Khóa luận đánh giá phân mảnh tinh trùng ở các bệnh nhân đến sàng lọc trước khi tiến hành ivf

56 2 0
Khóa luận đánh giá phân mảnh tinh trùng ở các bệnh nhân đến sàng lọc trước khi tiến hành ivf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TỐNG THỊ THU HOA ĐÁNH GIÁ PHÂN MẢNH TINH TRÙNG Ở CÁC BỆNH NHÂN ĐẾN SÀNG LỌC TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH IVF KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC Người thực hiện: TỐNG THỊ THU HOA ĐÁNH GIÁ PHÂN MẢNH TINH TRÙNG Ở CÁC BỆNH NHÂN ĐẾN SÀNG LỌC TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH IVF KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) Khóa : QH.2018.Y Người hướng dẫn : TS Lê Thị Hội Người hướng dẫn : PGS.TS Vũ Thị Thơm Hà Nội - 2023 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Lê Thị Hội - Giảng viên Trường Đại học Y Hà Nội PGS.TS Vũ Thị Thơm - Giảng viên Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, hướng dẫn tận tình, quan tâm, động viên, giúp đỡ em q trình nghiên cứu học tập để em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn các thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Viện Công nghệ Phacogen giúp đỡ bảo cho em thời gian học tập nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Thư viện trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Lời cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh ủng hộ, khích lệ chỗ dựa vững cho em không thời gian thực khóa luận mà cịn suốt trình học tập làm việc Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2023 Sinh viên Hoa Tống Thị Thu Hoa DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Phân tử mang thông tin di truyền dạng ba mã di truyền ADN Deoxyribonucleic acide COMET Single-cell gel electrophoresis Kỹ thuật điện di tế bào đơn DFI ADN fragmentation index Phân mảnh ADN tinh trùng Intracytoplasmic sperm Tiêm tinh trùng vào bào tương injection trứng ISNT In situ nick translation Kỹ thuật dịch chuyển từ điểm cắt IUI Intrauterine insemination Bơm tinh trùng vào buồng tử cung IVF In vitro fertilization Thụ tinh ống nghiệm SCD Sperm Chromatin Dispersion test Kỹ thuật khảo sát cấu trúc nhiễm sắc chất tinh trùng SCSA Sperm Chromatin Structure Assay Kỹ thuật khảo sát cấu trúc nhiễm sắc chất tinh trùng TUNEL Terminal deoxynucleotidyl tranferase mediated dUTP nick end labeling assay Kỹ thuật đánh dấu phân mảnh ADN dUTP ICSI DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tỉ lệ khoảng giá trị DFI 27 Bảng 3.2 Các nhóm tuổi giá trị DFI trung bình 28 Bảng 3.3 Đặc điểm phân bố theo lứa tuổi bệnh nhân 30 Bảng 3.4 Đặc điểm phân bố khu vực sinh sống bệnh nhân 31 Bảng 4.1 Tuổi bệnh nhân nghiên cứu nghiên cứu khác 37 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu tạo tinh trùng Hình 1.2 Quá trình hình thành tinh trùng Hình 1.3 Cấu trúc ADN tinh trùng Hình 1.4 Hình ảnh mơ tả ngun lý phương pháp TUNEL 17 Hình 1.5 Tinh trùng khơng phân mảnh phân mảnh xét nghiệm Alkaline COMET Neutral COMET 18 Hình 1.6 Nguyên lý phương pháp SCSA 19 Hình 2.1 Các quần thể phát quang phân tích tinh trùng SCSA 24 Hình 2.2 Một số ví dụ quần thể tế bào tinh trùng mẫu tinh dịch người phân tích hệ thống flow cytymetry DxFlex 25 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo tỉ lệ phân mảnh ADN tinh trùng 27 Hình 3.2 Biểu đồ phân tán biểu diễn tương quan tuổi DFI độ tuổi 30%: tỷ lệ phân mảnh ADN tinh trùng cao Theo nghiên cứu tỉ lệ phân mảnh tinh trùng 234 nam giới muộn, Chitra Vinnakota, Lynsey Cree cộng sử dụng xét nghiệm cấu trúc chất nhiễm sắc tinh trùng (SCSA) Kết tỷ lệ nam giới có DFI thấp, trung bình cao (< 15%, 15% - 30% > 30%) 74,8%, 19,4% 5,8% [77] Với nghiên cứu