1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ và tăng sinh tế bào thần kinh của rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.) wettst) trên mô hình chuột nhắt mất tế bào thần kinh bởi Trimethyltin

60 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI *** ĐỖ PHƯƠNG ANH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẢI THIỆN SUY GIẢM TRÍ NHỚ VÀ TĂNG SINH TẾ BÀO THẦN KINH CỦA RAU ĐẮNG BIỂN (Bacopa monnieri (L.) Wettst) TRÊN MƠ HÌNH CHUỘT NHẮT MẤT TẾ BÀO THẦN KINH BỞI TRIMETHYLTIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI -*** - ĐỖ PHƯƠNG ANH MÃ SINH VIÊN: 1401017 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẢI THIỆN SUY GIẢM TRÍ NHỚ VÀ TĂNG SINH TẾ BÀO THẦN KINH CỦA RAU ĐẮNG BIỂN (Bacopa monnieri (L.) Wettst) TRÊN MƠ HÌNH CHUỘT NHẮT MẤT TẾ BÀO THẦN KINH BỞI TRIMETHYLTIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Lập TS Phạm Thị Nguyệt Hằng Nơi thực hiện: Bộ mơn Hóa sinh Viện Dược Liệu HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Nguyệt Hằng – Trưởng khoa Dược lý – Sinh hóa – Viện Dược liệu người trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận Tiếp đến em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Lập – Bộ mơn Hóa sinh – Trường Đại học Dược Hà Nội Cô người nhận em vào môn tạo điều kiện tốt để giúp em tiến hành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị khoa Dược lý – Sinh hóa – Viện Dược liệu giúp đỡ, hướng dẫn em kỹ thuật tạo điều kiện để em hồn thành nghiên cứu thực nghiệm khoa Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian em học tập trường Cuối cùng, em xin bày tỏ yêu thương biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè bên tôi, ủng hộ động viên em, chỗ dựa tinh thần vững em gặp khó khăn học tập sống Do thời gian làm thực nghiệm kiến thức thân có hạn, khóa luận cịn có nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cơ, bạn bè để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2019 Sinh viên Đỗ Phương Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan dược liệu nghiên cứu: Rau đắng biển (Bacopa monnier L.) 1.1.1 Tên gọi………………………………………………………………………………3 1.1.2 Đặc điểm thực vật, phân bố 1.1.3 Bộ phận dùng làm thuốc 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Tác dụng dược lý 1.1.6 Tính vị, cơng 1.1.7 Công dụng …………………………………………………………………………5 1.1.8 Bài thuốc có Rau đắng biển 1.1.9 Một số nghiên cứu BME 1.2 Tổng quan suy giảm trí nhớ sa sút trí tuệ 1.2.1 Khái niệm sa sút trí tuệ suy giảm trí nhớ 1.2.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.2.3 Thuốc điều trị 12 1.2.4 Một số mơ hình nghiên cứu 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Động vật thí nghiệm 18 2.1.3 Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm 18 2.2 Phương pháp nội dung nghiên cứu 20 2.2.1 Nghiên cứu tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ cao chiết Rau đắng biển mơ hình chuột TMT… 20 2.2.2 Đánh giá tác dụng tăng sinh tế bào thần kinh cao chiết Rau đắng biển phương pháp nhuộm Nissl 25 2.3 Xử lý số liệu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đánh giá tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ cao chiết Rau đắng biển chuột bị tế bào thần kinh Trimethyltin 27 3.1.1 Đánh giá tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ cao chiết Rau đắng biển thử nghiệm vị trí đồ vật (OLT) 27 3.1.2 Đánh giá tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ khơng gian cao chiết Rau đắng biển thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến 30 3.1.3 Đánh giá tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ cao chiết Rau đắng biển thử nghiệm lẩn tránh thụ động 31 3.2 Đánh giá tác dụng tăng sinh tế bào thần kinh BME mơ hình chuột TMT phương pháp nhuộm Nissl 33 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 36 4.1 Về tác dụng cải thiện trí nhớ cao chiết từ Rau đắng biển chuột bị tế bào thần kinh trimethyltin 36 4.1.1 Về tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ cao chiết Rau đắng biển thử nghiệm vị trí đồ vật (OLT) 37 4.1.2 Về tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ khơng gian cao chiết Rau đắng biển thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến 38 4.1.3 Về tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ cao chiết Rau đắng biển thử nghiệm lẩn tránh thụ động 39 4.2 Về tác dụng tăng sinh tế bào thần kinh cao chiết Rau đắng biển mơ hình chuột TMT phương pháp nhuộm Nissl 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TMT BME Trimethyltin Bacopa monnier (L.) Trimethyltin Cao chiết Rau đắng biển Wettst Extract OBX Olfactory bulbectomized Mất thùy khứu giác βAP β – amyloid peptid β – amyloid peptid NFTs Neurofibrilary Tangles Đám rối thần kinh ApoE4 Apolipoprotein E Apolipoprotein E NMDA N-methyl D aspartate N-methyl D aspartate AD Alzheimer's Disease Bệnh lý Alzheimer APP Amyloid Precursor Protein Tiền chất amyloid Ach Acetylcholin Acetylcholin AchE Acetylcholinesterase Acetylcholinesterase TMT – BME Chuột điều trị Trimethyltin cao chiết Rau đắng biển TMT – nước Chuột điều trị Trimethyltin nước OLT PBS Object Location Test Phosphate Buffered Saline MEAN SEM Thử nghiệm vị trí đồ vật Dung dịch đệm phosphate Giá trị trung bình lơ Standard Error of the Mean Sai số chuẩn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cây Rau đắng biển (Bacopa monnier (L.) Wettst) Hình 1.2: Sơ đồ bệnh sinh Hình 2.1: Thiết kế nghiên cứu 20 Hình 2.2: Sơ đồ thiết kế thí nghiệm 21 Hình 2.3: Sơ đồ thí nghiệm OLT 22 Hình 2.4: Sơ đồ thí nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến 23 Hình 2.5: Sơ đồ thí nghiệm lẩn tránh thụ động 24 Hình 2.6: Sơ đồ thiết kế thí nghiệm 25 Hình 3.1: Tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ ngắn hạn BME (50 mg/kg) 27 chuột TMT đánh giá thử nghiệm OLT Hình 3.2: Tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ BME (50 mg/kg) chuột 30 TMT sau 18 33 ngày điều trị, đánh giá thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến Hình 3.3: Tác dụng cải thiện suy giảm nhận thức BME (50 mg/kg) 32 chuột TMT, đánh giá thử nghiệm lẩn tránh thụ động Hình 3.4: Tác dụng BME (50 mg/kg) tổn thương tế bào thần kinh 34 gây TMT vùng CA1 CA3 thùy hải mã Lát cắt não nhuộm Nissl với tím tinh thể 0.5% mơ tả phía Hình 3.5: Tác dụng BME (50 mg/kg) tổn thương tế bào thần kinh 35 gây TMT vùng CA1 CA3 thùy hải mã Hình 4.1: Cơ chế gây thối hóa thần kinh TMT 36 Hình 3.5: Tác dụng BME (50 mg/kg) tổn thương tế bào thần kinh gây TMT vùng CA1 CA3 thùy hải mã Kết thể phần trăm mật độ tế bào nhuộm tím tinh thể so với nhóm chứng bệnh lý * p < 0.05; ** p < 0.01; *** p < 0.001 so với nhóm chứng bệnh lý khu vực thùy hải mã chuột 35 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Về tác dụng cải thiện trí nhớ cao chiết từ Rau đắng biển chuột bị tế bào thần kinh trimethyltin Về mơ hình gây tế bào thần kinh TMT: TMT gây ảnh hưởng tới hoạt động stannin dẫn truyền thần kinh [40], stannin protein đóng vai trò quan trọng việc phát triển tế bào, cấu trúc tế bào ảnh hưởng đến chết theo chương trình tế bào [18] Hơn nữa, TMT làm tăng tổng hợp stanin mARN nhờ hoạt hóa protein kinase C [17], tăng chết tế bào theo chương trình Do stannin sinh ty thể, TMT gây rối loạn chức ty thể, làm mức Ca2+ nội bào dẫn đến chết theo chương trình tế bào [12] Hình 4.1: Cơ chế gây thối hóa thần kinh TMT Các nghiên cứu trước chứng minh TMT gây thiếu hụt hành vi nhận thức người động vật gặm nhấm; nữa, rối loạn nhận thức gây TMT thối hóa thần kinh thùy hải mã xảy vài ngày sau sử dụng TMT, ví dụ CA1 [13], [24] Trong đó, thùy hải mã chứng minh có vai trị quan trọng trí nhớ làm việc khơng gian trí nhớ dài hạn Do đó, mơ hình gây chết tế bào thần kinh 36 chuột TMT mô hình hữu hiệu để đánh giá khả cải thiện suy giảm trí nhớ phục hồi chết tế bào thần kinh thùy hải mã Tuy nhiên chưa có nghiên cứu sử dụng mơ hình để chứng minh tác dụng BME Để làm sáng tỏ tác dụng BME thiếu hụt nhận thức tác dụng thần kinh nội sinh, lựa chọn mơ hình TMT, mơ hình tác động chọn lọc vào thùy khứu giác, phần đóng vai trị quan trọng trí nhớ Trong nghiên cứu này, sử dụng mức liều BME 50 mg/kg thể trọng chuột với lý do: Dựa vào liều dùng dân gian (17 mg/ngày), tiến hành dò liều với dải nồng độ từ 30 mg/kg thể trọng chuột đến 70 mg/kg thể trọng chuột lơ chuột bị gây suy giảm trí nhớ TMT, vào số tuần tuổi khả cải thiện trí nhớ, chúng tơi nhận thấy nồng độ 50 mg/kg phù hợp để đưa vào nghiên cứu thức Nghiên cứu trước cho thấy có suy giảm trí nhớ thiếu hụt nhận thức hai ngày sau tiêm TMT đặc biệt thùy hải mã với liều 2.8 mg/kg thể trọng chuột [40], [43] Do đó, chúng tơi tiến hành cho nhóm điều trị TMT – BME uống BME từ ngày thứ sau tiêm TMT Trong nghiên cứu không sử dụng thuốc chứng dương với lý do: Hiện chưa có thuốc có khả giúp tăng sinh bảo vệ tế bào thần kinh, đặc biệt thùy hải mã Trong đó, nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏ phần chế BME thông qua việc bảo vệ/ phục hồi chết tế bào thần kinh Trong nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng mơ hình thử nghiệm OLT, thử nghiệm mê lộ chữ Y, thử nghiệm lẩn tránh thụ động để đánh giác tác dụng BME (50 mg/kg) việc cải thiện suy giảm trí nhớ chuột bị tế bào thần kinh gây TMT 4.1.1 Về tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ cao chiết Rau đắng biển thử nghiệm vị trí đồ vật (OLT) Thử nghiệm OLT nhằm mục đích đánh giá trí nhớ ngắn hạn khơng liên quan đến vị trí khơng gian làm việc tương ứng với dạng trí nhớ ngắn hạn phân đoạn người Thử nghiệm dựa sở thích tính lồi gặm nhấm Chuột thích lạ chúng nhớ vị trí đồ vật từ lần tiếp xúc ban đầu, chúng dành nhiều thời 37 gian để khám phá đồ vật bị di chuyển Trong thử nghiệm OLT, tiến hành qua hai giai đoạn: Giai đoạn tập luyện nhằm mục đích cho chuột làm quen với vật thể O1 O2 tạo trí nhớ vị trí đồ vật ngắn hạn Giai đoạn kiểm tra hai đồ vật thay đổi sang vị trí Chuột có trí nhớ ngắn hạn tốt có xu hướng kéo dài thời gian khám phá đồ vật thay đổi vị trí Trong giai đoạn tập luyện, hai vị trí đồ vật O1 O2 chuột, thời gian khám phá hai vật thể tất nhóm chuột nghiên cứu (p > 0,05) Kết nghiên cứu giai đoạn kiểm tra (Hình 3.1) cho thấy nhóm chứng sinh lý có thời gian khám phá đồ vật vị trí dài thời gian khám phá vật thể quen thuộc (p < 0,05) Trong đó, nhóm chứng bệnh lý có thời gian khám phá hai đồ vật không khác (p > 0,05) Kết cho thấy đề tài thành cơng áp dụng mơ hình gây tế bào thần kinh TMT, phương pháp này, chuột bị suy giảm trí nhớ Nhóm BME - TMT có thời gian khám phá đồ vật vị trí dài thời gian khám phá đồ vật vị trí quen thuộc (p < 0,05) so với nhóm chứng bệnh lý Như vậy, việc điều trị BME có tác dụng tăng thời gian khám phá đồ vật vị trí so với đồ vật vị trí cũ chuột bị tế bào thần kinh gây TMT Do đó, BME có tác dụng cải thiện trí nhớ ngắn hạn chuột bị tế bào thần kinh gây TMT Trên mơ hình gây suy giảm trí nhớ khác gây tắc hai động mạch thoáng qua, cho thấy kết cải thiện nhận thức BME trí nhớ ngắn hạn khơng phụ thuộc không gian nhờ tác động trực tiếp tới dịng máu ni dưỡng não [38] Mơ hình OBX cho thấy BME có khả cải thiện trí nhớ ngắn hạn không phụ thuộc không gian chuột thông qua việc bảo vệ hệ thống cholinergic [37] Như với nghiên cứu này, gợi ý thêm đường tác dụng khác BME tổn thương não 4.1.2 Về tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ khơng gian cao chiết Rau đắng biển thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến Thử nghiệm mê lộ chữ Y cải tiến nhằm mục đích đánh giá trí nhớ hình thành trình học tập làm việc phụ thuộc khơng gian Trong mơ hình này, chuột thường có xu hướng thích khám phá cánh quay trở lại cánh khám phá trước Nhiều phận não bao gồm vùng hải mã, vách ngăn, vỏ não tham gia vào trình Đây vùng có dấu hiệu tổn thương nhiều bệnh Alzheimer nói 38 riêng bệnh sa sút trí tuệ nói chung Thử nghiệm mê lộ chữ Y thực qua hai giai đoạn: Giai đoạn tập luyện với mục đích cho chuột làm quen với hai cánh tay mở, đóng cánh tay thứ ba không cho chuột không khám phá; giai đoạn kiểm tra: Cánh tay đóng phía mở đóng vai trị cánh Chuột bình thường có khả nhận diện cánh có xu hướng khám phá cánh nhiều Kết nghiên cứu (Hình 3.2) cho thấy giai đoạn kiểm tra, nhóm chứng bệnh lý có thời gian khám phá cánh thấp so với nhóm chứng sinh lý (p < 0,05) xấp xỉ xác suất ngẫu nhiên (33,33%) Điều chứng tỏ nhóm chứng bệnh lý khơng có ưu tiên khám phá cánh tay cũ Kết cho thấy đề tài thành cơng áp dụng mơ hình gây tế bào thần kinh TMT Trong đó, thời gian khám phá cánh tay nhóm BME TMT cao nhóm chứng bệnh lý (p < 0,05) Như vậy, BME có tác dụng cải thiện tình trạng suy giảm trí nhớ ngắn hạn phụ thuộc khơng gian làm việc chuột bị tế bào thần kinh gây TMT Kết tương tự với nghiên cứu trước mơ hình chuột bị gây suy giảm trí nhớ Scopolamine [4] mơ hình chuột bị gây thiếu máu cục tạm thời [7] Nghiên cứu trước đây, chứng minh BME ức chế hoạt động enzyme AchE, nhờ tăng cường hoạt động hệ cholinergic cải thiện trí nhớ ngắn hạn chuột [37] Như vậy, kết nghiên cứu góp phần chứng tỏ tác dụng BME thông qua nhiều chế khác 4.1.3 Về tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ cao chiết Rau đắng biển thử nghiệm lẩn tránh thụ động Thử nghiệm lẩn tránh thụ động sử dụng nhằm mục đích đánh giá khả học trí nhớ mơ hình động vật gặm nhấm có rối loạn thần kinh trung ương Trong thử nghiệm này, chuột học cách tránh môi trường mà có kích thích gây khó chịu (chẳng hạn kích điện) đưa trước Chuột bị kích điện vào khoang tối từ chúng học cách liên kết tính chất định khoang với việc bị kích điện Để kiểm tra khả học tập trí nhớ mình, chuột sau đặt trở lại khoang nơi khơng có kích điện Chuột có khả học tập trí nhớ bình thường tránh vào khoang tối, nơi mà trước chúng bị kích điện Điều đo cách ghi lại thời gian tiềm ẩn, thời gian để chuột từ khoang sáng bước hoản toàn bốn chân 39 vào khoang tối Thử nghiệm lẩn tránh thụ động thực nghiên cứu (Hình 3.3) sau điều trị với BME, có suy giảm thiếu hụt nhận thức chuột bị tế bào thần kinh gây TMT khả học tập khả nhớ Các nghiên cứu trước [31], [42] cho thấy sử dụng TMT gây rối loạn chức nhận thức kéo dài tổn thương tế bào thần kinh, không vùng đồi thị mà hạch hạnh nhân hạch hạnh nhân đóng vai trị quan trọng khả nhận thức nỗi sợ [45], [59] Hơn nữa, TMT báo cáo ngun nhân gây thối hóa vùng đồi thị vùng não khác, điều trở nên rõ ràng sau vài ngày sử dụng [43], [52], [61] Nghiên cứu trước cho thấy kết tương tự BME mơ hình chuột gây suy giảm trí nhớ Scopolamine [4] Nghiên cứu trước chứng minh tác dụng BME chuột OBX cho thấy khả cải thiện trí nhớ dài hạn thơng qua thử nghiệm sợ hãi có điều kiện với chế tương tự trí nhớ ngắn hạn chuột OBX, tăng cường hoạt động hệ cholinergic [37] Như vậy, với nghiên cứu khác, kết nghiên cứu chứng minh BME cải thiện khả nhận thức nỗi sợ mô hình chuột có tổn thương não bộ, thơng qua việc tác động lên hệ cholinergic 4.2 Về tác dụng tăng sinh tế bào thần kinh cao chiết Rau đắng biển mơ hình chuột TMT phương pháp nhuộm Nissl Thử nghiệm phương pháp nhuộm Nissl thực nghiên cứu Trong phương pháp nhuộm Nissl: Ban đầu, phần mơ khử hydrat hóa cách chuyển qua ethanol Sau đó, hydrat hóa thơng qua việc giảm nồng độ ethanol Cuối cùng, đưa trở lại vào nước Ethanol sử dụng để làm màu thành phần khác lát cắt não, giữ lại màu phần nhân tế bào thần kinh, từ nhận biết kính hiển vi Kết thu nghiên cứu (Hình 3.4 Hình 3.5) cho thấy nhóm chứng bệnh lý có mật độ tế bào nhuộm tím tinh thể vùng CA1 CA3 thùy hải mã giảm đáng kể so với nhóm chứng sinh lý, đạt ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết cho thấy đề tài thành công áp dụng mơ hình gây tế bào thần kinh TMT Trong đó, chuột bị tế bào thần kinh gây TMT điều trị BME 15 ngày có mật độ tế bào nhuộm tím tinh thể vùng CA1 CA3 thùy hải mã tăng đáng kể so với nhóm chứng bệnh lý (vùng CA1: p < 0,01, vùng CA3: p < 0,001) Kết 40 cho thấy BME có tác dụng bảo vệ/ phục hồi đáng kể chết tế bào thần kinh vùng CA1 CA3 thùy hải mã chuột Nghiên cứu cung cấp hỗ trợ thêm cho ý tưởng chúng tơi BME có lợi cho việc điều trị rối loạn chức nhận thức gây chấn thương khác liên quan đến thiếu mãu não bệnh Alzheimer, bệnh dẫn đến tổn thương/thối hóa tế bào thần kinh [37], [38] Nghiên cứu trước chứng minh BME cải thiện suy giảm nhận thức chuột bị loại bỏ thùy khứu giác thông qua số chế, ức chế hoạt động Acetylcholinesterase, tăng cường tín hiệu liên quan đến khớp thần kinh vùng đồi thị [37] Mặt khác, chứng thiếu hụt nhận thức gây TMT rối loạn hệ thống trung ương cholinergic [42] hệ thống thần kinh bao gồm yếu tố dinh dưỡng thần kinh có nguồn gốc từ não (BDNF) protein cảm ứng cAMP (CREB) vùng đồi thị [46], [47] Cùng với phát này, nghiên cứu gợi ý BME làm suy giảm thiếu hụt nhận thức chuột gây TMT, việc bảo vệ hệ thống cholinergic Kết luận, nghiên cứu chứng minh BME cải thiện thiếu hụt nhận thức phục hồi/bảo vệ chết tế bào thần kinh gây TMT 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu tác dụng cao chiết Rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst) việc cải thiện suy giảm trí nhớ tăng sinh tế bào thần kinh mô hình chuột nhắt tế bào thần kinh Trimethyltin, rút số kết luận: ❖ Về tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ BME chuột bị tế bào thần kinh bào thần kinh TMT: - Sau 15 30 ngày điều trị, BME có tác dụng cải thiện trí nhớ ngắn hạn chuột bị tế bào thần kinh gây TMT thông qua thử nghiệm OLT - Sau 18 33 ngày điều trị, BME có tác dụng cải thiện tình trạng suy giảm trí nhớ ngắn hạn phụ thuộc không gian làm việc chuột bị tế bào thần kinh gây TMT thông qua thử nghiệm mê lộ chữ Y - Sau 30 ngày điều trị, BME có tác dụng phục hồi/bảo vệ tổn thương thần kinh gây TMT thông qua thử nghiệm lẩn tránh thụ động ❖ Về tác dụng tăng sinh tế bào thần kinh BME thông qua phương pháp nhuộm Nissl: - Sau 15 ngày điều trị với BME, BME có tác dụng bảo vệ/ phục hồi đáng kể chết tế bào thần kinh vùng CA1 CA3 thùy hải mã chuột thông qua phương pháp nhuộm Nissl Kiến nghị ❖ Nghiên cứu phần chuỗi nghiên cứu đánh giá tác dụng cao chiết Rau đắng biển điều trị bệnh suy giảm trí nhớ, đáng kể đến bệnh Alzheimer Nghiên cứu kiến nghị: - Nghiên cứu sâu tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ chế tác dụng cao chiết Rau đắng biển - Nghiên cứu độ an toàn cao chiết Rau đắng biển thông qua nghiên cứu đánh giá độc tính cấp độc tính trường diễn 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2002), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, 666 - 668 Đinh Đại Độ (2015), Đánh giá tác dụng cải thiện sa sút trí nhớ thực nghiệm 1- tetrahydropalmatin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng, Daniel D Trương (2004), Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 524-543 Nguyễn Thị Thu Hương (2006), "Tác dụng cao mềm chiết cồn rau đắng biển (Bacopa Monnieri (L.) Wettst, Scrophulariaceae) khả học tập ghi nhớ", Nghiên cứu phát triển dược liệu đông dược Việt Nam, Viện Dược Liệu, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Hoàng Thị Kim Huyền (2014), Dược lâm sàng- Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, Dự án NPT-VNM 240 Trần Viết Nghị (1984), Triệu chứng học tâm thần, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Minh Trang (2014), Nghiên cứu tác dụng cải thiện trí nhớ chuột bị thiếu máu não cục khả ức chế acetylcholinesterase rau đắng biển (Bacopa Monnieri (Linn) Wettst), Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội Trần Phi Hoàng Yến (2011), "Khảo sát khả cải thiện suy giảm trí nhớ cao chiết hương nhu tía (Ocimum sanctum) chuột nhắt", Tạp chí Y học TPHCM, 15, 124-129 Tiếng Anh Aguiar S, Borowski T (2013), "Neuropharmacological review of the nootropic herb Bacopa monnieri", Rejuvenation research, 16, 313-326 10 Ahirwar S, Tembhre M, Gour S, Namdeo A (2012), "Anticholinesterase efficacy of Bacopa monnieri against the brain regions of rat—a novel approach to therapy for Alzheimer’s disease", Asian J Exp Sci, 26, 65-70 11 Barkur RR, Bairy LK (2015), "Evaluation of passive avoidance learning and spatial memory in rats exposed to low levels of lead during specific periods of early brain development", International journal of occupational medicine and environmental health, 28, 533 12 Billingsley M, Yun J, Reese B, Davidson C, Buck‐Koehntop B, Veglia G (2006), "Functional and structural properties of stannin: roles in cellular growth, selective toxicity, and mitochondrial responses to injury", Journal of cellular biochemistry, 98, 243-250 13 Ceccariglia S, D'Altocolle A, Del Fa A, Pizzolante F, Caccia E, Michetti F, et al (2011), "Cathepsin D plays a crucial role in the trimethyltin-induced hippocampal neurodegeneration process", Neuroscience, 174, 160-170 14 Chatterjee M, Verma P, Palit G (2010), "Comparative evaluation of Bacopa monniera and Panax quniquefolium in experimental anxiety and depressive models in mice", Indian Journal Experimental Biology, 48, 306-313 15 Chaudhari KS, Tiwari NR, Tiwari RR, Sharma RS (2017), "Neurocognitive effect of nootropic drug Brahmi (Bacopa monnieri) in Alzheimer's disease", Annals of neurosciences, 24, 111-122 16 Cheng KK, Yeung CF, Ho SW, Chow SF, Chow AH, Baum L (2013), "Highly stabilized curcumin nanoparticles tested in an in vitro blood–brain barrier model and in Alzheimer’s disease Tg2576 mice", The AAPS journal, 15, 324-336 17 Davidson CE, Reese BE, Billingsley ML, Yun JK (2005), "The protein stannin binds 14-3-3ζ and modulates mitogen-activated protein kinase signaling", Molecular brain research, 138, 256-263 18 Davidson CE, Reese BE, Billingsley ML, Yun JK (2004), "Stannin, a protein that localizes to the mitochondria and sensitizes NIH-3T3 cells to trimethyltin and dimethyltin toxicity", Molecular pharmacology, 66, 855-863 19 Dhanasekaran M, Tharakan B, Holcomb LA, Hitt AR, Young KA, Manyam BV (2007), "Neuroprotective mechanisms of ayurvedic antidementia botanical Bacopa monniera", Phytotherapy Research, 21, 965-969 20 Diagnostic A (1994), "statistical manual of mental disorders American Psychiatric Association", Washington, DC, 886 21 Donepezil N (2011), "galantamine, rivastigmine and memantine for the treatment of Alzheimer’s disease", London: National Institute for Health and Care Excellence 22 Ellman GL, Courtney KD, Andres Jr V, Featherstone RM (1961), "A new and rapid colorimetric determination of acetylcholinesterase activity", Biochemical pharmacology, 7, 88-95 23 Ferri CP, Prince M, Brayne C, Brodaty H, Fratiglioni L, Ganguli M, et al (2005), "Global prevalence of dementia: a Delphi consensus study", The lancet, 366, 2112-2117 24 Geloso MC, Corvino V, Michetti F (2011), "Trimethyltin-induced hippocampal degeneration as a tool to investigate neurodegenerative processes", Neurochemistry international, 58, 729-738 25 Giridharan VV, Thandavarayan RA, Mani V, Ashok Dundapa T, Watanabe K, Konishi T (2011), "Ocimum sanctum Linn leaf extracts inhibit acetylcholinesterase and improve cognition in rats with experimentally induced dementia", Journal of medicinal food, 14, 912-919 26 Gohil KJ, Patel JA (2010), "A review on Bacopa monniera: current research and future prospects", International Journal of Green Pharmacy (IJGP), 27 Health NCCfM (2011), "Dementia: supporting people with dementia and their carers in health and social care" 28 Herrmann N, Chau SA, Kircanski I, Lanctot KL (2011), "Current and emerging drug treatment options for Alzheimer’s disease", Drugs, 71, 2031-2065 29 Kádár A, Wittmann G, Liposits Z, Fekete C (2009), "Improved method for combination of immunocytochemistry and Nissl staining", Journal of neuroscience methods, 184, 115-118 30 Khan ZU, Martin-Montanez E, Navarro-Lobato I, Muly EC (2014), "Memory deficits in aging and neurological diseases", Progress in molecular biology and translational science, 122, 1-29 31 Kim CR, Choi SJ, Kwon YK, Kim JK, Kim Y-J, Park GG, et al (2016), "Cinnamomum loureirii extract inhibits acetylcholinesterase activity and ameliorates trimethyltin-induced cognitive dysfunction in mice", Biological and Pharmaceutical Bulletin, 39, 1130-1136 32 Kim JY, Lee HK, Jang JY, Yoo JK, Seong YH (2015), "Ilex latifolia prevents amyloid β protein (25–35)-induced memory impairment by inhibiting apoptosis and tau phosphorylation in mice", Journal of medicinal food, 18, 1317-1326 33 Kishore K, Singh M (2005), "Effect of bacosides, alcoholic extract of Bacopa monniera Linn.(brahmi), on experimental amnesia in mice" 34 Krishnakumar A, Abraham PM, Paul J, Paulose C (2009), "Down-regulation of cerebellar 5-HT2C receptors in pilocarpine-induced epilepsy in rats: therapeutic role of Bacopa monnieri extract", Journal of the neurological sciences, 284, 124-128 35 Kulshreshtha D, Rastogi R (1973), "Identification of ebelin lactone from Bacoside A and the nature of its genuine sapogenin", Phytochemistry, 12, 2074-2076 36 Kumar SS, Saraswathi P, Vijayaraghavan R (2015), "Effect of bacopa monniera on cold stress induced neurodegeneration in hippocampus of wistar rats: a histomorphometric study", Journal of clinical and diagnostic research: JCDR, 9, AF05 37 Le XT, Pham HTN, Do PT, Fujiwara H, Tanaka K, Li F, et al (2013), "Bacopa monnieri ameliorates memory deficits in olfactory bulbectomized mice: possible involvement of glutamatergic and cholinergic systems", Neurochemical research, 38, 2201-2215 38 Le XT, Pham HTN, Van Nguyen T, Nguyen KM, Tanaka K, Fujiwara H, et al (2015), "Protective effects of Bacopa monnieri on ischemia-induced cognitive deficits in mice: the possible contribution of bacopaside I and underlying mechanism", Journal of ethnopharmacology, 164, 37-45 39 Lee BY, Ban JY, Seong YH (2005), "Chronic stimulation of GABAA receptor with muscimol reduces amyloid β protein (25–35)-induced neurotoxicity in cultured rat cortical cells", Neuroscience research, 52, 347-356 40 Lee S, Yang M, Kim J, Kang S, Kim J, Kim J-C, et al (2016), "Trimethyltin-induced hippocampal neurodegeneration: A mechanism-based review", Brain research bulletin, 125, 187-199 41 Longo DL, Fauci AS, Kasper DL, Hauser SL, Jameson JL, Loscalzo J (2012), Harrison's principles of internal medicine, McGraw Hill Professional 42 O'Connell A, Earley B, Leonard B (1994), "The neuroprotective effect of tacrine on trimethyltin induced memory and muscarinic receptor dysfunction in the rat", Neurochemistry international, 25, 555-566 43 Ogita K, Nishiyama N, Sugiyama C, Higuchi K, Yoneyama M, Yoneda Y (2005), "Regeneration of granule neurons after lesioning of hippocampal dentate gyrus: evaluation using adult mice treated with trimethyltin chloride as a model", Journal of neuroscience research, 82, 609-621 44 Organization WH (2012), Dementia: Apublic health priority, United Kingdom, 13- 18 45 Park H-J, Lee SY, Shim HS, Kim JS, Kim KS, Shim I (2012), "Chronic treatment with squid phosphatidylserine activates glucose uptake and ameliorates TMT-induced cognitive deficit in rats via activation of cholinergic systems", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2012 46 Park H-J, Shim HS, Ahn YH, Kim KS, Park KJ, Choi WK, et al (2012), "Tremella fuciformis enhances the neurite outgrowth of PC12 cells and restores trimethyltin-induced impairment of memory in rats via activation of CREB transcription and cholinergic systems", Behavioural brain research, 229, 82-90 47 Park HR, Lee H, Park H, Cho W-K, Ma JY (2016), "Fermented Sipjeondaebo-tang alleviates memory deficits and loss of hippocampal neurogenesis in scopolamine-induced amnesia in mice", 6, 22405 48 Saini N, Singh D, Sandhir R (2012), "Neuroprotective effects of Bacopa monnieri in experimental model of dementia", Neurochemical research, 37, 1928-1937 49 Salomone S, Caraci F, Leggio GM, Fedotova J, Drago F (2012), "New pharmacological strategies for treatment of Alzheimer's disease: focus on disease modifying drugs", British journal of clinical pharmacology, 73, 504-517 50 Saraf MK, Prabhakar S, Anand A (2010), "Neuroprotective effect of Bacopa monniera on ischemia induced brain injury", Pharmacology Biochemistry and Behavior, 97, 192-197 51 Sasaguri H, Nilsson P, Hashimoto S, Nagata K, Saito T, De Strooper B, et al (2017), "APP mouse models for Alzheimer's disease preclinical studies", The EMBO journal, 36, 2473-2487 52 Shuto M, Higuchi K, Sugiyama C, Yoneyama M, Kuramoto N, Nagashima R, et al (2009), "Endogenous and exogenous glucocorticoids prevent trimethyltin from causing neuronal degeneration of the mouse brain in vivo: involvement of oxidative stress pathways", Journal of pharmacological sciences, 424-436 53 Simpson T, Pase M, Stough C (2015), "Bacopa monnieri as an antioxidant therapy to reduce oxidative stress in the aging brain", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 2015 54 Sivaramakrishna C, Rao CV, Trimurtulu G, Vanisree M, Subbaraju GV (2005), "Triterpenoid glycosides from Bacopa monnieri", Phytochemistry, 66, 2719-2728 55 Thies W, Bleiler L (2013), Alzheimer’s disease facts and figures, Alzheimer’s & Dementia, 208–245 56 Tripathi YB, Chaurasia S, Tripathi E, Upadhyay A, Dubey G (1996), "Bacopa monniera Linn as an antioxidant: mechanism of action", Indian Journal of Experimental Biology, 34, 523-526 57 Vohora D, Pal S, Pillai K (2000), "Protection from phenytoin-induced cognitive deficit by Bacopa monniera, a reputed Indian nootropic plant", Journal of ethnopharmacology, 71, 383-390 58 Vollala VR, Upadhya S, Nayak S (2010), "Effect of Bacopa monniera Linn.(brahmi) extract on learning and memory in rats: A behavioral study", Journal of Veterinary Behavior, 5, 69-74 59 Whittington DL, Woodruff ML, Baisden RH (1989), "The time-course of trimethyltin-induced fiber and terminal degeneration in hippocampus", Neurotoxicology and teratology, 11, 21-33 60 Yamada M, Hayashida M, Zhao Q, Shibahara N, Tanaka K, Miyata T, et al (2011), "Ameliorative effects of yokukansan on learning and memory deficits in olfactory bulbectomized mice", Journal of ethnopharmacology, 135, 737-746 61 Yoneyama M, Hasebe S, Kawamoto N, Shiba T, Yamaguchi T, Kikuta M, et al (2014), "Beneficial in vivo effect of aripiprazole on neuronal regeneration following neuronal loss in the dentate gyrus: evaluation using a mouse model of trimethyltin-induced neuronal loss/self-repair in the dentate gyrus", Journal of pharmacological sciences, 124, 99-111 62 Zhao Q, Murakami Y, Tohda M, Obi R, Shimada Y, Matsumoto K (2007), "Chotosan, a kampo formula, ameliorates chronic cerebral hypoperfusion-induced deficits in object recognition behaviors and central cholinergic systems in mice", Journal of pharmacological sciences, 103, 360-373 ... (Bacopa monnieri (L.) Wettst) mơ hình chuột nhắt tế bào thần kinh trimethyltin Đánh giá tác dụng tăng sinh tế bào thần kinh cao chiết từ Rau đắng biển mơ hình chuột nhắt tế bào thần kinh trimethyltin. .. QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ cao chiết Rau đắng biển chuột bị tế bào thần kinh Trimethyltin 3.1.1 Đánh giá tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ cao chiết Rau đắng. .. giá tác dụng cải thiện trí nhớ cao chiết từ Rau đắng biển chuột bị tế bào thần kinh trimethyltin Đánh giá tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ thử nghiệm vị trí đồ vật Đánh giá tác dụng cải thiện

Ngày đăng: 14/08/2019, 16:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, và Trần Toàn (2002), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, 666 - 668 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, và Trần Toàn
Năm: 2002
2. Đinh Đại Độ (2015), Đánh giá tác dụng cải thiện sa sút trí nhớ thực nghiệm của 1- tetrahydropalmatin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng cải thiện sa sút trí nhớ thực nghiệm của 1-tetrahydropalmatin
Tác giả: Đinh Đại Độ
Năm: 2015
3. Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng, Daniel D. Trương (2004), Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 524-543 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần kinh học lâm sàng
Tác giả: Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng, Daniel D. Trương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
4. Nguyễn Thị Thu Hương (2006), "Tác dụng của cao mềm chiết cồn rau đắng biển (Bacopa Monnieri (L.) Wettst, Scrophulariaceae) trên khả năng học tập và ghi nhớ", Nghiên cứu phát triển dược liệu và đông dược ở Việt Nam, Viện Dược Liệu, Nhà xuất bản Khoa học Kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng của cao mềm chiết cồn rau đắng biển (Bacopa Monnieri (L.) Wettst, Scrophulariaceae) trên khả năng học tập và ghi nhớ
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kĩ thuật
Năm: 2006
5. Hoàng Thị Kim Huyền (2014), Dược lâm sàng- Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị, Dự án NPT-VNM 240 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lâm sàng- Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều trị
Tác giả: Hoàng Thị Kim Huyền
Năm: 2014
7. Nguyễn Minh Trang (2014), Nghiên cứu tác dụng cải thiện trí nhớ trên chuột bị thiếu máu não cục bộ và khả năng ức chế acetylcholinesterase của rau đắng biển (Bacopa Monnieri (Linn) Wettst), Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng cải thiện trí nhớ trên chuột bị thiếu máu não cục bộ và khả năng ức chế acetylcholinesterase của rau đắng biển (Bacopa Monnieri (Linn) Wettst)
Tác giả: Nguyễn Minh Trang
Năm: 2014
8. Trần Phi Hoàng Yến (2011), "Khảo sát khả năng cải thiện sự suy giảm trí nhớ của cao chiết lá hương nhu tía (Ocimum sanctum) trên chuột nhắt", Tạp chí Y học TPHCM, 15, 124-129.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát khả năng cải thiện sự suy giảm trí nhớ của cao chiết lá hương nhu tía (Ocimum sanctum) trên chuột nhắt
Tác giả: Trần Phi Hoàng Yến
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN