡng sinh, khoa Nội khoa Khám bệnh Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương tạo điều kiện cho em học tập, thu thập số liệu thực nghiên cứu Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình ln giúp đỡ, động viên trình học tập nghiên cứu.Cảm ơn anh chị em, bạn, người đồng hành em, động viên chia sẻ suốt trình học tập nghiên cứu qua Hà Nội,ngày 18 tháng 10 năm 2016 Nguyễn Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thu Hương, học viên bác sĩ nội trú khóa 36 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà TS.Thái Thị Hồng Oanh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016 Người viết cam đoan Nguyễn Thu Hương ĐẶT VẤN ĐỀ Đau vùng thắt lưng (Low bach pain-Lombalgie), thuật ngữ để triệu chứng đau khu trú vùng khoảng xương liên sườn 12 nếp lằn mông, hai bên [1],[2],[3] Theo Tổ chức y tế giới, đau vùng thắt lưng thường gặp, 80% dân số có lần đau thắt lưng Tại Mỹ, nguyên nhân hàng đầu gây hạn chế vận động phụ nữ 45 tuổi, nguyên nhân đứng thứ hai khiến bệnh nhân khám bệnh, nguyên nhân nằm viện đứng thứ đau vùng thắt lưng đứng thứ số bệnh phải phẫu thuật [2],[4] Có nhiều nguyên nhân gây đau vùng thắt lưng: nguyên nhân học triệu chứng bệnh toàn thể như: nhiễm khuẩn, bệnh thấp, nội tiết, u lành u ác, số nguyên nhân khác Trong đau vùng thắt lưng nguyên nhân học chiếm 90 - 95% số nguyên nhân gây đau vùng thắt lưng, diễn biến thường lành tính [2],[5],[6] Theo Y học đại, điều trị đau vùng thắt lưng học có nhiều phương pháp Điều trị nội khoa: thuốc giảm đau, giãn Vật lý trị liệu: nhiệt trị liệu, thủy trị liệu, điện trị liệu, kéo nắn trị liệu, ánh sáng trị liệu, xoa bóp trị liệu, vận động trị liệu Điều trị ngoại khoa: phẫu thuật giải phóng chèn ép [2], [5],[6],[7] Theo Y hoc cổ truyền, đau vùng thắt lưng mô tả phạm vi “chứng Tý” với bệnh danh “Yêu thống” Có nhiều nguyên nhân gây như: phong, hàn, thấp, nhiệt, khí trệ uyết ứ, can thận hư Tùy theo nguyên nhân mà “Yêu thống” điều trị phương pháp khác nhau: dùng thuốc, châm cứu, xoa bóp, giác hơi, tác động cột sống [8],[9] Y học đại điều trị đau thắt lưng cấp nguyên nhân học thuốc giảm đau giãn Tuy nhiên thuốc khơng an tồn cho bệnh nhân có tiền sử bệnh dày, tá tràng, thuốc Đơng dược khơng có chống định với bệnh nhân Y học cổ truyền có nhiều nghiên cứu điều trị đau vùng thắt lưng nguyên nhân học nhiều phương pháp khác Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá tác dụng phối hợp điện châm thuốc “Cát thang” Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng điều trị điện châm kết hợp “Cát thang” bệnh nhân đau thắt lưng cấp” với hai mục tiêu sau: Đánh giá cải thiện chức vận động tác dụng giảm đau điện châm kết hợp Cát thang bệnh nhân đau thắt lưng cấp Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp điện châm kết hợp Cát thang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm đau thắt lưng theo y học đại 1.1.1 Sơ lược cấu tạo giải phẫu cột sống thắt lưng Cột sống cấu trúc hình cong chia làm nhiều đoạn