1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng cải thiện vận động của cao khô mạn kinh tử (vitex trifolia l f) thông qua hệ dopaminergic trên mô hình ruồi giấm drosophila khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - LỀU KHÁNH DUY NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẢI THIỆN VẬN ĐỘNG CỦA CAO KHÔ MẠN KINH TỬ (Vitex trifolia L.f) THÔNG QUA HỆ DOPAMINERGIC TRÊN MÔ HÌNH RUỒI GIẤM DROSOPHILA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - LỀU KHÁNH DUY Mã sinh viên: 1801142 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẢI THIỆN VẬN ĐỘNG CỦA CAO KHÔ MẠN KINH TỬ (Vitex trifolia L.f) THƠNG QUA HỆ DOPAMINERGIC TRÊN MƠ HÌNH RUỒI GIẤM DROSOPHILA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Lập PGS.TS Phạm Thị Nguyệt Hằng Nơi thực hiện: Viện Dược liệu Bộ mơn Hóa sinh HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin phép bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Nguyệt Hằng - Trưởng khoa Dược lý- Sinh hóa, Viện Dược liệu PGS.TS Nguyễn Thị Lập – Giảng viên khoa Công nghệ sinh học người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo quan tâm, giúp đỡ suốt trình thực hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Đinh Thị Minh, CN Nguyễn Văn Hiệp, DS Bùi Thị Hà Vy anh chị khoa Dược lý – Sinh hóa, Viện Dược Liệu giúp đỡ, hướng dẫn kỹ thuật tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian em tham gia nghiên cứu thực nghiệm khoa Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu tồn thể thầy giáo trường Đại học Dược Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập trường Cuối cùng, xin bày tỏ yêu thương biết ơn sâu sắc tới Bố Mẹ, người thân gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên, quan tâm hỗ trợ mặt sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 3/6/2023 Sinh viên Lều Khánh Duy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng mãn kinh 1.1.1 Sinh lý bệnh 1.1.1.1 Sơ lược hội chứng mãn kinh 1.1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến mãn kinh 1.1.2 Một số triệu chứng hội chứng mãn kinh 1.1.2.1 1.1.2.2 Đau nửa đầu phụ nữ mãn kinh Đau xương – khớp phụ nữ mãn kinh 1.1.2.3 Đau vú thời kỳ mãn kinh 1.1.3 Các liệu pháp nhằm cải thiện vận động liên quan đến đau mãn kinh 1.1.3.1 1.1.3.2 1.1.3.3 1.2 Đối với đau nửa đầu Đối với đau xương khớp Đối với đau vú Tác dụng thông qua hệ dopaminergic 1.2.1 Dopamin hệ dopaminergic 1.2.1.1 Khái niệm dopamin 1.2.1.2 Quá trình sinh tổng hợp chuyển hóa dopamin 1.2.2 Vai trò dopamin thần kinh trung ương (CNS) tủy sống 1.2.3 Các nhóm receptor dopamin 1.2.4 Cơ chế cải thiện vận động liên quan đến đau thông qua hệ dopaminergic 10 1.3 Tổng quan Mạn kinh tử (Vitex trifolia L.f) 11 1.3.1 Thực vật học 11 1.3.1.1 Vị trí phân loại 11 1.3.1.2 Đặc điểm thực vật 12 1.3.1.3 Đặc điểm dược liệu Mạn kinh tử 12 1.3.1.4 Phân bố 13 1.3.2 Thành phần hóa học 13 1.3.3 Tác dụng công dụng 15 1.3.3.1 1.3.3.2 1.3.3.3 Công dụng dân gian 15 Các nghiên cứu hoạt tính sinh học 16 Các nghiên cứu hệ dopaminergic 17 1.4 Căn khoa học xây dựng mơ hình ruồi giấm Drosophila nghiên cứu tác dụng cải thiện vận động hệ dopaminergic cao khô Mạn kinh tử (Vitex trifolia L.f) 18 1.4.1 Căn khoa học xây dựng mô hình 18 1.4.2 Giả thuyết mơ hình đặt 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1.1 Dược liệu nghiên cứu 21 2.1.1.2 Dòng ruồi giấm phục vụ nghiên cứu 21 2.1.2 Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Quy trình chuẩn bị ruồi phục vụ nghiên cứu 23 Quy trình nhân dịng ruồi hoang dại Canton – S thu ruồi phục vụ nghiên cứu 23 2.2.1.2 Thức ăn cho ruồi giấm 24 2.2.1.3 Quy trình cho ruồi ăn thuốc 24 2.2.2 Khảo sát lựa chọn nồng độ cao khô Mạn kinh tử (Vitex trifolia L.f) 24 2.2.1.1 2.2.2.1 Chia lơ thí nghiệm 24 2.2.2.2 Tiến hành thí nghiệm 24 2.2.3 Đánh giá tác dụng cải thiện vận động cao khô Mạn kinh tử (Vitex trifolia L.f.) mô hình ruồi giấm Drosophila thử nghiệm hành vi 27 Thử nghiệm đánh giá khả leo trèo ruồi trưởng thành (Climbing assay) 27 2.2.3.2 Thử nghiệm đánh giá khả di chuyển (bò) ruồi trưởng thành (Locomotor tracking system) 29 2.2.4 Đánh giá tác động lên hệ dopaminergic thông qua số lượng tế bào sản sinh dopamin não ruồi phương pháp hóa mơ miễn dịch huỳnh quang 32 2.2.3.1 2.2.5 Phân tích thống kê 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Kết khảo sát lựa chọn nồng độ cao khô Mạn kinh tử 34 3.2 Kết đánh giá tác dụng cải thiện vận động cao khô Mạn kinh tử thông qua thử nghiệm hành vi 35 3.1.1 Đánh giá tác dụng cải thiện vận động cao khô Mạn kinh tử thông qua khả leo trèo ruồi giấm trưởng thành (Climbing assay) 35 3.1.2 Đánh giá tác dụng cải thiện vận động cao khô Mạn kinh tử thông qua khả di chuyển (bò) ruồi trưởng thành (Locomotor tracking system assay) 37 3.3 Kết đánh giá tác động lên hệ dopaminergic thông qua số lượng tế bào sản sinh dopamin não ruồi phương pháp hóa mơ miễn dịch huỳnh quang 39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Về đối tượng nghiên cứu 42 4.2 Về nghiên cứu tác dụng cải thiện vận động Mạn kinh tử hội chứng mãn kinh 42 4.3 Về mơ hình ruồi giấm 43 4.4 Về xây dựng mơ hình nghiên cứu 44 4.5 Về khảo sát nồng độ cao khô Mạn kinh tử để phục vụ nghiên cứu 45 4.6 Về kết nghiên cứu 45 4.6.1 Đánh giá tác dụng cải thiện vận động cao khô Mạn kinh tử thông qua khả leo trèo ruồi giấm trưởng thành (Climbing assay) 45 4.6.2 Đánh giá tác dụng cải thiện vận động cao khô Mạn kinh tử thông qua khả di chuyển (bò) ruồi giấm trưởng thành (Locomotor tracking system assay) 46 4.6.3 Đánh giá tác động lên hệ dopaminergic thông qua số lượng tế bào sản sinh dopamin não ruồi giấm phương pháp hóa mơ miễn dịch huỳnh quang 47 4.7 Một số hạn chế nghiên cứu 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Đề xuất 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thuốc giảm đau bậc 1, bậc theo khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) [1] Bảng 1.2: Cấu trúc hóa học số hoạt chất có Mạn kinh tử [27] 14 Bảng 2.1: Hóa chất sử dụng nghiên cứu 22 Bảng 2.2: Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 22 DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Tổng hợp chuyển hóa Dopamin (DA) Hình 1.2: Synap dopaminergic: Hình 1.3: Các nhóm receptor Dopamin [99], [103] 10 Hình 1.4: Một số hình ảnh Mạn kinh tử [9] 12 Hình 1.5: Một số hình ảnh dược liệu Mạn kinh tử [10] 13 Hình 2.1: Quy trình điều chế cao khô Mạn kinh tử 21 Hình 2.2: Sơ đồ thiết kế thí nghiệm 23 Hình 2.3: Thiết kế thí nghiệm khảo sát nồng độ cao khơ Mạn kinh tử 25 Hình 2.4 Thiết kế thí nghiệm đánh giá khả leo trèo ruồi giấm trưởng thành 28 Hình 2.5: Thiết kế nghiên cứu đánh giá khả di chuyển ruồi trưởng thành 30 Hình 2.6: Phễu buồng quan sát 31 Hình 3.1: Kết khảo sát nồng độ cao khô Mạn kinh tử sau ngày sau ngày 34 Hình 3.2: Kết đánh giá khả leo trèo ruồi trưởng thành sau ngày 36 Hình 3.3: Kết đánh giá khả di chuyển (bò) ruồi trưởng thành sau ngày 38 Hình 3.4: Kết định lượng dopamin hệ thần kinh não ấu trùng ruồi giấm 40 DANH MỤC KÝ TỰ, CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 3IY 3-iodo-L-tyrosine 3-iodo-L-tyrosin AADC L-aromatic amino acid decarboxylase L-aromatic amino acid decarboxylase ALDH Aldehyd dehydrogenase Aldehyd dehydrogenase CNS Central nervous – system Hệ thần kinh trung ương COMT