2337 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng các loại biến chứng và đánh giá kết quả điều trị ở bệnh nhân xơ gan có biến chứng tại bv đa khoa trung ương
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ THANH NGÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CÁC LOẠI BIẾN CHỨNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN CÓ BIẾN CHỨNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ THANH NGÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, CÁC LOẠI BIẾN CHỨNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN CÓ BIẾN CHỨNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS.BsCKII KHA HỮU NHÂN CẦN THƠ – 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp, nhận nhiều giúp đỡ q báu giúp tơi hồn thành luận văn cách tốt Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Phịng Cơng tác sinh viên, Bộ mơn Nội trường Đại học Y Dược Cần Thơ, khoa Nội Tiêu hóa – Huyết học lâm sàng Phịng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp thực luận văn Với lòng người học trị, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Ths.BsCKII Kha Hữu Nhân, người thầy trực tiếp hướng dẫn, hết lòng truyền đạt kiến thức bảo tận tụy cho nhiều q trình hồn thành luận văn Tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Trưởng khoa BS Bồ Kim Phương, cảm ơn anh chị bác sĩ, điều dưỡng Khoa Tiêu hóa bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ giúp đỡ chân thành, nhiệt tình, dành nhiều thời gian chia sẻ kinh nghiệm đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến bệnh nhân tích cực hợp tác, tham gia nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn Cần Thơ, tháng 06 năm 2018 NGUYỄN THỊ THANH NGÂN ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn hoàn tồn trung thực, thu thập cách xác chưa có cơng bố luận văn hay nghiên cứu Cần Thơ, tháng 06 năm 2018 NGUYỄN THỊ THANH NGÂN iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cám ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, hình ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược xơ gan 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 1.3 Đánh giá kết điều trị xơ gan có biến chứng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3 Đạo đức nghiên cứu 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Một số đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 27 3.2 Đặc điểm lâm sàng 30 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 30 3.4 Tỉ lệ biến chứng mức độ xơ gan theo Child – Pugh 33 3.5 Đánh giá kết điều trị xơ gan có biến chứng 34 BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 38 iv 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 40 4.3 Tỉ lệ loại biến chứng 44 4.4 Đánh giá kết điều trị biến chứng 46 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALTMC Áp lực tĩnh mạch cửa A/G Albumin/globulin BN Bệnh nhân DD Dạ dày DIC Disseminated intravascular coagulation Hội chứng đông máu rải rác nội mạch ĐM Động mạch Hb Hemoglobin HC Hội chứng HCGT Hội chứng gan thận Hct Hematocrit NTDB Nhiễm trùng dịch báng TM Tĩnh mạch TMC Tĩnh mạch cửa TMTQ Tĩnh mạch thực quản XHTH Xuất huyết tiêu hóa vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Nhu cầu dinh dưỡng bệnh nhân xơ gan 10 Bảng 2.1.Phân loại Child – Pugh 20 Bảng 2.2 Phân độ chảy máu 21 Bảng 2.3 Phân loại thiếu máu người lớn theo Hemoglobin 23 Bảng 3.1 Tuổi trung bình 27 Bảng 3.2 Phân bố theo tuổi 28 Bảng 3.3 Phân bố theo tiền sử bệnh 29 Bảng 3.4 Tỉ lệ triệu chứng lâm sàng nhóm nghiên cứu 30 Bảng 3.5 Bảng đặc điểm cận lâm sàng 31 Bảng 