khác theo chức bao gồm: đoạn cột sống cổ, đoạn cột sống ngực, đoạn cột sống thắt lưng đoạn đốt sống cụt Trong đoạn đốt sống lại có nhiều đơn vị chức gọi đơn vị vận động cấu tạo đốt sống, đĩa đệm, khoảng gian đốt, dây chằng, phần mềm Cột sống thắt lưng gồm: đốt sống, đĩa đệm (L1-L2, L2-L3,L3L4,L4-L5) đĩa đệm chuyển đoạn (T12-L1, L5-S1) Đây đoạn chịu lực 80% trọng lượng thể có tầm hoạt động hướng [2] Hình 1.1 Các đốt sống thắt lưng [10] Mỗi đốt sống gồm phần thân đốt sống, cung đốt sống, mỏm gai lỗ đốt sống Hình 1.2 Các thành phần đốt sống đĩa đệm CSTL [11] 1.1.1.1 Thân đốt sống Hình trụ dẹt, có hai mặt gian đốt sống vành chung quanh Thân đốt sống có kích thước tăng dần từ xuống phù hợp với tăng dần trọng lượng phần thể lực tác dụng lên đốt phía 1.1.1.2 Cung đốt sống Cung đốt sống gồm hai phần: Phần trước dính với thân đốt sống gọi cuống, phần sau gọi mảnh đốt sống - Cuống cung đốt sống hai cột xương, bên phải bên trái Bờ bờ cuống lõm vào gọi khuyết đốt sống Khớp đốt sống hợp với khuyết đốt sống thành lỗ gọi lỗ gian đốt, nơi qua dây thần kinh sống mạch máu - Mảnh cung đốt sống hai mảnh xương nối từ hai cuống đến mỏm gai tạo nên thành sau lỗ đốt sống Mảnh hình dẹt bốn cạnh, có hai mặt trước sau, hai bờ Ở mặt trước mảnh có chỗ gồ ghề nơi bám dây chằng vàng Mặt sau liên quan với khối chung 1.1.1.3 Các mỏm đốt sống Đi từ cung đốt sống ra, cung đốt sống có: - Hai mỏm ngang chạy sang hai bên - Bốn mỏm có diện khớp gọi mỏm khớp gồm hai mỏm khớp mang mặt khớp hai mỏm khớp mang mặt khớp - Một mỏm phía sau gọi mỏm gai 10 1.1.1.4 Lỗ đốt sống Lỗ đốt sống nơi để dây thần kinh tuỷ sống qua, tạo phía trước thân đốt sống đĩa đệm, cuống đốt sống, phía sau bên khớp liên cuống 1.1.1.5 Các dây chằng cột sống thắt lưng Hình 1.3 Dây chằng cột sống thắt lưng - Dây chằng dọc trước: Là dải rộng phủ mặt trước thân đốt sống phần bụng vòng sợi đĩa đệm từ đốt sống cổ thứ đến xương cùng, sợi hoà lẫn với vòng sợi trải từ thân đốt sống qua đĩa đệm đến thân đốt sống kế cận Các sợi cố định đĩa đệm vào bờ trước thân đốt sống, còn sợi mỏng trải thân đốt cố định thân đốt với - Dây chằng dọc sau: Nằm mặt sau thân đốt sống cổ thứ đến xương cùng, dây chằng dính chặt vào sợi dính chặt vào bờ thân xương, phía dây chằng dọc sau rộng phía Khi tới thân đốt sống thắt lưng dây chằng còn dải nhỏ, không phủ kín hồn tồn giới hạn sau đĩa đệm C ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - Tổng điểm: - Tác dụng không mong muốn: - Kết điều trị: Tốt □ Khá □ Trung bình □ Ngày tháng năm Bác sĩ điều trị Kém □ PHỤ LỤC THÀNH PHẦN HÓA HỌC, TÁC DỤNG VÀ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG CỦA CÁC VỊ THUỐC TRONG BÀI THUỐC “CÁT CĂN THANG”  Cát (Radix Puerariae) - Bộ phận dùng: Rễ phơi khô Sắn dây (Puerariathomsonii Benth) họ Đậu cánh bướm (Fabaceae) - Tính vị quy kinh: Ngọt, cay, tính bình Quy kinh tỳ, vị - Tác dụng:Thăng dương khí, tán nhiệt, giải cơ, sinh tân khát - Ứng dụng lâm sàng: Chữa cảm mạo có sốt, bệnh ỉa chảy nhiễm trùng, sốt