Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
15,12 MB
Nội dung
NGUYỄN ĐÌNH BẢO LONG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN ĐÌNH BẢO LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2020 - 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ CẦN THƠ - 2021 Cần Thơ - 2021 NGUYỄN ĐÌNH BẢO LONG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN ĐÌNH BẢO LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2020 - 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ CẦN THƠ - 2021 Cần Thơ - 2021 NGUYỄN ĐÌNH BẢO LONG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN ĐÌNH BẢO LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2020 - 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ CẦN THƠ - 2021 Cần Thơ - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN ĐÌNH BẢO LONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2020 - 2021 Chuyên ngành: nội khoa Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Huỳnh Hiếu Tâm Cần Thơ – Năm 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn đến - Ban giám hiệu trường Đại học Y dược Cần Thơ - Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ - Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y dược Cần Thơ - Ban lãnh đạo khoa, bác sĩ điều dưỡng khoa Nội tiêu hóa khoa Nội soi bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin gởi lời cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ, Bác sĩ Huỳnh Hiếu Tâm, người Thầy quan tâm, giúp đỡ, động viên hướng dẫn tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin gởi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô môn Nội trường Đại học Y dược Cần Thơ tận tình góp ý, sửa chữa giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý bệnh nhân, quý đồng nghiệp bạn bè hỗ trợ đồng hành suốt thời gian thực đề tài học tập Cần Thơ, tháng 12 năm 2021 Bác sĩ Nguyễn Đình Bảo Long LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Nguyễn Đình Bảo Long MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng 1.2 Điều trị cầm máu qua nội soi phương pháp tiêm HSE phối hợp kẹp clip cầm máu 1.3 Điều trị xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng 14 1.4 Các nghiên cứu ngồi nước điều trị xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Cỡ mẫu 22 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 22 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 27 2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai số 32 2.2.7 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 32 2.3 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 35 3.2 Tỷ lệ can thiệp cầm máu qua nội soi kết điều trị phương pháp tiêm HSE phối hợp kẹp clip cầm máu 40 3.3 Kết điều trị xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng 46 Chương 4: BÀN LUẬN 51 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CS Cộng DD-TT Dạ dày tá tràng ĐLC Độ lệch chuẩn HSE Hypertonic Salin Epinephrin (Dung dịch nước muối ưu trương Epinephrin) NSAIDs Non-Steroidal Anti-Inflamatory Drugs (Các thuốc kháng viêm không Steroid) PPI Proton Pump Inhibitor (Thuốc ức chế bơm proton) TB Trung bình XH Xuất huyết XHTH Xuất huyết tiêu hóa DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Thang điểm Blatchford Bảng 1.2 Thang điểm Rockall lâm sàng Rockall toàn Bảng 3.1 Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Chỉ số hemoglobin ure máu lúc nhập viện 37 Bảng 3.3 Điểm Blatchford Rockall đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.4 Thời điểm nội soi 38 Bảng 3.5 Vị trí ổ loét xuất huyết nội soi 38 Bảng 3.6 Số lượng ổ loét 39 Bảng 3.7 Kích thước ổ loét 39 Bảng 3.8 Phân bố kích thước ổ loét xuất huyết 39 Bảng 3.9 Phân loại Forrest nội soi 40 Bảng 3.10 Phân bố tỷ lệ phương pháp can thiệp cầm máu qua nội soi 41 Bảng 3.11 Kết cầm máu ban đầu HSE phối hợp kẹp clip 41 Bảng 3.12 Số clip kẹp cầm máu 41 Bảng 3.13 Số lượng HSE tiêm cầm máu 42 Bảng 3.14 Phân bố số lượng clip kẹp 42 Bảng 3.15 Số clip kẹp theo phân loại Forrest 42 Bảng 3.16 Tỷ lệ xuất huyết tái phát sau tiêm HSE phối hợp kẹp clip 43 Bảng 3.17 Phân bố thời gian xuất huyết tái phát 43 Bảng 3.18 Xuất huyết tái phát sau tiêm HSE phối hợp kẹp clip theo thời điểm nội soi, kích thước ổ loét 43 Bảng 3.19 Xuất huyết tái phát sau tiêm HSE phối hợp kẹp clip theo Phân loại Forrest 44 Bảng 3.20 Kết cầm máu lần qua nội soi 44 Bảng 3.21 Biến chứng thủng tiêm HSE phối hợp kẹp clip 44 Bảng 3.22 Kết cầm máu sau tiêm HSE phối hợp kẹp clip 45 Bảng 3.23 Kết cầm máu sau theo kích thước ổ loét, phân loại Forrest thời điểm nội soi 45 Bảng 3.24 Kết cầm máu sau tiêm HSE phối hợp kẹp clip cầm máu số yếu tố liên quan 46 Bảng 3.25 Số đơn vị máu truyền 46 Bảng 3.26 Số đơn vị máu truyền theo thời điểm nội soi 47 Bảng 3.27 Số đơn vị máu truyền theo kích thước ổ loét 47 Bảng 3.28 Xuất huyết tái phát bệnh nhân loét dày tá tràng 47 Bảng 3.29 Xuất huyết tái phát số yếu tố 48 Bảng 3.30 Thời gian nằm viện trung bình 48 Bảng 3.31 Phân bố thời gian nằm viện theo kích thước ổ loét 49 Bảng 3.32 Thời gian nằm viện theo phương pháp điều trị 49 Bảng 3.33 Kết điều trị chung 49 Bảng 3.34 Kết điều trị nội khoa số yếu tố 50 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Trang Danh mục hình: Hình 1.1 Các hình ảnh xuất huyết tiêu hóa theo phân loại Forrest Hình 1.2 Các loại clip thường dùng Danh mục biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi mẫu nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới tính mẫu nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.3 Tiền sử loét dày tá tràng xuất huyết tiêu hóa loét 36 Biểu đồ 3.4 Tiền sử dùng thuốc NSAIDs 37 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ can thiệp cầm máu qua nội soi 40 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân có định truyền máu 46 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 43/2021 Đánh giá kết điều trị xuất huyết tiêu hóa loét dày - tá tràng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2020 - 2021 Đánh giá kết điều trị phương pháp tiêm HSE phối hợp kẹp clip cầm máu qua nội soi số yếu tố liên quan II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Các bệnh nhân chẩn đốn xác định xuất huyết tiêu hóa lt dày - tá tràng điều trị Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ từ tháng 8/2020 - 4/2021 - Tiêu chuẩn chọn mẫu Các bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày - tá tràng chẩn đoán dựa vào lâm sàng nội soi tiêu hóa trên: nơn máu dịch đen, đại tiện máu phân đen, nội soi xác định tổn thương loét dày - tá tràng Tuổi ≥ 16, khơng phân biệt giới tính Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ Loại trừ bệnh nhân có xuất huyết tiêu hóa loét dày – tá tràng kèm theo tổn thương: Xuất huyết tiêu hóa vỡ giãn tĩnh mạch thực quản - dày, dị dạng mạch máu (tổn thương Dieulafoy), viêm dày - tá tràng xuất huyết, ung thư dày, loét dày - tá tràng kèm biến chứng thủng Rối loạn đông cầm máu nặng: tiểu cầu < 50 x 109/L, tỷ lệ prothrombin < 50% 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang có theo dõi - Cỡ mẫu: Được tính theo cơng thức: n = z (1− / 2) p.