Nghiên cứu thành phần hóa học của cây rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst. Scropulariaceae)

57 6 0
Nghiên cứu thành phần hóa học của cây rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst. Scropulariaceae)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NTTU-NCKH-05 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KÉT ĐÈ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN Bộ - GIẢNG VIÊN 2019 Tên đề tài: NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY RAU ĐẢNG BIÉN (Bacopa monnieri (L.) Wettst Scropulariaceae) Số họp đồng: 2019.01.66 /HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: NGUYỀN HỒNG KHÁNH LINH Đơn vị cơng tác: Khoa Dược Thời gian thực hiện: 04 /2019 đến tháng 06/2020 Các thành viên phối họp cộng tác: STT Họ tên Chuyên ngành Cơ quan công tác Ký tên MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Ui DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT V LỜI MỞ ĐÀU vi CHƯƠNG TÔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cửu 1.1 Tổng quan thực vật học 1.1.1 Họ Hoa Mõm Chó (Scrophulariaceae) 1.1.2 Chi Bacopa 1.1.3 Loài B.monnieri (L.) Wettst 1.2 Thành phần hóa học 1.2.1 Saponin 1.2.2 Cucurbitacin 10 1.2.3 Alkaloid Flavonoid 10 1.3 Tác dụng dược lí 11 1.3.1 Tác dụng khả nhận thức 11 1.3.2 Hoạt tính khả học hỏi trẻ em 12 1.3.3 Hoạt tính chống co giật 13 1.3.4 Tác dụng trị ung thư 13 1.3.5 Hoạt tính trị liệu hệ tiêu hóa 13 1.3.6 Độc tính, phản úng phụ liều lượng 14 1.3.7 Hoạt động bảo vệ chống oxy hóa .15 CHƯƠNG 2.1 ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu 17 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Dung mơi hóa chất 17 2.1.3 Trang thiết bị nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.2.1 Khảo sát thực vật học vi học 18 2.2.2 Khảo sát thành phần hóa học 19 2.2.3 CHƯƠNG 3.1 Chiết xuất, phân lập 19 KÉT QUẢ VÀ BÀN L ƯẬN 22 Kiểm nghiệm vi học 22 3.1.1 Vi phẫu thân Rau đắng biển (Bacopa monnỉeri (L.) Wettst.) 22 3.1.2 Vi phẫu Rau đắng biền (Bacopa monnieri (L.) Wettst) .23 3.2 Soi bột dược liệu 25 3.2.1 Mô tả bột thân Rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst) 25 3.2.2 Mô tả bột Rau đắngbiển(Bcicopa momùeri(L.) Wettst) 26 3.3 Kết sơ hóa thànhphầnhóa học thực vật 27 3.4 Chiết xuất .28 3.5 Phân lập tinh chế 29 3.5.1 Phân lập 29 3.5.2 Khảo sát hệ dung mơi phân tích .29 3.5.3 Tiến hành sắc ký cột nhanh với cao /ỉ-BuOH 29 3.5.4 Kiêm tra độ tinh khiết B-l SKLM 31 3.5.5 Xác định cấu trúc B-l 33 CHƯƠNG KÉT L UẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 4.1 Kết luận 38 4.