tác giả Borges B cộng áp dụng kỹ thuật phân tán chất nhiễm sắc để đánh giá phân mảnh ADN tinh trùng nam giới muộn có tinh dịch đồ bình thường, kết DFI ≥ 30% chiếm tỉ lệ 8,84% [78]; nghiên cứu tác giả Yang cộng 2019 sử dụng kỹ thuật khảo sát chất nhiễm sắc mẫu tinh trùng bệnh nhân thực IVF ICSI cho thấy tỉ lệ trường hợp có DFI ≥ 30% 10,79% [79] Nghiên cứu thấy có 7,8% trường hợp DFI ≥ 30%, kết gần tương đồng so với kết nghiên cứu Như thấy nam giới nghi ngờ vơ sinh tỉ lệ DFI ≥ 30% nhỏ 11% Theo tác giả Aitken, R.J Bakos, H.W (2021), bệnh nhân nam trước bắt đầu thực thụ tinh ống nghiệm nên đánh giá phân mảnh ADN tinh trùng Việc xét nghiệm phân mảnh ADN tinh trùng không dùng để đánh giá khả sinh sản thời điểm tại, mà giúp dự phòng vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe sau [80] Khi số DFI mức trung bình (15% – 30%), bệnh nhân định sử dụng biện pháp hỗ trợ sinh sản IUI IVF Tỷ lệ thành công với 34 phương pháp IUI IVF cao đáng kể nhóm DFI < 15% so với nhóm DFI ≥ 15% [81] Tuy nhiên, với tinh trùng mức độ phân mảnh cao (trên 30%), bệnh nhân nên định thực với phương pháp ICSI [82] Khi số phân mảnh ADN tinh trùng lớn 30%, hội để thụ tinh tự nhiên, IVF cổ điển bơm tinh trùng vào buồng tử cung thấp [53] Để làm giảm tỷ lệ tinh trùng bị phân mảnh, tăng tỉ lệ tinh trùng bình thường nhằm tăng hiệu làm ICSI IVF hay IUI, phương pháp điều trị đưa đồng thời bổ sung thêm chất chống oxy hóa vitamin nhóm A, vitamin C, vitamin E, L-Carnitin, L-Arginine, Co-enzyme Q10 Glutathione [67] Kết nghiên cứu rằng: 7,79% bệnh nhân thuộc nhóm DFI 30% Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy 7,79% số bệnh nhân phù hợp với phương pháp hỗ trợ sinh sản ICSI (DFI > 30%) Nghĩa là, khoảng 13 nam giới nghi ngờ vơ sinh có người cần thực phương pháp hỗ trợ sinh sản ICSI Xét hiệu phương pháp hỗ trợ sinh sản IUI IVF, 69,62% bệnh nhân có DFI < 15% có khả thành cơng cao bệnh nhân lại Nghĩa 10 nam giới nghi ngờ vơ sinh có khoảng người có khả thành công cao Giá trị DFI mang ý nghĩa quan trọng, sở để bác sĩ đưa phương án hỗ trợ sinh sản phù hợp với bệnh nhân, nhằm mang lại kết điều trị tốt 4.2 Mối liên hệ tuổi phân mảnh tinh trùng Việc phân chia thành nhóm tuổi: < 30, 25 - 29, 30 - 34, 35 - 39, 40 - 44, 45 - 49, 50 - 54, ≥ 55 dựa sở tài liệu tham khảo nghiên cứu nước đề cập đến phía Thêm vào đó, bệnh nhân lứa tuổi có thay đổi định sức khỏe sinh sản thói quen hoạt động tình dục Đồng thời khảo sát nhóm tuổi vậy, thấy thay đổi giai đoạn có ý nghĩa thống kê để đưa khuyến cáo cần thiết [73, 74] Kết cho thấy nam giới từ 35 tuổi trở lên có giá trị phân mảnh tinh trùng tăng theo tuổi có ý nghĩa thống kê (p=0.01), nam giới 35 tuổi mối 35 liên hệ giá trị phân mảnh tinh trùng tuổi ý nghĩa thống kê (p=0,208) Như vậy, ngưỡng tuổi 35 tuổi mốc đánh dấu cho tương quan dương tuổi giá trị phân mảnh tinh trùng Kết tương đồng với nghiên cứu A Tadevosyan cộng Các tác giả thực nghiên cứu mối liên hệ tuổi phân mảnh tinh trùng 3446 nam giới nghi ngờ vô sinh, kết chứng minh suy giảm đáng kể phân mảnh ADN tinh trùng bắt đầu ngưỡng tuổi 35 tuổi [83] Năm 2022, Thụy Kinh Lữ cộng phân tích mối liên quan đến tuổi số phân mảnh ADN tinh trùng 1790 nam giới muộn Trung Quốc Kết cho thấy người đàn ông độ tuổi ≥ 35 có DFI tinh trùng cao so với người đàn ơng tồn nghiên cứu [84] Trong nghiên cứu Pino cộng (2020), tác giả đánh giá mối tương quan tuổi phân mảnh ADN tinh trùng Nghiên cứu gồm liệu các bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, chia thành bốn nhóm dựa tuổi Các nhóm tuổi chia sau: 21 - 30 tuổi; 31 - 40 tuổi; 41 - 50 tuổi; 50 tuổi Nghiên cứu bao gồm liệu từ 2678 nam giới Sự phân mảnh ADN