Catechol-O-methyl transferase Catechol-O-methyl transferase DA Dopamine Dopamin DAT Dopamin transporter Chất vận chuyển Dopamin DOPAC 3,4-dihydroxyphenylacetic acid 3,4-dihydroxyphenylacetic acid ER Esstrogen receptor Receptor Estrogen HAV Homovanillic acid Acid homovanillic HRT Hormone replacement therapy Liệu pháp thay hormon LD L-Dopa L-Dopa MAO Monoamine oxidase Monoamine oxidase NSAIDs Non-steroid anti – imflammatory drugs Thuốc chống viêm không steroid PBS Phosphate Buffered Saline Dung dịch đệm phosphat PFA Paraformaldehyd Paraformaldehyd TH Tyrosin hydrolase Tyrosin hydrolase VMAT2 Vesicular Monoamine Transporter Bọc dự trữ vận chuyển monoamin VT Vitex trifolia Vitex trifolia Ventral tegmental area Vùng não thất VTA ĐẶT VẤN ĐỀ Phụ nữ mãn kinh thường gặp phải triệu chứng đau hội chứng mãn kinh bao gồm: đau nửa đầu, đau khớp, đau vú, …[46], [56], [72], [106] Dịch tễ cho thấy triệu chứng đau phổ biến hội chứng mạn kinh bao gồm đau nửa đầu (38%), đau xương khớp (31%) [100], đau vú từ nhẹ đến nặng (11%)[18], [65] Các triệu chứng đau có ảnh hưởng đến khả vận động phụ nữ đau lại tự [110], không thực hoạt động bình thường[108] … Việc sử dụng loại thuốc nhằm cải thiện vận động liên quan đến đau có tác dụng phụ nghiêm trọng NSAIDs (ibuprofen, diclofenac,…) gây rối loạn tiêu hóa nghiêm trọng [62], thuốc chủ vận dopamin bromociptin gây nhức đầu, buồn nơn [94]… Lồi Mạn kinh (Vitex trifolia L.f) sử dụng phổ biến y học cổ truyền, dùng để chữa cảm mạo, sốt, đau đầu, nhức thái dương, nhức mắt, tối tăm mặt mũi, vô kinh Theo “The Natural Pharmacy”, loài thuộc chi Vitex giới thiệu dùng để điều trị hội chứng tiền mãn kinh Quả Mạn kinh có chứa thành phần: casticin, luteolin (flavonoid), rotundifuran (diterpenoid), vitexilacton (lacton) tương tự Vitex agnus-castus [97] Tác dụng thành phần có tác dụng giảm triệu chứng đau hội chứng mãn kinh[60], diterpenoid có tác dụng thơng qua hệ dopaminergic [38] Từ đánh giá thấy nhu cầu thuốc nhằm cải thiện vận động liên quan đến đau hội chứng mãn kinh giới nói chung Việt Nam nói riêng ngày lớn Hơn nữa, với kết thu chứng kinh nghiệm sử dụng dân gian, Mạn kinh tử tiềm để phát triển thành sản phẩm có tác dụng hỗ trợ/điều trị cải thiện vận động liên quan đến đau hội chứng mãn kinh phụ nữ Vấn đề đặt cần có nghiên cứu sâu tác dụng dược lý chế liên quan, độ an toàn loài thực vật Mặc dù Mạn kinh tử dùng làm thuốc nghiên cứu nhiều giới – đặc biệt lồi Vitex agnus-castus, có nghiên cứu Việt Nam liên quan đến cải thiện vận động liên quan đến đau hội chứng mãn kinh Đặc biệt, chưa có nghiên cứu tác dụng chế thông qua hệ dopaminergic từ Mạn kinh tử (Vitex trifolia L.f.) Việt Nam giới Chính thế, chúng tơi thực đề tài: “NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẢI THIỆN Dựa vào ưu điểm trên, định lựa chọn mơ hình ruồi giấm Drosophila làm mơ hình ban đầu để nghiên cứu tác dụng cải thiện vận động cao khô Mạn kinh tử hệ dopaminergic Mặc dù có nhiều ưu điểm, song mơ hình ruồi giấm nhược điểm tồn giải phẫu não quan khác với người Cùng với đó, ruồi thiếu khả nhận thức sâu sắc so với người phương pháp đo lường xu hướng hành vi chưa toàn diện Do vậy, tác dụng thuốc phản ánh ruồi khác biệt đáng kể so với nghiên cứu người [81] Trong q trình làm thí nghiệm, chúng tơi có quan sát thấy số biểu ruồi giấm với mơ hình nghiên cứu có sử dụng chất ức chế 3-iodo-L-tyrosin (3IY) Ruồi đực ruồi ăn thức ăn có chứa chất ức chế thấy có giảm khả sinh sản thông qua việc trứng ống chứa thức ăn Ấu trùng sau ăn thức ăn có chất ức chế 3IY khơng có khả nở thành ruồi trưởng thành, khơng có phản ứng với kích thích bên ngồi ấu trùng chết tương tự mô