Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1 MB
Nội dung
SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA Y HỌC CỔ TRUYỀN Đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP BÀI THUỐC “CÁT CĂN THANG” TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT LƯNG CẤP Chủ nhiệm đề tài: Bác sĩ Trần Nhật Trường HÀ NỘI – 201 MỤC LỤC 1.Tên đề tài Thời gian thực .1 Cấp quản lý: Cấp sở Chủ nhiệm đề tài Cán tham gia nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7.1 Triệu chứng lâm sàng đau cột sống thắt lưng nguyên nhân học: 7.2 Quan điểm Y học đại đau thắt lưng .5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8.1 Đối tượng nghiên cứu .9 8.2 Đối tượng phương tiện nghiên cứu 8.3 Phương pháp nghiên cứu 11 8.4 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 15 8.5 Hạn chế nghiên cứu, sai số cách khắc phục 16 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 9.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 17 9.2 Kết điều trị .20 9.3 Các yếu tố liên quan đến hiệu điều trị .26 9.4 Tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị 27 10 BÀN LUẬN 29 10.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 10.2 Kết điều trị .33 10.3 Tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị .41 11 KẾT LUẬN 42 12 KIẾN NGHỊ .43 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .49 KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .49 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình ảnh cấu trúc đốt sống Hình 1.2 Hình ảnh đám rối thắt lưng DANH MỤC BẢN Bảng 1: Bảng điểm VAS 13 Bảng 9.1 Các số lâm sàng trước điều trị hai nhóm 19 Bảng 9.2 Đặc điểm chức sinh hoạt hàng ngày hai nhóm 19 Bảng 9.3 Sự thay đổi thang điểm VAS trước sau điều trị hai nhóm 20 Bảng 9.4 NP Schober trước sau điều trị hai nhóm .21 Bảng 9.5 NP Lasègue trước sau điều trị hai nhóm .22 Bảng 9.6 Sự cải thiện động tác gấp CSTL trước sau điều trị hai nhóm 22 Bảng 9.7 Sự cải thiện động tác duỗi CSTL trước sau điều trị hai nhóm .23 Bảng 9.8 Sự cải thiện động tác nghiêng bên đau trước sau điều trị hai nhóm .23 Bảng 9.9 Sự cải thiện động tác xoay bên đau trước sau điều trị hai nhóm .24 Bảng 9.10 Sự cải thiện chức sinh hoạt hàng ngày 24 Bảng 9.11 Hiệu điều trị chung sau điều trị hai nhóm 25 Bảng 9.12 Sự thay đổi số cận lâm sàng trước sau điều trị hai nhóm .28 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 9.1: Phân bố bệnh theo nhóm tuổi 17 Biểu đồ 9.2: Đặc điểm phân bố theo giới hai nhóm .17 Biểu đồ 9.3: Đặc điểm nghề nghiệp 18 Biểu đồ 9.4: Đặc điểm thời gian mắc bệnh 18 Biểu đồ 9.5: Đặc điểm phân bố theo YHCT 20 Biểu đồ 9.6: Hiệu điều trị theo YHCT sau 18 ngày điều trị 25 Biểu đồ 9.7: Hiệu điều trị theo tuổi 26 Biểu đồ 9.8: Hiệu điều trị theo giới 26 Biểu đồ 9.9: Hiệu điều trị theo thời gian mắc bệnh 27 1.Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP BÀI THUỐC “CÁT CĂN THANG” TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU THẮT LƯNG CẤP Thời gian thực Cấp quản lý: Cấp sở Từ tháng 4/2016 tới tháng 9/2016 Chủ nhiệm đề tài Họ tên: Trần Nhật Trường Học vị chuyên môn: Bác sĩ Chức vụ: Bác sĩ điều trị Địa quan: Bệnh viện đa khoa Hà Đông, số Bế Văn Đàn, Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội Điện thoại: 0987498428 Cán tham gia nghiên cứu TT Họ tên Nguyễn Ngọc Trung Phạm Thị Bích Hạnh Nguyễn Văn Tồn Trần Thị Thanh Huyền Học hàm, học vị chuyên môn Thạc sĩ Đại học Trung cấp Trung cấp Cơ quan BVĐK Hà Đông BVĐK Hà Đông BVĐK Hà Đông BVĐK Hà Đông ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thắt lưng thuật ngữ để triệu chứng đau khu trú vùng khoảng xương sườn 12 nếp lằn liên mông, hai bên [1], [2] Đau thắt lưng nguyên nhân học bao gồm nguyên nhân tương ứng với bệnh lý giới, ảnh hưởng tới cơ, đĩa đệm, khớp liên mấu Thường lành tính, đau kiểu học, có khơng kèm đau thần kinh tọa - Đau vùng thắt lưng cấp: Đau kịch phát vùng cột sống thắt lưng, khởi phát đột ngột kèm theo triệu chứng cứng cột sống Thời gian diễn biến vòng tuần - Đau cột sống thắt lưng mãn tính: Đau hàng ngày, khơng thun giảm, thời gian > tháng Theo thống kê Trần Ngọc Ân cộng đau thắt lưng chiếm tới 2% dân số chiếm 17% số người 60 tuổi, đau thắt lưng chiếm tỷ lệ 41,45% nhóm bệnh thần kinh cột sống 15 bệnh xương khớp hay gặp [3] Theo Nguyễn Văn Chương cộng nghiên cứu thoát vị đĩa đệm CSTL Bộ môn – Khoa Nội thần kinh bệnh viện 103 số liệu thu thập 10 năm gần (2004 - 2013) 4.048 bệnh nhân thấy số bệnh nhân đau CSTL thoát vị đĩa đệm chiếm 26,94% tổng bệnh nhân điều trị nội trú khoa Nội, có thời kỳ lên đến 45% [4] Theo Y học đại (YHHĐ) có nhiều phương pháp điều trị đau thắt lưng như: Điều trị nội khoa, phương pháp vật lý trị liệu, phương pháp can thiệp tối thiểu, điều trị phẫu thuật Các phương pháp điều trị YHHĐ có ưu điểm thu hiệu điều trị nhanh nhược điểm có nhiều tác dụng phụ liên quan nhiều đến chi phí điều trị Theo Y học cổ truyền (YHCT) đau thắt lưng mô tả chứng Tọa cốt phong, Yêu cước thống, nguyên nhân ngoại tà, chấn thương, nội thương gây nên YHCT sử dụng nhiều biện pháp dùng thuốc không dùng thuốc để điều trị cho bệnh nhân như: Châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, dùng thuốc Châm cứu phương pháp điều trị bệnh áp dụng từ lâu điều trị chứng Tọa cốt phong, châm thủ thuật dùng kim tác dụng lên huyệt đường kinh, lạc, để gây tác dụng điều trị Điều trị chứng Tý thuốc YHCT gồm khu phong, tán hàn, trừ thấp, thông kinh hoạt lạc, tư bổ can thận nhằm khôi phục lại thăng âm dương, phù khu tà, thông kinh hoạt lạc khôi phục lại hoạt động sinh lý bình thường vùng vai gáy Dựa vào pháp thầy thuốc đưa phương (dùng thuốc khơng dùng thuốc) Bài thuốc “Cát thang” tác giả Trương Giới Tân (1536 - 1640 sau Công nguyên) tự Cảnh Nhạc, viết chương 66 tác phẩm Cảnh Nhạc toàn thư (1624) Bài thuốc có tác dụng trừ hàn tà kinh, giải cơ, trừ chứng đau biểu Để kết hợp ưu điểm thuốc điện châm thực đề tài: Đánh giá tác dụng điều trị điện châm kết hợp thuốc “cát thang” bệnh nhân đau thắt lưng cấp với mục tiêu: Đánh giá cải thiện chức vận động tác dụng giảm đau điện châm kết hợp Cát thang bệnh nhân đau thắt lưng cấp Theo dõi tác dụng không mong muốn phương pháp điện châm kết hợp Cát thang lâm sàng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7.1 Triệu chứng lâm sàng đau cột sống thắt lưng nguyên nhân học: Đặc điểm đau: - Đau tăng vận động, giảm nghỉ ngơi - Vị trí đau: Vùng thắt lưng thấp, đau không lan lan xuống hai chân - Các yếu tố ảnh hưởng: Đau tăng gắng sức, đứng lâu, ho, hắt Đau giảm nghỉ tư hợp lý - Khám: + Hội chứng thắt lưng hông: Tư chống đau: cột sống đường cong sinh lý Co cứng cạnh sống Điểm đau cạnh sống Nghiệm pháp tay đất: dương tính khoảng cách tay đất > 10cm Nghiệm pháp Schober: dương tính độ giãn cột sống thắt lưng< 4cm + Triệu chứng thần kinh: có khơng Hội chứng rễ thần kinh: nghiệm pháp lassegue Bonnet, dấu hiệu Valleix, bấm chuông Rối loạn vận động, cảm giác, thần kinh tự chủ + Triệu chứng loại trừ: Khơng có tổn thương khớp háng, khớp chậu, không đau thắt lưng kèm đau nội tạng Triệu chứng cận lâm sàng đau cột sống thắt lưng nguyên nhân học: - Bilan phospho-calci âm tính - X quang cột sống thắt lưng: + Bình thường + Hình ảnh thối hóa cột sống: hẹp khe khớp đĩa đệm; đặc xương sụn; xẹp diện sụn; chồi xương + Hình ảnh trượt đốt sống trước + Hình ảnh lỗng xương + Hình ảnh vị đĩa đệm 7.2 Quan điểm Y học đại đau thắt lưng 7.2.1 Giải phẫu cột sống thắt lưng dây thần kinh hơng to Cột sống cấu trúc hình cong chia làm nhiều đoạn khác gồm: Đoạn cột sống cổ, đoạn cột sống ngực, đoạn cột sống thắt lưng đoạn đốt sống cụt Trong đoạn đốt sống lại có nhiều đơn vị chức gọi đơn vị vận động cấu tạo đốt sống, đĩa đệm, khoảng gian đốt, dây chằng phần mềm Đoạn cột sống thắt lưng có năm đốt sống, bốn đĩa đệm, hai đĩa đệm chuyển đoạn (D12-L1, L5-S1) Do thường xuyên phải chịu áp lực lớn nên cấu trúc đốt sống đoạn có điểm khác biệt so đoạn khác [6] 7.2.1.1 Đặc điểm giải phẫu đốt sống thắt lưng Mỗi đốt sống gồm phần thân đốt sống, cung đốt sống, mỏm gai lỗ đốt sống Thân đốt sống: Hình trụ dẹt, có hai mặt gian đốt sống vành chung quanh Thân đốt sống có kích thước tăng dần từ đốt đến đốt dưới, phù hợp với tăng dần trọng lượng phần thể lực tác dụng lên đốt phía Cung đốt sống: Gồm hai phần, phần trước dính với thân đốt sống gọi cuống, phần sau gọi mảnh đốt sống Các mỏm đốt sống: Đi từ cung đốt sống ra, cung đốt sống có mỏm ngang, mỏm diện khớp mỏm gai Lỗ đốt sống: Nằm thân đốt sống phía trước cung đốt sống phía sau Các lỗ đốt sống chồng lên tạo thành ống sống (hình 1.1) Trước điều trị góc độ Lasègue trung bình nhóm I 45,17 ± 11,02, nhóm II 48,00 ± 10,05 Mức độ chèn ép rễ thần kinh thể qua dấu hiệu Lasègue hai nhóm tương đương với p >0,05 Sau 