tinh trùng định lượng thông qua kỹ thuật Halosperm Kết nam giới 50 tuổi có gia tăng có ý nghĩa thống kê tổn thương ADN có khả bị phân mảnh ADN tinh trùng cao 4,58 lần so với nam giới độ tuổi 21 - 30 [85] DFI gia tăng theo tuổi báo cáo nghiên cứu khác, DFI cao xuất bệnh nhân nam từ 40 tuổi trở lên [6] Trong nghiên cứu tiến hành Serge Moskovtsev cộng nhằm đánh giá suy giảm tính tồn vẹn axit deoxyribonucleic tinh trùng liên quan đến tuổi bệnh nhân đánh giá vô sinh nam, tác giả nhận thấy nam giới từ 45 tuổi trở lên có phân mảnh ADN lớn đáng kể so với nam giới trẻ [86] Mặc dù với nghiên cứu khác nhau, tác giả có phân chia độ tuổi đối tượng tham gia nghiên cứu khác nhau, nhìn chung, kết nghiên cứu chúng tơi có tương đồng với nghiên cứu tác giả nước ngoài, tuổi tăng tỉ lệ phân mảnh tinh trùng cao Với kết ghi nhận từ nghiên cứu chúng tơi, nam giới từ 35 tuổi trở lên có tương quan tuổi giá trị phân mảnh tinh trùng, tương quan có ý nghĩa thống kê (p=0,01) Việc xét nghiệm phân mảnh ADN tinh trùng không dùng 36 để đánh giá khả sinh sản thời điểm tại, mà giúp dự phòng vấn đề ảnh hưởng đến sức khỏe sau Sự suy giảm chất lượng ADN tinh trùng, đặc biệt tuổi cha cao có liên quan đến việc gia tăng đột biến bệnh lý trẻ [80] Chính thế, nghiên cứu chúng tơi khuyến khích nam giới lập gia đình có kế hoạch có trước 35 tuổi 4.3 Đặc điểm phân bố theo lứa tuổi khu vực sinh sống bệnh nhân nghiên cứu 4.3.1 Đặc điểm phân bố theo lứa tuổi bệnh nhân Trong nghiên cứu chúng tơi, tuổi trung bình bệnh nhân nam là: 36,82±6,73 tuổi (bệnh nhân nhỏ 22 tuổi bệnh nhân lớn tuổi 72 tuổi), so sánh với nghiên cứu khác: Bảng 4.1 Tuổi bệnh nhân nghiên cứu nghiên cứu khác Nghiên cứu Năm thực nghiên cứu Tuổi trung bình Nguyễn Thành Như [87] 2008 36,42 ± 1,45 tuổi Nhóm nghiên cứu BVBD [88] 2010 35,33 ± 6,09 tuổi Vũ Thị Bích Loan [89] 2015 31,59 ± 6,92 tuổi Bùi Đồng Tiến [90] 2017 35 ± 7,7 tuổi Kovac J.R [91] 2015 34 ± tuổi Chúng 2022 36,82 ± 6,73 tuổi Nhận xét: Tuổi trung bình bệnh nhân nam nghiên cứu tương đồng tác giả nước quốc tế Về nhóm tuổi, nghiên cứu này, nhóm tuổi từ 35-39 chiếm tỉ lệ lớn (30,58%), sau đến nhóm tuổi 30 - 34 (chiếm tỉ lệ 26,75%), bệnh nhân từ 30 tuổi đến 39 tuổi chiếm tới 57,33% Kết tương đồng với nghiên cứu ĐA Vaughan cộng 16 945 bệnh nhân chia thành nhóm tuổi < 30, 30 - 34, 35 - 39, 40 - 44, 45 - 49, 37 50 - 54 ≥55 tuổi Kết cho thấy nhóm tuổi 35 - 39 chiếm tỉ lệ nhiều 30,23%, nhóm tuổi 30 - 34 chiếm 27,34% [74] Nghiên cứu Moskovtsev cộng tiến hành Mỹ cho thấy số 125 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, tỉ lệ bệnh nhân lứa tuổi từ 35 - 40 cao nhất, chiếm 36,09%, sau tới nhóm bệnh nhân lứa tuổi 30 - 34 (34,31%) [86] Tỉ lệ bệnh nhân độ tuổi 30 - 39 tham gia nghiên cứa đánh giá phân mảnh tinh trùng Evenson cộng năm 2020 Mỹ 55,42% Kết tương đồng với nghiên cứu [92] Nghiên cứu BlachmanBraun cộng năm 2020 tiến hành Mỹ có tỷ lệ bệnh nhân tham gia nghiên cứu lứa tuổi 30 - 40 chiếm 63,27% [93] Nghiên cứu Pino cộng năm 2020 Chile cho tỉ lệ bệnh nhân độ tuổi 31 - 40 chiếm 58,96% [85] 4.3.2 Đặc điểm phân bố theo khu vực sinh sống bệnh nhân Theo nghiên cứu Nguyễn Viết Tiến (2009) thực 14 936 cặp vợ chồng độ tuổi 15 - 49 tỉnh với vùng sinh thái khác nhau, tỉ lệ vơ sinh chung tồn quốc mức 7,7%, vơ sinh ngun phát 3,9% vô sinh thứ phát 3,8% Nghiên cứu lại tỉ lệ vô sinh cao Khánh Hồ (13,9%) thấp Hải Phịng (3,8%) [2] Kết khảo sát khu vực sinh sống bệnh nhân nghiên cứu phản ánh phân bố địa lý bệnh nhân trong nghiên cứu, khơng có ý nghĩa dự đốn, phản ánh cho kết nghiên cứu khác, địa điểm nghiên cứu thực Hà Nội tất phòng khám gửi mẫu tinh dịch địa điểm nghiên cứu Đây kết thống