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PL-1 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số loài dùng làm thuốc Bảng 3.1: Ket sơ thành phần hóa học Rau đắng biển 27 Bảng 3.2: Các phân đoạn từ sắc ký cột nhanh 30 Bảng 3.3: Dữ liệu phồ B-l 35 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hoa đồ Rau đắng biển Hình 1.2: Các phận loài B monnỉeri (L.) Wettst (Schinini 19195, CTES) Hình 1.3: Vi phẫu mặt cắt ngang thân B monnieri Hình 1.4: Vi phẫu B monnieri Hình 1.5: Vi phẫu bột thân dược liệu B monnỉerỉ Hình 1.6: Vi phẫu bột dược liệu B monnieri Hình 1.7: Rau đắng biển trồng quần đảo Hawai (David Eickhoff) Hình 1.8: Các saponin Rau đắng Biển 10 Hình 1.9: Các cucurbitacin Rau đắng biển 10 Hình 1.10: Các alkaloid flavonoid Rau đắng biển 11 Hình 2.1: So đồ chuẩn bị dịch chiết so thành phần hóa học Rau đắng biển 21 Hình 3.1: Vi phẫu thân Rau đắng biển 22 Hình 3.2: Các thành phần vi phẫu thân Rau đắng biển 23 Hình 3.3: Vi phẫu Rau đắng biển 23 Hình 3.4: Các thành phần vi phẫu Rau đắng biền 24 Hình 3.5: Lồ khí biểu bì Rau đắng biển 25 Hình 3.6: Các thành phần bột thân Rau đắng biển 25 Hình 3.7: Các thàh phần bột Rau đắng biển 26 Hình 3.8: So đồ chiết xuất Rau đắng biển 28 Hình 3.9: sắc ký đồ cao phân đoạn .28 Hình 3.10: sắc ký đồ phân đoạn 77-BuOH 29 Hình 3.11: sắc ký đồ phân đoạn cột nhanh 30 Hình 3.12: sắc ký đồ thử tinh khiết B-l 32 Hình 3.13: Sơ đồ phân lập tinh chế 33 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT B monnieri Bacopa monnỉeri (L.) Wettst J Jujubogenin p Pseudojujubogenin Ara Arabinose Glc Glucose Glu Glucuronide Rha Rhamnose Deoxy-P Deoxypseudojujubogenin Deoxy-J Deoxyjujubogenin LPO Sự peroxy hóa lipid gốc tự LDH Lactate dehydrogenase CK Creatine kinase LD50 Lieu gây chet 50% nhóm động vật thử nghiệm IBS Hội chứng ruột kích thích V LỜI MỞ ĐẦU Rau đắng biên có tên khoa học B monnieri L., Wettst Scrophulariaceae, sử dụng lâu đời Việt Nam nhiều quốc gia giới đề chữa nhiều bệnh Ngày nay, nhà khoa học nghiên cứu tác dụng rau đắng biền ứng dụng đế phục vụ cho công tác bảo vệ sức khỏe người Rau đắng biên ưa sống môi trường ẩm ướt, phát triển kênh mương, suối, vùng cửa sông ven biến, đầm lầy, hay bãi biến đầy cát trắng Người ta tìm thấy lồi khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới nhiều nước châu Á Rau đắng biến thường khơng thích hợp với khí hậu ơn đới, nhiên, nhân giống rộng rãi miền Nam Hoa Kỳ vùng Vịnh Mexico Phạm vi phát triển rộng minh chứng cho khả sinh sản hạt vô tính loạt điều kiện thích hợp Tại Việt Nam, rau đắng biên phân bố rộng rãi khắp vùng đồng Trung du miền Bắc miền Nam Mọc nơi nhiều ánh sáng, đất hay đất pha cát ấm từ vùng thấp đến độ cao 500m Các tinh thành có nhiều rau đắng biến như: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phịng, Ninh Bình, Hà Nam, Huế, Quảng Nam, Khánh Hịa, Bình Định, Tây Ninh, Ninh Thuận, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, cần Thơ Rau đắng biến loại thảo mộc thân bò lâu năm cao 10-20cm với nhỏ, mọng nước, khơng có cuống, hình bầu dục thn dài (dài 2-3cm, rộng 0,5-0,7cm) Hoa nhỏ, hình ống cánh mỏng màu tím nhạt hay xanh trắng, nở từ tháng đến tháng 10 Tất phận bóng mịn (khơng