Khóa luận đánh giá tác dụng cải thiện tổn thương khứu giác và tác dụng chống trầm cảm của lá chè đắng (ilex kudingcha c j tseng) trên mô hình động vật thực nghiệm
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
3,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BÙI TUẤN ĐẠT ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CẢI THIỆN TỔN THƯƠNG KHỨU GIÁC VÀ TÁC DỤNG CHỐNG TRẦM CẢM CỦA LÁ CHÈ ĐẮNG (ILEX KUDINGCHA C.J TSENG) TRÊN MÔ HÌNH ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: BÙI TUẤN ĐẠT ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CẢI THIỆN TỔN THƯƠNG KHỨU GIÁC VÀ TÁC DỤNG CHỐNG TRẦM CẢM CỦA LÁ CHÈ ĐẮNG (ILEX KUDINGCHA C.J TSENG) TRÊN MƠ HÌNH ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khoá: QH.2018.Y Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Thị Nguyệt Hằng ThS Nguyễn Thị Mai Hà Nội – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin phép bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Nguyệt Hằng - Trưởng khoa Dược lý - Sinh hóa Viện Dược liệu ThS Nguyễn Thị Mai - Giảng viên Bộ môn Dược liệu - Dược học cổ truyền người thầy, người cô trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo ln quan tâm, giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành đề tài Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu thầy cô giáo Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, người thầy nhiệt huyết truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện cho em trình học tập trường Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Viện Dược liệu, anh chị cán khoa Dược lý- Sinh hóa đồng hành, chia sẻ kinh nghiệm, tận tình bảo hỗ trợ em suốt trình thực nghiên cứu Cuối cùng, em xin bày tỏ yêu thương biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, người bên cạnh quan tâm, động viên chỗ dựa tinh thần em gặp khó khăn học tập sống Mặc dù thân nỗ lực, cố gắng song khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong q thầy, giáo đóng góp thêm ý kiến để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19, tháng 05, năm 2023 Sinh viên Bùi Tuấn Đạt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổn thương khứu giác 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.3.1 Rối loạn chức khứu giác thứ phát sau bệnh xoang mũi 1.1.3.2 Rối loạn chức khứu giác sau nhiễm trùng PIOD 1.1.3.3 Rối loạn chức khứu giác liên quan đến bệnh thần kinh 1.1.3.4 Rối loạn chức khứu giác sau chấn thương 1.1.3.5 Rối loạn chức khứu giác liên quan đến thuốc, chất độc 1.1.3.6 Các rối loạn khác liên quan đến suy giảm khứu giác 1.1.3.7 Rối loạn chức khứu giác vô 1.1.4 Liệu pháp điều trị 1.1.4.1 Sử dụng thuốc 1.1.4.2 Huấn luyện khứu giác (OT) 10 1.1.4.3 Châm cứu 11 1.1.4.4 Phẫu thuật 11 1.1.5 Một số mơ hình nghiên cứu 11 1.1.5.1 Mơ hình gây tổn thương khứu giác cấp tính ZnSO4 11 1.1.5.2 Mơ hình gây tổn thương khứu giác Vanadi pentoxit 12 1.1.5.3 Mơ hình điều trị tổn thương khứu giác 12 1.2 Chè đắng (Ilex kudingcha C.J Tseng) 13 1.2.1 Tên gọi, vị trí phân loại 13 1.2.2 Đặc điểm thực vật, phân bố 13 1.2.2.1 Đặc điểm thực vật 13 1.2.2.2 Phân bố 14 1.2.3 Thành phần hoá học 14 1.2.4 Một số nghiên cứu tác dụng Chè đắng nước 15 1.2.4.1 Sơ lược Chè đắng sử dụng làm thuốc 15 1.2.4.2 Một số nghiên cứu tác dụng Chè đắng nước 16 1.2.4.3 Một số nghiên cứu tác dụng Chè đắng giới 17 1.2.5 Tính an toàn Chè đắng 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nguyên liệu nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1.1 Nguồn gốc 19 2.1.1.2 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu 19 2.1.2 Động vật thí nghiệm 20 2.1.3 Hoá chất, thiết bị dụng cụ 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Triển khai mơ hình đánh giá tác dụng Chè đắng chuột bị tổn thương cấp tính biểu mơ khứu giác ZnSO4 22 2.2.2 Đánh giá tác dụng cải thiện tổn thương khứu giác tác dụng chống trầm cảm Chè đắng chuột bị tổn thương khứu giác gây ZnSO4 24 2.2.2.1 Đánh giá tác dụng cải thiện tổn thương khứu giác 24 2.2.2.2 Đánh giá tác dụng chống trầm cảm thử nghiệm