kê sơ thông tin khu vực sinh sống bệnh nhân đến sàng lọc trước tiến hành IVF nghiên cứu để làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu tiến hành nghiên cứu khảo sát khu vực sinh sống bệnh nhân tiến hành làm đánh giá phân mảnh tinh trùng trước tiến hành IVF trước chưa tiến hành Trên kết nghiên cứu chúng tơi, Hà Nội thành phố có số bệnh nhân nghi ngờ vô sinh tiến hành đánh giá phân mảnh tinh trùng trước tiến hành IVF chiếm tỉ lệ lớn (32,93%) so với tỉnh/thành phố khác 38 Hà Nội thành phố có tỉ lệ thị hóa cao, dân số tăng nhanh, đứng đầu nước Ngoài vấn đề gia tăng dân số, khác biệt đời sống xã hội lối sống nam giới khu vực nội thành tỉnh thành khác góp phần tạo nên chênh lệch tỉ lệ Hà Nội tỉnh thành khác Nam giới sống thành phố thường có xu hướng kết muộn hơn, sinh muộn so với nam giới sống nơng thơn Ngồi ra, việc thường xun sử dụng rượu bia, thuốc phổ biến nam giới khu vực thành phố khác Mặt khác, nam giới sinh sống Hà Nội so với tỉnh thành khác nhìn chung có điều kiện kinh tế tốt để chi trả cho việc thực xét nghiệm biện pháp điều trị vô sinh Đây nguyên nhân mà tỉ lệ bệnh nhân tiến hành đánh giá phân mảnh tinh trùng trước tiến hành IVF chiếm tỉ lệ lớn Hà Nội Đứng sau Hà Nội tỉnh, thành phố: Hải Dương (8,67%), Nghệ An (8%) Các tỉnh, thành phố chiếm tỉ lệ từ - 5% bao gồm: Bắc Ninh, Thanh Hóa, Hải phịng, Vĩnh Phúc, Thái Bình, Nam Định Các tỉnh, thành phố chiếm tỉ lệ thấp bao gồm: Bắc Cạn, Cao Bằng, Hà Giang, Hịa Bình, Lào Cai, Sơn La, Yên Bái Điều giải thích tỉnh thành phố thuộc khu vực miền núi, có điều kiện kinh tế chưa phát triển nhiều, mặt khác lối sống tỉnh thành phố chưa bị ảnh hưởng nhiều kết hôn muộn 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua đề tài nghiên cứu “Đánh giá phân mảnh ADN tinh trùng bệnh nhân đến sàng lọc trước tiến hành IVF”, rút số kết luận sau: Mức độ phân mảnh tinh trùng DFI: DFI < 15% chiếm 69,62%, 15% ≤ DFI ≤ 30% chiếm tỉ lệ 22,58% DFI > 30% chiếm tỉ lệ 7,79% Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy 7,79% số bệnh nhân phù hợp với phương pháp hỗ trợ sinh sản ICSI (DFI > 30%) Nghĩa 13 nam giới nghi ngờ vô sinh có người cần thực phương pháp hỗ trợ sinh sản ICSI Xét hiệu phương pháp hỗ trợ sinh sản IUI IVF, 69,62% bệnh nhân có DFI < 15% có khả thành cơng cao bệnh nhân cịn lại Nghĩa 10 nam giới nghi ngờ vơ sinh có người có khả thành cơng cao Tuổi bệnh nhân cao số phân mảnh tinh trùng tăng Mức độ phân mảnh tinh trùng có mối tương quan thuận với tuổi nam giới, tương quan có ý nghĩa thống kê tuổi nam giới ≥ 35 tuổi Vì vậy, qua kết nghiên cứu, nhận thấy cần khuyến khích nam giới nên có kế hoạch lập gia đình sinh trước ngưỡng tuổi 35 Nam giới cần thay đổi lối sống lành mạnh không nên kết hôn muộn Hiện nay, hầu hết bệnh viện trung tâm hỗ trợ sinh sản Việt Nam, việc đánh giá khả sinh sản nam giới quan tâm chủ yếu số tinh dịch đồ hình thái tinh trùng, mật độ, độ di động Tuy nhiên xét nghiệm tinh dịch đồ không đánh giá sâu chất lượng, không đủ để dự đoán khả sinh sản nam giới khả thành công kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Xét nghiệm phân mảnh ADN tinh trùng xét nghiệm tin cậy đánh giá chất lượng tinh trùng, nên áp dụng đồng thời với xét nghiệm tinh dịch đồ đánh giá chức sinh sản nam Sử dụng kết phân mảnh ADN tinh trùng giá trị tham khảo để dự đoán kết thụ tinh ống nghiệm 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Geneva, Switzerland in people globally affected by infertility: WHO WHO 2023 Nguyễn Viết Tiến, Ngơ Huy Tồn Bạch Huy Anh Nghiên cứu thực trạng vô sinh Việt Nam theo vùng sinh thái Bệnh viện Phụ sản Trung ương 2009 Pourmasumi S, Nazari A, Fagheirelahee N, et al