có lơng) Lá rau đắng biến nghiền nát có mùi hương vị đắng đặc biệt Thành phần hóa học rau đắng biến: Brahmin, Herpestin, Bacoside A Bacoside B, Pi-Oxalat, 02-Oxalat, Ps-Chloroplatinate, Sterol, Acid Betulic, Stigmastarol, DMannitol, P-Sitosterol Trong đó, Bacoside A Bacoside B Triterpensaponin có tác dụng dược lý quan trọng hồ trợ sửa chừa tế bào thần kinh thối hóa cách tăng cường hoạt động Kinase, tăng tổng hợp tế bào thần kinh, phục hồi hoạt động Synaptic tăng dần truyền xung động Người ta chia Triterpensaponin thành Bacoside A Bacoside B dựa vào số lượng phân tử đường VI Trong lịch sử, học viên Ayurvedic (hệ thống y tế Àn Độ giáo truyền thống, dựa ý tường cân hệ thống chế độ ăn uống, trị liệu thảo dược khí cơng dường sinh) sử dụng rau đắng biên đế cải thiện trí nhớ tinh thần bệnh nhân, loại thuốc bơ thần kinh có tác dụng giảm bớt lo lắng, có thê điều trị bệnh hen suyễn, cải thiện chức phối thuốc hồ trợ đê trái tim khỏe mạnh Loại thảo dược xem “nhà máy” lọc máu phương thuốc trị tiêu chảy, viêm phế quản sốt Nước ép từ rau đắng biến sử dụng đế giảm đau với trường hợp viêm khớp Trong vài thập kỷ qua, rau đắng biền thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà nghiên cứu nhiều quốc gia giới Các nghiên cứu đà rằng, rau đẳng biến giúp cho người xử lý thơng tin hình ảnh cách nhanh chóng, học nhanh hơn, củng cố nhớ hiệu Trong y học đại, rau đắng biên sử dụng đế làm giảm ngăn ngừa căng thắng Vil CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN cứu Tổng quan thực vật học 1.1 1.1.1 Họ Hoa Mõm Chó (Scrophulariaceae) Thân: Thường cỏ đứng, bò leo, sống năm hay nhiều năm; nhiều loại bán kí sinh cịn diệp lục Chi Paulownia có thân gồ Lá: Mọc cách hay mọc đối, khơng có kèm Trên cây, cách mọc thay đối từ gốc đến Cụm hoa: Chùm, gié hay xim nách hay cành Hoa: Không đều, lường tính, mẫu Khi hoa tận nhánh hay trở thành Hoa thức K,5|C|5ẠGa Hoa đồ Hình 1.1: Hoa đồ Rau đắng biển Bao hoa: đài dính nhau, thường tồn đồng trưởng Đơi có đài bị trụy cánh hoa dính thành tràng khơng đều, hình dạng biến thiên: tràng hình ống dài, miệng ống xéo hay nhiều với môi không rõ ràng (Digitalis)', tràng hình mơi 2/3, mơi cánh hoa sau tạo nên, môi cánh hoa hợp lại; tràng hình mặt nạ (Antirrhinum), họng tràng khép kín lại phình mơi làm cho hoa giống mặt nạ; tràng có cựa mơi (Linaria) có cánh hoa bị trụy tràng có hình bánh xe Bộ nhị: Thơng thường hoa nhị, nhị dài nhị ngắn (bộ nhị hai dài) Nhị sau bị trụy không đế lại dấu vết nhị lép Ớ vài chi Veronica, nhị trước bị trụy nên hoa chi nhị Chi Verbascum đủ nhị Nhị đính ống tràng xen kẽ cánh hoa Bộ nhụy: nỗn vị trí trước-sau, dính liền thành bầu trên, ơ, đựng nhiều nỗn, đính nỗn trung trụ vịi nhụy đinh bầu Quả: Nang, mở lỗ Hạt có nội nhũ, mầm thắng [2] Ở Việt Nam có khoảng 40 chi; 120 lồi [2] 1.1.2 Chi Bacopa Dạng sống: Cây thảo mọc hàng năm lâu năm, có thân mọc bị hay mọc