treo đuôi chuột 27 2.2.3 Phân tích liệu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Tác dụng cải thiện tổn thương khứu giác Chè đắng chuột bị tổn thương khứu giác cấp tính gây ZnSO4 170mM 29 3.1.1 Tác dụng cải thiện chức khứu giác Chè đắng chuột bị tổn thương khứu giác gây ZnSO4 thử nghiệm tìm kiếm mùi 29 3.1.2 Tác dụng cải thiện tổn thương biểu mô khứu giác Chè đắng chuột bị tổn thương khứu giác gây ZnSO4 170 mM phương pháp nhuộm hóa mơ Hemaotoxylin&Eosin 30 3.2 Tác dụng chống trầm cảm Chè đắng chuột bị tổn thương khứu giác cấp tính gây ZnSO4 thử nghiệm treo đuôi chuột 35 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 36 4.1 Bàn luận mơ hình nghiên cứu 36 4.1.1 Về đối tượng nghiên cứu 36 4.1.2 Về lựa chọn mơ hình gây tổn thương khứu giác 36 4.1.3 Về lựa chọn mức liều nghiên cứu 38 4.1.4 Về việc không lựa chọn chứng dương nghiên cứu 38 4.2 Bàn luận kết nghiên cứu 38 4.2.1 Tác dụng cải thiện tổn thương khứu giác Chè đắng chuột bị tổn thương khứu giác cấp tính gây ZnSO4 170 mM 38 4.2.1.1 Tác dụng cải thiện chức khứu giác Chè đắng chuột bị tổn thương khứu giác cấp tính gây ZnSO4 170 mM thử nghiệm tìm kiếm mùi 38 4.2.1.2 Tác dụng cải thiện tổn thương lớp biểu mô khứu giác Chè đắng chuột bị tổn thương khứu giác cấp tính gây ZnSO4 170 mM phương pháp nhuộm hóa mơ Hemaotoxylin&Eosin 39 4.2.2 Tác dụng chống trầm cảm Chè đắng chuột bị tổn thương khứu giác cấp tính gây ZnSO4 170 mM thông qua thử nghiệm treo đuôi chuột 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Viêt đủ theo tiếng Anh Viêt đủ theo tiếng Việt AD Alzheimer’s disease Bệnh Alzheimer H&E Hemaotoxylin&Eosin Hemaotoxylin&Eosin IK270 Lô chuột điều trị cao chiết Chè đắng liều 270 mg/kg IK540 Lô chuột điều trị cao chiết Chè đắng liều 540 mg/kg OBX Olfactory bulbectomy Cắt bỏ khứu giác OE Olfactory epithelium Biểu mô khứu giác OT Olfactory training Huấn luyện khứu giác PD Parkinson’s disease Bệnh Parkinson DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Phân loại rối loạn chức khứu giác Bảng 1.2: Những loại thuốc, chất độc gây ảnh hưởng đến chức khứu giác Bảng 2.1: Hoá chất sử dụng nghiên cứu 21 Bảng 3.1: Độ dày lớp biểu mô khứu giác chuột lơ thực nghiệm 33 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1: Hình ảnh Chè đắng búp Chè đắng khơ 13 Hình 2.1: Quy trình chiết xuất Cao chuẩn hố Chè đắng 20 Hình 2.2: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 22 Hình 2.3: Sơ đồ quy trình nghiên cứu 23 Hình 2.4: Hình ảnh minh hoạ mơ hình thử nghiệm hành vi tìm kiếm mùi 24 Hình 2.5: A) Sơ đồ mơ tả q trình tách mũi chuột; B) Hình ảnh mũi chuột sau bị tách 25 Hình 2.6: Quy trình nhuộm H&E 26 Hình 2.7: Hình ảnh minh hoạ mơ hình thử nghiệm treo chuột 27 Hình 3.1: Biểu đồ đo thời gian tìm kiếm giấy tẩm mùi bơ lạc chuột lô chuột thực nghiệm; **p < 0,01; #p < 0,05 so với lô bệnh lý 29 10 Hình 3.2: Hình ảnh mơ học biểu mơ khứu giác chuột lô sinh lý: A) Ảnh chụp vật kính x4; B) Ảnh chụp vật kính x10 30 11 Hình 3.3: Hình ảnh mơ học biểu mơ khứu giác chuột lô bệnh lý: A) Ảnh chụp vật kính x4; B) Ảnh chụp vật kính x10 31 12 Hình 3.4: Hình ảnh mơ học biểu mô khứu giác chuột lô IK270: A) Ảnh chụp vật kính x4; B) Ảnh chụp vật kính x10 32 13 Hình 3.5: Hình ảnh mơ học biểu mô khứu giác chuột lô IK540: A) Ảnh chụp vật kính x4; B) Ảnh chụp vật kính x10 32 14 Hình 3.6: Biểu đồ đo độ dày lớp biểu mô khứu giác lô chuột thực nghiệm; ***p < 0,001; #p < 0,05; ##p < 0,01 so với lơ bệnh lý 33 15 Hình 3.7: Biểu đồ đo thời gian bất động chuột lô chuột thực nghiệm; *p < 0,05; #p < 0,05 ##p < 0,01 so với lô bệnh lý 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Khứu giác năm giác quan người động vật, đóng vai trị quan trọng sống hàng ngày người Vai trị hệ thống giác quan cung cấp thông tin chất hóa học mơi trường [1] Khứu giác giúp phát mối nguy hiểm từ thức ăn, mơi trường; giúp trì dinh dưỡng cho thể cách đầy đủ thông qua cảm giác thèm ăn; trì hành vi cá nhân, sức khỏe thần kinh [1–3] Khi khứu giác bị tổn thương dẫn đến nguy chấn thương (đặc biệt chấn