Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
20,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======== NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Đánh giá tác dụng điều trị điện châm kết hợp với xông thuốc Y học cổ truyền bệnh nhân đau thắt lng cấp LUN VN TT NGHIP BC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN TH HI YN Đánh giá tác dụng điều trị điện châm kết hợp với xông thuốc Y học cổ truyền bệnh nhân đau thắt lng cÊp Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 62.72.60.01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ THU HA HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Phịng cơng tác sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, thầy cô Khoa Y học cổ truyền tận tình dạy dỗ, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn Ban giám đốc, cán Phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Khám bệnh Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà – Phó trưởng khoa khoa YHCT Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện tốt giúp em hồn thành khóa luận Sự nhiệt tình kiến thức gương sáng cho em noi theo suốt trình học tập nghiên cứu Với tất lịng kính trọng em xin gửi lời cám ơn tới Phó Giáo sư, Tiến sỹ hội đồng khoa học thông qua đề cương bảo vệ luận văn đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em q trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, em xin cảm ơn tình cảm chân thành, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện tốt người thân gia đình bạn bè– người bên cạnh, giúp đỡ, động viên em suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Hải Yến LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Thị Hải Yến, Bác sỹ Nội trú khóa 37 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Thu Hà Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Học viên Nguyễn Thị Hải Yến CÁC CHỮ VIẾT TẮT AST : Aspartate aminotransferase (Enzym vận chuyển nhóm amin Aspartat) ALT : Alanine aminotransferase (Enzym vận chuyển nhóm amin Alanin) BN : Bệnh nhân CSTL : Cột sống thắt lưng ĐT : Điều trị HC : Hội chứng K : Không NC : Nghiên cứu C : Nhóm chứng LĐ : Lao động NSAIDs : Thuốc chống viêm không Steroid RMDQ : Roland- Morris disability questionare (Bộ câu hỏi đánh giá khuyết tật Roland – Morris) T0 : Thời gian trước điều trị T5 : Thời gian điều trị ngày thứ TB : Trung bình T : Trước điều trị TVĐ : Tầm vận động VAS : Visual analogue scale (Thước đo mô tả trực quan) S : Sau điều trị YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÊ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Quan niệm đau thắt lưng theo Y học đại 1.2 Quan niệm đau thắt lưng theo Y học cổ truyền 1.3 Giới thiệu phương pháp xông trị liệu 11 1.4 Phương pháp châm cứu chế tác dụng 13 1.5 Một số nghiên cứu điều trị đau thắt lưng cấp bằng xông nhiệt trị liệu 16 1.6 Tổng quan thuốc xông Y học cổ truyền 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Chất liệu phương tiện nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.5 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 30 2.