Đặng vũ quân đánh giá tác dụng cải thiện tổn thương khứu giác của rau đắng biển (bacopa monnieri) trên mô hình động vật thực nghiệm khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

55 2 0
Đặng vũ quân đánh giá tác dụng cải thiện tổn thương khứu giác của rau đắng biển (bacopa monnieri) trên mô hình động vật thực nghiệm khóa luận tốt  nghiệp  dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG VŨ QUÂN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CẢI THIỆN TỔN THƯƠNG KHỨU GIÁC CỦA RAU ĐẮNG BIỂN (Bacopa monnieri) TRÊN MÔ HÌNH ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG VŨ QUÂN Mã sinh viên: 1801579 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CẢI THIỆN TỔN THƯƠNG KHỨU GIÁC CỦA RAU ĐẮNG BIỂN (Bacopa monnieri) TRÊN MƠ HÌNH ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Hà Vân Oanh PGS.TS Phạm Thị Nguyệt Hằng Nơi thực Khoa Dược lý – Sinh hóa Viện Dược liệu HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thiện khóa luận tốt nghiệp, em nhận nhiều hỗ trợ giúp đỡ cá nhân tập thể Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người đồng hành em suốt thời gian qua Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PSG.TS Phạm Thị Nguyệt Hằng, trưởng khoa Dược lý – Hóa sinh, Viện Dược liệu Cơ người trực tiếp hướng dẫn đóng góp ý kiến giúp em hồn thiện khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Hà Vân Oanh, khoa Dược liệu – Dược học cổ truyền, Đại học Dược Hà Nội Cô tạo điều kiện cho em tham gia nghiên cứu khoa học hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến anh chị khoa Dược lý – Hóa sinh, Viện Dược liệu Q trình làm khóa luận, em người hướng hướng dẫn giúp đỡ tận tình Khoảng thời gian em tham gia nghiên cứu người khoảng thời gian vô quý em may mắn có Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Nhà trường, Phịng ban, Khoa, thầy cán công nhân viên Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ, tạo điều kiện để em học tập lĩnh hội tri thức suốt năm học vừa qua Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, gia đình người thân luôn động viên chỗ dựa tinh thần vững để em vượt qua trở ngại học tập sống Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2023 Sinh viên Đặng Vũ Quân MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan dược liệu: Rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst) 1.1.1 Tên gọi vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Đặc điểm phân bố 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Tác dụng dược lý 1.2 Tổng quan Rối loạn chức khứu giác 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Dịch tễ 1.2.3 Nguyên nhân yếu tố nguy gây rối loạn chức khứu giác 1.2.4 Điều trị cải thiện rối loạn chức khứu giác 14 1.3 Một số mơ hình gây rối loạn chức khứu giác chuột 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Nguồn gốc 18 2.1.2 Chuẩn bị cao khô Rau đắng biển 18 2.2 Nguyên liệu, trang thiết bị hóa chất 19 2.2.1 Động vật thí nghiệm 19 2.2.2 Hóa chất trang thiết bị thí nghiệm 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Gây tổn thương chức khứu giác cấp tính dung dịch ZnSO4 20 2.3.2 Đánh giá tác dụng cải thiện tổn thương chức khứu giác Cao chiết Rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst) 21 2.3.3 Đánh giá tác dụng cải thiện hành vi gây tổn thương chức khứu giác Cao chiết Rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst) 23 2.3.4 Xử lý số liệu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đánh giá tác dụng cải thiện chức tổn thương khứu giác Cao chiết Rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst) 26 3.1.1 Kết đánh giá tác dụng cải thiện chức khứu giác thử nghiệm tìm kiếm mùi bơ lạc 26 3.1.2 Kết đánh giá tác dụng cải thiện tổn thương khứu giác đo độ dày lớp biểu mô khứu giác 27 3.2 Đánh giá tác dụng cải thiện hành vi gây tổn thương chức khứu giác Cao chiết Rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst) 29 3.2.1 Kết đánh giá tác dụng cải thiện hành vi trầm cảm thử nghiệm treo đuôi chuột 29 3.2.2 Kết đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ ngắn hạn hành vi lo âu thử nghiệm mê lộ Y cải tiến 30 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 31 4.1 Bàn luận mơ hình nghiên cứu 31 4.1.1 Về lựa chọn chuột làm động vật thí nghiệm 31 4.1.2 Về mơ hình gây rối loạn chức khứu giác dung dịch ZnSO4 31 4.1.3 Về lựa chọn mức liều cho dịch chiết Rau đắng biển 32 4.1.4 Về việc không sử dụng chứng dương 32 4.2 Bàn luận kết nghiên cứu 32 4.2.1 Về tác dụng cải thiện chức khứu giác cao chiết Rau đắng biển qua thử nghiệm tìm mùi bơ lạc 32 4.2.2 Về tác dụng cải thiện chức khứu giác cao chiết Rau đắng biển qua xác định độ dày lớp biểu mô khứu giác 33 4.2.3 Về tác dụng cải thiện hành vi trầm