Cytochemical tests to investigate sperm DNA damage: Assessment and review 2019; 8(5): 1533 Sakkas D, Alvarez J G J F, sterility Sperm DNA fragmentation: mechanisms of origin, impact on reproductive outcome, and analysis 2010; 93(4): 1027-1036 Skakkebaek N E, Rajpert-De Meyts E, Buck Louis G M, et al Male reproductive disorders and fertility trends: influences of environment and genetic susceptibility 2016; 96(1): 55-97 Das M, Al-Hathal N, San-Gabriel M, et al High prevalence of isolated sperm DNA damage in infertile men with advanced paternal age 2013; 30: 843-848 Chen Q, Zhao J-Y, Xue X, et al The association between sperm DNA fragmentation and reproductive outcomes following intrauterine insemination, a meta analysis 2019; 86: 50-55 Teves M E, Roldan ERJPR Sperm bauplan and function and underlying processes of sperm formation and selection 2022; 102(1): 7-60 Lehti M S, Sironen AJB o r Formation and function of sperm tail structures in association with sperm motility defects 2017; 97(4): 522-536 10 van der Horst G, Maree L J M r, development Sperm form and function in the absence of sperm competition 2014; 81(3): 204-216 11 Amelar R D, Dubin L, Schoenfeld C J F, et al Sperm motility 1980; 34(3): 197-215 12 Dallai R J A S, Development Overview on spermatogenesis and sperm structure of Hexapoda 2014; 43(4): 257-290 13 Dutta S, Majzoub A, Agarwal AJA j o u Oxidative stress and sperm function: A systematic review on evaluation and management 2019; 17(2): 87-97 14 O'Donnell L, Nicholls P K, O’Bryan M K, et al Spermiation: the process of sperm release 2011; 1(1): 14-35 15 Lüpold S, de Boer R A, Evans J P, et al How sperm competition shapes the evolution of testes and sperm: a meta-analysis 2020; 375(1813): 20200064 16 Ribas-Maynou J, Benet J J G Single and double strand sperm DNA damage: different reproductive effects on male fertility 2019; 10(2): 105 17 Johnson G D, Lalancette C, Linnemann A K, et al The sperm nucleus: chromatin, RNA and the nuclear matrix 2011; 141(1): 21 18 Laberge R-M, Boissonneault G J B o r On the nature and origin of DNA strand breaks in elongating spermatids 2005; 73(2): 289-296 19 Hao S-L, Ni F-D, Yang W-X J G The dynamics and regulation of chromatin remodeling during spermiogenesis 2019; 706: 201-210 20 Asadi A, Ghahremani R, Abdolmaleki A, et al Role of sperm apoptosis and oxidative stress in male infertility: A narrative review 2021; 19(6): 493 21 Singh A, Agarwal A J T O R S J The role of sperm chromatin integrity and DNA damage on male infertility 2011; 3(1) 22 Fuentes-Mascorro G, Serrano H, Rosado A J A o a Sperm chromatin 2000; 45(3): 215-225 23 Ward W S J M B s o r m Function of sperm chromatin structural elements in fertilization and development 2009; 16(1): 30-36 24 Hammoud S S, Nix D A, Zhang H, et al Distinctive chromatin in human sperm packages genes for embryo development 2009; 460(7254): 473-478 25 Ajduk A, Yamauchi Y, Ward M A J B o r Sperm chromatin remodeling after intracytoplasmic sperm injection differs from that of in vitro fertilization 2006; 75(3): 442-451 26 van der Heijden G W, Ramos L, Baart E B, et al Sperm-derived histones contribute to zygotic chromatin in humans 2008; 8(1): 1-6 27 Gonsalves J, Sun F, Schlegel P N, et al Defective recombination in infertile men 2004; 13(22): 2875-2883 28 Said T M, Paasch U, Glander H J, et al Role of caspases in male infertility 2004; 10(1): 39-51 29 Sakkas D, Mariethoz E, John J C S J E c r Abnormal sperm parameters in humans are indicative of an abortive apoptotic mechanism linked to the Fasmediated pathway 1999; 251(2): 350-355 30 Walczak-Jedrzejowska R, Wolski J