cao gây khát nước, co cứng cơ, giải độc làm mọc nốt ban chẩn, hạ huyết áp, tâm nhiệt, lợi tiểu - Liều dùng:4 - 8g/ngày - Thành phần hóa học: Puerarin, Puerarin – Xyloside, Daidzein, Daidzin… - Tác dụng dược lý:Các isoflavonoid (daidzein) có tác dụng giãn co thắt động mạch đáy mắt Flavonoid toàn phần làm tăng lưu lượng máu mạch máu não, tăng lưu lượng máu mạch vành, giảm kháng trở thành mạch Cát còn có tác dụng lợi tiểu  Bạch thược (Radix Paeoniae Alba) - Bộ phận dùng: Rễ cạo bỏ vỏ Thược dược (Paeoniae lactiflora Pall.), họ Hoàng liên (Ranunculaceae) - Tính vị quy kinh: Ngọt, đắng, chua, lạnh Quy kinh can, tỳ, phế - Tác dụng: Bổ huyết liễm âm, liễm hãn, thống - Ứng dụng lâm sàng: Chữa chứng kinh nguyệt không đều, bế kinh; cầm máu; thư cân thống; chữa mồ hôi ban đêm âm hư; đau đầu, hoa mắt chóng mặt can âm hư, can dương vượng - Liều dùng: - 15g/ngày, tới 30g/ngày - Thành phần hóa học: Paeoniflorin, paeonolide, paeonol - Tác dụng dược lý: Paeoniflorin có tác dụng giảm co cơ, giảm đau, chống co giật; ức chế co trơn dày, ruột, tử cung; giảm huyết áp Dịch chiết Bạch thược có tác dụng kháng số vi khuẩn, nấm, virus  Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) - Bộ phận dùng: Rễ Cam thảo (Glycyrrhyza uralensis Fish.; Glycyrrhyra glabra L.; Glycyrrhyza inflata Bat.), họ Đậu (Fabaceae) - Tính vị quy kinh: Ngọt, bình Quy vào 12 kinh - Tác dụng:Bổ trung khí, dưỡng huyết, nhuận phế khái, nhiệt giải độc, hòa hoãn giảm đau - Ứng dụng lâm sàng: Chữa tỳ vị hư; ích khí dưỡng huyết chữa tâm khí hư nhược; nhuận phế ho; tả hỏa giải độc mụn nhọt; hoãn cấp thống đau dày, loét đường tiêu hóa, đau bụng, gân mạch co rút (kết hợp Bạch thược); điều vị dẫn thuốc dùng phối hợp - Liều dùng: - 10g/ngày - Thành phần hóa học: Glycyrrhizin; dẫn chất triterpenoid, flavonoid… - Tác dụng dược lý: Chất miễn dịch LX có tác dụng kéo dài sống mơ ghép, ức chế sinh kháng thể Isoliquiritin làm tăng cortisol máu ức chế chuyển cortisol thành cortison, ức chế tạo tổ chức hạt FM100 chống loét dày.Glycyrrhizin tác dụng giảm độc cho hàng trăm chất độc Chỉ xác(Fructus Citri aurantii) - Bộ phận dùng: Quả chín còn xanh vỏ số thuộc họ Cam quýt (Rutaceae) - Tính vị quy kinh: Đắng, chua, lạnh Quy kinh tỳ, vị - Tác dụng:Lý khí khoan hung, giáng đàm, tiêu thực - Ứng dụng lâm sàng: Chữa chứng ứ trệ thức ăn, đờm nhiều tức ngực khó thở; bệnh ngứa da, tiểu tiện khó cầm - Liều dùng:4 - 12g/ngày - Thành phần hóa học: Tinh dầu flavonoid, pectin, saponin, alcaloid, acid hữu Đảng sâm(Radix Codonopsis) - Bộ phận dùng: Rễ củ Đảng sâm (Codonopsis pilosula Nannf.; Codonopsis tangshen Oliv.; Codonopsis javanica Hook.f.),họ Hoa chuông (Campanulaceae) - Tính vị quy kinh: Ngọt, bình Quy kinh tỳ, phế - Tác dụng:Kiện tỳ khí, phế khí, dưỡng huyết sinh tân, bổ trung ích khí - Ứng dụng lâm sàng: Chữa phế khí hư nhược, tỳ vị suy kém, chứng sa khí hư, trường hợp khí âm lưỡng hư, khí huyết lưỡng hư, tỳ phế khí hư - Liều dùng: 10 - 15g/ngày Đảng sâm Việt Nam dùng 15 - 30g/ngày - Thành phần hóa học: Saponin, đường, tinh bột - Tác dụng dược lý:Nâng cao khả miễn dịch, thích nghi thể; điều hòa tiêu hóa, làm lành tổn thương dày; giãn mạch ngoại biên, tăng tuần hoàn não nội tạng Phòng phong (Radix Ledebouriellae) - Bộ phận dùng: rễ phơi khô Phòng seseloides phong Woff.), (Ledebouriella họ Hoa tán (Umbelliferae) - Tính vị quy kinh: Cay, ngọt, ấm Quy kinh can, bàng quang - Tác dụng:Phát tán phong thấp - Ứng dụng lâm sàng: Chữa ngoại cảm phong hàn; chữa đau dây thần kinh, co cứng cơ, đau khớp; giải dị ứng, ban lạnh; giải kinh chữa uốn ván, co quắp; giải độc Thạch tín, giảm độc Phụ tử - Liều dùng: - 12g/ngày - Tác dụng dược lý:Nước sắc Phòng phong có tác dụng kháng số vi khuẩn, virus cúm; giảm đau, hạ sốt Phòng phong đen có tác dụng huyết, cầm ỉa chảy Ma hoàng(Herba Ephedrae) - Bộ phận dùng: Bộ phận mặt đất phơi khô nhiều loại Ma hoàng:Thảo ma hoàng (Ephedrae sinica Stapf.), Mộc tặc ma hoàng (Ephedrae equisetiea Bge.),Trung ma hoàng (Ephedra intermedia Scherenk et C.A Mey.), họ Ma hoàng (Ephedraceae) - Tính vị quy kinh: Cay, ấm Quy kinh phế, bàng quang - Tác dụng: Phát hãn bình suyễn, lợi niệu - Ứng dụng lâm sàng: Chữa cảm mạo phong hàn khơng có mồ hơi; thơng phế khí, bình suyễn; chữa phù thũng, hoàng đản tác dụng lợi niệu - Liều dùng: - 12g/ngày - Thành phần hóa học: Ephedrin - Tác dụng dược lý: Chất Ephedrin Ma hồng có tác dụng giãn/co trơn phế quản tùy nồng độ, tăng nhịp tim, tăng huyết áp, hưng phấn thần kinh trung ương  Sinh khương (Rhizoma Zingiberis) - Bộ phận dùng: Thân rễ tươi Gừng (Zingiber officinale Rose.), họ Gừng (Zingiberaceae) - Tính vị quy kinh: Cay, ấm Quy kinh phế, tỳ, vị - Tác dụng:Giải biểu phát hãn, ẩu lạnh, khái, giải độc - Ứng dụng lâm sàng: Chữa cảm mạo lạnh, nôn mửa lạnh, ho lạnh, kích thích tiêu hóa chống đầy hơi, giải độc hạn chế độc tính Bán hạ, Nam tinh - Liều dùng: - 12g/ngày - Thành phần hóa học: Tinh dầu, alcol monoterpenic, camphen, eucalyptol, β-phelandren, αcác gingerol - Tác dụng dược lý: Co mạch, tăng huyết áp; hưng phấn TK trung ương giao cảm; ức chế trung tâm nơn; kích thích tiết dịch ruột; ức chế số vi khuẩn Quế chi(Ramulus Cinnamomi) - Bộ phận dùng: Cành nhỏ nhiều loại Quế: Quế Trung Quốc (Cinnamomum Cassia Blume.), quế Thanh Hóa (Cinnamomum loureirii Nees.),họ Long não (Lauraceae) - Tính vị quy kinh: Cay ngọt, tính ấm Quy kinh tâm, phế, bàng quang - Tác dụng:Phát hãn, giải cơ, ôn kinh, thông dương - Ứng dụng lâm sàng: Cảm mạo phong hàn có mồ hơi; đau bụng lạnh, thống kinh, bế kinh hàn thấp mạnh; đau khớp, đau dây thần kinh, đau lạnh; chứng ho có đờm; chứng súc thủy tác dụng hóa khí lợi niệu - Liều dùng: - 12g/ngày - Tác dụng dược lý:Ức chế hoạt động số vi khuẩn đường ruột, vi rút cúm Tế tân (Radix et Rhizoma Asari) - Bộ phận dùng: Rễ thân rễ phơi khô Bắc Tế tân (Asarum heterotropoides F var mandshuricum), Hán Thành Tế tân, Hoa Tế tân, họ Mộc hương (Aristolochiaceae) - Tính vị quy kinh: Cay, ấm Quy kinh tâm, phế, thận - Tác dụng:Phát tán phong hàn, thông kinh hoạt lạc, khái long đờm - Ứng dụng lâm sàng: Cảm mạo phong hàn gây chứng đau người, tắc mũi; chữa ho đờm nhiều loãng, hen phế quản; chữa đau khớp, đau dây thần kinh lạnh - Liều dùng: - 8g/ngày Xuyên khung (Rhizoma Ligustici wallichii) - Bộ phận dùng: Thân rễ phơi khô Xuyên khung (Ligusticum wallichii Franch), họ Hoa tán (Apiaceae) - Tính vị quy kinh: Đắng, ấm Quy kinh can, đởm, tâm bào - Tác dụng: Hành khí hoạt huyết, khu phong thống - Ứng dụng lâm sàng: Hoạt huyết điều kinh chữa kinh nguyệt không đều, bế kinh, thống kinh; nhức đầu, đau mình, đau khớp phong thấp; giải uất; tiêu viêm chữa mụn nhọt; chữa chứng huyết hư (phối hợp vị bổ huyết) - Liều dùng: - 12g/ngày - Tác dụng dược lý:Nước sắc Xuyên khung có tác dụng ức chế số loại vi khuẩn, nấm; kéo dài giấc ngủ Tinh dầu Xuyên khung liều nhỏ làm ức chế hoạt động não, hưng phấn trung khu hô hấp, trung khu phản xạ tủy sống, làm tăng huyết áp; liều cao tác dụng ngược lại PHỤ LỤC - Thang VAS (Visual Analogue Scale)được chia thành 10 đoạn nhau, điểm từ (hồn tồn khơng đau) đến 10 (đau nghiêm trọng, khơng thể chịu được, chống ngất).[25] - Thước đo VAS thước hai mặt Mặt quay phía bệnh nhân có hình tượng đa biểu thị từ không đau đau đỉnh, để bệnh nhân dễ dàng so sánh với mức đau mình, mặt đối diện quay phía thầy thuốc, có chia từ đến 10 điểm Khi so sánh bệnh nhân tự di chuyển trỏ đến mức đau tương ứng, thầy thuốc biết điểm đau họ mặt quay phía Hình 2.1 : Thước đo thang điểm VAS ≤VAS< Hồn tồn khơng đau Khơng đau = điểm ≤VAS≤ Đau nhẹ ≤VAS≤ Đau nhẹ ≤VAS≤ Đau vừa ≤VAS≤ Đau nhiều 2000m Đau >1000m Đau >500m Chỉ sử dụng dụng cụ trợ giúp Khơng đau IV Ngồi Có thể ngồi Chỉ ngồi kiểu ghế phù hợp Đau nên ngồi khoảng Đau nên ngồi khoảng 30 phút Đau nên ngồi khoảng 10 phút Không ngồi đau nhiều CHỮ VIẾT TẮT ALT Alanine Aminotransferase AST (Enzym vân chuyển nhom amin Alanin) Aspartate Aminotransferase (Enzym vân chuyển nhom amin Aspartat) CNSHHN Chức sinh hoạt hàng ngày CLS Cận lâm sàng CSTL Cột sống thắt lưng D0 Thời gian trước điều trị D7 Thời gian điều trị ngày thứ D14 Thời gian điều trị ngày thứ 14 ĐC Đối chứng L Đốt sống thắt lưng NC Nghiên cứu TW Trung ương TVĐ Tầm vận động TVĐĐ Thoát vị đĩa đệm VAS Visual Analogue Scale (Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ... nghiên cứu đánh giá tác dụng phối hợp điện châm thuốc “Cát thang” Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tác dụng điều trị điện châm kết hợp “Cát thang” bệnh nhân đau thắt lưng cấp với... mục tiêu sau: Đánh giá cải thiện chức vận động tác dụng giảm đau điện châm kết hợp Cát thang bệnh nhân đau thắt lưng cấp Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp điện châm kết hợp Cát thang...HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THU HNG ĐáNH GIá TáC DụNG ĐIềU TRị CủA ĐIệN CHÂM KếT HợP CáT CĂN THANG TRÊN BệNH NHÂN ĐAU THắT LƯNG CấP Chuyờn ngnh:

Ngày đăng: 29/07/2019, 11:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w