cảm gây tổn thương khứu giác cao chiết Rau đắng biển qua mơ hình thử nghiệm treo chuột 35 4.2.4 Về tác dụng cải thiện trí nhớ ngắn hạn gây tổn thương khứu giác cao chiết Rau đắng biển qua thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ theo tiếng Anh Viết đầy đủ theo tiếng Việt ACh Acetylcholine Acetylcholine AChE Acetylcholinesterase Enzym phân giải Acetylcholine AD Alzheimer’s disease Bệnh Alzheimer ALA Acid α-Lipoic Axit α-Lipoic AMYG Amygdala Hạch hạnh nhân AON Anterior olfactory nucleus Nhân khứu trước BM Bacopa monnieri Rau đắng biển BME Bacopa monnieri Extract Cao chiết Rau đắng biển EC Entorhinal cortex Vỏ não nội khứu GABA Acid γ-aminobutyric Axit γ-aminobutyric GSR Glutathione reductase Enzym phân giải glutathione disulfide H&E Hematoxylin & Eosin Hematoxylin Eosin HC Hippocampus Hồi hải mã HPLC High Performance Liquid Sắc ký lỏng hiệu cao Chromatography IN Insular cortex Vỏ não thùy đảo NSHAP National Social Life, Health, and Dự án Sức khỏe, Tuổi tác Aging Project Đời sống Xã hội OB Olfactory bulb Hành khứu OBX Olfactory bulbectomy Cắt bỏ hành khứu OC Olfactory tubercle Củ khứu OE Olfactory epithelium Lớp biểu mô khứu giác OFC Orbitofrontal cortex Vùng vỏ não trán ổ mắt ON Olfactory neuron Tế bào thần kinh khứu giác PC Piriform cortex vỏ não hình lê PD Parkinson’s disease Bệnh Parkinson PDI Phosphodiesterase inhibitor Nhóm thuốc ức chế Phosphodiesterase SC Sustentacular cells Tế bào bào Sertoli hỗ trợ SOD Superoxide dismutase Enzym khử gốc superoxide i T2VO Transien vessels occlusion Thắt tạm thời động mạch cảnh chung URI Upper respiratory infection ii Nhiễm trùng đường hô hấp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thiết bị, dụng cụ phần mềm nghiên cứu 19 Bảng 2.2: Hóa chất sử dụng nghiên cứu 20 iii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Cấu trúc Jujubogenin Pseudojujubegenin Hình 1.2: Cấu trúc hóa học Bacoside A Hình 1.3: Cấu trúc hóa học Bacoside B Hình 2.1: Quy trình chuẩn bị cao khô Rau đắng biển 18 Hình 2.2: Thiết kế nghiên cứu 20 Hình 2.3: Sơ đồ thiết kế thí nghiệm 21 Hình 2.4: Mơ hình thử nghiệm tìm kiếm mùi bơ lạc 22 Hình 2.5: Mơ hình thử nghiệm treo 23 Hình 2.6: Mơ hình thử nghiệm mê lộ Y cải tiến 24 Hình 3.1: Thời gian chuột sử dụng để xác định vị trí giấy tầm bơ lạc 26 Hình 3.2: Hình ảnh chụp tiêu mũi cht dưới vật kính x10 27 Hình 3.3: Độ dày lớp biểu mơ khứu giác 28 Hình 3.4: Thời gian chuột bất động thử nghiệm treo đuôi 29 Hình 3.5: Số lần chuột vào cánh mở thời gian thử nghiệm tỷ lệ thời gian chuột khám phá cánh mở 30 Hình 4.1: Cấu trúc hệ thống khứu giác ngoại vi trung tâm 34 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Khứu giác năm giác quan người Các rối loạn liên quan đến chức khứu giác, dù mức độ nặng hay nhẹ, ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Kết tổng hợp từ kiểm tra đánh giá chức khứu giác khách quan cho thấy tỉ lệ bệnh nhân gặp phải tình trạng rối loạn chức khứu giác từ 2.7% đến 24.5% [103] Các chứng rối loạn chức khứu giác gây hành vi trầm cảm hay lo âu Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu mối liên hệ tổn thương khứu giác với bệnh lý nghiêm trọng, đặc biệt kể đến bệnh lý suy thoái thần kinh bệnh Alzheimer bệnh Parkinson [70] Tuy vậy, rối loạn chức khứu giác thường bị xem nhẹ bỏ qua Một thống kê Anh vào năm 2007 cho thấy, bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng tiến hành đánh giá chức khứu giác bệnh nhân khảo sát, 55% không tiến hành thử nghiệm đáp ứng kích thích khứu giác bệnh nhân, số người thực hiện, có 12% tiến hành thường xuyên [71] Thời điểm 2020, đại dịch COVID-19 bùng nổ, tác động dịch bệnh lên chức khứu giác làm việc nghiên cứu phương pháp cải thiện chức khứu giác người mắc bệnh trở nên cần thiết Rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst), cịn có tên gọi khác ruột gà, sam đắng, sử dụng lâu đời y học cổ truyển Ấn Độ Hiện nay, nhiều nghiên cứu thực để đánh giá tác dụng dược lý dược liệu Các tác dụng Rau đắng biển ghi lại kể đến cải thiện nhận thức, trí nhớ; cải thiện tình trạng lo âu trầm cảm; tác dụng bảo vệ thần kinh Ở Việt Nam, Rau đắng biển Viện Dược liệu nghiên cứu chứng minh có tác dụng tăng sinh bảo vệ thần kinh mơ hình chuột cắt bỏ hành khứu [67] Mơ hình cắt bỏ hành khứu, bên cạnh việc sử dụng nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng lên hành vi xã hội nhận thức, sử dụng để gây mơ hình khứu giác Tuy vậy, chưa có nghiên cứu tập trung vào đánh giá hiệu Rau đắng biển lên tổn thương hệ khứu giác Chính vậy, chúng tơi thực đề tài “Đánh giá tác dụng cải thiện tổn thương khứu giác Rau đắng biển (Bacopa monnieri) mơ hình động vật thực nghiệm” với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng cải thiện hành vi