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Kết điều trị 36 3.3 Tác dụng không mong muốn 43 3.4 Các yếu tố liên quan tới kết điều trị 45 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47 4.2 Kết điều trị 49 4.3 Tác dụng không mong muốn phương pháp điện châm kết hợp xông thuốc YHCT 57 4.4 Đánh giá yếu tố liên quan đến trình điều trị 58 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân biệt đau thắt lưng nguyên nhân học đau vùng thắt lưng triệu chứng bệnh khác Bảng 1.2 Các thể đau lưng cấp theo YHCT 10 Bảng 2.1 Triệu chứng đau thắt lưng cấp thể huyết ứ 23 Bảng 2.2 Bảng đánh giá tầm vận động CSTL 29 Bảng 2.3 Bảng kết điều trị chung 30 Bảng 3.1 Độ giãn CSTL trước điều trị 35 Bảng 3.2 Tầm vận động CSTL trước điều trị 36 Bảng 3.3 Sự cải thiện mức độ đau sau điều trị theo thang điểm VAS 37 Bảng 3.4 Sự cải thiện độ giãn CSTL sau điều trị 38 Bảng 3.5 Phân bố theo tầm vận động CSTL sau điều trị 40 Bảng 3.6 Sự thay đổi sinh hoạt hàng ngày sau điều trị 41 Bảng 3.7 Số ngày điều trị trung bình nhóm 42 Bảng 3.8 Tác dụng khơng mong muốn lâm sàng 43 Bảng 3.9 Sự thay đổi cận lâm sàng sau điều trị 44 Bảng 3.10 Mối liên quan mức độ đau kết điều trị 45 Bảng 3.11 Mối liên quan mức độ đau nghề nghiệp 45 Bảng 3.12 Mối liên quan mức độ đau thời gian điều trị 46 Bảng 3.13 Mối liên quan thời gian điều trị nghề nghiệp 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo tuổi .32 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố theo giới 33 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân bố theo nghề nghiệp 33 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân bố theo vị trí đau thắt lưng 34 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ mức độ đau trước điều trị 35 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ phân bố thời gian điều trị 36 Biểu đồ 3.7 Kết chung sau điều trị 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu vùng thắt lưng Hình 2.2 Máy xông XYYL 22 ĐẶT VẤN ĐÊ Đau vùng thắt lưng (Low back pain – Lombalgie), thuật ngữ để chi triệu chứng đau khu trú vùng khoảng xương sườn 12 nếp lằn liên mông, hai bên [1], [2], [3] Có nhiều nguyên nhân gây đau vùng thắt lưng: Nguyên nhân học, bệnh thấp, nhiễm khuẩn, u lành ác tính, nội tiết, nguyên nhân nội tạng, nhiều nguyên nhân khác… Trong đó, đau vùng thắt lưng nguyên nhân học chiếm 90 - 95% trường hợp đau vùng thắt lưng [1], [4], [5] Đau vùng thắt lưng thường gặp, tỷ lệ thay đổi tùy theo từng nước, song nói chung có tới 70 - 85% dân số bị lần đau vùng thắt lưng đời Theo Andresson (1997), tỷ lệ đau vùng thắt lưng hàng năm trung bình 30% (do lao động khoảng 15 - 45%) Tại Mỹ nguyên nhân hàng đầu gây hạn chế vận động phụ nữ 