thương liên quan đến hóa chất nguy hiểm, thức ăn ôi thiu), suy dinh dưỡng làm suy giảm chất lượng sống người mắc phải [1] Những nghiên cứu đánh giá khứu giác khách quan báo cáo tỷ lệ rối loạn chức khứu giác thay đổi khoảng từ 2,7% đến 24,5% [1] Đặc biệt năm gần đây, dịch bệnh SARS-CoV-2 bùng phát mạnh mẽ Tính đến ngày 10 tháng năm 2023, giới ghi nhận 765.903.278 ca mắc SARS-CoV-2 có tới 6.927.378 trường hợp tử vong [4] Rối loạn chức khứu giác biểu lâm sàng bệnh nhân COVID‐19, có tới 47,85% bệnh nhân nhiễm COVID-19 gặp phải tình trạng rối loạn [5] Do ảnh hưởng mà tổn thương khứu giác gây cho người bệnh nên việc điều trị tình trạng ngày ý nghiên cứu nhiều Đặc biệt với bối cảnh nay, xu hướng chữa bệnh quay thiên nhiên nên việc nghiên cứu tác dụng dược liệu điều trị bệnh phát triển mạnh mẽ Chè đắng có tên khoa học Ilex kudingcha C.J Tseng, thân gỗ, thường mọc rải rác rừng vùng núi đá vôi, ven suối [6] Ở Việt Nam, loại phân bố chủ yếu tỉnh Lào Cai, Cao Bằng, Hồ Bình, Ninh Bình [6,7] Tại Trung Quốc, Chè đắng sử dụng gần 2.000 năm với khả tiêu đờm, phân tán nhiệt gió, loại bỏ độc tố khỏi máu, giúp tinh thần sảng khoái Các nghiên cứu đại Chè đắng cho thấy loại có tác dụng, bảo vệ thành mạch, hạ đường huyết, chống oxy hoá, kháng khuẩn, chống viêm, chống virus, chống khối u, tăng cường miễn dịch,… [8] 3.2 Tác dụng chống trầm cảm Chè đắng chuột bị tổn thương khứu giác cấp tính gây ZnSO4 thử nghiệm treo đuôi chuột Thử nghiệm treo đuôi chuột thử nghiệm phổ biến để đánh giá hành vi trầm cảm lồi gặm nhấm Chúng tơi sử dụng thử nghiệm để đánh giá tác dụng chống trầm cảm Chè đắng chuột bị tổn thương khứu giác cấp tính gây ZnSO4 Kết thử hình 3.7 Hình 3.7: Biểu đồ đo thời gian bất động chuột lô chuột thực nghiệm; *p < 0,05; #p < 0,05 ##p < 0,01 so với lô bệnh lý Dựa vào kết hình 3.7, thấy: Thời gian bất động chuột bị tổn thương khứu giác cấp tính gây ZnSO4 170 mM cao đáng kể so với thời gian bất động chuột lô sinh lý, đạt ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Nhóm chuột bị tổn thương khứu giác cấp tính sau điều trị cao chiết Chè đắng (ở mức liều 270 mg/kg 540 mg/kg) cho thấy thời gian bất động thấp nhiều so với nhóm chuột bệnh lý, đạt ý nghĩa thống kê với p < 0,01 (đối với liều 270 mg/kg) p < 0,05 (đối với liều 540 mg/kg) 35 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận mơ hình nghiên cứu 4.1.1 Về đối tượng nghiên cứu Chè đắng (Ilex kudingcha C.J Tseng) mọc vùng núi đá vôi thuộc tỉnh Cao Bằng số địa phương khác Việt Nam Nhiều nghiên cứu nước giới nghiên cứu tác dụng Chè đắng, điển tác dụng bảo vệ thần kinh, chuyển hoá lipid, bảo vệ thành mạch, tác dụng điều trị đái tháo đường, chống khối u, chống oxy hoá,… [8] Đặc biệt, tác dụng Chè đắng hệ thần kinh nghiên cứu nhiều Một nghiên cứu báo cáo Chè đắng tác dụng bảo vệ tế bào thần kinh khỏi tổn thương thiếu máu cục thoáng qua chuột nhắt, giúp ngăn chặn chết tế bào, kết tác dụng chống oxy hoá tác dụng chống viêm Chè đắng [48] Trong nghiên cứu vào năm 2020 nhóm nghiên cứu PGS.TS Phạm Thị Nguyệt Hằng cộng Chè đắng cho thấy cao chiết Chè đắng có khả phục hồi hành vi chuột tự kỷ, cụ thể khả chống lo âu, tăng tương tác xã hội cải thiện suy giảm trí nhớ/ nhận thức mơ hình chuột tự kỷ thực nghiệm [51] Đặc biệt, nghiên cứu gần nhóm nghiên cứu thuộc Khoa Dược lý – Sinh hố Viện Dược liệu tìm hiểu tác dụng Chè đắng chuột bị tổn thương khứu giác, kết cho thấy chiết xuất Chè đắng có tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ ngắn hạn dài hạn mơ hình chuột bị cắt bỏ thuỳ khứu giác hai bên (OBX) [9] Do đó, để tiếp tục nghiên cứu làm rõ tác dụng cao chiết Chè đắng tình trạng tổn thương khứu giác, tiếp tục tiến hành nghiên cứu khả cải thiện chức khứu giác, tác dụng chống trầm cảm tác dụng cải thiện lớp biểu mơ khứu giác (OE) mơ hình chuột bị tổn thương khứu giác 4.1.2 Về lựa chọn mơ hình gây tổn thương khứu giác dung dịch ZnSO4 170mM Trên giới, nhiều mơ hình gây tổn thương khứu giác sử dụng Một số mơ hình điển hình sử dụng nhiều kể đến mơ hình gây tổn thương khứu