gây tổn thương chức khứu giác Cao chiết Rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst) Đánh giá tác dụng cải thiện tổn thương chức khứu giác Cao chiết Rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst) Đánh giá tác dụng cải thiện hành vi gây tổn thương chức khứu giác Cao chiết Rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst) 4.1.3 Về lựa chọn mức liều cho dịch chiết Rau đắng biển Với tính chất lâu đời, nhiều nghiên cứu tiến hành để đánh giá tác dụng dược lý Rau đắng biển Trong nghiên cứu này, liều dịch chiết cao Rau đắng biển sử dụng thường từ 20 mg/kg đến 100 mg/kg Ở Việt Nam, liều 50 mg/kg sử dụng vài nghiên cứu thực Viện Dược liệu Nghiên cứu tác giả Lê Thị Xoan cộng cho thấy hiệu cải thiện suy giảm nhận thức thiếu máu não cục Một nghiên cứu khác tác giả Phạm Thị Nguyệt Hằng cộng cho kết tích cực sử dụng liều BME 50 mg/kg mơ hình chuột nhắt bị tế bào thần kinh gây Trimethyltin Đối với liều dùng 100 mg/kg, số nghiên cứu giới khảo sát thu kết tích cực Nghiên cứu Limpeanchob cộng chứng minh liều BME 100 mg/kg có tác dụng ức chế hoạt động AChE nội bào kích hoạt peptide amyloid [68] Tham khảo kết nghiên cứu trên, định tiến hành khảo sát tác dụng dịch chiết Rau đắng biển mức liều 50 mg/kg 100 mg/kg 4.1.4 Về việc không sử dụng chứng dương Hiện nay, mặc cho nỗ lực cộng đồng nghiên cứu lâm sàng, chưa có thuốc đặc trị để điều trị rối loạn chức khứu giác Các thuốc sử dụng có tác dụng điều trị cải thiện nhằm nâng cao chất lượng sống Vì nghiên cứu này, không sử dụng chứng dương Kết nghiên cứu đánh giá phương pháp so sánh số liệu lô chứng sinh lý với lô chứng bệnh lý để đánh giá hiệu việc gây tổn thương khứu giác lô điều trị BME với lô chứng bệnh lý để đánh giá tác dụng BME 4.2 Bàn luận kết nghiên cứu 4.2.1 Về tác dụng cải thiện chức khứu giác cao chiết Rau đắng biển qua thử nghiệm tìm mùi bơ lạc Bước đầu nghiên cứu gây tổn thương chức khứu giác đánh giá hiệu gây tổn thương phương pháp sử dụng Việc đánh giá cần thiết nghiên cứu sử dụng mơ hình gây tổn thương chức khứu giác động vật gặm nhấm Thử nghiệm tìm mùi giấu dựa tự nhiên động vật sử dụng hệ khứu giác để kiếm ăn, thử nghiệm sử dụng để kiểm chứng khả đánh động vật thí nghiệm Sử dụng thang đo độ trễ thời gian chuột dùng để xác định vị trí miếng giấy tẩm bơ lạc giấu khoản thời gian giới hạn, 32 chức khứu giác chuột đánh giá Chuột với chức khứu giác bình thường phần lớn tìm thấy mùi giấu vài phút [104] Kết thử nghiệm thu cho thấy thời gian chuột tìm giấy tẩm mùi bơ lạc lô chứng bệnh lý cao gấp khoảng lần so với lô chứng sinh lý Điều chứng minh thành cơng mơ hình gây tổn thương chức khứu giác chuột ZnSO4 Đối với lô điều trị với BME, kết việc điều trị Rau đắng biển có tác dụng cải thiện thời gian chuột cần để xác định vị trí giấy tẩm bơ lạc, chứng minh tác dụng Rau đắng biển cải thiện chức khứu giác 4.2.2 Về tác dụng cải thiện chức khứu giác cao chiết Rau đắng biển qua xác định độ dày lớp biểu mô khứu giác Một đặc điểm vô đặc biệt tế bào thụ thể khứu giác chúng kết nối trực tiếp mơi trường bên ngồi bên não Q trình tiếp nhận thơng tin mùi mũi Trên người, thông tin mùi tiếp nhận tế bào thần kinh khứu giác (olfactory neurons - ON) biểu mô khứu giác (olfactory epithelium – OE) chiếu đến hành khứu (olfactory bulb - OB), sau tiếp tục chiếu đến cấu trúc khứu giác cấp hai, bao gồm nhân khứu trước (anterior olfactory nucleus – AON), vỏ não hình lê (piriform cortex - PC), củ khứu (olfactory tubercle - OC), phần vùng vỏ não nội khứu (entorhinal cortex- EC) phần vùng vỏ hạnh hạnh nhân (amygdala - AMYG) [51], [73], [102] Các tế bào thần kinh cấu trúc khứu giác cấp hai tiếp tục chiếu đến cấu trúc khứu giác cấp ba, bao gồm vùng vỏ não trán ổ mắt (orbitofrontal cortex - OFC), vỏ não thùy đảo (insular cortex - IN) hồi hải mã (hippocampus - HC) [34] 33 Hình 4.1: Cấu trúc hệ thống khứu giác ngoại vi trung tâm Các tế bào thần kinh khứu giác (ON) tế bào lưỡng cực, nằm lớp biểu mơ khứu giác (OE), có nhiều sợi nhánh kéo dài đến khoang mũi sợi trục Các sợi nhánh nhô khỏi lớp biểu mô khứu giác tương tác với phân tử mùi khơng khí, sợi trục kéo dài tương tác với hành khứu Chính thế, tế bào thần kinh khứu giác đặc biệt nhạy cảm với tác nhân gây độc khứu giác [79] Trong mơ hình sử dụng ZnSO4 để gây tổn thương khứu giác chuột, mỏng lớp biểu mơ khứu giác giải thích phá hủy tế bào thần kinh khứu giác Các tế bào tái tạo thơng qua q trình biệt hóa từ tế bào gốc đáy lớp biểu mô khứu giác dày trở lại Phương pháp nhuộm Hematoxylin Eosin phương pháp nhuộm phổ biến dùng nghiên cứu mô học để làm bật cấu trúc mô tế bào Nguyên lý phương pháp dựa tính chất bào quan tế bào chất ngoại bào ưa eosin, nhân, mạng lưới nội chất thô ribosome ưa bazơ [21] Tham khảo