45 tuổi, lý thứ khiến bệnh nhân khám bệnh, nguyên nhân nằm viện đứng thứ đau vùng thắt lưng đứng thứ số bệnh phải phẫu thuật [1] Điều trị đau vùng thắt lưng học có nhiều phương pháp Điều trị nội khoa: Thuốc giảm đau, giãn Vật lý trị liệu: Nhiệt trị liệu, thủy trị liệu, ánh sáng trị liệu, điện trị liệu, kéo nắn trị liệu, xoa bóp trị liệu, vận động trị liệu [1], [4], [5], [6] Theo Y học cổ truyền, đau vùng thắt lưng miêu tả phạm vi “chứng Tý” với bệnh danh “Yêu thống” nhiều nguyên nhân gây ra: Phong hàn thấp, khí trệ huyết ứ, thấp nhiệt, tâm suy nhược, thận hư Tùy theo từng nguyên nhân mà “Yêu thống” điều trị bằng nhiều phương pháp cổ điển khác nhau: Dùng thuốc, châm cứu, xoa bóp, giác hơi, tác động cột sống… kết hợp Y học cổ truyền Y học đại như: Điện châm, thủy châm, cấy chi…[7], [8] Mô tả cây: Dây leo Lá kép gồm - chét Cụm hoa hình chùy dài 15 - 20cm Hoa màu đỏ dài 15mm, xếp sít Quả màu đỏ nâu dài 12cm, có 36 hạt Chặt có nhựa màu đỏ chảy máu Bộ phận dùng: Thân dây leo Kê huyết đằng – Caulis Spatholobi suberecti Hoặc Sardentodaxa cuneata (Đỗ Tất Lợi) Dược liệu hình trụ to, dài, phiến thái vát hình bầu dục khơng đều, dày 0.3 – 0.8 cm Bần màu nâu xám, có thấy vết đốm màu trắng xám; chỗ lớp bần sẽ màu nâu đỏ Mặt cắt ngang: gỗ màu nâu đỏ màu nâu, lộ nhiều lỡ mạch; libe có chất nhựa tiết ra, màu nâu đỏ đến màu nâu đen, xếp xen kẽ với gỡ thành - vòng, hình bán nguyệt, lệch tâm; phần tuỷ lệch bên Chất khô cứng Vị chát Thu hái, sơ chế: Thu hái quanh năm, tốt vào tháng - 10 Chặt về, cắt bỏ cành lá, chọn cành to, chắc Thành phần hoá học: Tanin, flavonoid Tính vị, quy kinh: Vị đắng, ngọt, tính ấm; Vào Can, Thận Công năng: Hoạt huyết thông lạc, bổ huyết, chi thống, giải độc, thư cân Công dụng: Chứng huyết hư gây huyết ứ trệ, chữa đau xương, đau mẩy, phong thấp đau lưng, đau xương khớp, chấn thương tụ máu, kinh nguyệt không đều, thống kinh Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng 12 - 40g, dạng thuốc sắc hay rượu thuốc.[39], [40] Mộc qua Tên khoa học: Chaenomeles speciosa (Sweet) Nakai hoặc Chaenomeles lagenaria (Loisel.) Koidz., họ Hoa hồng (Rosaceae) Mô tả: Cây sống lâu năm, cao - 10m Cành non có lơng, đơn hình trứng dài – mm, rộng – mm, màu xanh bóng, mép cưa nhỏ Hoa đơn độc mọc đầu cành lúc non trổ (vào khoảng tháng - 5) Quả hình trứng dài 10-15cm, thịt xốp màu vàng nâu, có mùi thơm, nhân cứng rắn Bộ phận dùng : Quả chín phơi hay sấy khơ Mộc qua – Fructus Chaenomelis Quả thuôn dài, bổ dọc thành hai nửa đối nhau, dài - cm, rộng - cm, dày – 2.5 cm Mặt màu đỏ tía nâu đỏ, có nếp nhăn sâu, khơng đều; mép mặt bổ cong vào phía trong, cùi màu nâu đỏ, phần lõm xuống, màu vàng nâu Hạt dẹt hình tam giác dài, thường rơi ngồi; mặt ngồi hạt nhẵn bóng Chất cứng, mùi thơm nhẹ, vị chua, chát Thu hái, sơ chế: Vào tháng vỏ chuyển thành mầu vàng xanh, thu hái về, cho vào nước đun sôi phút, vớt ra, phơi