3.6 Các đặc điểm nội soi thực quản dày 32 Bảng 3.7 Đặc điểm hình ảnh qua siêu âm 32 Bảng 3.8 Tỉ lệ giai đoạn xơ gan theo Child – Pugh 33 Bảng 3.9 Các phương pháp điều trị XHTH 34 Bảng 3.10 Kết Hb sau điều trị 35 Bảng 3.11 Kết điều trị XHTH chung 35 Bảng 3.12 Kết điều trị NTDB 35 Bảng 3.13 Kết điều trị bệnh não gan 36 Bảng 3.14 Phân loại HCGT 36 Bảng 3.15 Kết điều trị HCGT 37 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 27 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo địa dư 28 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 29 Biểu đồ 3.4 Giảm dòng tế bào máu ngoại biên 31 Biểu đồ 3.5 Phân bố biến chứng xơ gan 33 Biểu đồ 3.6 Mức độ xuất huyết tiêu hóa 34 Biểu đồ 3.7 Phân độ biến chứng bệnh não gan 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Xơ gan bệnh thường gặp, tỉ lệ thay đổi nhiều nước giới Năm 2010, giới có 1.000.000 người tử vong xơ gan, chiếm gần 2% số tử vong toàn cầu[8] Ở châu Âu, năm 2013, xơ gan gây tử vong 170.000 người nguyên nhân hàng đầu dẫn đến việc cấy ghép gan để điều trị cho 58.357 người từ năm 1988 - 2013 [35] Theo thống kê Tổ chức y tế Thế giới năm 2002 xơ gan đứng hàng thứ 16 chiếm tỉ lệ 1,4% [33], bệnh nhân xơ gan nhập viện thường giai đoạn muộn, có nhiều biến chứng nguy hiểm Ước tính tỉ lệ tử vong xơ gan gia tăng đứng thứ 12 số nguyên nhân tử vong hàng đầu giới năm 2020 [8] Xơ gan gây nhiều biến chứng nguy hiểm Theo nghiên cứu Phạm Quang Cử tỉ lệ biến chứng thường gặp chảy máu thực quản chiếm 40,2%, hội chứng não gan 9,1%, hội chứng gan thận 11,1%, nhiễm trùng quan (0,05-14,5%), sỏi mật 16%, loét dày, tá tràng 12,2%, đái tháo đường 10,5% Trong năm qua có số nghiên cứu đánh giá kết điều trị bệnh nhân xơ gan có biến chứng Tuy nhiên, thực tế cho thấy vấn đề điều trị hiệu tỉ lệ tử vong cao Vì thế, cần có nhìn tổng quát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tỉ lệ loại biến chứng kết điều trị xơ gan có biến chứng để góp phần cho việc điều trị tích cực, cải thiện tiên lượng sống bệnh nhân Xuất phát từ vấn đề vừa nêu trên, tiến hành nghiên cứu để tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, loại biến chứng đánh giá kết điều trị bệnh 51 Tỉ lệ biến chứng tỉ lệ giai đoạn xơ gan theo Child-Pugh * Tỉ lệ biến chứng - Xuất huyết tiêu hóa 39,8% - Nhiễm trùng dịch báng 9%; Bệnh não gan 12,8%; Hội chứng gan thận 9%; Ung thư gan 4,5% - Rối loạn đơng máu 91%; Giảm dịng tế bào máu ngoại vi 90,2% * Tỉ lệ giai đoạn xơ gan theo Child-Pugh: Child A 19,5%; Child B 45,9%; Child C 34,6% Đánh giá kết điều trị biến chứng xơ gan - Xuất huyết tiêu hóa: Sử dụng nội soi cột thắt chiếm 83%; thuốc giảm áp lực TMC chiếm 84,9%; đặt sonde Blakemore chiếm 9,4% Bệnh nhân ổn, viện chiếm 84,9%; Bệnh nhân nặng chiếm 15,1% - Nhiễm trùng dịch báng: Có 83,3% bệnh nhân có đáp ứng với điều trị, 16,7% khơng đáp ứng với điều trị - Hội chứng gan thận: tỉ lệ đáp ứng hoàn toàn thấp chiếm 8,3%, hội chứng gan thận đáp ứng khơng hồn tồn với điều trị, tỉ lệ 75%, tỉ lệ không đáp ứng chiếm 16,7%, - Bệnh não gan: tỉ lệ bệnh nhân điều trị ổn 94,1%, không ổn 5,9% 52 KIẾN NGHỊ Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xơ gan có biến chứng đa dạng Vì cần có kết hợp chặt chẽ việc khai thác tiền sử, bệnh sử, thăm khám lâm sàng xét nghiệm để chẩn đốn xác xơ gan có biến chứng Tích cực điều trị, bổ sung phương pháp cho loại biến chứng để nâng cao hiệu điều trị, giảm tỉ lệ tử vong cho bệnh nhân xơ gan có biến chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Thị Mai Hương (2011), Nghiên cứu lâm sàng, nội soi kết điều trị