(1 − p ) d2 Z: trị số từ phân phối chuẩn với độ tin cậy 95% , nên Z(1-α/2) = 1,96 p: tỷ lệ điều trị thành công bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng ước tính từ nghiên cứu trước Theo nghiên cứu Vũ Văn Khiên cộng năm 2014, số 94% [4] Ước lượng p = 0,94 d: độ xác (sai số cho phép) 4% (d = 0,04) Như cỡ mẫu tính là: n= 136 Mẫu nghiên cứu 171 - Phương pháp chọn mẫu: Dùng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, lựa chọn tất trường hợp thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu thời gian nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu Kết điều trị XHTH loét dày tá tràng + Nhu cầu truyền máu, số lượng máu truyền: định truyền máu Hb < 7g/dL, đơn vị chế phẩm máu khối hồng cầu từ 350ml máu toàn phần + Can thiệp cầm máu qua nội soi: xác định tổn thương loét chảy máu theo phân loại Forrest nội soi FIA, FIB, FIIA Lựa chọn phương pháp can thiệp: tiêm HSE, kẹp clip phối hợp tiêm HSE kẹp clip cầm máu + Xuất huyết tái phát kết điều trị chung Thời điểm xuất huyết tái phát tính từ sau nội soi lần đầu cầm máu thành công qua nội soi Kết điều trị phương pháp tiêm HSE phối hợp kẹp clip cầm máu số yếu tố liên quan TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 43/2021 + Kết cầm máu ban đầu kết cầm máu chung + Một số yếu tố liên quan với kết cầm máu chung: kích thước ổ loét, phân loại Forrest, tuổi, thời điểm nội soi, số lượng clip kẹp cầm máu III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu 171 bệnh nhân, chúng tơi có kết sau: 3.1 Kết điều trị xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng Bảng Số đơn vị máu truyền trung bình Nhu cầu truyền máu Tần số (n) Không truyền máu 43 – đơn vị 63 – đơn vị 52 > đơn vị 13 Tổng 171 Số máu truyền trung bình: 2,54 ± 3,01 đơn vị Tỷ lệ (%) 25,1 36,8 30,4 7,6 100 Nhận xét: Lượng máu truyền máu trung bình cho bệnh nhân 2,54 ± 3,01 đơn vị, 25,1% khơng có định truyền máu Bảng Số đơn vị máu truyền theo thời điểm nội soi kích thước ổ loét Thời điểm nội soi Kích thước ổ loét Số đơn vị máu truyền 2,5 ± 3,11 2,72 ± 2,62 1,94 ± 2,75 3,21 ± 3,17 Trước 24 Sau 24 < cm ≥ cm P P = 0,69 P = 0,006 Nhận xét: Bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa có kích thước ổ loét ≥ cm có số lượng máu truyền nhiều nhóm có kích thước ổ lt < cm, khác biệt có ý nghĩa thống kê Bảng Phân bố tỷ lệ phương pháp can thiệp cầm máu qua nội soi Phương pháp can thiệp Không can thiệp Tiêm cầm máu Kẹp Clip cầm máu Tiêm HSE + kẹp clip Tổng Tần số (n) 74 23 21 53 171 Tỷ lệ (%) 43,3 13,4 12,3 31,0 100 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân cần can thiệp cầm máu qua nội soi 56,7% Bảng Xuất huyết tái phát kết điều trị chung bệnh nhân loét dày tá tràng Xuất huyết tái phát Thời điểm N (%) xuất huyết Không xuất huyết 157 (91,8%) Trước 24 (2,3%) 24 – 72 (3,5%) Sau 72 (2,3%) Tổng 171 (100%) Kết điều trị chung Phương pháp điều trị Điều trị nội khoa cầm máu qua nội soi Phẫu thuật, bệnh ổn Phẫu thuật, bệnh chuyển nặng Không phẫu thuật, xin Tổng N (%) 162 (94,7%) (2,3%) (1,8%) (1,2%) 171 (100%) Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân xuất huyết tái phát chiếm 8,2%, có 5,8% xuất huyết tái phát trước 72 Tỷ lệ điều trị thành công cao 94,7%, thất bại với điều trị nội khoa 5,3% TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 43/2021 3.2 Kết điều trị phương pháp tiêm HSE phối hợp kẹp clip Trong 171 trường hợp điều trị xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, có 53 trường hợp điều trị phương pháp tiêm HSE phối hợp kẹp clip cầm máu qua nội soi Bảng Số clip kẹp lượng HSE tiêm cầm máu Số lượng Số clip cầm máu Ít Nhiều TB ± ĐLC 6 10 2,36 ± 1,19 3,25 ± 1,5 8,75 ± 1,19 Lần Lần Số lượng HSE (ml) Nhận xét: Số clip trung bình cho mẫu nghiên cứu lần 2,36 ± 1,19 clip, lần 3,25 ± 1,5 clip, nhiều clip Lượng HSE tiêm cầm máu trung bình mẫu nghiên cứu 8,75 ± 1,19 mL Bảng Xuất huyết tái phát sau tiêm HSE phối hợp kẹp clip Xuất huyết tái phát Tái phát Không tái phát Tổng Tần số (n) 46 53 Tỷ lệ (%) 13,2 86,8 100 Nhận xét: Bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa tiêm HSE phối hợp kẹp cầm máu có tỷ lệ xuất huyết tái phát tương đối cao 13,2% Bảng Kết cầm máu tiêm HSE phối hợp kẹp clip Kết cầm máu Cầm máu ban đầu Cầm máu chung Thành công Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 51 96,2 48 90,6 Thất bại Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 3,8 9,4 Nhận xét: Phương pháp tiêm HSE phối hợp kẹp clip có tỷ lệ cầm máu ban đầu thành công cao 96,2% Tỷ lệ cầm máu chung thành công 90,6%, thất bại 9,4% Bảng Kết điều trị chung số yếu tố liên quan KQ Điều trị chung Yếu tố khảo sát Kích thước ổ loét Phân loại Forrest Tuổi Thời điểm nội soi Số clip sử dụng < 2cm ≥ 2cm FIA FIB FIIA FIIB < 60 ≥ 60 Trước 24 Sau 24 4 Thành công Thất bại 27 21 10 35 22 26 41 12 34 2 1 2 P P = 0,18 P = 0,017 P = 0,37 P = 0,19 P = 0,68 Nhận xét: Có khác biệt có ý nghĩa thống kê kết điều trị chung phân loại xuất huyết ổ loét theo Forrest nội soi 10 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 43/2021 IV BÀN LUẬN Kết điều trị XHTH loét dày - tá tràng Trong nghiên cứu chúng tôi, 74,9% bệnh nhân có định truyền máu, số đơn vị máu truyền trung bình 2,54 ± 3,01 đơn vị Tỷ lệ bệnh nhân cần can thiệp cầm máu qua nội soi 56,7%, 31% can thiệp phương pháp tiêm HSE phối hợp kẹp clip cầm máu, cao so với nghiên cứu Nguyễn Thị Hạnh cs 34,52% [2], Nguyễn Văn Khiên cs 41,3% [4], nguyên nhân bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa nặng, có nguy xuất huyết tái phát mẫu nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao khác mơ hình bệnh tật khu vực Số đơn vị máu trung bình cần truyền phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mức độ xuất huyết tiêu hóa, thời điểm nội soi đặc điểm ổ loét xuất huyết Trong nghiên cứu (bảng 2), bệnh nhân nội soi trước 24 có số đơn vị máu trung bình 2,50 ± 3,11 đơn vị, thấp nhóm nội soi sau 24 2,72 ± 2,62 đơn vị, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Ở bệnh nhân có kích thước ổ lt ≥ 2cm có số lượng máu truyền trung bình cao bệnh nhân có ổ loét < 2cm, khác biệt có ý nghĩa thơng kê với p < 0,05 Tỷ lệ bệnh nhân xuất huyết tái phát 8,2% xuất huyết tái phát vịng 72 5,8% (bảng 4) Các trường hợp xuất huyết tái phát nằm nhóm có phân loại Forrest có nguy xuất huyết tái phát cao (FIA, FIB, FIIA) Kết cao nghiên cứu Vũ Văn Khiên cs 6,9% [4] Theo Chung I.K Hàn Quốc năm 2014, yếu tố tiên đốn xuất huyết tái phát tình trạng huyết động khơng ổn định, tổn thương chảy máu FIA, FIB, kích thước ổ loét to đặc điểm mạch máu lộ [8] Theo y văn số nghiên cứu nước, thời gian xuất huyết tái phát thường vịng 72 đầu, vậy, cần ý theo dõi sát bệnh nhân 72 đầu để phát kịp thời tình trạng xuất huyết tái phát Trong nghiên cứu chúng tôi, 94,7% bệnh nhân điều trị thành công ổn định xuất viện, 5,3% (9 bệnh nhân) thất bại điều trị nội khoa, tỷ lệ bệnh nhân diễn tiến nặng xin sau thất bại điều trị nội khoa phẫu thuật cầm máu 3% Kết điều trị chung nghiên cứu gần tương đương với Vũ Văn Khiên cs, tỷ lệ thất bại với điều trị nội khoa 6% (28/463 bệnh nhân phải phẫu thuật) [4], thấp nghiên cứu Nguyễn Thị Hạnh, tỷ lệ điều trị ổn định xuất viện 97,36% [2] Tỷ lệ phẫu thuật nghiên cứu 4,1%, 2,3% cầm máu thành công, bệnh nhân ổn định xuất viện, 1,8% thất bại sau phẫu thuật, bệnh diễn tiến nặng Những bệnh nhân xuất huyết tái phát thất bại cầm máu ban đầu, tình trạng bệnh nhân thường nặng nề sau phẫu thuật, cho thấy vai trò quan trọng nội soi can thiệp cầm máu điều trị XHTH loét dày - tá tràng Kết điều trị phương pháp tiêm HSE phối hợp kẹp clip cầm máu Số clip trung bình cho ổ loét can thiệp cầm máu lần đầu 2,36 ± 1,19 clip, nhiều clip Lượng HSE trung bình can thiệp cầm máu 8,75 ± 1,19ml, nhiều 10ml Kết cao so với nghiên cứu Đinh Thu Oanh cộng có số clip kẹp trung bình 1,8 ± 0,7 clip [6], Huỳnh Hiếu Tâm cs có số clip kẹp trung bình 1,59 ± 0,96 clip lượng HSE 9,68 ± 2,35ml [7] Sự khác số lượng clip kẹp cầm máu nghiên cứu khác kích thước ổ loét, phân loại Forrest vị trí ổ loét Trong 53 trường hợp cầm máu qua nội soi phương pháp tiêm HSE phối hợp kẹp clip, tỷ lệ cầm máu ban đầu thành công 96,2%, thất bại cầm máu ban đầu 3,8% (bảng 7) Các trường hợp thất bại cầm máu ban đầu nghiên cứu 11 TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 43/2021 chúng tơi có tổn thương loét phân loại Forrest IA Tỷ lệ xuất huyết tái phát sau can thiệp cầm máu lần đầu thành cơng cịn cao 13,2% Kết cầm máu chung phương pháp tiêm phối hợp kẹp clip thành công 90,6%, thất bại 9,4% Kết cầm máu chung nghiên cứu thấp so với nghiên cứu Đinh Thu Oanh cs 100% [6], Lê Nhật Huy cs 100%, khơng có trường hợp tái phát [3] Nghiên cứu Świdnicka-Siergiejko A cộng cho thấy tỷ lệ xuất huyết tái phát 10,9%, tỷ lệ phẫu thuật 3,63% tỷ lệ tử vong 5,45% [10], gần tương đồng với kết nghiên cứu Sự khác biệt kết điều trị chung phương pháp tiêm phối hợp kẹp clip cầm máu nhiều yếu tố, khác tỷ lệ bệnh nặng khu vực, bệnh lý nội khoa kèm, mức độ máu, phân loại Forrest kích thước vị trí ổ loét Một số yếu tố liên quan đến xuất huyết tái phát kết điều trị chung Theo nghiên cứu chúng tơi, khơng có mối liên quan xuất huyết tái phát kết cầm máu chung với nhóm tuổi, thời gian nội soi tính từ lúc nhập viện kích thước ổ loét với p>0,05 Nghiên cứu Phạm Thị Hồng Điệp cho thấy tỷ lệ xuất huyết tái phát nhóm bệnh nhân có ổ loét ≥2cm cao gấp 6,7 so với nhóm có ổ loét 0,05) có mối liên quan kết cầm máu chung với phân loại Forrest với p < 0,05, bệnh nhân thất bại cầm máu ban đầu nằm nhóm phân loại Forrest IA Điều phù hợp với y văn phân loại Forrest có giá trị cơng tác xử trí tiên lượng xuất huyết ổ loét dày - tá tràng, ổ loét phân loại FIA, FIB có tỷ lệ điều trị thất bại cao V KẾT LUẬN Kết điều trị chung bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng: Tỷ lệ bệnh nhân có định truyền máu 74,9%, lượng máu truyền trung bình 2,54 ± 3,01 đơn vị Lượng máu truyền trung bình bệnh nhân có kích thước ổ lt ≥2cm nhiều nhóm có kích thước ổ lt 0,05) có mối liên quan kết điều trị chung với phân loại Forrest với p