tả nghiên cứu Neckameyer [52] Chất ức chế 3IY nghiên cứu có khả làm thay đổi hành vi tán tỉnh ruồi [73], vận động tử vong, chậm phát triển giảm khả sinh sản [52] 4.4 Về xây dựng mơ hình nghiên cứu Dopamin đóng vai trò quan trọng việc giảm đau người Chúng đưa giả thiết cao khô Mạn kinh tử (Vitex trifolia L.f.) có tác động lên hệ dopaminergic làm tăng dopamin hệ thần kinh, tác động lên receptor dopaminergic D1 D2 có não bộ, từ dẫn đến có tác dụng cải thiện vận động liên quan đến đau Với mục tiêu nghiên cứu tác dụng cao khô Mạn kinh tử (Vitex trifolia L.f.) thông qua hệ dopaminergic, đưa mơ hình giả định sử dụng chất đối kháng nhằm phong bế hệ dopaminergic, làm giảm khả vận động kiểm tra xem cao khô dược liệu có tác dụng hệ dopaminergic cách giải ức chế chất đối kháng hệ dopaminergic mơ hình ruồi giấm Drosophila với việc đưa hành vi vận động trở mức khác biệt khơng có ý nghĩa so với sinh lý Với giả thiết mơ trên, chúng tơi tìm thấy tương đồng nghiên cứu Bainton cộng [20] Trong nghiên cứu này, tác giả cộng nghiên cứu lạm dụng loại thuốc gây nghiện có tác động lên hệ dopaminergic hệ thần kinh trung ương Cocain, Nicotin, Ethanol Nghiên cứu sử dụng chất ức chế 3-iodoL-tyrosin (3IY) làm chất ức chế thực nghiên cứu thử nghiệm hành vi, là: mơ hình leo trèo (Geotaxis assay – Climbing assay) mơ hình di chuyển (bị) ruồi trưởng thành môi trường tối – sáng (Lorcomotor tracking system assay) 44 Dựa vào nghiên cứu này, xây dựng thành công thử nghiệm hành vi mơ hình leo trèo (Climbing assay) thơng qua khả leo trèo ống thủy tinh mơ hình di chuyển (bị) (Locomotor tracking system assay) thơng qua hành vi di chuyển (bò) buồng quan sát ruồi trường thành để nghiên cứu tác dụng cải thiện vận động cao khô dược liệu thông qua hệ dopaminergic mơ hình ruồi giấm Trong mơ hình này, sử dụng chất đối kháng 3-iodo-L-tyrosin (3IY) làm chứng âm làm giảm dopamin làm giảm vận động ruồi chứng dương L-Dopa (LD) có tác động lên hệ dopaminergic làm tăng dopamin Bên cạnh đó, chúng tơi cao khơ Mạn kinh tử có tác động lên hệ dopaminergic thơng qua phương pháp hóa mô miễn dịch huỳnh quang với việc đếm số lượng tế bào sản sinh dopamin có hệ thần kinh dopaminergic não ruồi giấm 4.5 Về khảo sát nồng độ cao khô Mạn kinh tử để phục vụ nghiên cứu Đây nghiên cứu Việt Nam giới nghiên cứu tác dụng cải thiện vận động Mạn kinh tử thông qua hệ dopaminergic mơ hình ruồi giấm Cho nên tham khảo nghiên cứu sàng lọc số cao khơ điều trị Parkinson [3] có nghiên cứu hệ dopaminergic mơ hình ruồi giấm Trong nghiên cứu đưa nồng độ cao khơ mg/ml, mg/ml Chính thế, chọn mức nồng độ cao khô mg/ml, mg/ml, mg/ml sau ngày ngày [2], [20] để khảo sát lựa chọn nồng độ phù hợp phục vụ nghiên cứu Chênh lệch nồng độ so với lô chứng sinh lý tiêu chí đánh giá để lựa chọn nồng độ thích hợp phục vụ cho nghiên cứu Với tiêu chí đó, nhận thấy cao khô Mạn kinh tử nồng độ mg/ml có chênh lệch cao sau ngày 2, ổn định tăng lên sau ngày 7, nghĩa số ruồi có khả vận động nhiều tăng từ sau ngày đến sau ngày (hình 3.1) Chính thế, cao khô Mạn kinh tử nồng độ mg/ml chọn làm nồng độ thích hợp để phục vụ nghiên cứu 4.6 Về kết quả nghiên cứu 4.6.1 Đánh giá tác dụng cải thiện vận động cao khô Mạn kinh tử thông qua khả leo trèo ruồi giấm trưởng thành (Climbing assay) Khả leo trèo tiêu chí đánh giá tác dụng cải thiện vận động cao khô thông qua cải thiện chức vận động ruồi giấm trưởng thành Kết từ hình 3.2 cho thấy sau ngày nuôi môi trường thức ăn có chứa mẫu, lơ ruồi ăn thức ăn có chứa cao khơ Mạn kinh tử (VT4) lơ LD khơng có chênh 45 lệch đáng kể so với lơ chứng sinh lý, điều cho thấy việc sử dụng cao khô Mạn kinh tử L-Dopa không