giác cấp tính gây ZnSO4 liều nhất, mơ hình 36 để gây tổn thương khứu giác mạn tính gây ZnSO4 kéo dài, mơ hình gây tổn thương khứu giác gây Methimazole, mơ hình cắt bỏ thuỳ khứu giác (OBX) số mơ hình khác Kẽm sulfate (ZnSO4) hợp chất vơ cơ, loại thuốc không kê đơn thường sử dụng để điều trị tình trạng thiếu kẽm Ứng dụng ZnSO4 được sử dụng nhiều loài khác để phá huỷ biểu mô khứu giác Việc sử dụng ZnSO4 mơ hình gây tổn thương khứu giác cấp tính chấp nhận rộng rãi Nghiên cứu Ahn cộng vào năm 2018 báo cáo việc sử dụng ZnSO4 170 mM liều gây phá huỷ biểu mô khứu giác làm suy giảm chức khứu giác [33] Một mơ hình gây tổn thương khứu giác khác phổ biến mơ hình cắt bỏ thuỳ khứu giác (OBX) Ở mơ hình này, chuột gây mê sau đó, thuỳ khứu giác chuột bị phá huỷ dụng cụ chuyên dụng Do đó, chuột bị khứu giác vĩnh viễn [9] Tuy nhiên, có vài khác biệt chứng khứu giác mô hình sử dụng dung dịch ZnSO4 liều mơ hình phẫu thuật cắt bỏ thuỳ khứu giác (OBX) Đầu tiên, mơ hình gây tổn thương khứu giác ZnSO4 liều gây tổn thương biểu mô khứu giác rối loạn chức khứu giác thoáng qua, mơ hình OBX gây chứng khứu giác vĩnh viễn Thứ hai, OBX làm khả phát pheromone (một chất tiết chuột có tác dụng kích thích hành vi chuột) Một khác biệt OBX gây tình trạng phù nề tổn thương tuần hồn máu não, đồng thời gây thoái hoá tế bào thần kinh vùng có liên kết với khứu giác hồi hải mã, hạch hạnh nhân,… Và khác biệt cuối hai mơ hình thay đổi cảm xức, hành vi chuột: Chuột OBX cho thấy mức độ hành vi trầm cảm cao khơng có thay đổi hành vi lo âu, nghiên cứu cho thấy ZnSO4 gây hình vi trầm cảm hành vi lo âu Do lý trên, OBX thường sử dụng rộng rãi để đánh giá mô hình trầm cảm chuột [58] Vì lý trên, để đánh giá tác dụng cải thiện tổn thương khứu giác Chè đắng (Ilex kudingcha C.J Tseng) mơ hình động vật thực 37 nghiệm, chúng tơi định sử dụng mơ hình chuột bị tổn thương khứu giác cấp tính gây ZnSO4 170 mM liều 4.1.3 Về lựa chọn mức liều nghiên cứu Dựa kết nghiên cứu tác dụng cao chiết Chè đắng mô hình chuột nhắt tự kỷ gây muối natri valproat mơ hình suy giảm trí nhớ chuột bị cắt bỏ thuỳ khứu giác bên thuộc nghiên cứu Khoa Dược lý-Sinh hố, Viện Dược liệu, chúng tơi lựa chọn hai mức liều điều trị 270 mg/kg 540 mg/kg thể trọng để thực nghiên cứu [9,51] 4.1.4 Về việc không lựa chọn chứng dương nghiên cứu Tính đến thời điểm chưa có thuốc đặc hiệu để điều trị tổn thương khứu giác mà có thuốc hỗ trợ điều trị tình trạng Do đó, q trình thực nghiên cứu này, không lựa chọn chứng dương Thay vào đó, chúng tơi đánh giá hiệu của mơ hình thử nghiệm cách so sánh kết lô sinh lý với lô bệnh lý (chuột bị tổn thương khứu giác cấp tính gây ZnSO4 170 mM) Và để đánh giác tác dụng cao chiết Chè đắng tình trạng tổn thương khứu giác, so sánh kết lô chuột điều trị cao chiết Chè đắng với lô chuột bệnh lý 4.2 Bàn luận kết nghiên cứu 4.2.1 Tác dụng cải thiện tổn thương khứu giác Chè đắng chuột bị tổn thương khứu giác cấp tính gây ZnSO4 170 mM 4.2.1.1 Tác dụng cải thiện chức khứu giác Chè đắng chuột bị tổn thương khứu giác cấp tính gây ZnSO4 170 mM thử nghiệm tìm kiếm mùi Khứu giác quan quan trọng lồi động vật, định loạt hành vi tìm kiếm thức ăn, hành vi tình dục, hành vi xã hội,… [58] Sau bị tổn thương khứu giác gây ZnSO4, chức khứu giác chuột bị suy giảm, từ dẫn đến thay đổi hành vi chuột, đặc biệt hành vi tìm kiếm thức ăn Do đó, để đánh giá tác dụng cải thiện chức 38 khứu giác Chè đắng, chúng tơi sử dụng thử nghiệm tìm kiếm mùi, cụ thể tìm kiếm tầm giấy tẩm mùi bơ lạc Kết thử nghiệm hành vi tìm kiếm mùi cho thấy thời gian tìm thấy vị trí giấy tẩm mùi bơ lạc lô bệnh lý cao đáng kể so với lơ sinh lý, từ cho thấy chức khứu giác chuột bị suy giảm sau bị nhỏ dung dịch ZnSO4 170 mM liều Kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu công bố Ahn cộng sự, nhà khoa học báo cáo: chuột bị suy giảm chức khứu giác bị nhỏ mũi ZnSO4 thơng qua thử nghiệm hình vi tìm kiếm mùi [33] Như vậy, thấy đề tài thành công gây mô tổn thương khứu giác ZnSO4, từ dùng để đánh giá tác dụng Chè đắng mơ hình Nhóm chuột