đến vỏ ngồi có vân nhăn, chẻ dọc làm hai, phơi khô Thành phần hoá học: Saponin (2%), flavonoid, acid hữu cơ, tanin, cyanidin, idacin, chrysanthemin, calistaphin, pelagonidin lonicerin Tính vị, quy kinh: Vị chua, tính ơn; Vào Tỳ, Vị, Can Phế Cơng năng: Bình can, thư cân, hồ vị, hố thấp, điều hồ tỳ khí Cơng dụng: Chữa đau nhức khớp, chân tay co quắp, đầu gối đau nhức, ê ẩm, nặng nề, hoắc loạn, nôn mửa, tiêu chảy, chuột rút, cước khí, phù thũng Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng - 12g dạng thuốc sắc thường dùng phối hợp với vị thuốc khác.[39], [40] Ngưu tất Tên khao học: Achyranthes bidentata Blume., thuộc họ Giền Amaranthaceae Mô tả cây: Cây thảo sống nhiều năm, cao 60 - 110cm Rễ củ hình trụ dài Thân có cạnh, phình lên đốt Lá mọc đối, hình trái xoan bầu dục cỡ 15x5cm, nhọn hai đầu, mép lượn sóng, có lơng thưa hay khơng lơng; Gân phụ -7 cặp; Cuống ngắn - 3cm Cụm hoa hình bơng mọc thân đầu cành; Hoa nách Quả bé, hình bầu dục, chứa hạt hình trụ Hoa tháng - 9, tháng 10 - 11 Bộ phận dùng: Rễ, củ - Radix Achyranthis Bidentatae, thường gọi Ngưu tất Rễ hình trụ, dài 20 - 30 cm, đường kính 0.5 – 1.0 cm Đầu mang vết tích gốc thân, đầu thn nhỏ Mặt ngồi màu vàng nâu, có nhiều nếp nhăn dọc nhỏ vết tích rễ Phân bố, thu hái, sơ chế: Cây nhập, trồng núi cao lẫn đồng bằng Thu hái vào mùa đông xuân, phơi tái ủ đến nhăn da (6 -7 ngày), sấy khô Dùng sống tẩm rượu Thành phần hoá học: Rễ củ chứa saponin tritecpen, genin acid oleanolic, sterol ecdysteron, inokosteron Tính vị, quy kinh: Vị đắng, chua mặn, tính bình; Vào kinh Can, Thận Công năng: Bổ can thận, mạnh gân cốt, phá ứ huyết, tiêu ung độc Công dụng: Chống viêm, chữa thấp khớp, đau lưng, bế kinh, kinh đau, huyết áp cao, bệnh tăng cholesterol máu, đái buốt máu, đẻ khó thai khơng ra, sau đẻ ứ huyết, chấn thương tụ máu, viêm họng Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng - 12g, sắc uống [39], [40] Ngũ gia bì Tên khoa học: Theo DĐVN IV: Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr., thuộc họ Nhân sâm Araliaceae Theo Đỗ Tất Lợi: Acanthopanax aculeatus Seem Acanthopanax aculeatus Hook Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr., thuộc họ Nhân sâm Araliaceae Mô tả cây: Ngũ gia bì nhỏ, nhiều gai, cao chừng – 3m Lá mọc so le, kép chân vịt có từ - chét, phiến chét có hình bầu dục hay thn dài, phía cuống thót lại, đầu nhọn, mỏng, mép có cưa to, cuống dài từ – cm Hoa mọc khác gốc thành hình tán đầu cành Ðầu mùa hạ hoa nhỏ màu vàng xanh Quả mọng, hình cầu, đường kính chừng 2.5 mm, chín có màu đen Bợ phận dùng: Vỏ rễ vỏ thân phơi hay sấy khô Ngũ gia bì gai – Cortex Acanthopanacis trifoliati (Theo DĐVN IV) Mảnh vỏ cuộn hình lòng máng, dài 10 – 20 cm, chiều rộng 0,5 – cm, dày khoảng – mm Mặt ngồi có lớp bần mỏng, màu vàng nâu nhạt có nhiều đoạn rách nứt, để lộ lớp màu nâu thẫm Mặt cắt ngang lởm chởm Chất nhẹ, giòn, xốp