ảnh hưởng đến khả leo trèo Lơ có chứa chất ức chế 3-iodo-Ltyrosin (3IY) có giảm khả leo trèo đáng kể so với lô chứng sinh lý khoảng 15% (p < 0,01) Điều tương đồng với kết làm giảm vận động nghiên cứu Neckameyer [52], giảm từ 47,6 ± 1,6 chuyển động/phút lô chứng xuống 42,9 ± 3,4 chuyển động/phút lô 3IY nồng độ mg/ml Khả leo trèo ruồi giấm trưởng thành đưa trở mức khác biệt khơng có ý nghĩa so với lơ chứng sinh lý sử dụng chất ức chế 3IY kết hợp với cao khô Mạn kinh nồng độ mg/ml (3IY+VT4) lơ 3IY+VT4 khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với lô VT4 (p > 0,05) Chứng tỏ cao khô Mạn kinh tử giải ức chế chất đối kháng 3-iodo-L-tyrosin Điều có tương đồng với nghiên cứu Bainton cộng [20], việc giải ức chế 3IY LDopa (LD) Kết cho thấy có cải thiện khả leo trèo ruồi giấm sử dụng cao khơ Mạn kinh tử Lơ có sử dụng LD + VT4 có giảm khả leo trèo có khác biệt với lơ chứng sinh lý với khoảng 11% (p < 0,05) (hình 3.2) Điều cho tăng đáng kể dopamin hệ thần kinh ruồi, dẫn tới giảm khả vận động ruồi giấm trưởng thành Điều nhắc đến nghiên cứu Bainton cộng [20] Lơ 3IY+LD+VT4 có khả leo trèo giảm so với lô chứng sinh lý (p < 0,05) giảm khoảng 3% so với lô LD+VT4 (p > 0,05) Điều cho 3-iodo-L-tyrosin mg/ml bị giải ức chế hoàn toàn lượng LD + VT4 nhiều để tác động lên dopaminergic làm tăng đáng kể dopamin lô LD + VT4 (hình 3.2) Điều cần phải làm thêm nghiên cứu thực nghiệm để khẳng định 4.6.2 Đánh giá tác dụng cải thiện vận động cao khô Mạn kinh tử thơng qua khả di chuyển (bị) ruồi giấm trưởng thành (Locomotor tracking system assay) Quãng đường là tiêu chí đánh giá thứ để đánh giá tác dụng cải thiện vận động cao khô hệ dopaminergic thông qua cải thiện khả di chuyển ruồi giấm trưởng thành Kết hình 3.3A, hình 3.3B cho thấy lơ 3IY có qng đường di chuyển cm (p < 0,05) so với lô chứng sinh lý Thêm vào nữa, quan sát thực nghiệm thấy rằng, ruồi lơ 3IY có khơng di chuyển nhiều so với lơ chứng sinh lý Lơ VT4, lơ LD có quãng đường di chuyển chênh lệch không đáng kể so với lô chứng sinh lý (p > 0,05), chứng tỏ cao khô Mạn kinh tử L-Dopa không ảnh hưởng đến khả di chuyển 46 ruồi Sự giảm vận động lô 3IY phá vỡ, quãng đường tăng trở lại có kết hợp với cao khô dược liệu (3IY+VT4), đưa vận động trở khác biệt khơng có ý nghĩa so với lô chứng sinh lý (p > 0,05) lơ 3IY+VT4 khác biệt khơng có ý nghĩa so với lô VT4 (p > 0,05) Điều tương đồng nghiên cứu Bainton cộng [20] Lô LD + VT4 có qng đường di chuyển với khoảng cm so với lô chứng sinh lý (hình 3.3B), nhiên thực nghiệm có khơng di chuyển nhiều lơ có sử dụng chất ức chế 3IY (hình 3.3A) Điều cho dopamin hệ thần kinh dopaminergic tăng đáng kể dẫn đến giảm vận động Lô 3IY+LD+VT4 có quãng đường di chuyển giảm cm (p < 0,05) so với lơ chứng sinh lý (hình 3.3B) Tương tự lô LD+VT4, cho dopamin hệ thần kinh dopaminergic tăng lên nhiều kết hợp LD VT4, dùng chất ức chế 3IY nồng độ mg/ml không đưa mức dopamin giảm xuống mức vận động không khác biệt so với sinh lý Kết chưa kết nghiên cứu Bainton cộng [20], kết nghiên cứu chất ức chế 3IY nồng độ 10 mg/ml giải ức chế L-Dopa 1mg/ml, không cịn dư L-Dopa mức vận động lơ khác biệt khơng có ý nghĩa so với lơ chứng Từ kết nghiên cứu thực nghiệm, củng cố việc cao khơ Mạn kinh tử có tác dụng cải thiện vận động thông qua hệ dopaminergic việc cải thiện khả leo trèo khả di chuyển (bò) ruồi giấm 4.6.3 Đánh giá tác động lên hệ dopaminergic thông qua số lượng tế bào sản sinh dopamin não ruồi giấm phương pháp hóa mơ miễn dịch huỳnh quang Số lượng tế bào thần kinh sản sinh dopamin huỳnh quang tiêu chí đánh giá cho tác động lên hệ dopaminergic cao khơ Mạn kinh tử Kết hình 3.4A, hình 3.4B cho thấy số lượng tế bào sản sinh dopamin lô 3IY giảm đáng kể so với lô chứng sinh lý với khoảng lần với p < 0,001, chứng minh việc giảm dopamin ảnh hưởng đáng kể lên vận động, làm giảm vận động thí nghiệm hành vi Kết có tương đồng với nghiên cứu Neckameyer[52] Lô cao khơ dược liệu (VT4) có số lượng tế bào sản sinh dopamin nhiều lô chứng sinh lý với khoảng 1,6 lần (p < 0,05) (hình 3.4B) Điều chứng tỏ cao khơ Mạn kinh tử có tác động lên hệ thần kinh dopaminergic, làm tăng dopamin não ruồi Số lượng tế bào sản sinh dopamin lô 3IY+LD+VT4 nhiều đáng kể (khoảng 2,1 lần, p < 0,05) so với lơ chứng sinh lý (hình 3.4B) Kết chứng minh cho kết giảm vận động nghiên cứu hành vi tăng cao dopamin, 3IY nồng 47 độ mg/ml không đủ để đối kháng với L-Dopa 1mg/ml dẫn đến L-Dopa dư với VT4 tác động lên hệ dopaminergic làm tăng đáng kể dopamin não Tương tự nghiên cứu Bainton cộng [20], sử dụng liều trung bình cocain (100-150 µg) liều cao (200-400 µg) gây tăng cao dopamin não dẫn tới vận động Lô 3IY làm giảm mức độ dopamin não ruồi thông qua chế ức chế enzym tyrosin hydrolase, giải ức chế sử dụng kết hợp cao khô dược liệu (3IY+VT4) kết số lượng tế bào sản sinh dopamin lô trở mức khơng có khác biệt so với lơ chứng sinh lý lơ có số lượng tế bào sản sinh dopamin khác biệt khơng có ý nghĩa so với lơ VT4 (p > 0,05), lơ 3IY+VT4 có số lượng tế bào sản sinh dopamin nhiều đáng kể (khoảng 4,3 lần, p < 0,01) so với lô 3IY (hình 3.4B) Từ chứng minh cao khơ Mạn kinh tử có tác động lên hệ dopaminergic thơng qua giải ức chế enzym tyrosin hydrolase, chứng minh cao khơ Mạn kinh tử có tác dụng cải thiện vận động 4.7 Một số hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu tác dụng cải thiện vận động cao khô Mạn kinh tử (Vitex trifolia L.f.) thơng qua hệ dopaminergic mơ hình ruồi giấm Drosophila mơ hình mới, lần đầu làm Việt Nam, mơ hình nghiên cứu nghiên cứu tác dụng hệ dopaminergic ruồi giấm Drosophila cao chiết thuộc chi Vitex giới nên có tài liệu tham khảo từ nghiên cứu khác tương đương Vì nghiên cứu có chúng tơi nhiều thời gian để xây dựng chuẩn hóa quy trình, mơ trang thiết bị phần mềm phục vụ cho nghiên cứu Lần sử dụng chất ức chế 3IY nên tốn nhiều thời gian để tìm tài liệu xây dựng quy trình, chuẩn hóa mơ hình liên quan đến đặc điểm giảm khả sinh sản, gây chết ấu trùng ruồi giấm trưởng thành Trong thí nghiệm đánh giá khả di chuyển (bị) ruồi giấm trưởng thành thiếu phần mềm phân tích hình ảnh động chun dụng để phân tích quỹ đạo ruồi trưởng thành; tính tốn vận tốc ruồi giấm trưởng thành liên quan đến quyền Bên cạnh đó, kĩ thuật hóa mơ miễn dịch huỳnh quang sử dụng kĩ thuật đếm thủ công, gây sai số mắt nhìn Vì cần có phương pháp để định lượng dopamin có não ruồi cách khách quan Cuối nghiên cứu mới, cần có thêm nhiều nghiên cứu khác để có thêm chứng kết khẳng định tác dụng cải thiện vận động liên quan đến đau tìm hiểu thêm chế rõ ràng mức độ phân tử tác động lên hệ dopaminergic cao khô Mạn kinh tử 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết đạt được, kết luận sau: Chứng minh tác dụng cải thiện vận động cao khô Mạn kinh tử (Vitex trifolia L.f.) thơng qua hệ dopaminergic mơ hình ruồi giấm Drosophila nồng độ mg/ml, thông qua mục tiêu: - Đánh giá tác dụng cải thiện vận động cao khô Mạn kinh tử nồng độ mg/ml mơ hình ruồi giấm Drosophila thơng qua thử nghiệm hành vi:  Cải thiện khả leo treo thông qua thử nghiệm khả leo trèo ruồi giấm trưởng thành (Climbing assay) với giảm khả leo trèo (khoảng 15%, p < 0,01) 3-iodo-L-tyrosin (3IY) lên khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) lô 3IY + VT4 so với lô chứng sinh lý lơ 3IY+VT4 khác biệt khơng