điều trị cao chiết Chè đắng hai mức liều 270 mg/kg 540 mg/kg có thời gian tìm kiếm giấy tẩm mùi bơ lạc giảm đáng kể so với lô chuột bị tổn thương khứu giác Như vậy, thấy cao chiết Chè đắng có tác dụng cải thiện chức khứu giác mơ hình chuột bị tổn thương khứu giác cấp tính gây ZnSO4 170 mM đánh giá thử nghiệm hành vi tìm kiếm mùi 4.2.1.2 Tác dụng cải thiện tổn thương lớp biểu mô khứu giác Chè đắng chuột bị tổn thương khứu giác cấp tính gây ZnSO4 170 mM phương pháp nhuộm hóa mơ Hemaotoxylin&Eosin Chất tạo mùi phát vùng mũi biểu mơ khứu giác (OE) Trong lớp OE có hàng triệu tế bào thần kinh cảm giác khứu giác (OSN) tương tác với phân tử mùi thông qua thụ thể chất tạo mùi Sự liên kết mùi với thụ thể chất tạo mùi khởi tạo tín hiệu truyền dọc theo sợi trục đến hành khứu giác não Thơng tin sau truyền đến vùng khác não, dẫn đến nhận thức mùi, phản ứng cảm xúc hành vi Nhuộm Hematoxylin&Eosin (H&E) phương pháp nhuộm giúp đưa chẩn đoán thực hành giải phẫu bệnh Phương pháp quan trọng, cho phép đánh giá mối liên quan tổng thể tế bào, thành phần cấu trúc biểu mô, mô liên kết, thần kinh mô Ở nghiên 39 cứu này, phương pháp nhuộm H&E sử dụng để nhuộm biểu mô khứu giác, giúp đánh giá mức độ tổn thương lớp OE thông qua việc đo độ dày Kết thực nghiệm nhóm chuột bị tổn thương khứu giác có lớp OE mỏng, liên kết lỏng lẻo cịn bị rách; lớp OE nhóm chuột sinh lý dày, săn liên kết chặt chẽ với Các lô điều trị cao chiết Chè đắng cho thấy tác dụng cải thiện rõ rệt tổn thương biểu mô khứu giác thông qua khả cải thiện độ dày lớp OE Kết tương đồng với nghiên cứu đánh giá tác dụng Tokishakuyakusan khả tái tạo tế bào thần kinh khứu giác chuột Noda cộng Nghiên cứu sử dụng Methimazole để gây mơ hình tổn thương khứu giác, mơ hình sử dụng Methimazole giống với mơ hình sử dụng ZnSO4 khả gây tổn thương lớp biểu mơ khứu giác Nghiên cứu nhóm tác giả đưa kết quả: sau 14 28 ngày sau tiêm Methimazole, lớp OE dày đáng kể chuột điều trị Tokishakuyakusan so với nhóm khơng điều trị [59] Như vậy, thấy cao chiết Chè đắng có tác dụng cải thiện tổn thương lớp biểu mơ khứu giác mơ hình chuột bị tổn thương khứu giác ZnSO4 4.2.2 Tác dụng chống trầm cảm Chè đắng chuột bị tổn thương khứu giác cấp tính gây ZnSO4 170 mM thông qua thử nghiệm treo đuôi chuột Để khảo sát tác dụng chống trầm cảm cao chiết chè đắng mức liều 270 mg/kg 540 mg/kg, sử dụng thử nghiệm treo đuôi chuột Thử nghiệm treo đuôi chuột thử nghiệm rộng rãi để đánh giá tác dụng giống thuốc chống trầm cảm chuột nhắt Thử nghiệm dựa thực tế chuột phải chịu stress cấp tính khơng thể trốn bị treo lơ lửng hình thành tư bất động Các loại thuốc chống trầm cảm có khả đảo ngược hành vi bất động thúc đẩy xuất hành vi liên quan đến trốn chuột, làm giảm thời gian bất động chuột 40 Trong nghiên cứu này, thử nghiệm treo đuôi chuột thực vào ngày thứ ngày thứ 14 sau chuột uống mẫu nghiên cứu Kết thử nghiệm treo đuôi chuột cho thấy thời gian bất động (khơng có chuyển động bốn chân tay đầu) chuột sinh lý thấp hẳn so với lô chuột bị tổn khứu giác cấp tính Điều đồng nghĩa với việc chuột có xu hướng bị trầm cảm sau bị gây tổn thương ZnSO4 Kết tương đồng với kết nghiên cứu Ahn cộng sự, nhóm tác giả báo cáo chuột bệnh lý cho thấy gia tăng thời gian bất động so với nhóm chuột bình thường [33] Kết nghiên cứu lô điều trị cao chiết Chè đắng cho thấy mức liều 270 mg/kg 540 mg/kg mang lại tác dụng chống trầm cảm thông qua khả cải thiện thời gian bất động chuột thử nghiệm hành vi treo đuôi Một số nghiên cứu nước giới chứng minh tác dụng Chè đắng hệ thần kinh Nhóm nghiên cứu Viện Dược liệu chè đắng có khả cải thiện hội chứng tự kỷ chống lo âu, tăng tương tác xã hội cải thiện suy giảm trí nhớ/ nhận thức mơ hình chuột tự kỷ thực nghiệm [51] Hay nghiên cứu khác, Kim cộng báo cáo Chè đắng có khả bảo vệ tế bào thần kinh khỏi tổn thương thiếu máu cục thoáng qua gây chuột nhắt Nó làm giảm đáng kể MCAO/tái tưới máu gây phù nề, thiếu máu thần kinh chết tế bào não [48] Trong nghiên cứu này, Chè đắng phát có khả chống trầm cảm, khả cho thấy tiềm Chè đắng việc hỗ trợ/ điều trị bệnh thần kinh 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết đạt rút kết luận sau: - Cao chiết Chè đắng (liều 270 mg/kg 540 mg/kg) có tác dụng cải thiện tổn thương khứu giác chuột bị tổn thương biểu mô khứu giác gây ZnSO4 170 mM đánh giá thử nghiệm tìm kiếm mùi phương pháp đo độ dày lớp biểu mô khứu giác - Cao chiết Chè đắng có tác dụng chống trầm cảm chuột bị tổn thương biểu mô khứu giác gây ZnSO4 170 mM thông qua thử nghiệm treo đuôi chuột KIẾN NGHỊ Nghiên cứu cho thấy tiềm Chè đắng để hỗ trợ/ điều trị/ tình trạng tổn thương khứu giác Vì chúng tơi đề xuất: - Tiếp tục nghiên cứu chế phân tử tác dụng cải thiện tổn thương khứu giác mơ hình động vật thực nghiệm - Nghiên cứu thành phần hoá học Chè đắng để tìm hợp chất mang lại tác dụng cải thiện tổn thương khứu giác 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Yang J, Pinto JM The Epidemiology of Olfactory Disorders Curr Otorhinolaryngol Rep 2016;4(2):130-141 doi:10.1007/s40136-016-0120-6 Pinto JM, Wroblewski KE, Kern DW, Schumm LP, McClintock MK Olfactory Dysfunction Predicts 5-Year Mortality in Older Adults PLoS One 2014;9(10):e107541 doi:10.1371/journal.pone.0107541 Schäfer L, Schriever VA, Croy I Human olfactory dysfunction: Causes and consequences Cell Tissue Res 2021;383(1):569-579 doi:10.1007/s00441020-03381-9 WHO Coronavirus (COVID-19) Dashboard https://covid19.who.int Accessed May 16, 2023 Saniasiaya J, Islam MA, Abdullah B Prevalence of Olfactory Dysfunction in Coronavirus Disease 2019 (COVID‐19): A Meta‐analysis of 27,492 Patients Laryngoscope 2021;131(4):865-878 doi:10.1002/lary.29286 Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Khắc Khôi Tên khoa học chè đắng Việt Nam Tạp chí sinh học (1999):1-3 Nguyễn Văn Đậu, Lê Ngọc Thức Đóng góp vào việc nghiên cứu hoá thực vật chè đắng (Ilex kaushue S.Y Hu (Aquifoliaceae)) Tạp chí khoa học ĐHQHN, KHTN CN T.XXII, Số 2006 Li L, Xu LJ, Ma GZ, Dong YM, Peng Y, Xiao PG The large-leaved Kudingcha (Ilex latifolia Thunb and Ilex kudingcha C.J Tseng): a traditional Chinese tea with plentiful secondary metabolites and potential biological activities J Nat Med 2013;67(3):425-437 doi:10.1007/s11418-013-0758-z Pham H.T.N et al Anti-dementia Effects of Ilex kudingcha Leaves on Olfactory Bulbectomy-Induced Memory Impairment in Mice Journal of Medicinal Materials 2018 23(5): 301-308 10 Kronenbuerger M, Pilgramm M Olfactory Testing In: StatPearls StatPearls http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK565861/ 11 Hummel T, Landis BN, Hüttenbrink KB Smell and taste disorders GMS Curr Top Otorhinolaryngol Head Neck Surg 2012;10:Doc04 doi:10.3205/cto000077 Publishing; 2022 Accessed February 27, 2023 12 Li X, Lui F Anosmia In: StatPearls StatPearls http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK482152/ Publishing; 2022 Accessed February 20, 2023 13 T Hummel et al Position paper on olfactory dysfunction Rhinology Supplement 2017;54(26) doi:10.4193/Rhino16.248 14 Boesveldt S, Postma EM, Boak D, et al Anosmia—A Clinical Review Chem Senses 2017;42(7):513-523 doi:10.1093/chemse/bjx025 15 Temmel AFP, Quint C, Schickinger-Fischer B, Klimek L, Stoller E, Hummel T Characteristics of Olfactory Disorders in Relation to Major Causes of Olfactory Loss Archives of Otolaryngology–Head & Neck Surgery 2002;128(6):635-641 doi:10.1001/archotol.128.6.635 16 Hoffman HJ, Rawal S, Li CM, Duffy VB New chemosensory component in the U.S National Health and Nutrition Examination Survey (NHANES): first-year results for measured olfactory dysfunction Rev Endocr Metab Disord 2016;17(2):221-240 doi:10.1007/s11154-016-9364-1 17 Adams DR, Wroblewski KE, Kern DW, et al Factors Associated with Inaccurate Self-Reporting of Olfactory Dysfunction in Older US Adults Chem Senses 2017;42(3):223-231 doi:10.1093/chemse/bjw108 18 Nordin S, Brämerson A Complaints of olfactory disorders: epidemiology, assessment and clinical implications Curr Opin Allergy Clin Immunol 2008;8(1):10-15 