K, Slowikowska-Hilczer J J C E J U The role of oxidative stress and antioxidants in male fertility 2013; 66(1): 60-67 31 Aitken R J, Gibb Z, Baker M A, et al Causes and consequences of oxidative stress in spermatozoa 2016; 28(2): 1-10 32 Sabeti P, Pourmasumi S, Rahiminia T, et al Etiologies of sperm oxidative stress 2016; 14(4): 231 33 Gill K, Jakubik-Uljasz J, Rosiak-Gill A, et al Male aging as a causative factor of detrimental changes in human conventional semen parameters and sperm DNA integrity 2020; 23(5): 1321-1332 34 Vagnini L, Baruffi R, Mauri A, et al The effects of male age on sperm DNA damage in an infertile population 2007; 15(5): 514-519 35 Le M T, Nguyen D N, Le D D, et al Impact of body mass index and metabolic syndrome on sperm DNA fragmentation in males from infertile couples: A cross-sectional study from Vietnam 2020; 7: 100054 36 Eini F, Kutenaei M A, Zareei F, et al Effect of bacterial infection on sperm quality and DNA fragmentation in subfertile men with Leukocytospermia 2021; 22(1): 1-10 37 Agarwal A, Hamada A, Esteves S C J N R U Insight into oxidative stress in varicocele-associated male infertility: part 2012; 9(12): 678-690 38 Allamaneni S S, Naughton C K, Sharma R K, et al Increased seminal reactive oxygen species levels in patients with varicoceles correlate with varicocele grade but not with testis size 2004; 82(6): 1684-1686 39 Youssry M, Orief Y, Ozmen B, et al Human sperm DNA damage in the context of assisted reproductive techniques 2007 40 Krzastek S C, Farhi J, Gray M, et al Impact of environmental toxin exposure on male fertility potential 2020; 9(6): 2797 41 Sepaniak S, Forges T, Gerard H, et al The influence of cigarette smoking on human sperm quality and DNA fragmentation 2006; 223(1-2): 54-60 42 Pourmasumi S, Sabeti P, Rahiminia T, et al The etiologies of DNA abnormalities in male infertility: An assessment and review 2017; 15(6): 331 43 Sansone A, Di Dato C, de Angelis C, et al Smoke, alcohol and drug addiction and male fertility 2018; 16(1): 1-11 44 Lewis S E, Aitken R J, Conner S J, et al The impact of sperm DNA damage in assisted conception and beyond: recent advances in diagnosis and treatment 2013; 27(4): 325-337 45 Leach M, Aitken R J, Sacks G J A, et al Sperm DNA fragmentation abnormalities in men from couples with a history of recurrent miscarriage 2015; 55(4): 379-383 46 Erenpreiss J, Spano M, Erenpreisa J, et al Sperm chromatin structure and male fertility: biological and clinical aspects 2006; 8(1): 11-29 47 Nguyễn Hữu Sơn Đặc điểm đứt gãy DNA tinh tùng nam giới thất bại hỗ trợ sinh sản Luận án tốt nghiệp bác sỹ đa khoa Trường Đại học Y Hà Nội 48 Utsuno H, Oka K, Yamamoto A, et al Evaluation of sperm head shape at high magnification revealed correlation of sperm DNA fragmentation with aberrant head ellipticity and angularity 2013; 99(6): 1573-1580 e1571 49 Cassuto N G, Hazout A, Hammoud I, et al Correlation between DNA defect and sperm-head morphology 2012; 24(2): 211-218 50 IRVINE D S, TWIGG J P, GORDON E L, et al DNA integrity in human spermatozoa: relationships with semen quality 2000; 21(1): 33-44 51 SHEYKH N, Amiri I, Farimani M, et al Correlation between sperm parameters and sperm DNA fragmentation in fertile and infertile men 2008 52 Mã Phạm Quế Mai, Nguyễn Thị Thúy An, Nguyễn Trương Thái Hà Khảo sát mối tương quan số tinh dịch đồ số phân mảnh DNA tế bào tinh trùng người phương pháp Neutral Come Hội nghị vô sinh nam nam học lần III 2014 53 Osman A, Alsomait H, Seshadri S, et al The effect of sperm DNA fragmentation on live birth rate after IVF or ICSI: a systematic review and metaanalysis 2015; 