Mùi thơm nhẹ Ngoài ta còn dùng: + Một loại gọi Ngũ gia bì hương + Một loại gọi Ngũ gia bì chân chim - Schefflera heptaphylla (L.) Frodin Tên dược liệu: Cortex Scheflerae heptaphyllae Mô tả dược liệu: Mảnh vỏ cong kiểu hình máng, dài 20 - 50 cm, rộng - 10 cm, dày khoảng 0,3 - cm Dược liệu cạo lớp bần, có màu nâu nhạt, lốm đốm vết xám trắng nhạt Mặt cắt ngang gồm lớp ngồi lổn nhổn có sạn, lớp có sợi xốp dễ tách dọc Vỏ nhẹ giòn Mùi thơm nhẹ, vị đắng Phân bố, thu hái, sơ chế: Ngũ gia bì mọc hoang nhiều tinh miền Bắc nước ta, hay gặp Lạng Sơn, Cao Bằng, Sapa (Lào Cai), Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hòa Bình, Hà Tây, Tuyên Quang Có mọc Trung Quốc (Quảng Châu, Tứ Xuyên) Thường đào vào mùa hạ hay mùa thu, lấy rễ, bỏ gỗ, lấy vỏ, phơi khô Khi dùng để sống vàng sắc uống Vị thuốc thường cuộn ống nhỏ, dài ngắn khơng đều, dày chừng 1mm, vỏ ngồi màu vàng nâu nhạt, bóng, có nếp nhăn, bì khơng dài, mặt màu xám trắng, dai, mặt phẳng, có nhiều điểm vàng nâu Mùi không rõ Thành phần hóa học: Syringin, Eleutheroside B1, Sesamin, Beta sitosterol, Beta sitosterol glucoside, số loại acid Tính vị, quy kinh: Cay, đắng, tính ơn Vào kinh Phế, Can, Thận Cơng năng: Mạnh gân cốt, khu phong hóa thấp Cơng dụng: Chủ trị đau bụng, yếu chân, trẻ lên tuổi chưa biết đi, trai âm suy (dương bất cử), gái ngứa âm hộ, đau lưng, tê chân, làm mạnh gân cốt, tăng trí nhớ, ngâm rượu uống tốt Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng - 12g dạng thuốc sắc hay ngâm rượu.[39], [40] Phòng phong Tên khoa học: Theo DĐVN IV Saposhnikovia divaricata (Turcz.) Schischk., họ Hoa tán (Apiaceae) Theo Đỗ Tất Lợi Xuyên phòng phong (Ligusticum brachylobum Franch.), Phòng phong hay Thiên phòng phong (Ledebouriella seseloides Wolff.), Vân phòng phong hay Trúc diệp phòng phong (Seseli delavayi Franch.), họ Hoa tán (Apiaceae) Mô Tả : Xuyên phòng phong (Ligusticum brachylobum Franch.) sống lâu năm, cao tới 1m Lá có cuống dài, phía cuống phát triển thành bẹ ơm lấy thân cây, kép - lần xẻ lông chim Hoa tự hình tán kép 25 - 30 tán nhỏ, dài ngắn không (khoảng - 8cm), mỗi tán nhỏ mang 25 -30 hoa màu trắng Quả kép gồm phân quả, hình trứng dẹt, khơng có lơng, lưng có sống chạy dọc sống có ống tinh dầu, mặt tiếp xúc có - ống tinh dầu, hai bên mép phát triển thành cánh Phòng phong hay Thiên phòng phong (Ledebouriella seseloides Wolff.) sống lâu năm, cao khoảng 0.3 – 0.8m, mọc cách, cuống dài, phía cuống phát triển thành bẹ ôm vào thân, kép - lần xẻ lông chim, trông giống Ngải cứu Hoa tự hình tán kép, mỡi tán kép có - tán nhỏ, cuống tán nhỏ không Mỗi tán nhỏ có - hoa nhỏ, màu trắng Quả kép gồm phân quả, hai dính hình chng Trên lưng có sống chạy dọc, sống có ống tinh dầu, mặt tiếp xúc phân có ống tinh dầu Vân phòng phong hay Trúc diệp phòng phong (Seseli delavayi Franch.) sống lâu năm, cao khoảng 0.3 – 0.5m Lá kép - lần xẻ lông chim, cuống dài, phiến chét giống tre, dài - 10cm, rộng - 4cm, mép nguyên Hoa tự hình tán kép gồm - tán nhỏ, mỡi tán nhỏ gồm 10 - 20 hoa nhỏ có cuống dài ngắn khơng Hoa màu trắng Quả hình trứng dài, màu tái nâu, lưng phân có sống, chạy dọc sống có ống tinh dầu, mặt tiếp xúc phân có ống tinh dầu Bộ phận dùng : Rễ Phòng phong - Radix Saposhnikoviae divaricatae (Theo DĐVN IV) Rễ có hình nón hay hình trụ dài, dần thắt nhỏ lại phía dưới, ngoằn ngòeo, dài 15 – 30 cm, đường kính 0.5 – cm Mặt ngòai màu nâu xám, sần sùi với vân ngang, lớp vỏ ngòai thường bong tróc ra, nhiều nốt bì khổng trắng u lồi vết rễ để lại Phần đầu rễ mang nhiều vân lồi hình vòng cung, đơi túm gốc cuống dạng sợi có màu nâu, dài – cm Thể chất nhẹ, dễ gãy, vết gãy không đều, vỏ ngòai màu nâu có vết nứt, lõi màu vàng nhạt Mùi thơm, vị đặc trưng, Theo Đỗ Tất Lợi: Xuyên phòng phong (Radix Ligustici brachylobi), Thiên phòng phong (Radix Ledebouriella seseloidis), Vân phòng phong (Radix Seseli) Thứ rễ to, khỏe, da mỏng, mịn, đầu rễ khơng có lơng, mặt cắt ngang có vòng mầu nâu, tâm mầu vàng nhạt loại tốt Vỏ ngồi sù sì, đầu có lông kèm chồi cứng loại kém Phân bố, thu hái, sơ chế: Phòng phong mọc Trung Quốc, chưa thấy mọc Việt Nam Thuốc thu hoạch vào mùa xuân hay mùa thu thân có hoa, đào lấy rễ, loại vỏ rễ đất, phơi khô Thành phần hóa học: Tinh dầu, Manit, chất có Phenola Glucosid đắng, đường, acid hữu Tính vị, quy kinh: Vị ngọt, cay, tính ơn, tán Vào kinh bàng quang, can tỳ Công năng: Khu phong, giải biểu, trừ phong thấp Công dụng: Trị ngoại cảm phong hàn, đau đầu, mắt hoa, cổ cứng, phong hàn thấp tý, khớp xương đau nhức, tứ chi co quắp, uốn ván Các dùng, liều lượng : Ngày dùng - 12g, sắc uống, thường phối hợp với vị thuốc khác.[39], [40] Quế chi Tên khoa học: Theo DĐVN IV: Cây Quế (Cinnamomum cassia Presl.) số loài Quế khác (Cinnamomum zeylanicum Blume, Cinnamomum loureirii Nees.), họ Long não (Lauraceae) Theo Đỗ Tất Lợi: Cây Quế Cinnamomum loureirii Nees – Quế Thanh hóa, Cinnamomum cassia Blume – Quế Trung quốc, Cinnamomum zeylanicum Nees – Quế Quan, thuộc họ Long não (Lauraceae) Mô tả: Quế chi vỏ bóc cành nhỏ Quế Cành hình trụ tròn, Thường chặt khúc dài 2-4cm, đường kính 0,3.-1cm Mặt ngồi màu nâu đến màu nâu đỏ, có nhiều vết nhăn dọc nhỏ vết sẹo cành, sẹo chồi nhiều lỗ vỏ Chất cứng giòn, dễ gãy bề mặt vết cắt thấy: lớp vỏ màu nâu, bên có gỡ màu vàng nhạt tới nâu vàng, ruột gần tròn Mùi thơm nhẹ, vị cay Bộ phận dùng: Theo DĐVN IV Quế chi cành phơi hay sấy khô Quế - Ramunlus Cinnamomi Theo Đỡ Tất Lợi Quế chi: Vỏ bóc cành nhỏ Quế - Cortex Cinnamomi cassiae., Quế chi tiêm: Thân, vỏ cành Quế nhục: vỏ bóc cành Quế to Phân bố, thu hái: Chủ yếu phân bố Thanh Hố – Quế Thanh Hóa, Trung quốc – Quế Trung quốc, Xây Lan tức Xrilanca (gần Ấn Độ) – Quế Quan Thành phần hóa học: Tinh dầu, bột, chất nhầy, đường, tanon, chất màu, nhựa, canxi % tinh dầu Quế: Quế