doi:10.1097/ACI.0b013e3282f3f473 19 Raviv JR, Kern RC Chronic rhinosinusitis and olfactory dysfunction Adv Otorhinolaryngol 2006;63:108-124 doi:10.1159/000093757 20 Mallick S, Ash J, Addison A, Philpott C Ask the Experts: An International Consensus on Managing Post-Infectious Olfactory Dysfunction Including COVID-19 Curr Otorhinolaryngol Rep 2022;10(4):433-439 doi:10.1007/s40136-022-00435-0 21 Najafloo R, Majidi J, Asghari A, et al Mechanism of Anosmia Caused by Symptoms of COVID-19 and Emerging Treatments ACS Chem Neurosci 2021;12(20):3795-3805 doi:10.1021/acschemneuro.1c00477 22 Ziuzia-Januszewska L, Januszewski M Pathogenesis of Olfactory Disorders in COVID-19 Brain Sci 2022;12(4):449 doi:10.3390/brainsci12040449 23 Doty RL Olfaction in Parkinson’s disease and related disorders Neurobiol Dis 2012;46(3):527-552 doi:10.1016/j.nbd.2011.10.026 24 Kronenbuerger M, Pilgramm M Olfactory Training In: StatPearls StatPearls http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK567741/ Publishing; 2022 Accessed February 27, 2023 25 Zou Y ming, Lu D, Liu L ping, Zhang H hong, Zhou Y ying Olfactory dysfunction in Alzheimer’s disease Neuropsychiatr Dis Treat 2016;12:869875 doi:10.2147/NDT.S104886 26 Coelho DH, Costanzo RM Posttraumatic olfactory dysfunction Auris Nasus Larynx 2016;43(2):137-143 doi:10.1016/j.anl.2015.08.006 27 Huang T, Wei Y, Wu D Effects of olfactory training on posttraumatic olfactory dysfunction: a systematic review and meta‐analysis Int Forum Allergy Rhinol 2021;11(7):1102-1112 doi:10.1002/alr.22758 28 Upadhyay UD, Holbrook EH Olfactory loss as a result of toxic exposure Otolaryngol Clin North Am 2004;37(6):1185-1207 doi:10.1016/j.otc.2004.05.003 29 Jafari A, Holbrook EH Therapies for Olfactory Dysfunction — an Update Current Allergy and Asthma Reports 2022;22(3):21 doi:10.1007/s11882-022-01028-z 30 Henkin RI, Velicu I, Schmidt L An open-label controlled trial of theophylline for treatment of patients with hyposmia Am J Med Sci 2009;337(6):396-406 doi:10.1097/MAJ.0b013e3181914a97 31 Chang MT, Patel ZM Novel Therapies in Olfactory Disorders Curr Otorhinolaryngol Rep 2022;10(4):427-432 doi:10.1007/s40136-022-00436-z 32 Dai Q, Pang Z, Yu H Recovery of Olfactory Function in Postviral Olfactory Dysfunction Patients after Acupuncture Treatment Evid Based Complement Alternat Med 2016;2016:4986034 doi:10.1155/2016/4986034 33 Ahn S, Choi M, Kim H, et al Transient Anosmia Induces Depressivelike and Anxiolytic-like Behavior and Reduces Amygdalar CorticotropinReleasing Hormone in a ZnSO4-Induced Mouse Model Chemical Senses 2018;43(4):213-221 doi:10.1093/chemse/bjy008 34 Ngwa HA, Kanthasamy A, Jin H, Anantharam V, Kanthasamy AG Vanadium Exposure Induces Olfactory Dysfunction in an Animal Model of Metal Neurotoxicity Neurotoxicology 2014;43:73-81 doi:10.1016/j.neuro.2013.12.004 35 Kim BY, Park JY, Kim EJ, Kim BG, Kim SW, Kim SW The neuroplastic effect of olfactory training to the recovery of olfactory system in mouse model International Forum of Allergy & Rhinology 2019;9(7):715 doi:10.1002/alr.22320 36 Hội đồng Dược điển Việt Nam Dược Điển Việt Nam V 2018 https://duocdienvietnam.com/che-dang-la/ Published July 30, 2018 Accessed February 24, 2023 37 Zhao X, Wang Q, Qian Y, Song Jl Ilex kudingcha C.J Tseng (Kudingcha) has in vitro anticancer activities in MCF-7 human breast adenocarcinoma cells and exerts anti-metastatic effects in vivo Oncol Lett 2013;5(5):1744-1748 doi:10.3892/ol.2013.1253 38 Yi H, Zhou J, Shang X, et al Multi-Component Analysis of Ilex Kudingcha C J Tseng by a Single Marker Quantification Method and Chemometric Discrimination of HPLC Fingerprints Molecules 2018;23(4):854 doi:10.3390/molecules23040854 39 Sở Khoa học công nghệ môi trường tỉnh Cao Bằng Cây chè đắng giá trị kinh tế kỹ thuật trồng Tài liệu phổ khoa học kỹ thuật 2002; Số 12002 40 Wüpper S, Lüersen K, Rimbach G Chemical Composition, Bioactivity and Safety Aspects of Kuding Tea—From Beverage to Herbal Extract Nutrients 2020;12(9):2796 