30(2): 120-127 54 Avendaño C, Franchi A, Taylor S, et al Fragmentation of DNA in morphologically normal human spermatozoa 2009; 91(4): 1077-1084 55 Virro M R, Larson-Cook K L, Evenson D P J F, et al Sperm chromatin structure assay (SCSA®) parameters are related to fertilization, blastocyst development, and ongoing pregnancy in in vitro fertilization and intracytoplasmic sperm injection cycles 2004; 81(5): 1289-1295 56 Carlini T, Paoli D, Pelloni M, et al Sperm DNA fragmentation in Italian couples with recurrent pregnancy loss 2017; 34(1): 58-65 57 Phạm Thị Xuân Đánh giá đứt gãy ADN tinh trùng nam giới cặp vợ chồng sảy thai, thai lưu Luận văn tốt ngiệp bác sỹ đa khoa Đại học Y Hà Nội 2016 58 Robinson L, Gallos I D, Conner S J, et al The effect of sperm DNA fragmentation on miscarriage rates: a systematic review and meta-analysis 2012; 27(10): 2908-2917 59 Evenson D P J A r s The Sperm Chromatin Structure Assay (SCSA®) and other sperm DNA fragmentation tests for evaluation of sperm nuclear DNA integrity as related to fertility 2016; 169: 56-75 60 Sharma R, Ahmad G, Esteves S C, et al Terminal deoxynucleotidyl transferase dUTP nick end labeling (TUNEL) assay using bench top flow cytometer for evaluation of sperm DNA fragmentation in fertility laboratories: protocol, reference values, and quality control 2016; 33: 291-300 61 Kim G Y J C, medicine e r What should be done for men with sperm DNA fragmentation? 2018; 45(3): 101 62 Ribas-Maynou J, García-Peiró A, Fernandez-Encinas A, et al Double stranded sperm DNA breaks, measured by Comet assay, are associated with unexplained recurrent miscarriage in couples without a female factor 2012 63 Duty S M, Singh N P, Silva M J, et al The relationship between environmental exposures to phthalates and DNA damage in human sperm using the neutral comet assay 2003; 111(9): 1164-1169 64 Ribas-Maynou J, Garcia-Peiro A, Abad C, et al Alkaline and neutral Comet assay profiles of sperm DNA damage in clinical groups 2012; 27(3): 652658 65 Zini A, Agarwal A, A clinician's guide to sperm DNA and chromatin damage, Springer, 2018 66 Evenson D, Jost L J M i c s Sperm chromatin structure assay is useful for fertility assessment 2000; 22: 169-189 67 Malo C, Gil L, Gonzalez N, et al Anti-oxidant supplementation improves boar sperm characteristics and fertility after cryopreservation: comparison between cysteine and rosemary (Rosmarinus officinalis) 2010; 61(1): 142-147 68 Kessopoulou E, Powers H J, Sharma K K, et al A double-blind randomized placebo cross-over controlled trial using the antioxidant vitamin E to treat reactive oxygen species associated male infertility 1995; 64(4): 825-831 69 Ando S, Carpino A, Buffone M, et al The Evaluation of Free‐L‐ Carnitine, Zinc and Fructose in the Seminal Plasma of Patients with Varicocele and Normozoospermia/Auswertung von freiem L‐Carnitin, Zinc und Fructose im Spermaplasma von Männern mit einer Varikocele und Normozoospermie 1989; 21(2): 155-160 70 Vishvkarma R, Alahmar A T, Gupta G, et al Coenzyme Q10 effect on semen parameters: Profound or meagre? 2020; 52(6): e13570 71 Oeda T, Henkel R, Ohmori H, et al Scavenging effect of N‐acetyl‐L‐ cysteine against reactive oxygen species in human semen: a possible therapeutic modality for male factor infertility? 