12 ngày điều trị, góc độ Lasègue trung bình hai nhóm tăng lên rõ rệt nhóm I 61,50 ± 6,97, nhóm II 59,50 ± 5,31 Góc độ Lasègue trung bình nhóm I tăng nhóm II khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p >0,05 Sau 18 ngày điều trị, góc độ Lasègue trung bình nhóm I 73,50 ± 6,58, nhóm II 70,83 ± 5,58 Trong góc độ Lasègue nhóm I trở bình thường 86,7%, góc độ Lasègue giảm mức nhẹ 13,3% nhóm II có tỷ lệ bệnh nhân có góc độ Lasègue trở bình thường 80,0%, góc độ Lasègue giảm nhẹ 20% Sự cải thiện góc độ Lasègue nhóm I so với nhóm II khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p >0,05) Kết phù hợp với nghiên cứu Đinh Đăng Tuệ (2013) điều trị bệnh nhân đau thắt lưng phương pháp vật lý trị liệu phục hồi chức kết hợp xoa bóp bấm huyệt thấy tỷ lệ bệnh nhân trở bình thường 60,0%, nhẹ 33,4%, trung bình 3,4% [2] Trần Thị Minh Quyên (2011) thấy góc độ Lasègue trở bình thường 65,15%, nhẹ 27,27%, trung bình 6,06%, 1,52% [20] 10.2.4 Sự cải thiện tầm vận động cột sống thắt lưng Vận động cột sống thắt lưng đánh giá thông qua động tác gấp, duỗi, nghiêng phải, nghiêng trái, xoay phải, xoay trái Trong trình nghiên cứu thực động tác gấp, duỗi, nghiêng bên đau, xoay bên đau Trước điều trị tầm vận động hai nhóm thể góc trung bình động tác gấp, duỗi, nghiêng bên đau, xoay bên đau với p >0,05 Sau 12 ngày điều trị số đo trung bình động tác có tăng lên: Động tác gấp nhóm I có số đo trung bình tăng từ 44,37 ± 11,65 lên 56,17 ± 6,51 tăng rõ rệt với p 0,05 Ở động tác nghiêng bên đau trung bình nhóm I từ 17,57 ± 4,16 tăng lên 23,33 ± 1,71, nhóm II tăng từ 18,57 ± 3,06 lên 22,60 ± 1,52 Sự khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p >0,05 Ở động tác xoay bên đau trung bình nhóm I từ 17,10 ± 2,45 tăng lên 21,23 ± 1,14, nhóm II tăng từ 17,40 ± 2,69 lên 20,47 ± 2,43 Sự khác biệt ý nghĩa thống kê với p >0,05 Sau 18 ngày điều trị tầm vận động CSTL hai nhóm tăng lên rõ rệt so với trước điều trị (p 0,05 Trong số bệnh nhân có chức SHHN nhóm I mức độ 23,3%, trung bình chiếm 70%, nhóm II mức độ 33,3%, trung bình 66,7% Sau 18 ngày điều trị chức SHHN hai nhóm cải thiện rõ rệt p 0,05 So sánh thấy với kết thấp so với kết nghiên cứu khác Trần Thái Hà (2011) tốt 83,6%, tốt 14,6%, trung bình 1,8% [48] Đinh Đăng Tuệ (2013) tốt 63,4%, tốt 33,4%, trung bình 3,4% [2] Trần Thị Minh Quyên (2011) tốt 15,1%, tốt 75,8%, trung bình 9,1% [20] Điều cho thấy đối tượng bệnh nhân gặp chủ yếu bệnh nhân ≥ 45 nên khả cải thiện chức sinh hoạt hàng ngày bị hạn chế lâu ngày sẽ không đạt kết mong muốn 10.2.6 Hiệu điều trị chung Để đánh giá hiệu điều trị, tác giả áp dụng tiêu chuẩn khác tùy theo nghiên cứu Chúng dựa vào biến đổi tổng điểm sau điều trị so với trước điều trị để phân loại kết điều trị Kết dựa số đánh giá: mức độ đau, mức độ chèn ép rễ, độ giãn CSTL, tầm vận động CSTL, chức SHHN 38 Sau 18 ngày điều trị hiệu điều trị nhóm II: đạt hiệu điều trị 