doi:10.3390/nu12092796 41 Nguyễn Thị Lý Đánh giá tác dụng cải thiện hội chứng tự kỷ chế liên quan đến chống oxy hoá cao chiết Chè đắng (Ilex kudingcha C.J Tseng) mơ hình động vật thực nghiệm Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 2021 42 Nguyễn Thị Nhung Nghiên cứu tác dụng điều trị đái tháo đường typ cao chiết chè đắng (llex kaushue S Y Hu) Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội 2020 43 Bùi Thị Bằng, Nguyễn Chiến Binh cộng Tác dụng chống viêm gan ức chế xơ gan chế phẩm chiết xuất từ chè đắng thu hái Cao Bằng Tạp chí Dược liệu, tập 10, số 5/2004: 145-151 44 Trần Thị Diệu Anh Nghiên cứu thành phần hoá học số tác dụng sinh học chè đắng (Ilex kaushue S.Y Hu) thu hái Cao Bằng Luận văn thạc sĩ dược hõ, Trường Đại học Dược Hà Nội 2009; 10-11 45 Nishimura K, Fukuda T, Miyase T, Noguchi H, Chen XM Activityguided isolation of triterpenoid acyl CoA cholesteryl acyl transferase (ACAT) inhibitors from Ilex kudincha J Nat Prod 1999;62(7):1061-1064 doi:10.1021/np990019j 46 Nishimura K, Miyase T, Noguchi H Triterpenoid saponins from Ilex kudincha J Nat Prod 1999;62(8):1128-1133 doi:10.1021/np990128y 47 Song C, Xie C, Zhou Z, Yu S, Fang N Antidiabetic Effect of an Active Components Group from Ilex kudingcha and Its Chemical Composition Evid Based Complement Alternat Med 2012;2012:423690 doi:10.1155/2012/423690 48 Kim JY, Jeong HY, Lee HK, Yoo JK, Bae K, Seong YH Protective effect of Ilex latifolia, a major component of “kudingcha”, against transient focal ischemia-induced neuronal damage in rats Journal of Ethnopharmacology 2011;133(2):558-564 doi:10.1016/j.jep.2010.10.037 49 Zhang H, Zou X, Huang Q, Zhong X, Huang Z Effects of Kudingcha Nanoparticles in Hyperlipidaemic Rats Induced by a High Fat Diet Cell Physiol Biochem 2018;45(6):2257-2267 doi:10.1159/000488171 50 Wüpper S, Fischer A, Lüersen K, et al High Dietary Kuding Tea Extract Supplementation Induces Hepatic Xenobiotic-Metabolizing Enzymes—A 6-Week Feeding Study in Mice Nutrients 2019;12(1):40 doi:10.3390/nu12010040 51 Phạm Thị Nguyệt Hằng cộng Tác dụng cải thiện hội chứng tự kỷ chè đắng mơ hình chuột nhắt tự kỷ gây natri valproat Tạp chí Dược liệu, tập 25, số 1/2020 52 Machado CF, Reis-Silva TM, Lyra CS, Felicio LF, Malnic B Buried Food-seeking Test for the Assessment of Olfactory Detection in Mice Bio Protoc 2018;8(12):e2897 doi:10.21769/BioProtoc.2897 53 Ahn S, Shin HW, Mahmood U, et al Chronic anosmia induces depressive behavior and reduced anxiety via dysregulation of glucocorticoid receptor and corticotropin-releasing hormone in a mouse model Rhinology 2016;54(1):80-87 doi:10.4193/Rhino15.209 54 Kim HY, Kim JH, Dhong HJ, et al Effects of statins on the recovery of olfactory function in a 3-methylindole-induced anosmia mouse model Am J Rhinol Allergy 2012;26(2):e81-84 doi:10.2500/ajra.2012.26.3719 55 Bộ Y Tế Quyết định 5199/QĐ-BYT năm 2013 kỹ thuật chuyên ngành Giải phẫu bệnh Tế bào bệnh học Bộ Y tế https://thuvienphapluat.vn/vanban/The-thao-Y-te/Quyet-dinh-5199-QD-BYT-nam-2013-ky-thuat-chuyennganh-Giai-phau-benh-Te-bao-benh-hoc-Bo-Y-te-226614.aspx.Accessed May 22, 2023 56 Glezer I, Malnic B Chapter - Olfactory receptor function In: Doty RL, ed Handbook of Clinical Neurology Vol 164 Smell and Taste Elsevier; 2019:67-78 doi:10.1016/B978-0-444-63855-7.00005-8 57 Cryan JF, Mombereau C, Vassout A The tail suspension test as a model for assessing antidepressant activity: review of pharmacological and genetic studies in mice Neurosci Biobehav Rev 2005;29(4-5):571-625 doi:10.1016/j.neubiorev.2005.03.009 58 An Y, Guan X, Ni Y, et al Reversible olfactory dysfunction impaired learning and memory with impaired hippocampal synaptic plasticity and increased corticosterone release in mice Neurochemistry International 2020;138:104774 doi:10.1016/j.neuint.2020.104774 59 Noda T, Shiga H, Yamada K, et al Effects of Tokishakuyakusan on Regeneration of Murine Olfactory Neurons In Vivo and In Vitro Chem Senses 2019;44(5):327-338 doi:10.1093/chemse/bjz023