1997; 29(3): 125-131 72 Lovercamp K, Stewart K, Lin X, et al Effect of dietary selenium on boar sperm quality 2013; 138(3-4): 268-275 73 Gao J, Yuan R, Yang S, et al Age-related changes in human conventional semen parameters and sperm chromatin structure assay-defined sperm DNA/chromatin integrity 2021; 42(5): 973-982 74 Vaughan D, Tirado E, Garcia D, et al DNA fragmentation of sperm: a radical examination of the contribution of oxidative stress and age in 16 945 semen samples 2020; 35(10): 2188-2196 75 Đinh Thị Nhàn Đánh giá mối liên hệ mức độ phân mảnh DNA tinh trùng số tinh dịch đồ nam giới vô sinh đến khám điều trị Bệnh viện A Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên 2020 76 Hồ Mạnh Tường, Nguyễn Minh Tài Lộc Dương Nguyễn Duy Tuyền Đánh giá phân mảnh DNA tinh trùng bệnh nhân khám muộn Tạp chí phụ sản 2020; 18: 66-72 77 Vinnakota C, Cree L, Peek J, et al Incidence of high sperm DNA fragmentation in a targeted population of subfertile men 2019; 65(6): 451-457 78 Borges Jr E, Zanetti B F, Setti A S, et al Sperm DNA fragmentation is correlated with poor embryo development, lower implantation rate, and higher miscarriage rate in reproductive cycles of non–male factor infertility 2019; 112(3): 483-490 79 Yang H, Li G, Jin H, et al The effect of sperm DNA fragmentation index on assisted reproductive technology outcomes and its relationship with semen parameters and lifestyle 2019; 8(4): 356 80 Aitken R J, Bakos H W J H R Should we be measuring DNA damage in human spermatozoa? New light on an old question 2021; 36(5): 1175-1185 81 Benchaib M, Lornage J, Mazoyer C, et al Sperm deoxyribonucleic acid fragmentation as a prognostic indicator of assisted reproductive technology outcome 2007; 87(1): 93-100 82 Gandini L, Lombardo F, Paoli D, et al Full‐term pregnancies achieved with ICSI despite high levels of sperm chromatin damage 2004; 19(6): 1409-1417 83 Tadevosyan A, Bissonnette F, Zini A, et al P-074 Sperm deoxyribonucleic acid integrity decreases with age and exhibits a rapid decline beyond the age of 35: a retrospective evaluation of 3446 semen samples 2022; 37(Supplement_1): deac107 070 84 Lu R, Chen X, Yu W, et al Analysis of age‐associated alternation of SCSA sperm DNA fragmentation index and semen characteristics of 1790 subfertile males in China 2020; 34(12): e23548 85 Pino V, Sanz A, Valdés N, et al The effects of aging on semen parameters and sperm DNA fragmentation 2020; 24(1): 82 86 Moskovtsev S I, Willis J, Mullen J B M J F, et al Age-related decline in sperm deoxyribonucleic acid integrity in patients evaluated for male infertility 2006; 85(2): 496-499 87 Nguyễn Thành Như Chẩn đốn xử trí ngoại khoa vô tinh bế tắc mắc phải Luận án tiến sỹ y học Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 2008 88 Mai Bá Tiến Dũng Đánh giá kết phương pháp trích tinh trùng từ mào tinh – tinh hồn điều trị vơ sinh Luận văn thạc sỹ y học Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh 2010 89 Vũ Thị Bích Loan, Nguyễn Viết Tiến Vũ Văn Tâm Kết bước đầu phương pháp tiêm tinh trùng trữ lạnh từ mào tinh vào bào tương nỗn điều trị vơ sinh nam Tạp chí Nghiên Cứu Y Học 2015; 93: 90 Nguyễn Thị Diễm Thư cộng Kết phẫu thuật trích tinh trùng trường hợp vơ tinh Tạp chí Phụ sản 2016; 14: 07 91 Kovac J R, Lehmann K J, Fischer M A J U A A single-center study examining the outcomes of percutaneous epididymal sperm aspiration in the treatment of obstructive azoospermia 2014; 6(1): 41-45 92 Evenson D P, Djira G, Kasperson K, et al Relationships between the age of 25,445 men attending infertility clinics and sperm chromatin structure assay (SCSA®) defined sperm DNA and chromatin integrity 2020; 114(2): 311-320 93 Blachman-Braun R, Best J C, Sandoval V, et al Sperm DNA fragmentation index and high DNA stainability not influence pregnancy success after intracytoplasmic sperm injection 2020; 1(3): 233-238 PHỤ LỤC: Phiếu trả kết cho bệnh nhân

Ngày đăng: 11/11/2023, 16:00

Tài liệu liên quan