có ý nghĩa so với lô VT4 (p > 0,05)  Cải thiện khả di chuyển thông qua thử nghiệm khả di chuyển (bò) ruồi giấm trưởng thành (Lorcomotor tracking system assay) với quãng đường di chuyển giảm cm (p < 0,05) lơ 3IY lên khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lơ chứng sinh lý lô 3IY+VT4 lô 3IY+VT4 khác biệt khơng có ý nghĩa so với lơ VT4 (p > 0,05) - Đánh giá tác động lên hệ dopaminergic cao khô Mạn kinh tử nồng độ mg/ml thông qua việc số lượng tế bào sản sinh dopamin não ấu trùng ruồi giấm với sô lượng tế bào sản sinh dopamin lô VT4 cao gấp 1,6 lần (p < 0,05) so với lô chứng sinh lý lơ 3IY+VT4 có số lượng tế bào sản sinh dopamin cao gấp 4.3 lần so với lô 3IY (p < 0,01) khác biệt khơng có ý nghĩa so với lô chứng sinh lý lô VT4 (p > 0,05) Đề xuất Nghiên cứu cho thấy kết khả quan để tiếp tục tiến hành nghiên cứu sâu tác dụng cải thiện vận động chế tác động thông qua hệ dopaminergic cao khô Mạn kinh tử (Vitex trifolia L.f.) Vì thế, chúng tơi đề xuất tiến hành thêm nghiên cứu: - Định lượng nồng độ dopamin não ruồi giấm trưởng thành phương pháp đường chuẩn - Tìm hiểu chế phân tử cao khô Mạn kinh tử tác động lên hệ dopaminergic thông qua kỹ thuật PCR Western blot 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp 2016, Nhà xuất y học: Hà Nội p 197-204 Đặng Văn Cường (2022), Nghiên cứu tác dụng cao chiết ethanol từ Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino) mơ hình ruồi giấm chuyển gen mang bệnh Parkinson, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Đinh Thị Minh, Phạm Thị Nguyệt Hằng, Nguyễn Văn Hiệp, Đặng Văn Cường, Đỗ Thị Hồng Khánh, Đinh Thị Huyền Trang, Nguyễn Thị Lý (2022), "Nghiên cứu sàng lọc tác dụng số cao chiết dược liệu mơ hình ruồi giấm chuyển 10 11 gen SNCA mang kiểu hình bệnh Parkinson", Tạp chí Dược liệu, 27, pp 284-291 Đỗ Tất Lợi ( 2006), Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 618-619 Viện Dược Liệu (2016), Các cơng trình NCKH "Điều tra, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc", pp Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ, pp Pham Thi Nguyet Hang; Do Thi Phuong; Nguyen Thi Phuong; Can Van Mao; Nguyen Minh Khoi (2014), "Neuropharmacological Effect of Vitex trifolia L on Ovariectomized Mice", Tạp chí dược liệu, Số 3, pp 145-150 Phan Văn Đức (2022), Nghiên cứu hoạt tính tương tự ESTROGEN Mạn Kinh Tử tế bào MCF - 7, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Thầy thuốc Việt Nam (2022), "Mạn kinh tử", Retrieved, from https://thaythuocvietnam.vn/man-kinh-tu-vi-thuoc-tri-dau-dau-cam-mao-hieu-qua/ Trung tâm nghiên cứu nuôi trồng dược liệu quốc gia (2022), "Dược liệu Mạn kinh tử", Retrieved, from https://thuocdantoc.vn/duoc-lieu/man-kinh-tu Viện Dược Liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc, Nhà xuất Khoa học - Kĩ thuật, Hà Nội, pp 225 Tiếng Anh 12 Kannathasan K., Senthilkumar A., et al (2011), "Mosquito larvicidal activity of methyl-p-hydroxybenzoate isolated from the leaves of Vitex trifolia Linn", Acta Tropica, 120(1), pp 115-118 13 Ono Masateru, Ito Yasuyuki, et al (2001), "Four New Halimane-Type Diterpenes, Vitetrifolins D-G, from the Fruit of Vitex trifolia", Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 49(9), pp 1220-1222 14 Shajahan Esath, Sekar C., et al (2012), "Evaluation of antibacterial activity of Morinda citrifolia,Vitex trifolia and Chromolaena odorata", African journal of pharmacy and pharmacology, pp 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Suksamrarn Apichart, Werawattanametin Kittipong, et al (1991), "Variation of essential oil constituents in Vitex trifolia species", Flavour and Fragrance