nghiên cứu khác mơ hình chuột tổn thương khứu giác, định sử dụng phương pháp nhuộm H&E để thu hình tiến hành đo độ dày lớp biểu khứu giác Kết hình 3.3 cho thấy mơ hình sử dụng ZnSO4 gây độc khứu giác biểu độ dày lớp biểu mô khứu giác thành công độ dày chuột lô chứng bệnh lý thấp đáng kể lô chứng sinh lý Đối với lô điều trị Rau đắng biển, lô điều trị liều 50 mg/kg khơng có khác biệt so với lơ chứng bệnh lý, kết độ 34 dày lớp biểu mô khứu giác lô chuột đươc điều trị BME 100 mg/kg cải thiện so với lô chứng bệnh lý cho thấy tiềm Rau đắng biển đẩy nhanh q trình tái tạo lớp biểu mơ khứu giác Kết thu tương đồng với nghiên cứu khác xác định tác dụng thuốc có nguồn gốc từ dược liệu độ dày lớp biểu mô khứu giác thực Noda cộng Trong nghiên cứu mình, Noda đáng giá tác dụng Tokishakuyakusan, thuốc cổ truyền Nhất Bản, mơ hình chuột nhắt gây tổn thương khứu giác methimazole Kết quả cho thấy độ dày lớp biểu mô khứu giác tăng đáng kể tác dụng Tokishakuyakusan Nghiên cứu chế làm cải thiện độ dày lớp biểu mơ khứu giác tăng sinh yếu tố sinh trường tế bào hành khứu [79] Kết gợi ý hướng nghiên cứu để xác định chế Rau đắng biển cải thiện độ dày lớp biểu mô khứu giác từ đó, cải thiện chức khứu giác 4.2.3 Về tác dụng cải thiện hành vi trầm cảm gây tổn thương khứu giác cao chiết Rau đắng biển qua mơ hình thử nghiệm treo chuột Các nghiên cứu tiến hành gần mối tương quan rối loạn chức khứu giác với bệnh trầm cảm Các bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm gặp phải suy giảm chức khứu giác ngược lại, bệnh nhân rối loạn chức khứu giác biểu hành vi trầm cảm tình trạng trầm cảm trở nên nghiêm trọng song song với mức độ nghiêm trọng bệnh lý khứu giác [63] Mơ hình thử nghiệm treo chuột sử dụng phổ biến nhằm đánh giá hành vi trầm cảm chuột Thử nghiệm thiết kế ngun tắc gây tình trạng căng thẳng khơng thể tránh khỏi cho chuột thời gian ngắn ghi lại thời gian chuột không cử động chân đầu, với tỷ lệ bất động dài biểu thị mức độ trầm cảm gia tăng Kết cho thấy mơ hình thử nghiệm thành cơng có khác biệt mang ý nghĩa mặt thống kê lô chứng sinh lý lô chứng bệnh lý (p < 0,05) Tuy vậy, kết lơ điều trị Rau đắng biển lại khơng có khác biệt so với lô chứng bệnh lý (p > 0,05) Kết thành cơng gây mơ hình thu tương đồng với kết nghiên cứu thực Ahn cộng năm 2018 gây tổn thương khứu giác cấp tính liều ZnSO4 [7] Tuy vậy, kết lô điều trị Rau đắng biển lại trái với kì vọng ban đầu nhóm nghiên cứu tác dụng cải thiện tình trạng trầm cảm không tái lập so vớ nghiên cứu thực Sairam cộng mơ hình chuột [91] Trong nghiên cứu đó, BME chứng minh tác dụng chống 35 trầm cảm sử dụng liều 20 mg/kg 40 mg/kg So với nghiên cứu chúng tôi, nghiên cứu Sairam sử dụng mơ hình thử nghiệm bơi cưỡng bức, mơ hình thường sử dụng thử nghiệm hành vi, đối tượng thử nghiệm chuột cống thay chuột nhắt Bên cạnh đó, nghiên cứu Sairam cộng không sử dụng phương pháp gây tổn thương khứu giác để gây hành vi mà tiến hành chuột chứng 4.2.4 Về tác dụng cải thiện trí nhớ ngắn hạn gây tổn thương khứu giác cao chiết Rau đắng biển qua thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến Như đề cập phần tổng quan, tồn mối tương quan rối loạn chức khứu giác bệnh lý suy thoái thần kinh AD PD Một số nghiên cứu gần sử dụng mơ hình gây rối loạn chức khứu giác chuột OBX nhỏ mũi ZnSO4 cho kết gợi ý suy giảm khả nhận thức trí nhớ ngắn hạn [23], [53] Thay đổi giải thích thay đổi hồi hải mã, phận não có liên quan mật thiết đến hoạt động hệ khứu giác Thử nghiệm mê lô chữ Y cải tiến sử dụng rộng rãi nghiên cứu đánh giá khả ghi nhở, học tập hành vi thích khám phá chuột Chuột với trí nhớ bình thường ghi nhớ cánh mà đến giai đoạn luyện tập dành nhiều thời gian khám phá cánh mở giai đoạn kiểm tra Thử nghiệm phân tích hai số liệu: tỷ lệ thời gian chuột cánh số lần chuột vào cánh Kết từ thử nghiệm cho thấy ZnSO4 thành công việc gây suy giảm trí nhớ chuột có khác biệt lô chứng bệnh lý lô chứng sinh lý số lần chuột vào cánh Việc suy giảm trí nhớ ngắn hạn khoảng cách giai đoạn luyện tập giai đoạn kiểm tra 30 phút Cần tiến hành thêm mơ hình khác để đánh giá ảnh hưởng trí nhớ dài hạn Đối với lô điều trị BME, kết cho thấy số lần vào cánh mở cải thiện đáng kể so với lô bệnh lý mức liều đánh giá Kết tương đồng với kết thu nghiên cứu tác giả Lê Thị Xoan cộng tiến hành đánh giá tác dụng Rau đắng biển mơ hình cắt bỏ hành khứu giác Nghiên cứu chế cải thiện trí nhớ Rau đắng biển liên quan đến tăng cường phiên mã gene BDNF mềm dẻo tín hiệu synap hóa, đồng thời liên quan đến bảo vệ lên hệ cholinergic khỏi tổn thương thần kinh gây mô hình OBX [67] Các kết cho thấy tiềm Rau đắng biển cải thiện tình trạng suy giảm trí nhớ ngắn hạn 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết đạt được, rút