Thanh hóa có – 5% (95% andehit xinamic), Quế Trung quốc 1.2% (75 – 90% andehit xinamic), Quế Quan có 0.5 – 2% (65 – 75% andehit xinamic) Tính vị, quy kinh: Vị ngọt, cay, tính đại nhiệt Vào Can Thận Cơng năng: Giải biểu hàn, thơng dương khí, ơn thơng kinh mạch, hố khí Cơng dụng: Cảm mạo phong hàn, khí huyết ứ trệ, phù, đái khơng thơng lợi Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng - 12g, sắc uống, thường phối hợp với vị thuốc khác.[39], [40] 10 Tục đoạn Tên khoa học: Dipsacus japonicus Miq - thuộc họ Tục đoan Dipsacaceae Mô tả cây: Cây thảo lưu niên cao đến 1m hay hơn, rễ mập không phân nhánh, thân có khía dọc có gai nhỏ, thành hàng Lá mọc đối phiến xẻ sâu thành - thuỳ bầu dục hay kép, mép có răng, cuống có gai Cụm hoa hình đầu tròn chót thân nách ngọn, đỏ hay lam nhạt, cuống dài, bao chung có bắc xoan, có mũi nhọn, hoa bắc vẩy nhọn, cứng, đài 4, tràng có ống với thuỳ, nhị 4, rời nhau, đính tràng Quả bé, dài 15mm Ra hoa tháng - Bộ phận dùng: Rễ - Radix Dipsaci, thường gọi Tục đoạn Rễ hình trụ, cong queo, đầu to, đầu thuôn nhỏ dần, dài - 20 cm, rộng 0.4 - cm Mặt màu nâu nhạt đến nâu xám, có nhiều nếp nhăn rãnh dọc, có nhiều lỡ bì nằm ngang đoạn rễ còn sót lại Dễ bẻ gãy, mặt bẻ lởm chởm Mặt cắt ngang có lớp bần mỏng, tầng sinh libe-gỡ màu nâu, bó libe-gỡ màu nâu nhạt, sắp xếp thành tia toả Phân bố, thu hái, sơ chế: Loài Trung Quốc, Nhật Bản Việt Nam Cây thường mọc Savan cỏ vùng núi cao miền Bắc nước ta Thu hoạch vào mùa thu, đào lấy rễ già, rửa sạch, bỏ gốc thân rễ tua, phơi sấy đến khô 50 – 60 oC Thành phần hoá học: Có alcaloid, tanin, đường tinh dầu Tính vị, quy kinh: Đắng, ngọt, cay, ấm; Quy kinh can thận Công năng: bổ can thận, cân cốt, thông huyết mạch, lợi quan tiết, giảm đau, yên thai Công dụng: Rễ thường dùng chữa đau lưng, băng lậu đới hạ, động thai, di tinh, gân cốt đứt gẫy, phụ nữ sữa Quả dùng làm thuốc tư dưỡng điều bổ có tác dụng làm đen râu tóc Cách dùng liều dùng: Ngày dùng 10 - 20g dạng thuốc sắc Có thể ngâm rượu tán bột viên.[39], [40] 11 Uy linh tiên Tên khoa học: Clematis chinensis Osbeck, họ Hồng liên (Ranunculaceae) Bợ phận dùng: Rễ thân rễ phơi khô - Radix Clematidis Thường gọi Uy linh tiên Mô tả: Thân rễ hình trụ, dài 1.5 - 10 cm, đường kính 0.3 – 1.5 cm, mặt màu vàng nhạt, gốc thân còn sót lại đinh, phần thân rễ mang nhiều rễ nhỏ Chất tương đối bền dai, mặt bẻ có sơ sợi Rễ hình trụ thon cong, dài - 15 cm, đường kính - mm, mặt ngồi màu nâu đen,có vân dọc nhỏ, đơi vỏ ngồi thối hố rơi rụng, để lộ gỗ màu vàng nhạt Chất cứng giòn, dễ gẫy, vết gẫy có phần vỏ tương đối rộng, gỡ màu vàng, vng, thường có khe nứt phần vỏ phần gỗ Mùi nhẹ, vị nhạt Thành phần hoá học chính: Saponin, chất thơm Tính vị, Quy kinh: Vị cay, mặn, tính ơn Vào kinh Bàng quang Cơng năng: Trị phong thấp, hành khí, thơng kinh lạc Công dụng: Chữa chứng đau nhức tê bại, viêm khớp dạng thấp, đau dây thần kinh, chân tay tê bì, phù thũng Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng -10g, dạng thuốc sắc.