chảy máu tăng áp lực tĩnh mạch cửa bệnh viện Việt Đức, Trường Đại học Y Hà Nội Hà Văn Mạo (2009), "Xơ gan", Bệnh học gan mật tụy, tr.476-494 Someth Seng (2009), Các yếu tố dự đoán nguy tử vong bệnh nhân xơ gan có biến chứng xuất huyết tiêu hóa vỡ giãn tĩnh mạch thực quản nằm viện, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Quang Cử (2009), "Nghiên cứu tỉ lệ, đặc điểm biến chứng bệnh nhân xơ gan", Tạp chí y học thực hành, 11 (686), tr.5-8 Võ Tấn Cường (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm chức bệnh nhân xơ gan có biến chứng xuất huyết tiêu hóa vỡ giãn tĩnh mạch thực quản Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2013 - 2014, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Võ Tấn Cường (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng đánh giá kết điều trị đợt cấp bệnh nhân xơ gan bù, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Nguyễn Thị Hồng Diễm (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giá trị thang điểm MELD Child-Turcotte-Pugh tiên lượng bệnh nhân xơ gan giai đoạn cuối Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Võ Thị Mỹ Dung (2012), Điều trị học nội khoa, NXB Y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tú Giảng (2017), Khảo sát số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan hội chứng não gan bệnh nhân xơ gan Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 10 Nguyễn Ngọc Hằng, Phạm Văn Lình, La Văn Phương (2015), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá kết điều trị vỡ giãn tĩnh mạch thực quản thắt vòng cao su bệnh nhân xơ gan Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang", Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, (5), tr.127-131 11 Nguyễn Thị Minh Hồng, Nguyễn Nhược Kim (2015), "Đánh giá tác dụng viên XG1 điều trị xơ gan rượu giai đoạn Child - Pugh B", Tạp chí nghiên cứu Y học 2(94), tr.110-117 12 Nguyễn Thị Vân Hồng (2015), Các bảng điểm ứng dụng thực hành tiêu hóa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Ngô Thái Hùng (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng đánh giá kết điều trị nội khoa bệnh nhân xơ gan bù Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 14 Đào Văn Long (2012), "Xơ gan", Bệnh học nội khoa 2, tr.9-17 15 Nguyễn Công Long, Đào Văn Long, Phạm Thị Kim Dung (2015), "Đánh giá hiệu nút hóa chất động mạch gan bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan theo dõi sau năm", Y học lâm sàng, (84), tr.25-30 16 Đặng Minh Luân (2014), Vai trò kháng sinh dự phòng bệnh nhân xơ gan bị xuất huyết tiêu hóa giãn vỡ tĩnh mạch thực quản, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nơng Thị Yến Nga (2010), Nghiên cứu thực trạng bệnh gan mãn tính, xơ gan, ung thư gan bệnh viên đa khoa Trung Ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 18 Huỳnh Thị Hồng Ngọc, Phạm Văn Lình, Kha Hữu Nhân (2015), "Nghiên cứu yếu tố dự đoán giãn tĩnh mạch thực quản kết điều trị dự phòng chảy máu tiên phát vỡ giãn tĩnh mạch thực quản bệnh nhân xơ gan", Tạp chí Y Dược học Cần Thơ (2), tr.41-48 19 Phạm Văn Nhiên, Nguyễn Văn Rót, Đặng Chiều Dương (2011), "Kết thắt búi giãn tĩnh mạch thực quản chảy máu bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng", Y học Việt Nam, (10), tr.77-82 20 Trần Ngọc Lưu Phương, Nguyễn Thị Cẩm Tú (2010), Khảo sát đặc điểm nội soi dày - thực quản bệnh nhân xơ gan, Hội nghị khoa học kĩ thuật Bệnh viện Nguyễn Tri Phương 21 Nguyễn Văn Quan (2009), Nghiên cứu tỉ lệ HBsAg, Anti-HCV, nghiện rượu mạn mối liên quan với số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân xơ gan, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 22 Mai Hữu Thạch (2015), " Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị nhiễm trùng dịch báng bệnh nhân xơ gan cổ trướng BV đa khoa Trung ương Cần Thơ", Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, (2), tr.7-13 23 Hồng Trọng Thảng (2006), "Xơ gan", Bệnh tiêu hóa gan- mật, tr.315330 24 Lê Văn Thành (2014), Nghiên cứu định kết phẫu thuật cắt gan kết hợp phương pháp Tôn Thất Tùng Lortat-Jacob điều trị ung thư biểu mô tế bào gan, Viện Nghiên cứu Khoa học Y dược Lâm sàng 108 25 Nguyễn Ngọc Thành, Nguyễn Thúy Oanh (2012), "Đánh giá hiệu phương pháp dự phòng vỡ giãn tĩnh mạch thực quản tái phát thắt thun kết hợp với Propranolol", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (16), tr.29-35 26 Lê Hữu Tính (2014), Khảo sát tác nhân vi sinh gây viêm phúc mạc nhiễm khuẩn nguyên phát bệnh nhân xơ gan báng bụng, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 27 Vũ Thị Thu Trang (2012), "Nghiên cứu rối loạn natri, kali máu nước tiểu bệnh nhân xơ gan Bệnh viện Việt Tiệp", Y học thực hành, (814), tr.43-45 28 Võ Ngọc Khánh Vân, Kha Hữu Nhân (2015), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan đến rối loạn natri, kali máu mức độ suy gan bệnh nhân xơ gan Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2014-2015", Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, (3-4), tr.179-185 29 Đoàn Văn Việt (2006), Nghiên cứu đặc điểm giãn tĩnh mạch tâm vị, phình vị bệnh nhân xơ gan qua nội soi, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế Tiếng Anh 30 Cassinotto C, Lapuyade B, Mouries A, et al (2014), "Non-invasive assessment of liver fibrosis with impulse elastography: Comparison of Supersonic Shear Imaging with ARFI and FibroScan", Journal of hepatology, pp.550-557 31 Henryk Dancygier, H -D Allescher (2010), "Principles and practice of hepatobiliary diseases", Clinical Hepatology, pp.271-288 32 Roberto De Franchis (2010), Revisingconsensus in portal hypertension: Report of the bavenoo V consensus workshop on the methodology of diagnosis and therapy in portal hypertension, J Heptol 33 Simon H (2002), "Cirrhosis", Postgraduate Medicine, pp.1-28 34 Becker AK., Tso DK., Harris AC (2014), "Extrahepatic Metastases of Hepatocellular Carcinoma: A Spectrum of Imaging Findings", Canadian Association of Radiologists Journal, 65 (1), pp.60-66 35 Nadalin, Silvio (2016), "Living Donor Liver Transplantation in Europe", Hepatobiliary Surgery and Nutrition, (2), pp.159-175 36 Nishikawa, T Hashimoto, S Kawabe, et al (2014), "Factors correlating with acoustic radiation force impulse elastography in chronic hepatitis C", World journal of gastroenterology, (20), pp.1289-1297 37 Bacon Bruce R (2011), "Cirrhosis and its complications", Principles of Harrison's Internal Medicine, (18), pp.2592-2602 38 Rochester, Minn (2016), Abnormal weight loss, Mayo Foundation for Medical Education and Research 39 Singh S, Venkatesh S K, Wang Z, et al (2015), "Diagnostic performance of magnetic resonance elastography in staging liver fibrosis: a systematic review and meta-analysis of individual participant data", Clinical gastroenterology and hepatology, pp.440-451 40 Li SM, Li GX, Fu DM, et al (2014), "Liver fibrosis evaluation by ARFI and APRI in chronic hepatitis C", World journal of gastroenterology 20 (28), pp.9528-9533 41 Senthil Raj Thangasami (2016), "Evaluation of Serum Ammonia in Hepatic Encephalopathy Patients and Its Correlation with Clinical Severity", Journal of Gastroenterology and Hepatology Research, (5), pp.2185-2190 42 Tsochatzis EA, Bosch J, Burroughs AK (2014), "Liver cirrhosis", Lancet 2014, 383 (9930), pp.1749-1761 PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, loại biến chứng đánh giá kết điều trị bệnh nhân xơ gan có biến chứng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2017 - 2018 Số phiếu Số bệnh án Ngày thu thập I Hành Họ tên bệnh nhân:………………………………… - Tuổi: Giới: □ Nam □ Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày nhập viện: Số điện thoại liên lạc: II Chuyên môn Tiền sử □ Viêm gan siêu vi B □ Nghiện rượu □ Viêm gan siêu vi C □ Khác Khám lâm sàng 2.1 Toàn thân □ Tỉnh □ Lú lẫn □Hôn mê Mạch: (lần/phút) Nhiệt độ: oC.Huyết áp: mmHg 2.2 Bộ phận Sốt □ Có □ Khơng Mệt mỏi, chán ăn □ Có □ Khơng Ăn khơng tiêu, đầy bụng □ Có □ Khơng Cảm giác tức vùng gan □ Có □ Khơng Sụt cân □ Có □ Khơng Mất ngủ □ Có □ Khơng Sao mạch □ Có □ Khơng Bàn tay son □ Có □ Khơng Vàng da niêm □ Có □ Khơng Tuần hồn bàng hệ □ Có □ Khơng Lách to □ Có □ Khơng Gan to □ Có □ Khơng Xuất huyết da niêm tạng □ Có □ Khơng □ Độ □ Độ cửa chủ Cổ trướng □ Độ Cận lâm sàng 3.1 Công thức máu: Số lượng HC: x1012/l Hemoglobin: g/l Số lượng TC: x109/l Số lượng BC: x109/l 3.2 Hóa sinh máu: Urê mmol/l; Creatinin µmol/l SGOT U/L; SGPT U/L GGT .U/L; Albumin g/l Bilirubin TP µmol/l; Bilirubin TT µmol/l 3.3 Đơng cầm máu Tỉ lệ prothrombin %; APTT giây 3.4 Nội soi thực quản dày: Dãn TMTQ: □ Độ □ Độ □ Độ Dãn TMDD: □ Đơn độc □ Kết hợp TMTQ 3.5 Siêu âm bụng: □ Bờ cưa □ Gan teo □ Nhu mô gan thô □ Gan to Dịch cổ trướng □ Có □ Khơng Lách to □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Trung bình □ Nặng Gan Biến chứng xơ gan 4.1 Xuất huyết tiêu hóa: - Mức độ: □ Nhẹ - Phương pháp điều trị: □ Nội soi cột thắt □ Thuốc giảm áp lực TMC □ Đặt sonde Blakemore - Chỉ số Hb: Trước điều trị: g/dl Sau điều trị: g/dl □ Ổn □ Không ổn - Diễn biến điều trị: □ Cầm máu □ Chảy máu tái phát - Kết điều trị: □ Ổn + Ra viện □ Nặng lên 4.2 Nhiễm trùng dịch báng: □ Có □ Khơng 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng: - Sốt □ Có □ Khơng - Rét run □ Có □ Khơng - Đau bụng □ Có □ Khơng - Phản ứng dội □ Có □ Khơng - Tụt huyết áp □ Có □ Khơng - Rối loạn tri giác □ Có □ Khơng - Tiểu □ Có □ Không 4.2.2 Cận lâm sàng: Kết XN dịch màng bụng: - Trước điều trị: + Số lượng bạch cầu /mm3 + Tỉ lệ Neutrophil % - Sau điều trị: + Số lượng bạch cầu /mm3 + Tỉ lệ Neutrophil % 4.2.3 Đánh giá kết điều trị: □ Có □ Khơng 4.3 Hội chứng gan thận: □Có □Khơng - Trước điều trị: + Creatinin máu mg/dl + Độ thải creatinine ml/phút + Đạm niệu mg/dl + Siêu âm: + Thể tích nước tiểu ml/ngày + Lượng natri nước tiểu mEq/l + Hồng cầu nước tiểu /quang trường + Nồng độ natri huyết mEq/l □ Type □ Type - Sau điều trị: Creatinin máu mg/dl Đánh giá kết điều trị: □ Có đáp ứng □ Khơng đáp ứng 4.4 Bệnh não gan □ Có □ Độ □ Độ □ Độ □ Độ □ Không Đáp ứng điều trị: □ Có □ Khơng 4.5 Rối loạn đơng cầm máu □ Có □ Khơng - Trước điều trị: + Xuất huyết lâm sàng: □ Da □ Niêm □ Tạng + Prothrombin: □ Giảm + Tiểu cầu: □ Giảm + aPTT: □ Kéo dài - Sau điều trị: + Xuất huyết lâm sàng: □ Da □ Niêm □ Tạng + Prothrombin: □Giảm + Tiểu cầu: □Giảm + aPTT: □Kéo dài Đánh giá kết quả: □ Ổn □ Khơng ổn 4.6 Giảm dịng tế bào máu ngoại vi □ Có □Khơng - Trước điều trị: + Số lượng hồng cầu: /l + Hb: g/dl + Số lượng bạch cầu: /mm3 + Số lượng tiểu cầu: /mm3 □ Giảm HC □ Giảm BC □ Giảm TC - Sau điều trị: + Số lượng hồng cầu: /l + Hb: g/dl + Số lượng bạch cầu: /mm3 + Số lượng tiểu cầu: /mm3 □ Giảm HC □ Giảm BC □ Giảm TC