kết luận sau: - Cao khô Rau đắng biển mức liều 100 mg/kg có tác dụng cải thiện chức khứu giác gây mô hình gây tổn thương khứu giác cấp tính kẽm sulfate, kết luận dựa kết thử nghiệm tìm mùi đo độ dày lớp biểu mơ khứu giác - Cao khô Rau đắng biển mức liều 50 mg/kg có tác dụng cải thiện chức khứu giác gây mơ hình gây tổn thương khứu giác cấp tính kẽm sulfate, kết luận dựa kết thử nghiệm tìm mùi - Cao khô Rau đắng biển liều 50 mg/kg 100 mg/kg khơng có tác dụng cải thiện hành vi trầm cảm gây tổn thương khứu giác cấp tính kẽm sulfate, kết luận dựa kết thử nghiệm treo đuôi chuột - Cao khô Rau đắng biển 50 mg/kg 100 mg/kg có tác dụng cải thiện trí nhớ ngắn hạn gây tổn thương khứu giác cấp tính kẽm sulfate, kết luận dựa kết thử nghiệm mê lộ Y cải tiến Kiến nghị - Tiếp tục tiến hành đánh giá thêm tác dụng cải thiện chức khứu giác Rau đắng biển mơ hình gây tổn thương khứu giác khác - Tiếp tục tiến hành đánh giá thêm tác dụng cải thiện thay đổi hành vi gây mơ hình tổn thương khứu giác khác Rau đắng biển - Nghiên cứu, xác định chế phân tử Rau đắng biển kích thích sinh trưởng tế bào khứu giác - Nghiên cứu thành phần hóa học Rau đắng biển đem lại tác dụng cải thiện tổn thương khứu giác 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học, pp 761762 Viện Dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc, NXB Khoa học Kỹ thuật, pp 668-670 Tiếng Đức Bojanowski V., Hummel T., et al (2013), "[Isolated congenital anosmia clinical and daily life aspects of a life without a sense of smell]", Laryngorhinootologie, 92(1), pp 30-3 Heilmann S., Just T., et al (2004), "[Effects of systemic or topical administration of corticosteroids and vitamin B in patients with olfactory loss]", Laryngorhinootologie, 83(11), pp 729-34 Tiếng Anh Abolmaali N D., Hietschold V., et al (2002), "MR evaluation in patients with isolated anosmia since birth or early childhood", AJNR Am J Neuroradiol, 23(1), pp 157-64 Ahmed O G., Rowan N R (2020), "Olfactory Dysfunction and Chronic Rhinosinusitis", Immunol Allergy Clin North Am, 40(2), pp 223-232 Ahn S., Choi M., et al (2018), "Transient Anosmia Induces Depressive-like and Anxiolytic-like Behavior and Reduces Amygdalar Corticotropin-Releasing Hormone in a ZnSO4-Induced Mouse Model", Chem Senses, 43(4), pp 213-221 Ahn S., Shin H W., et al (2016), "Chronic anosmia induces depressive behavior and reduced anxiety via dysregulation of glucocorticoid receptor and corticotropinreleasing hormone in a mouse model", Rhinology, 54(1), pp 80-7 Al Aïn S., Poupon D., et al (2019), "Smell training improves olfactory function and alters brain structure", Neuroimage, 189, pp 45-54 10 Albert Martin, Knoefel Janice (2011), Clinical neurology of aging, Oxford University Press, pp 11 Alberts J R., Galef B G., Jr (1971), "Acute anosmia in the rat: a behavioral test of a peripherally-induced olfactory deficit", Physiol Behav, 6(5), pp 619-21 12 Anbarasi K., Vani G., et al (2006), "Effect of bacoside A on brain antioxidant status in cigarette smoke exposed rats", Life Sci, 78(12), pp 1378-84 13 Benson S., Downey L A., et al (2014), "An acute, double-blind, placebo-controlled cross-over study of 320 mg and 640 mg doses of Bacopa monnieri (CDRI 08) on multitasking stress reactivity and mood", Phytother Res, 28(4), pp 551-9 14 Bergström U., Giovanetti A., et al (2003), "Methimazole-induced damage in the olfactory mucosa: effects on ultrastructure and glutathione levels", Toxicol Pathol, 31(4), pp 379-87 15 Bhandari P., Kumar N., et al (2007), "Cucurbitacins from Bacopa monnieri", Phytochemistry, 68(9), pp 1248-54 16 Bhandari P., Sendri N., et al (2020), "Dammarane triterpenoid glycosides in Bacopa monnieri: A review on chemical diversity and bioactivity", Phytochemistry, 172, pp 112276 17 Bhatnagar K P., Kennedy R C., et al (1987), "Number of mitral cells and the bulb volume in the aging human olfactory bulb: a quantitative morphological study", Anat Rec, 218(1), pp 73-87 18 Burd G D (1993), "Morphological study of the effects of intranasal zinc sulfate irrigation on the mouse olfactory epithelium and olfactory bulb", Microsc Res Tech, 24(3), pp 195-213 19 Buschhüter D., Smitka M., et al (2008), "Correlation between olfactory bulb volume and olfactory function", Neuroimage, 42(2), pp 498-502 20 Chakravarty A K., Sarkar T., et al (2002), "New phenylethanoid glycosides from Bacopa monniera", Chem Pharm Bull (Tokyo), 50(12), pp 1616-8 21 Chan J K (2014), "The wonderful colors of the hematoxylin-eosin stain in diagnostic surgical pathology", Int J Surg Pathol, 22(1), pp 12-32 22 Chatterjee N., Rastogi RP., et al (1965), "Chemical examination of Bacopa monniera Wettst Part II: The Constitution of Bacoside A", Indian J Chemistry, 3, pp 24-29 23 Chen Y., Zhou H., et al (2019), "Combined effects of olfactory dysfunction and chronic stress on anxiety- and depressive- like behaviors in mice", Neurosci Lett, 692, pp 143-149 24 Coelho D H., Costanzo R M (2016), "Posttraumatic olfactory dysfunction", Auris Nasus Larynx, 43(2), pp 137-43 25 Cooper David S %J The Endocrinologist (1999), "The side effects of antithyroid drugs", 9(6), pp 457-478 26 Costanzo RM, Becker DP, et al (1986), "Clinical measurements of taste and smell", 27 pp Croy I., Negoias S., et al (2012), "Learning about the functions of the olfactory system from people without a sense of smell", PLoS One, 7(3), pp e33365 28 Deepak M., Amit A (2004), "The need for establishing identities of ‘bacoside A and B’, the putative major bioactive saponins of Indian medicinal plant Bacopa monnieri", Phytomedicine, 11(2), pp 264-268 29 Deepak M., Sangli G K., et al (2005), "Quantitative determination of the major saponin mixture bacoside A in Bacopa monnieri by HPLC", 16(1), pp 24-29 30 Doty R L (2022), "Olfactory dysfunction in COVID-19: pathology and long-term implications for brain health", Trends Mol Med, 28(9), pp 781-794 31 Doty R L (2012), "Olfactory dysfunction in Parkinson disease", Nat Rev Neurol, 32 8(6), pp 329-39 Doty R L., Kamath V (2014), "The influences of age on olfaction: a review", Front Psychol, 5, pp 20 33 Doty R.L (Ed.) (2003), "Handbook of Olfaction and Gustation (2nd ed.)", CRC Press, pp 34 Doty Richard L, Philip Shaji, et al (2003), "Influences of antihypertensive and antihyperlipidemic drugs on the senses of taste and smell: a review", 21(10), pp 1805-1813 35 Fokkens W J., Lund V J., et al (2020), "European Position Paper on Rhinosinusitis and Nasal Polyps 2020", Rhinology, 58(Suppl S29), pp 1-464 36 Fullard M E., Morley J F., et al (2017), "Olfactory Dysfunction as an Early 37 Biomarker in Parkinson's Disease", Neurosci Bull, 33(5), pp 515-525 Genter M B., Deamer N J., et al (1995), "Olfactory toxicity of methimazole: doseresponse and structure-activity studies and characterization of flavin-containing monooxygenase activity in the Long-Evans rat olfactory mucosa", Toxicol Pathol, 23(4), pp 477-86 38 Getchell T V., Krishna N S., et al (1995), "Human olfactory receptor neurons express heat shock protein 70: age-related trends", Ann Otol Rhinol Laryngol, 104(1), pp 47-56 39 Håglin S., Berghard A., et al (2020), "Increased Retinoic Acid Catabolism in Olfactory Sensory Neurons Activates Dormant Tissue-Specific Stem Cells and Accelerates Age-Related Metaplasia", J Neurosci, 40(21), pp 4116-4129 40 Håglin S., Bohm S., et al (2021), "Single or Repeated Ablation of Mouse Olfactory 41 Epithelium by Methimazole", Bio Protoc, 11(8), pp e3983 Hendriksen H., Korte S M., et al (2015), "The olfactory bulbectomy model in mice and rat: one story or two tails?", Eur J Pharmacol, 753, pp 105-13 42 Henkin R I., Velicu I., et al (2009), "An open-label controlled trial of theophylline for treatment of patients with hyposmia", Am J Med Sci, 337(6), pp 396-406 43 Hinds J W., McNelly N A (1981), "Aging in the rat olfactory system: correlation of changes in the olfactory epithelium and olfactory bulb", J Comp Neurol, 203(3), pp 441-53 44 Hinds J W., McNelly N A (1977), "Aging of the rat olfactory bulb: growth and atrophy of constituent layers and changes in size and number of mitral cells", J Comp Neurol, 72(3), pp 345-67 45 Howell J., Costanzo R M., et al (2018), "Head trauma and olfactory function", World J Otorhinolaryngol Head Neck Surg, 4(1), pp 39-45 46 Hummel T., Heilmann S., et al (2002), "Lipoic acid in the treatment of smell dysfunction following viral infection of the upper respiratory tract", Laryngoscope, 112(11), pp 2076-80 47 Hummel T., Landis B N., et al (2011), "Smell and taste disorders", GMS Curr Top Otorhinolaryngol Head Neck Surg, 10, pp Doc04 48 Hummel T., Liu D T., et al (2023), "Olfactory Dysfunction: Etiology, Diagnosis, and Treatment", Dtsch Arztebl Int, 120(9), pp 146-154 49 Hummel T., Rissom K., et al (2009), "Effects of olfactory training in patients with olfactory loss", Laryngoscope, 119(3), pp 496-9 50 Hummel T., Stupka G., et al (2018), "Olfactory training changes electrophysiological responses at the level of the olfactory epithelium", Rhinology, 56(4), pp 330-335 51 Hummel T., Whitcroft K L., et al (2016), "Position paper on olfactory dysfunction", Rhinology, 56(1), pp 1-30 52 Hurtt M E., Thomas D A., et al (1988), "Degeneration and regeneration of the olfactory epithelium following inhalation exposure to methyl bromide: pathology, cell kinetics, and olfactory function", Toxicol Appl Pharmacol, 94(2), pp 311-28 53 Ivanova M., Belcheva S., et al (2012), "Lateralized hippocampal effects of vasoactive intestinal peptide on learning and memory in rats in a model of depression", Psychopharmacology (Berl), 221(4), pp 561-74 54 Jackson J Hughlings %J Lond Hosp Rep (1864), "Illustrations of diseases of the 55 nervous system", 1(4), pp 70-471 Jafari A., Holbrook E H (2022), "Therapies for Olfactory Dysfunction - an Update", Curr Allergy Asthma Rep, 22(3), pp 21-28 56 Jafek B W., Murrow B., et al (2002), "Biopsies of human olfactory epithelium", Chem Senses, 27(7), pp 623-8 57 Jiang R S., Twu C W., et al (2015), "Medical treatment of traumatic anosmia", Otolaryngol Head Neck Surg, 152(5), pp 954-8 58 Kalmey J K., Thewissen J G., et al (1998), "Age-related size reduction of foramina in the cribriform plate", Anat Rec, 251(3), pp 326-9 59 Karstensen H G., Tommerup N (2012), "Isolated and syndromic forms of congenital anosmia", Clin Genet, 81(3), pp 210-5 60 Kim D H., Kim S W., et al (2017), "Prognosis of Olfactory Dysfunction according to Etiology and Timing of Treatment", Otolaryngol Head Neck Surg, 156(2), pp 371-377 61 Kim H Y., Kim J H., et al (2012), "Effects of statins on the recovery of olfactory function in a 3-methylindole-induced anosmia mouse model", Am J Rhinol Allergy, 26(2), pp e81-4 62 Kirstein C L., Coopersmith R., et al (1991), "Glutathione levels in olfactory and non-olfactory neural structures of rats", Brain Res, 543(2), pp 341-6 63 Kohli P., Soler Z M., et al (2016), "The Association Between Olfaction and Depression: A Systematic Review", Chem Senses, 41(6), pp 479-86 64 Krishna N S., Getchell T V., et al (1995), "Age- and gender-related trends in the expression of glutathione S-transferases in human nasal mucosa", Ann Otol Rhinol Laryngol, 104(10 Pt 1), pp 812-22 65 Kumar N., Abichandani L G., et al (2016), "Efficacy of Standardized Extract of Bacopa monnieri (Bacognize®) on Cognitive Functions of Medical Students: A SixWeek, Randomized Placebo-Controlled Trial", Evid Based Complement Alternat Med, 2016, pp 4103423 66 Le X T., Nguyet Pham H T., et al (2015), "Protective effects of Bacopa monnieri on ischemia-induced cognitive deficits in mice: the possible contribution of bacopaside I and underlying mechanism", J Ethnopharmacol, 164, pp 37-45 67 Le X T., Pham H T., et al (2013), "Bacopa monnieri ameliorates memory deficits in olfactory bulbectomized mice: possible involvement of glutamatergic and cholinergic systems", Neurochem Res, 38(10), pp 2201-15 68 Limpeanchob N., Jaipan S., et al (2008), "Neuroprotective effect of Bacopa monnieri on beta-amyloid-induced cell death in primary cortical culture", J Ethnopharmacol, 120(1), pp 112-7 69 Mackay-Sim A, John AL St, et al (2003), "Handbook of olfaction and gustation", pp 70 Marin C., Vilas D., et al (2018), "Olfactory Dysfunction in Neurodegenerative Diseases", Curr Allergy Asthma Rep, 18(8), pp 42 71 McNeill E., Ramakrishnan Y., et al (2007), "Diagnosis and management of olfactory disorders: survey of UK-based consultants and literature review", J 72 Laryngol Otol, 121(8), pp 713-20 Meusel T., Albinus J., et al (2016), "Short-term effect of caffeine on olfactory function in hyposmic patients", Eur Arch Otorhinolaryngol, 273(8), pp 2091-5 73 Misiak M M., Hipolito M S., et al (2017), "Apo E4 Alleles and Impaired Olfaction as Predictors of Alzheimer's Disease", Clin Exp Psychol, 3(4), pp 74 Mori E., Merkonidis C., et al (2016), "The administration of nasal drops in the "Kaiteki" position allows for delivery of the drug to the olfactory cleft: a pilot study in healthy subjects", Eur Arch Otorhinolaryngol, 273(4), pp 939-43 75 Morrison E E., Costanzo R M (1990), "Morphology of the human olfactory epithelium", J Comp Neurol, 297(1), pp 1-13 76 Mullol J., Alobid I., et al (2012), "Furthering the understanding of olfaction, prevalence of loss of smell and risk factors: a population-based survey (OLFACAT study)", BMJ Open, 2(6), pp 77 Nakashima T., Kimmelman C P., et al (1984), "Structure of human fetal and adult olfactory neuroepithelium", Arch Otolaryngol, 110(10), pp 641-6 78 Nguyen T P., Patel Z M (2018), "Budesonide irrigation with olfactory training improves outcomes compared with olfactory training alone in patients with olfactory loss", Int Forum Allergy Rhinol, 8(9), pp 977-981 79 Noda T., Shiga H., et al (2019), "Effects of Tokishakuyakusan on Regeneration of Murine Olfactory Neurons In Vivo and In Vitro", Chem Senses, 44(5), pp 327-338 80 Nordin S., Brämerson A (2008), "Complaints of olfactory disorders: epidemiology, assessment and clinical implications", Curr Opin Allergy Clin Immunol, 8(1), pp 10-5 81 Ottaviano G., Zuccarello D., et al (2013), "Olfactory sensitivity and sexual desire in young adult and elderly men: an introductory investigation", Am J Rhinol Allergy, 27(3), pp 157-61 82 Paik S I., Lehman M N., et al (1992), "Human olfactory biopsy The influence of age and receptor distribution", Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 118(7), pp 7318 83 Palethorpe H M., Smith E., et al (2019), "Bacopasides I and II Act in Synergy to Inhibit the Growth, Migration and Invasion of Breast Cancer Cell Lines", Molecules, 24(19), pp 84 Pham H T N., Phan S V., et al (2019), "Bacopa monnieri (L.) Ameliorates Cognitive Deficits Caused in a Trimethyltin-Induced Neurotoxicity Model Mice", Biol Pharm Bull, 42(8), pp 1384-1393 85 Pinto J M., Wroblewski K E., et al (2014), "Olfactory dysfunction predicts 5-year mortality in older adults", PLoS One, 9(10), pp e107541 86 Prisila Dulcy C., Singh H K., et al (2012), "Standardized extract of Bacopa monniera (BESEB CDRI-08) attenuates contextual associative learning deficits in the aging rat's brain induced by D-galactose", J Neurosci Res, 90(10), pp 2053-64 87 Rajan K E., Singh H K., et al (2011), "Attenuation of 1-(m-chlorophenyl)biguanide induced hippocampus-dependent memory impairment by a standardised extract of Bacopa monniera (BESEB CDRI-08)", Neurochem Res, 36(11), pp 2136- 88 44 Rauf K., Subhan F., et al (2013), "Preclinical profile of bacopasides from Bacopa monnieri (BM) as an emerging class of therapeutics for management of chronic pains", Curr Med Chem, 20(8), pp 1028-37 89 Rosenfeld R M., Piccirillo J F., et al (2015), "Clinical practice guideline (update): adult sinusitis", Otolaryngol Head Neck Surg, 152(2 Suppl), pp S1-s39 90 Saini N., Singh D., et al (2012), "Neuroprotective effects of Bacopa monnieri in experimental model of dementia", Neurochem Res, 37(9), pp 1928-37 91 Sairam K., Dorababu M., et al (2002), "Antidepressant activity of standardized extract of Bacopa monniera in experimental models of depression in rats", Phytomedicine, 9(3), pp 207-11 92 Sama ul Haq, Tahir M., et al (2008), "Age and gender-related differences in mitral 93 cells of olfactory bulb", J Coll Physicians Surg Pak, 18(11), pp 669-73 Schubert C R., Cruickshanks K J., et al (2012), "Olfactory impairment in an adult population: the Beaver Dam Offspring Study", Chem Senses, 37(4), pp 325-34 94 Seo Beom Seok, Lee Hyun Jong, et al (2009), "Treatment of Postviral Olfactory Loss With Glucocorticoids, Ginkgo biloba, and Mometasone Nasal Spray", Archives of Otolaryngology–Head & Neck Surgery, 135(10), pp 1000-1004 95 Seys S F., De Bont S., et al (2020), "Real-life assessment of chronic rhinosinusitis patients using mobile technology: The mySinusitisCoach project by EUFOREA", Allergy, 75(11), pp 2867-2878 96 Song C., Leonard B E (2005), "The olfactory bulbectomised rat as a model of depression", Neurosci Biobehav Rev, 29(4-5), pp 627-47 97 Sultan-Styne K., Toledo R., et al (2009), "Long-term survival of olfactory sensory neurons after target depletion", J Comp Neurol, 515(6), pp 696-710 98 Suzukawa K., Kondo K., et al (2011), "Age-related changes of the regeneration mode in the mouse peripheral olfactory system following olfactotoxic drug methimazole-induced damage", J Comp Neurol, 519(11), pp 2154-74 99 Suzuki Y., Takeda M (1991), "Basal cells in the mouse olfactory epithelium after axotomy: immunohistochemical and electron-microscopic studies", Cell Tissue Res, 266(2), pp 239-45 100 Suzuki Y., Takeda M., et al (1998), "Colchicine-induced cell death and proliferation in the olfactory epithelium and vomeronasal organ of the mouse", Anat Embryol (Berl), 198(1), pp 43-51 101 Whitcroft K L., Gudziol V., et al (2020), "Short-Course Pentoxifylline Is Not Effective in Post-Traumatic Smell Loss: A Pilot Study", Ear Nose Throat J, 99(1), pp 58-61 102 Wilson D A., Sullivan R M (2011), "Cortical processing of odor objects", Neuron, 72(4), pp 506-19 103 Yang J., Pinto J M (2016), "The Epidemiology of Olfactory Disorders", Curr Otorhinolaryngol Rep, 4(2), pp 130-141 104 Yang M., Crawley J N (2009), "Simple behavioral assessment of mouse olfaction", Curr Protoc Neurosci, Chapter 8, pp Unit 8.24 105 Yousem D M., Geckle R J., et al (1998), "Olfactory bulb and tract and temporal lobe volumes Normative data across decades", Ann N Y Acad Sci, 855, pp 546-55 106 Yousem D M., Geckle R J., et al (1996), "MR evaluation of patients with congenital hyposmia or anosmia", AJR Am J Roentgenol, 166(2), pp 439-43 107 Zou Y M., Lu D., et al (2016), "Olfactory dysfunction in Alzheimer's disease", Neuropsychiatr Dis Treat, 12, pp 869-75

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:40