[39], [40] 12 Xuyên khung Tên khoa học: Theo DĐVN IV Ligusticum chuanxiong Hort.), Theo Đỗ Tất Lợi Ligusticum wallichii Franch., Họ Hoa tán (Apiaceae) Mô tả cây: Cây thảo sống nhiều năm Thân rỡng hình trụ, cao 40 70cm; Mặt ngồi có đường gân dọc rõ Lá mọc so le, kép - lần, cuống dài - 17cm, phía ơm lấy thân, - đơi chét có cuống dài, phiến rạch sâu Cụm hoa tán kép, mỗi tán 10 - 24 hoa có cuống phụ ngắn chừng 1cm Hoa nhỏ màu trắng Quả bé, đơi, hình trứng Hoa tháng - 8, tháng -9 Bộ phận dùng: Thân rễ - Rhizoma Ligustici, thường gọi Xun khung Thân rễ (quen gọi củ) có hình khối méo mó, nhiều dạng, đường kính – 5cm, có nhiều u khơng lên Bề ngồi màu nâu đất, có nếp nhăn, xù xì, có vết tích rễ còn sót lại Phía đinh có vết thân cắt đi, hình tròn, lõm xuống Chất cứng, khó bẻ gãy Mặt cắt ngang màu vàng nâu Mùi thơm, vị cay tê Nơi sống, thu hái sơ chế: Cây Trung Quốc, ta nhập trồng nơi khí hậu mát thuộc tinh Lào Cai, Vĩnh Phú, Hà Giang, Lai Châu, Lạng Sơn, Cao Bằng, Lâm Ðồng, Kon Tum Trồng bằng hạt bằng mầm rễ vào tháng - 2; Đến tháng 11 năm sau (trồng hai năm), thấy lụi hết lá, chi còn vài thu hoạch Ðào củ, cắt bỏ rễ cuống, cành lá, phơi nắng sấy nhẹ đến thật khơ Củ thường có vỏ đen vàng, thái lát thấy vàng trắng, mùi thơm đặc biệt, chắc, nặng Khi dùng đem rửa sạch, ủ - ngày đêm (hoặc đồ giờ) cho mềm Thái lát bào mỏng - 2mm Phơi khô sấy nhẹ, thơm, hay tẩm rượu đêm qua Bảo quản thùng kín, nơi khơ ráo, phía lót vôi bột; Định kỳ sấy diêm sinh Thành phần hóa học: Có alcaloid bay tinh dầu; Trong có ferulic acid, hydroxy – – butylphthalide, senkyunolide, ligustilide, tetramethylpyrazine, chuanxiongol, sedanic acid Tính vị, quy kinh: Xun khung có vị cay thơm, tính ấm; Vào Can, Đởm, Tâm bào Công năng: Khu phong, hoạt huyết, hành khí, chi thống Cơng dụng: Chữa kinh nguyệt khơng đều, bế kinh đau bụng, ngực bụng đầy trướng, nhức đầu, cảm mạo, phong thấp tê đau Cách dùng, liều lượng: Ngày dùng - 12g sắc uống, thường trị phối hợp với vị thuốc khác [39], [40] curent 22,32,33,34,35,36,43,87,89,90,92,93,95,96,99,101,102,104,105 2-21,23-31,37-42,44-86,88,91,94,97,98,100,103,106 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI Y? ??N Đánh giá tác dụng điều trị điện châm kết hợp với xông thuốc Y học cổ truyền bệnh nhân đau thắt lng cấp Chuyờn ngnh: Y hc c truyền Mã số: 62.72.60.01... thuốc, châm cứu, xoa bóp, giác hơi, tác động cột sống… kết hợp Y học cổ truyền Y học đại như: Điện châm, th? ?y châm, c? ?y chi…[7], [8] 2 Y học cổ truyền có nhiều nghiên cứu điều trị đau vùng thắt lưng. .. 30 bệnh nhân điều trị phương pháp điện châm đơn - Nhóm nghiên cứu: 30 bệnh nhân điều trị điện châm kết hợp với xông thuốc YHCT 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 2.3.3.1 Tuyển chọn bệnh nhân - Gồm bệnh