đứng, thân nhằn có lơng tơ Lá: Mọc đối, đơi mọc vịng, khơng cuống có cuống, có mép ngun xẻ chét lơng chim sâu, hình trứng hay hình trịn, hình trứng ngược hay hình chừ nhật, đầu tù nhọn, gốc ôm thân dạng tai, mép nguyên có cưa, nhằn có lơng, mặt thường có nhiều chấm lõm Hoa: Ở nách đơn độc, có 2-3 hoa nách lá, xếp thành cụm hoa có hình chùm nho giai đoạn cuối, khơng có cuống có cuống nhỏ, khơng có có bắc Đài: Có đài, thùy ngồi thùy Tràng hoa: Có màu trắng xanh dương, màu tím màu xanh nhạt, đơi có màu cam, hồng đỏ, đối xứng bên, môi thùy, môi thùy Nhị: Thường có nhị, cặp nhị so le nhị nhị lép, bao phấn song song với Bộ nhụy: Bầu nhụy chứa nhiều nỗn, khơng có có lơng tơ cứng vịi nhụy, đầu nhụy nhằn, hình cầu chia làm thùy Quả: Hình trứng hình cầu, mở ô bời van, đinh nhọn tròn Hạt: Hạt nhiều, hình trứng hình bầu dục, có vân [10] Ớ Việt Nam có khoảng 40 chi: Adenosma, Alectra (Melasma), Angelonia, Antirrhinum, Artanema (Ourisianthus), Bacopa (Herpestis), Brandisia, Buchnera, Centranthera, Digitalis, Dolichostemon, Dopatrium, Glossostigma, Legazpia, Limnophila, Lindenbergia, Lindernia (Bonnaya, Ilysanthes), Mazus, Microcarpaea, Mimulus, Paulownia, Pedicularis, Picria (Curanga), Pierranthus (Delpya), Rhemannia, Russelia, Schizotorenia, Scolophyllum, Scoparia, Scophularia, Siphonostegia, Sopubia, Stemodia, Striga, Torenia, Verbascum, Veronica, Wightia; 120 lồi [2], Trong có nhiều loài sử dụng làm thuốc Bảng 1.1: Một số loài đuợc dùng làm thuốcBảng 1.1 Nhận xét: Với phân tích biện luận dựa phố NMR hợp chất Bl, xác nhận hợp chất phân lập mannitol có cấu trúc hình: Công thức cấu tạo Bl (Mannitol) Phổ NMR Bảng 3.3: Dữ liệu phỗ B-l DEPT Sc (ppnt) ÔH (số H, độ bội, J=Hz) ppm HMBC 65ppm 71,5ppm 72,9ppm 65ppm >CH- 72,9 4,55 (1H, m) >CH- 71,5 4,73 (1H, d; 8,0) >CH2 65,0 4,26 (lH,m) 72,9ppm 4,45 (1H,6W; 4,0 11,0) 65ppm 71,5ppm COSY 4,45ppm 4,26ppm 4,55ppm 4,26ppm Tác dụng dược lí: 3.5.5.1 Tác dụng lợi tiều Năm 1990, Kurnik, B R., cộng nghiên cứu thực điều tra tác động peptide natri lợi niệu (ANP) mannitol lưu lượng máu qua thận (RBF) bệnh thận điều khiến phóng xạ (RCIN) người bị suy thận mãn tính Hai mươi bệnh nhân bị suy thận mạn (60% bị tiếu đường) chọn ngầu nhiên theo kiều mù đôi, đươck sử dụng ANP (50 microgam bolus, sau truyền microgam / phút) mannitol (15% 100 ml / giờ) trước thông tim 35 diatrizoate Sau thực hiện, RBF tăng đáng kể (p < 0,05), sau 15 phút tăng lên 198% so với ban đầu sau 65 phút tăng 166% so với ban đầu nhóm dùng ANP ốn định nhóm dùng mannitol Nghiên cứu cho thấy RBF trì tăng lên dùng thuốc điều khiến phóng xạ, chất co mạch thận ghi nhận Bệnh nhân đái tháo đường có đáp ứng giãn mạch thận truyền thuốc Suy thận cấp xảy mức độ tương tự hai nhóm Mức ANP huyết tương tăng đáng kế hai nhóm Mannitol giải phóng ANP, góp phần vào tác dụng thận mannitol.[15] 3.5.5.2 Tác dụng tim Powell Jr, w J thực nghiên cứu hiệu mannitol hyperosmotic việc giảm mức độ tốn thương tim cộng vào năm 1976 Qua trình sứng tấy tim tế bào nội mô vào cuối thời kỳ tái tạo động vật thử nghiệm quan sát kính hiến vi Q trình sưng tấy bắt đầu thời kỳ tắc động mạch Kết cho thấy sưng tấy tế bào giảm bớt tăng nồng độ thấm thấu huyết lên đến 30-40 mOsm mức kiếm soát sử dụng mannitol sau tắc Giảm 40-50% sức cản mạch máu sau tắc dùng mannitol Ngoài ra, mức độ hoại tử, lan rộng tim không điều trị 12 sau tắc, tim chó dùng mannitol đáng kể Do đó, tim thiếu máu cục bộ, nâng cao nồng độ thấm thấu mannitol làm giảm hoại tử tim, thơng qua việc phục hồi tích tế bào bình thường [16] 3.5.5.3 Chống phù não Năm 1999, Manno, E M., cộng nghiên cứu đế đánh giá tác dụng liều lớn mannitol thay đồi mô tuyến sau nhồi máu não lớn Các bệnh nhân bị suy giảm thần kinh nhồi máu động mạch não (MCA) chứng CT dịch chuyển đường mm nghiên cứu cách sử dụng dừ liệu hình ảnh gradient echo gradient thu nhận nhanh ba chiều có trọng số TI thu - 10 phút trước, sau truyền mannitol 1,5 gm / kg Chuyển vị ngang dọc tính tốn phương pháp mô tả trước Thang điểm Hôn mê Glasgow (GCS) Thang đo đột quỵ MCA (MCASS) đo trước sau dùng mannitol Những thay đối trung bình thay đối mô so sánh cách sử 36 dụng phép đo lặp lại phân tích phương sai Các biến số lâm sàng so sánh bàng cách sử dụng phép thử ghép đôi Kết cho thấy bệnh nhân tham gia thừ nghiệm có thay đồi trung bình cuối dịch chuyên đường so với chuyển vị ban đầu 0,0 ± mm phương ngang (F = 0,06, p = 0,99) 0,25 ± 1,3 mm dịch chuyển dọc (F = 0,06, p = 0,99) Trong điểm số trung bình nhóm khơng thay đối, MCASS, GCS cải thiện phản ứng ánh sáng đồng từ trở lại hai bệnh nhân Khơng có bệnh nhân xấu đi.[17] 37 CHƯƠNG 4.1 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận Sau 18 tháng thực hiện, đề tài thu kết sau: khảo sát thực vật học: khảo sát đặc điểm hình thái vi học (vi phẫu, bột) thân Rau đắng đất Sơ hóa thực vật xác định số nhóm hợp chất có Rau đắng biển saponin, triterpenoid tự do, carotenoid, acid hữu cơ, chất khử polyuronid Từ kg Rau đắng biển khơ thu hái Hóc Mơn chiết ngấm kiệt với cồn 70% thu hồi dung môi thu lít cao lỏng Lắc phân bố cao thu với EtOAc thu 30g cao EtOAc Phần lại lắc phân bố với /ỉ-BuOH (3 lít X lần) cô giảm áp thu 94 g cao n-BuOH Tiến hành sắc ký cột nhanh cao /7-BuOH thu phân đoạn Phân đoạn tinh chế kỹ thuật kết tinh MeOH thu bột vô định hình, màu trắng B-l (64,3 mg) Sau kiểm tra SKLM với hệ dung môi cho thấy hợp chất phân lập tinh khiết SK.LM 4.2 Kiến nghị Phân lập thêm hợp chất có Rau đắng biển 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đại học Thành Đô (2017), Dược liệu học, tập 1, tr.253-254 Trương Thị Đẹp (2007), Thực vật Dược, NXB Y học, TP.HỒ Chí Minh, tr.280281 Viện Dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỳ thuật, tập 2, tr 668-670 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tập 2, tr 511 Đồ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 97-98 Bộ môn thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội (2005), Thực vật học, tr.387388 Danh mục lồi thực vật Việt Nam, NXB Nơng nghiệp (2003), tập 2, tr223225 Vũ Văn Chuyên (1967), Tóm tắt đặc điểm thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội Nước Frank M Painter, D.c (2004), “Bacopa monniera Monograph”, Alternative Medicine Review, Vol 9(1), pp.80-83 10 M Sosa, p Moroni, N O’Leary (2018), “A taxonomic revision of the genus Bacopa (Gratioleae, Plantaginaceae) in Argentina”, Phytotaxa, Vol 336, pp 23 11 Deepak G., Ashwani K.s (2011), “Recent Progress on Chemical Composition and Bioactivities of Bacopa monnieri (Linn.) a Plant of Ayurveda”, Medicinal and Aromatic Plant Science and Biotechnology, Vol 5(2), pp 102-105 12 Nuengchamnong, N„ Sookying, s.,& Ingkaninan, K (2016), “LC-ESI- QTOFMS based screening and identification of isomeric jujubogenin and pseudojujubogenin aglycones in Bacopa monnieri extract”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 129, pp 121-134 13 Y Zhou, L Peng, W.D Zhang, D Y Kong (2009), “Effect of triterpenoid saponins from Bacopa monniera on scopolamine-induced memory impairment in mice”, Planta Medica, 75, pp.568-574 14 M.p Pase, J Kean, J Sarris, c Neale, A.B Scholey, c Stough (2012), “The cognitiveenhancing effects of Bacopa monnieri: a systematic review of randomized, controlled human clinical trials”, J Altern Complement Med, 18, pp.647-652 15 Kurnik, B R„ Weisberg, L s., Cuttier, I M., & Kurnik, p B (1990) Effects of atrial natriuretic peptide versus mannitol on renal blood flow during radiocontrast infusion in chronic renal failure The Journal of laboratory and clinical medicine, 116(1), 27 16 Powell Jr, w J., DiBona, D R„ Flores, J o R G E., & Leaf, A L E X A N D E R (1976) The protective effect of hyperosmotic mannitol in myocardial ischemia and necrosis Circulation, 54(4), 603-615 17 Manno, E M., Adams, R E., Derdeyn, c p., Powers, w J., & Diringer, M N (1999) The effects of mannitol on cerebral edema after large hemispheric cerebral infarct Neurology, 52(3), 583-583 PHỤ LỤC Dữ liệu phổ l,C-NMR B-l (Pyridin, d5) BI.1-Pyridine-C13CPD Current Data Parameters UCMIKH-Bl EXR?O “ PROCỈĨO F2 - Acquisition Parameters Date_ 2020010? Tame" 9.43 □ĨSĨREM Xpert PROBHD Mr FABBO BB/ PULPROG zgpg3C SOLVENT NS DS SWH •IISES AC RG ĨM DE IE DI Dll pyr 128 31250.000 Hz 0.476837 Hz 1.0485760 sec 198.57 15.000 usee €.50 usee 303.3 K 2.0COOOCOO sec 0.03000000 sec in.jn.ic CHANLaL fl ■■■■■■■■ SFOi NUC1 Pl P1W1 125.7864591 HHz 13C 10.00usee 98.00000000 w — T—r— CHANNEL *2 ~ SF02 NUC2 CPEPRG(2 PCPD2 PIK2 PLW12 PLW13 500.1910008 KHz 1H waltzie 80.00 usee 22.00000000 w 0.35764000 w 0.17989001 w F2 - Processing parameters 32768 SI SF 125.7726258 MHz wew EM SS3 1.00 Hz GB 1.40 PC 220 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 ppm Bl.1-Pyridine-C13CPD NAME EXPi.'O PnCCNC Data Parameters llMdHHBl F2 - Acquisaticr Parameters Date 20200107 Time9.43 1NSTRUH sport PROBED s SE PAB30 BB/ PVLPRDG = tFJ3SOLVENT NS D3 SWH "Z"7' AC Rĩ rw Da ?? DI Dll TD0 r/r Ũ8 31260.ooc Hz 1.0486760 sec 198.57 16.000ueec 6.50usee 303-3 K 2.00000000 sec 0.03000000' sec —CHnNLTL fl ===== SF01 125.7264591 MHz 13C 1.0.00 usee pun 98.000ÕÕĨÕÕ w NjCI ——— CHANNEL Í2 ——— SF02 500.1910009MHz 1H CFDPRGC2 waltzli KjC2 PL-1 Dữ liệu phổ DEPT B-l (Pyridin, d5) BI.1-Pyridine-C13CPD&DEPT DEPT90 _ > _ _ I _ J •■■"I" "I" "I" "I" "I" "I" "I" "I" "I" "J" "I" "I" '1' I I I I I I I I I 210 200 190 180 lio 160 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 ppm DEPT135 CH&CH3 _ _ J, _ L CH2 Bl.1-Pyridine-C13CPD&DEPT DEPT90 74 73 72 71 70 69 DEPT135 PL-2 68 67 66 65 64 63 ppm Dữ liệu phổ 'H-NMR B-l (Pyridin, d5) BI.1-Pyridine-1H Current Data Pararaetera NAME 110KDĐB1.1 SXPNO ” PROQJO F2 - Acquisition Parameters Date_ 20200107 Tine 9.40 ĨNSTREM ape Ct m PABBO 63/ PULPROG zg30 ĨD 6SS3€ SOLVENT Pyr NS 1€ DS FrH 10000.000 Hz FIBRES 0.52S9B Hz 3.2747993 sec AG Bl.1-Pyridine-1H r ã! ôr M- M' M' ôằã PL-3 B l -P y r id in e -H S Q C B l -P y r id in e -R S Q C ppm PL-4 Dữ liệu phổ HMBC B-l (Pyridin, d5) PL-6 Bl.1-Pyridine-BMBC 5.0 4.9 4.8 4.7 4.6 4.5 4.4 4.3 4.2 4.1 4.0 ppm Dữ liệu phô COSY cua B-l (Pyridin, d5) BI.1-Pyridine-COSYGP F2 - LcỊuasltlan Paxaxtetess Daee_ 20200107 10.32 PKSDPDV tpect psoswr wn PAESO ES/ PVLPPOG tpypypqê TO 2048 SOLVENT Pyr MS DS sn 2917.331 H* naìES 1.326831 Hi *2 0.3768320 see RC 50.73 ar 164.000 usec DE 50 usec TE 303.0 K DC 0.00000300 tec DI 77635601 sec Dll 0.03000000 sec D12 0.00002000 tec D13 0.00000400 sec D16 0.00020000 see mo 0.00036600 sec OOXXEL fl ■■■■■—■ SFO2 500.1922092 w* mci ™ PC 10.20 usee pi 10.20 usee P17 2500.00 usee Pin 22.00000000 V PLV10 2.54320002 X =■—= GRADIENT CHANNEL G2X2MÍ1Ỉ SMSQ10.1C0 GP21 10.00 t P16 1000.00 usee Fl - Acquisition parameters TO 128 SFO1 500 1922 NHr FIZZES 42.159210 Hl SM S.133 ppm FrMOCE OF F2 - Fxocessxnq parastetess SI 1024 sr 300.1690396MKz WTW 2SĨKE SSB IB Ms GB PC 1.40 Fl - Processing parameters SI 1024 ụỌ2 QF sr 300.1890397 MHr MTW 2SIME SSB LB OK* SB Bl.1-Pyridine-COSYGP IKSTKUK PfOBHD 2GLĨĨOC scivmĩ XS DS sw FIORES lữ X rw LE fE DO DI Dll D12 D13 Đ10 mo tpect m PĂBBO BE/ ccsyjpypcF Pyr 2717 391 Hr 326651 Hr 0.3768320 tec 50.73 16Ĩ co0 uses so tit*a 303.0 A 0.00000300 sac 1.77635801 sec 0.03000000 sec 00002000 sec s 00000400 see 00020000 see 0.00036800 sec ===== CHMOiEl fl ^r==== 3«>l 500.1922092 HHr >raci JM PO 10.20 usee PI 10.20 usee 217 2500.00 u,cc pun 22.00000000 V Pano 54320002 V —=— GRADinre OUMtEL —— GP1UHÍ11 SMSQIO.ICO

Ngày đăng: 09/11/2022, 23:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan