BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======== NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Đánh giá tác dụng điều trị điện châm kết hợp với xông thuốc Y học cổ truyền bệnh nhân đau thắt lng cấp CNG LUN VN TT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======== NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Đánh giá tác dụng điều trị điện châm kết hợp với xông thuốc Y học cổ truyền bệnh nhân đau thắt lng cấp Chuyờn ngnh: Y hc c truyền Mã số: NT62.72.60.01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HA HÀ NỘI - 2014 CÁC CHỮ VIẾT TẮT AST : Aspartate aminotransferase ALT : Alanine aminotransferase CSTL : Cột sống thắt lưng C : Co ĐT : Điều tri HC : Hội chứng K : Không NC : Nghiên cứu NC-C : Nhom nghiên cứu so với nhom chứng NSAIDs : Thuốc chống viêm không Steroid RMDQ : Roland- Morris disability questionare T0 : Thời gian trước điều tri T7 : Thời gian điều tri ngày thứ T14 : Thời gian điều tri ngày thứ 14 TB : Trung bình VAS : Visual analogue scale YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học hiện đại MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Đau vùng thắt lưng (Low back pain – Lombalgie), là thuật ngữ để chi các triệu chứng đau khu trú tại vùng giữa khoảng xương sườn 12 và nếp lằn liên mông, một hoặc hai bên[1][2][3] Co nhiều nguyên nhân gây đau vùng thắt lưng: nguyên nhân học, các bệnh thấp, nhiễm khuẩn, u lành và ác tính, nội tiết, nguyên nhân nội tạng, nhiều nguyên nhân khác…Trong đo, đau vùng thắt lưng nguyên nhân học chiếm 90 – 95% các trường hợp đau vùng thắt lưng[1][4][5] Đau vùng thắt lưng rất thường gặp, tỷ lệ thay đổi tùy theo từng nước, song noi chung co tới 70 – 85% dân số bi ít nhất một lần đau vùng thắt lưng đời Theo Andresson-1997, tỷ lệ đau vùng thắt lưng hàng năm trung bình là 30% (do lao động khoảng 15 – 45%) Tại Mỹ là nguyên nhân hàng đầu gây hạn chế vận động của phụ nữ dưới 45 tuổi, là lý thứ khiến bệnh nhân khám bệnh, là nguyên nhân nằm viện đứng thứ và đau vùng thắt lưng đứng thứ số các bệnh phải phẫu thuật (Andresson-1999) [1] Điều tri đau vùng thắt lưng học co rất nhiều phương pháp Điều tri nội khoa: thuốc giảm đau, giãn Vật lý tri liệu: nhiệt tri liệu, thủy tri liệu, ánh sáng tri liệu, điện tri liệu, kéo nắn tri liệu, xoa bop tri liệu, vận động tri liệu [1][4][5][6] Theo Y học cổ truyền, đau vùng thắt lưng được miêu tả phạm vi “chứng Tý” với bệnh danh “Yêu thống”do nhiều nguyên nhân gây ra: phong hàn thấp, khí trệ huyết ứ, thấp nhiệt, tâm suy nhược, thận hư Tùy theo từng nguyên nhân mà “Yêu thống” được điều tri bằng nhiều phương pháp cổ điển khác nhau: dùng thuốc, châm cứu, xoa bop, giác hơi, tác động cột sống… hoặc kết hợp Y học cổ truyền và Y học hiện đại như: điện châm, thủy châm, cấy chi…[7][8] Y học cổ truyền đã co nhiều nghiên cứu điều tri đau vùng thắt lưng bằng nhiều phương pháp Tuy nhiên, chưa co công trình nghiên cứu nào đánh giá tác dụng phối hợp của châm cứu và xông vùng lưng bệnh nhân đau vùng thắt lưng cấp Vì vậy chúng tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng điều trị của châm cứu kết hợp với xông thuốc Y học cổ truyền bệnh nhân đau thắt lưng cấp” nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng giảm đau và cải thiện chức vận động của điện châm kết hợp với xông thuốc Y học cổ truyền bệnh nhân đau thắt lưng cấp Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp điện châm kết hợp với xông thuốc Y học cổ truyền lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Quan niệm đau thắt lưng theo Y học hiện đại 1.1.1 Giải phẫu vùng thắt lưng Vùng thắt lưng co cấu tạo tương tự đoạn cột sống khác Đây là đoạn chiu lực 80% trọng lượng thể và co tầm hoạt đợng mọi hướng[1] Hình 1.1 Giải phẫu vùng thắt lưng Vùng thắt lưng bao gờm: • Tủy sớng • Cột sống thắt lưng: đốt sống, đĩa đệm, khớp liên ćng, lỡ liên đớt • Mạch máu – thần kinh cợt sớng • Cơ – dây chằng cạnh sống [9][10][11] 1.1.2 Phân loại đau thắt lưng 1.1.2.1 Đau thắt lưng nguyên nhân học Đau thắt lưng học (đau kiểu thắt lưng thông thường): bao gồm các nguyên nhân tương ứng với các bệnh lý giới, co thể ảnh hưởng tới cơ, đĩa đệm, các khớp liên mấu Thường lành tính, diễn biến mạn tính, đau kiểu học, co hoặc không kèm đau thần kinh tọa [1][2][3] - Đau vùng thắt lưng cấp (lumbago): Đau kich phát ở vùng cột sống thắt lưng, khởi phát đột ngột kèm theo triệu chứng cứng cột sống Thời gian diễn biến vòng tuần [1] - Đau cột sống thắt lưng mạn tính (lombalgie): Đau hàng ngày, không thuyên giảm, thời gian > tháng [1] 1.1.2.2 Đau vùng thắt lưng triệu chứng Đau cột sống thắt lưng một bệnh lý nào khác, hoặc của cột sống thắt lưng hoặc của quan lân cận Gợi ý một bệnh trầm trọng các bệnh lý về xương, bệnh thấp khớp, chấn thương, nhiễm khuẩn, ung thư Nhom này cần được khám chuyên khoa, phải xử trí kip thời, đòi hỏi một tri liệu đặc biệt.[1][2] Bảng 1.1.Phân biệt đau thắt lưng nguyên nhân học và đau vùng thắt lưng triệu chứng của một bệnh khác Các đặc điểm Tính chất đau Vi trí Gầy sút Đáp ứng với thuốc giảm đau thông thường Các triệu chứng ngoài CSTL Các thay đổi toàn trạng Hội chứng viêm sinh học Xquang quy ước Đau lưng học Kiểu học Thấp Không Đau lưng triệu chứng Kiểu viêm Cao Co Co Không Không Co Không Co Không Co Bình thường hoặc co thể Co hình ảnh bất thường hình ảnh thoái hoa Không co hủy xương 10 1.1.3 Nguyên nhân đau thắt lưng * Các nguyên nhân học: - Thoát vi, lồi đĩa đệm - Thoái hoa khớp liên mấu sau - Trượt đốt sống - Hẹp ống sống - Các chứng gù vẹo cột sống * Các nguyên nhân đau thắt lưng triệu chứng: • Các bệnh thấp: Viêm cột sống dính khớp; viêm khớp phản ứng – các bệnh khác nhom bệnh lý cột sống huyết âm tính; xơ xương lan tỏa tự phát • Nhiễm khuẩn: Viêm đĩa đệm đốt sống lao; viêm đĩa đệm đốt sống vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng; áp xe cạnh cột sống; áp xe ngoài màng cứng; viêm khớp cùng chậu vi khuẩn • U lành và ác tính: Bệnh đa u tủy xương; ung thư nguyên phát; di ung thư vào cột sống thắt lưng; u mạch; u dạng xương; u ngoài màng cứng, u màng não, u nguyên sống, u thần kinh nội tủy • Nợi tiết: Loãng xương; nhũn xương; cường cận giáp trạng • Ngun nhân nợi tạng: Tiết niệu: sỏi thận, viêm quanh thận, ứ nước, ứ mủ thận; Sinh dục: Viêm phần phụ, nội mạc tử cung lạc chỗ, viêm, u tiền liệt tuyến; Tiêu hoa: Viêm loét dạ dày tá tràng, viêm tụy cấp, mạn, ung thư ruột, phình động mạch chủ, phình tách động mạch chủ Nguyên nhân khác: Xơ tủy xương; tâm thần [1][2][12][13] 1.1.4 Chẩn đoán đau thắt lưng nguyên nhân học 1.1.4.1 Triệu chứng lâm sàng Hoàn cảnh xuất hiện đau: đau xuất hiện đột ngột sau bê vác nặng hoặc sau hoạt động sai tư thế… Không co tiền sử chấn thương Tính vị, tác dụng: Ngưu tất co vi đắng, chua mặn, tính bình; co tác dụng bổ can thận, mạnh gân cốt, phá ứ huyết, tiêu ung độc Công dụng: Chống viêm, hạ chữa thấp khớp, đau lưng, bế kinh, kinh đau, huyết áp cao, bệnh tăng cholesterol máu, đái buốt máu, đẻ kho hoặc thai không ra, sau đẻ ứ huyết, chấn thương tụ máu, viêm họng Liều dùng: Ngày dùng 6-12g, sắc uống.[39][40] Uy linh tiên Tên khoa học: Clematis chinensis Osbeck, họ Hoàng liên (Ranunculaceae) Bộ phận dùng: Rễ Thành phần hoá học chính: Saponin, chất thơm Công dụng: Tri phong thấp, chân tay tê bì, phù thũng Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 4-10g, dạng thuốc sắc.[39][40] Bạch chỉ Tên khao học: Angelica dahurica (Fisch ox Hoffin) Benth et Hook f thuộc họ Hoa tán Apiaceae Mô tả: Cây thảo cao 0,5 -1m hay hơn, sống lâu năm Thân hình trụ, rỗng, không phân nhánh Lá to co cuống, phần dưới phát triển thành bẹ ôm lấy thân, phiến lá xẻ 2-3 lần long chim, mép khía răng, co lông ở gần lá mặt Cụm hoa tán kép mọc ở ngọn.Hoa nhỏ màu trắng.Quả bế, dẹt Mùa hoa tháng 5-6, quả tháng Bộ phận dùng: Rễ củ - Radix Angelicae Dahuricae, thường gọi là Bạch chi Nơi sống thu hái: Cây nhập nội, trồng ở cả miền núi và đồng bằng Thu hoạch củ vào mùa thu, tránh làm sây xát vỏ và gẫy rễ Không lấy rễ ở đã hoa kết hạt.Rửa sạch, cắt bỏ rễ con, xông diêm sinh 24 giờ, rồi phơi hay sấy khô Thành phần hoá học: Cây co mùi thơm Trong co tinh dầu, nhựa 1%, angelicotoxin 0,43%, byak angelicin, acid angelic, phellandren, dẫn chất furocoumarin Các dẫn chất coumarin đã biết là isoimperatorin, imperatorin, bergapten, phellopterin, oxypeucedanin, xanthotoxin Tính vị, tác dụng: Vi cay, tính bình, co tác dụng khư phong, chi thống, hoạt huyết, bài nung, sinh Ngày người ta biết được tác dụng kháng khuẩn, tác dụng giảm đau, tác dụng chống viêm Công dụng: chữa cảm sốt, sổ mũi, nhức đầu, đau phong thấp nhức xương, bạch đới Thuốc cầm máu đại tiện máu, chảy máu cam, mụn nhọt, mưng mủ, viêm tuyến vú Liều dùng: Ngày dùng 4-12g, dạng thuốc sắc hay thuốc bột.[39][40] Kê huyết đằng Tên khoa học : Spatholobus suberectus Dunn, họ Đậu (Fabaceae) Mô tả: Dây leo Lá kép gồm 5~7 hoặc lá chét Cụm hoa hình chùy ở ngọn dài 15~20cm Hoa màu đỏ dài 15mm, xếp rất sít Qủa màu đỏ nâu dài 12cm, co 36 hạt.Chặt co nhựa màu đỏ chảy máu Thu hái, sơ chế : Thu hái quanh năm, tốt nhất vào tháng 8~10 Chặt về, cắt bỏ cành lá, Chọn thứ to, chắc Thành phần hoá học: Tanin, flavonoid Công năng: Hoạt huyết thông lạc, bổ huyết, chi thống, giải độc, thư cân Công dụng: Chứng huyết hư gây huyết ứ trệ, chữa đau xương, đau mình mẩy, phong thấp đau lưng, đau xương khớp, chấn thương tụ máu, kinh nguyệt không đều, thống kinh Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 12 - 40g, dạng thuốc sắc hay rượu thuốc [39][40] Huyết giác Tên khoa học: Dracaena cambodiana Pierre ex Gagnep., thuốc họ Bồng bồng –Dracaenacea e Mô tả: Cây dạng nhỡ cao tới 3,5m, co thể cao tới 10m, to 30cm, ở gốc thân thẳng, một số thân già hoá gỗ, rỗng giữa màu đỏ nâu, nhánh co thẹo lá to, ngang Lá mọc khít hẹp nhọn, dài 30-50cm, rộng 1,2-1,5 (-4) cm Chuỳ hoa dài, co thể tới 2m, chia nhiều nhánh dài, mảnh Hoa màu vàng, dài 8mm, thường xếp 3-5 (-10) cái các nhánh nhỏ Quả mọng tròn, đường kính 810mm, chín màu đỏ, chứa hạt Ra hoa tháng 5-7 Bộ phận dùng: Phần thân hoá gỗ màu đỏ - Lignum Dracaenae Thường gọi là Huyết giác, hay Huyết kiệt Nơi sống thu hái: Loài phân bố ở Nam Trung quốc (Quảng Tây), Việt Nam, Campuchia Ở nước ta, mọc các núi đá vôi đất liền và hải đảo từ Bắc chí Nam Thu hái gỗ vào mùa đông, boc bỏ vỏ ngoài, lấy lõi đỏ, chế nhỏ phơi khơ Thành phần hóa học: Sơ bộ mới biết chất màu đỏ tan cồn, aceton, acid không tan ête, chloroform và benzen Tính vị, tác dụng: Huyết giác co vi đắng chát, tính bình, co tác dụng chi huyết, hoạt huyết, sinh hành khí Công dụng, chỉ định phối hợp: Hoa ăn được, Huyết giác được dùng chữa bi thương máu tụ sưng bầm, đòn ngã tổn thương, bế kinh, tê môi, đau lưng nhức xương và đơn sưng, u hạch, mụn nhọt Dùng ngoài đắp bo gãy xương Liều dùng: Ngày dùng 8-12g sắc uống Hoặc dùng thuốc ngâm rượu uống hoặc xoa.[39][40] Hồng hoa Tên khoa học: Rum - Carthamus tinctorius L., thuộc họ Cúc - Asteraceae Mô tả: Cây nhỏ, sống hàng năm, cao 0,6 - 1m hay Thân đứng, nhẵn, co vạch dọc, phân cành ở ngọn Lá mọc so le, gần không cuống, gốc tròn ôm lấy thân Phiến hình bầu dục hay hình trứng dài 4-9cm, rộng 1-3cm, chop nhọn sắc, mép co cưa nhọn không đều, mặt lá nhẵn, màu xanh lục sẫm, gân chính giữa lồi cao Cụm hoa đầu ở ngọn thân; bao chung gồm nhiều vòng lá bắc co hình dạng và kích thước khác nhau, co gai ở mép hay ở chop, hoa nhỏ, màu đỏ cam, đẹp, đính đế hoa dẹt Quả bế, hình trứng, co vạch lồi Mùa hoa tháng 5-7; quả tháng 7-9 Bộ phận dùng: Hoa - Flos carthami, thường gọi là Hồng hoa Hạt và dầu hạt được sử dụng Nơi sống thu hái: Cây co nguồn gốc ở Ả Rập, được trồng nhiều ở Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản và ở nhiều nước khác thế giới Ở nước ta, trước co trồng nhiều ở Hà Giang, sau đo ít thấy trồng, đến năm 1970, ta lại nhập giống đem trồng ở nhiều nơi, từ Hà Nội cho tới Đà Lạt Thường trồng bằng hạt vào mùa xuân Thu hái hoa nở co màu hồng đỏ, phơi ở nắng nhẹ, râm cho khô Để tiện bảo quản sau hái, lấy cánh hoa giã thành bánh rồi phơi khô Thành phần hóa học: Trong hoa co sắc tớ màu đỏ là carthamin (0,3-0,6%) không tan nước và một số sắc tố màu vàng tan nước Còn co isocarthamin sẽ chuyển dần thành carthami, luteolin 7-glucosid và 3rhamnoglucosid của kaempferol Hạt chứa 20-30% dầu, 12-15% protein Dầu này giàu về các glycerid của các acid béo không trung hoà, co hàm lượng đến 90% Tính vị, tác dụng: Hồng hoa co vi cay, tính ấm; co tác dụng phá ứ huyết, thông kinh, sinh huyết và hoạt huyết Còn co tác dụng tẩy, làm toát mồ hôi, kích thích và làm diu đau Hạt co tác dụng xổ, lợi tiểu, làm long đờm và điều kinh Công dụng, chỉ định phối hợp: Hồng hoa được dùng chữa bế kinh, đau kinh, ứ huyết sau đẻ, khí hư, viêm tử cung, viêm buồng trứng Còn dùng chữa viêm phổi, viêm dạ dày, tổn thương bi ngã hay bi đánh ứ huyết sưng đau Liều dùng 3-8g hoa sắc uống hoặc ngâm rượu uống Thường dùng phối hợp với các vi thuốc khác.[39][40] Mộc qua Tên khoa học: Chaenomeles lagenaria (Loisel.) Koidz., họ Hoa hồng (Rosaceae) Mô tả: Cây sống lâu năm, cao 5-10m Cành non co lông, lá đơn hình trứng dài 5- 8mm, rộng 3-5mm, màu xanh bong, mép lá cưa nhỏ đều Hoa đơn độc mọc ở đầu cành cùng lúc lá non mới trổ (vào khoảng tháng 4-5) Quả hình trứng dài 10-15cm, thit xốp màu vàng nâu, co mùi thơm, nhân cứng rắn Bộ phận dùng : Quả Loại vỏ ngoài nhăn, mầu hồng tía, cứng là loại tốt Vỏ ngoài nhăn, thưa, mầu hồng nâu, xốp, là loại vừa Mô tả dược liệu: Hình tròn dài, bổ đôi thành hai mảnh, hai đầu cong lên, một mặt phẳng, mặt gồ, dài khoảng 5-8,5cm, đường kinh 3,5 – 5cm Đinh lõm xuống, vỏ ngoài mầu hồng tía hoặc hồng nâu, co vết nhăn Quanh mép chỗ cắt đều cong vào trong, cùi quả mầu nâu hồng, ở phần giữa co túi ngăn hạt hõm xuống, mầu vàng nâu, dính liền với cùi quả Hạt thường tách rời, chỗ hạt rụng rơi bên ngoài trơn bong Hạt dẹt, dài 1cm, rộng 0,3cm, mặt ngoài mầu nâu hồng, co vân nhăn Thu hái, Sơ chế : Vào tháng vỏ quả chuyển thnàh mầu vàng xanh, thu hái về, cho vào nước đun sôi phút, vớt ra, phơi đến vỏ ngoài co vân nhăn, chẻ dọc làm hai, phơi khô là được Thành phần hoá học: Saponin (2%), flavonoid, acid hữu cơ, tanin: cyanidin, idacin, chrysanthemin, calistaphin, pelagonidin và lonicerin Công năng: Bình can, thư cân, hoà vi, hoá thấp, điều hoà tỳ khí Công dụng: Chữa đau nhức khớp, chân tay co quắp, đầu gối đau nhức, ê ẩm, nặng nề, hoắc loạn, nôn mửa, tiêu chảy, chuột rút, cước khí, phù thũng Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng - 12g dạng thuốc sắc thường dùng phối hợp với các vi thuốc khác [39][40] Ngũ gia bi Tên khoa học: Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr., họ Nhân sâm (raliaceae) Mô tả cây: Ngũ gia bì là một nhỏ, rất nhiều gai, cao chừng 2-3m Lá mọc so le, kép chân vit co từ 3-5 lá chét, phiến lá chét co hình bầu dục hay thuôn dài, phía cuống thot lại, đầu nhọn, mỏng, mép co cưa to, cuống lá dài từ 4-7cm Hoa mọc khác gốc thành hình tán ở đầu cành Ðầu mùa hạ hoa nhỏ màu vàng xanh Quả mọng, hình cầu, đường kính chừng 2,5mm, chín co màu đen Bộ phận dùng : Vỏ rễ Vỏ ngoài sắc vàng, thì trắng ngà, khô, mùi thơm nhẹ, không lẫn tạp chất, không co lõi là tốt Ngoài ta còn dùng: + Một loại gọi là Ngũ gia bì hương + Một loại gọi là Ngũ gia bì chân chim Cây chân chim này co hai thứ: thứ mọc ở núi đá, nhỡ, vỏ tía, thơm, co tác dụng tốt; thứ mọc ở núi đất, vỏ dày, xốp, tác dụng kém Hai này thuộc họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) co thể tạm dùng thay Ngũ gia bì Phân bố, thu hái, chế biến: Ngũ gia bì mọc hoang ở nhiều tinh miền Bắc nước ta, hay gặp nhất là ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Sapa (Lào Cai), Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hòa Bình, Hà Tây, Tuyên Quang Co mọc ở Trung Quốc (Quảng Châu, Tứ Xuyên) Thường đào vào mùa hạ hay mùa thu, lấy rễ, bỏ gỗ, lấy vỏ, phơi khô là được Khi dùng để sống hoặc vàng sắc uống Vi thuốc thường là những cuộn ống nhỏ, dài ngắn không đều, dày chừng 1mm, vỏ ngoài màu vàng nâu nhạt, bong, co những nếp nhăn, bì khổng dài, mặt màu xám trắng, dai, mặt phẳng, co nhiều điểm vàng nâu Mùi không rõ Thành phần hoa học : Syringin, Eleutheroside B1, Sesamin, Beta sitosterol, Beta sitosterol glucoside, một số loại acid Tính vi, quy kinh :cay, đắng, tính ôn Vào kinh Phế, Can, Thận Công dụng liều dùng Ðông y coi ngũ gia bì là một vi thuốc co tác dụng mạnh gân cốt, khu phong hoa thấp, chủ tri đau bụng, yếu chân, trẻ lên tuổi chưa biết đi, trai âm suy (dương sự bất cử), gái ngứa âm hộ, đau lưng, tê chân, làm mạnh gân cốt, tăng trí nhớ, ngâm rượu uống rất tốt Theo tài liệu cổ: Ngũ gia bì vi cay, tính ôn vào kinh can và thận Ngày dùng 6-12g dưới dạng thuốc sắc hay ngâm rượu.[39][40] Tục đoạn Tên khoa học: Dipsacus japonicus Miq - thuộc họ Tục đoan - Dipsacaceae Mô tả: Cây thảo lưu niên cao đến 1m hay hơn, rễ mập không phân nhánh, thân co khía dọc và co gai nhỏ, thành hàng Lá mọc đối phiến lá xẻ sâu thành 3-7 thuỳ bầu dục hay kép, mép co răng, cuống co gai Cụm hoa hình đầu tròn ở chot thân và nách lá ngọn, đỏ hay lam nhạt, cuống dài, bao chung co lá bắc xoan, co mũi nhọn, giữa hoa là các lá bắc vẩy nhọn, cứng, lá đài 4, tràng co ống với thuỳ, nhi 4, rời nhau, đính tràng Quả bế, dài 15mm Ra hoa tháng 8-9 Bộ phận dùng: Rễ - Radix Dipsaci japonici, thường gọi là Tục đoạn Nơi sống thu hái: Loài của Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam Cây thường mọc ở các Savan cỏ vùng núi cao miền Bắc của nước ta Thu hái rễ vào tháng 7-8 Thành phần hoá học: Co alcaloid, tanin, đường và một ít tinh dầu Tính vị, tác dụng: Rễ co tác dụng bổ can thận, ảục cân cốt, thông huyết mạch, lợi quan tiết, giảm đau, yên thai Công dụng, chỉ định phối hợp: Rễ thường được dùng chữa đau lưng, băng lậu đới hạ, động thai, di tinh, gân cốt đứt gẫy, phụ nữ ít sữa Quả dùng làm thuốc tư dưỡng điều bổ co tác dụng làm đen râu toc Ngày dùng 10-20g dạng thuốc sắc Co thể ngâm rượu hoặc tán bột viên.[39][40] 10 Xuyên khung Tên khoa học: Ligusticum chuanxiong Hort.), Họ Hoa tán (Apiaceae) Mô tả: Cây thảo sống nhiều năm Thân rỗng hình trụ, cao 40-70cm; mặt ngoài co đường gân dọc nổi rõ Lá mọc so le, kép 2-3 lần, cuống lá dài 917cm, phía dưới ôm lấy thân, 3-5 đôi lá chét co cuống dài, phiến rạch sâu Cụm hoa tán kép, mỗi tán 10-24 hoa co cuống phụ ngắn chừng 1cm Hoa nhỏ màu trắng Quả bế đôi hình trứng Hoa tháng 7-8, quả tháng 8-9 Bộ phận dùng: Thân rễ - Rhizoma Ligustici, thường gọi là Xuyên khung Nơi sống thu hái: Cây của Trung Quốc, ta nhập trồng ở nơi khí hậu mát thuộc các tinh Lào Cai, Vĩnh Phú, Hà Giang, Lai Châu, Lạng Sơn, Cao Bằng, Lâm Ðồng, Kon Tum Trồng bằng hạt hoặc bằng mầm rễ vào tháng 1-2; đến tháng 11 năm sau (trồng được hai năm), thấy đã lụi hết lá, chi còn vài lá ngọn thì thu hoạch Ðào củ, cắt bỏ rễ và cuống, cành lá, phơi nắng hoặc sấy nhẹ đến thật khô Củ thường co vỏ ngoài đen vàng, thái lát thấy vàng trắng, mùi thơm đặc biệt, chắc, nặng Khi dùng đem rửa sạch, ủ 2-3 ngày đêm (hoặc co thể đồ giờ) cho mềm Thái lát hoặc bào mỏng 1-2mm Phơi khô hoặc sấy nhẹ, rồi thơm, hay tẩm rượu đêm rồi qua Bảo quản thùng kín, nơi khô ráo, phía dưới lot vơi bợt; đinh kỳ sấy diêm sinh Thành phần hóa học: Co alcaloid bay và tinh dầu; đo co ferulic acid, hydroxy -3- butylphthalide, senkyunolide, ligustilide, tetramethylpyrazine, chuanxiongol, sedanic acid Tính vị, tác dụng: Xuyên khung co vi cay thơm, tính ấm; co tác dụng khư phong hoạt huyết, hành khí chi thống Công dụng, chỉ định phối hợp: Chữa kinh nguyệt không đều, bế kinh đau bụng, ngực bụng đầy trướng, nhức đầu, cảm mạo, phong thấp tê đau Liều dùng 4-12g sắc uống, thường tri phối hợp với các vi thuốc khác.[39][40] 11 Quế chi Tên khoa học: Cinnamomum cassia Presl., Họ: Long Não (Lauraceae) Mô tả: Cành hình trụ tròn, Thường chặt khúc dài 2-4cm, đường kính 0,3.1cm Mặt ngoài màu nâu đến màu nâu đỏ, co nhiều vết nhăn dọc nhỏ và các vết sẹo cành, sẹo của chồi và nhiều lỗ vỏ Chất cứng giòn, dễ gãy bề mặt vết cắt thấy: lớp vỏ màu nâu, bên co gỗ màu vàng nhạt tới nâu vàng, ruột gần tròn Mùi thơm nhẹ, vi ngọt và cay Bộ phận dùng: cành Phân bố, thu hái: Chủ yếu phân bố ở Thanh Hoá Quế chi: lấy ở cành cây, Quế chi tiêm lấy ở ngọn cành Quế nhục lấy vỏ Tính vi: vi ngọt, cay, tính đại nhiệt Vào hai kinh Can và Thận Tác dụng: Giải biểu hàn, thông dương khí, ôn thông kinh mạch, hoá khí Chủ trị: Cảm mạo phong hàn, khí huyết ứ trệ, phù đái không thông lợi Liều dùng: 6- 12g.[39][40] ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======== NGUYỄN THỊ HẢI Y? ??N Đánh giá tác dụng điều trị điện châm kết hợp với xông thuốc Y học cổ truyền bệnh nhân đau thắt lng cấp Chuyờn... I): 30 bệnh nhân điều trị phương pháp điện châm đơn - Nhom nghiên cứu (Nhom II): 30 bệnh nhân điều trị điện châm kết hợp với xông thuốc YHCT 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 2.3.3.1 Tuyển chọn... của châm cứu và xông vùng lưng bệnh nhân đau vùng thắt lưng cấp Vì vâ? ?y chúng tiến hành đề tài: “Đánh giá tác dụng điều trị của châm cứu kết hợp với xông thuốc Y học cổ truyền