90,0% (rất tốt 3,33%, tốt 36,67%, trung bình 50,00%) Nhóm I đạt hiệu điều trị 93,33% (rất tốt 6,67%, tốt 43,33%, trung bình 43,33%) Nhận thấy kết điều trị nhóm I có cao so với nhóm II Tuy nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p >0,05 So sánh với kết điều trị nghiên cứu khác thấy Trần Thị Minh Quyên (2011) đạt kết tốt 21,2%, tốt 45,5%, trung bình 24,2% [20] Trần Thái Hà (2011) tỷ lệ bệnh nhân đạt hiệu tốt chiếm 32,7%, tốt chiếm 67,3% [48], nhận thấy hiệu điều trị chúng tơi có thấp Có thể nghiên cứu đơn áp dụng biện pháp điều trị YHCT sẽ đạt hiệu thấp so với nghiên cứu kết hợp YHHĐ điều trị đau thần kinh hông to 10.2.7 Hiệu điều trị theo YHCT Trong nghiên cứu chúng tơi chia bệnh nhân yêu cước thống làm hai thể: phong hàn thấp kèm can thận âm hư huyết ứ Trước điều trị, mức độ bệnh hai thể tương đương (p >0,05), nhóm I thể phong hàn thấp chiếm 60%, huyết ứ chiếm 40%, nhóm II thể phong hàn thấp chiếm 50%, huyết ứ chiếm 50% Sau 18 ngày điều trị, hiệu điều trị tăng lên rõ rệt hai thể, thể phong hàn thấp kèm can thận âm hư đạt tỷ lệ tốt 6,1%, tốt đạt 24,2%, trung bình đạt 57,6%, 12,1% Thể huyết ứ tốt đạt 3,7%, tốt đạt 59,3%, trung bình đạt 33,33%, đạt 3,7% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,05 - Thời gian bị bệnh: Kết nghiên cứu cho thấy hai nhóm, tỷ lệ bệnh nhân đạt hiệu tốt tốt nhóm ≤ tháng nhóm I 66,67% nhóm II 45,45%, hiệu điều trị tốt tốt nhóm - tháng 60,0% 40,0% nhóm I nhóm II, nhóm > tháng có hiệu điều trị thấp với 20,0% nhóm I 35,7% nhóm II Như nhóm bệnh nhân có thời gian bị bệnh hiệu điều trị cao 40 10.3 Tác dụng không mong muốn phương pháp điều trị Trong suốt trình điều trị 28 ngày không ghi nhận trường hợp có tác dụng khơng mong muốn vựng kim, chảy máu, nhiễm trùng,… lâm sàng cũng biến đổi có ý nghĩa thơng kê cận lâm sàng Điều cho thấy tính an tồn phương pháp điều trị đau thần kinh hông to dùng Liệu pháp Kinh Cân điện châm kết hợp thuốc Độc hoạt ký sinh thang 41 11 KẾT LUẬN Hiệu điều trị đau thắt lưng cấp điện châm kết hợp thuốc cát thang Mức độ đau theo thang điểm VAS cải thiện từ 5,83 ± 1,15 xuống 1,70 ± 0,88 Tỷ lệ bệnh nhân hết đau đạt 3,3%, đau nhẹ 80,0%, đau vừa 16,7% Sự cải thiện chức sinh hoạt hàng ngày với mức độ 23,3%, trung bình chiếm 70% thời điểm trước điều trị xuống tốt chiếm 6,7%, tốt chiếm 76,7%, trung bình 13,3% sau 28 ngày điều trị Hiệu điều trị theo YHCT ghi nhân với thể huyết ứ đạt hiệu cao thể phong hàn thấp kèm can thận âm hư Với tỷ lệ bệnh nhân đạt kết tốt tốt thể huyết ứ chiếm 75%, thể phong hàn thấp tỷ lệ 34,3% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,05 Hiệu điều trị thể huyết ứ đạt kết khả quan thể phong hàn thấp hai nhóm Với tỷ lệ bệnh nhân đạt hiệu tốt tốt thể huyết ứ phong hàn thấp kèm can thận âm hư nhóm I 75% 34,3%, nhóm II tỷ lệ 53,3% 26,7% Sự khác biệt hiệu điều trị hai thể hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p