Journal, 6, pp 97-99 Wee Hai-Ning, Neo Soek-Ying, et al (2020), "Effects of Vitex trifolia L leaf extracts and phytoconstituents on cytokine production in human U937 macrophages", BMC Complementary Medicine and Therapies, 20(1), pp 91 A PFUZIA R.K BHARATI DEVI, KH SHARATCHANDRA, , B N DEBASHREE BANYLLA SN AND KH SANIA MONICA (2013), "STUDIES ON THE ANTI-INFLAMMATORY EFFECT OF THE AQUEOUS EXTRACT OF THE LEAVES OF VITEX TRIFOLIA L IN ALBINO RATS.", International Journal of Pharma and Bio Sciences, 4(2), pp 588 - 593 Ader D N., South-Paul J., et al (2001), "Cyclical mastalgia: prevalence and associated health and behavioral factors", J Psychosom Obstet Gynaecol, 22(2), pp 71-6 Ahmed Md Rafique, Anis Mohammad (2012), "Role of TDZ in the Quick Regeneration of Multiple Shoots from Nodal Explant of Vitex trifolia L.—an Important Medicinal Plant", Applied Biochemistry and Biotechnology, 168(5), pp 957-966 Bainton R J., Tsai L T., et al (2000), "Dopamine modulates acute responses to cocaine, nicotine and ethanol in Drosophila", Curr Biol, 10(4), pp 187-94 Chen X., Wang X., et al (2021), "The network pharmacology integrated with pharmacokinetics to clarify the pharmacological mechanism of absorbed components from Viticis fructus extract", J Ethnopharmacol, 278, pp 114336 Chopra RN (1956), "Nayar SL Chopra IC Glossary of Indian Medicinal Plants", Council of Scientific Industrial Research, pp 186-187 Craft R M (2007), "Modulation of pain by estrogens", Pain, 132 Suppl 1, pp S3s12 24 De Felice M., Eyde N., et al (2013), "Capturing the aversive state of cephalic pain 25 preclinically", Ann Neurol, 74(2), pp 257-65 Del Río J P., Alliende M I., et al (2018), "Steroid Hormones and Their Action in Women's Brains: The Importance of Hormonal Balance", Front Public Health, 6, 26 pp 141 Dewanjee S., Sohel M., et al (2023), "A comprehensive review on clinically proven natural products in the management of nerve pain, with mechanistic insights", Heliyon, 9(5), pp e15346 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Djimabi Komi, Li Bing, et al (2021), "Chemical constituents from the fruits of Vitex trifolia L (Verbenaceae) and their chemotaxonomic significance", Biochemical Systematics and Ecology, 97, pp 104305 Geetha V., Doss A., et al (2004), "ANTIMICROBIAL POTENTIAL OF VITEX TRIFOLIA Linn", Anc Sci Life, 23(4), pp 30-2 Gokhale J A., Frenkel S R., et al (2004), "Estrogen and osteoarthritis", Am J Orthop (Belle Mead NJ), 33(2), pp 71-80 Goldstein M., Weiss Z (1965), "INHIBITION OF TYROSINE HYDROXYLASE BY 3-IODO-L-TYROSINE", Life Sci (1962), 4, pp 261-4 Gougeon A (1986), "Dynamics of follicular growth in the human: a model from preliminary results", Hum Reprod, 1(2), pp 81-7 Goverdhan P., Bobbala D (2009), "Anti-nociceptive and Anti-inflammatory Effects of the Leaf Extract of Vitex trifolia Linn in Experimental Animals", Ethnobotanical Leaflets, 2009, pp Gu Q., Zhang X M., et al (2008), "One new dihydrobenzofuran lignan from Vitex trifolia", J Asian Nat Prod Res, 10(5-6), pp 499-502 Hadi M S (2000), "Sports Brassiere: Is It a Solution for Mastalgia?", Breast J, 6(6), pp 407-409 Hamann F R., Zago A M., et al (2016), "Antinociceptive and antidepressant-like effects of the crude extract of Vitex megapotamica in rats", J Ethnopharmacol, 192, pp 210-216 Hernández M M., Heraso C., et al (1999), "Biological activities of crude plant extracts from Vitex trifolia L (Verbenaceae)", Journal of ethnopharmacology, 67(1), pp 37-44 37 Heskes A M., Sundram T C M., et al (2018), "Biosynthesis of bioactive diterpenoids in the medicinal plant Vitex agnus-castus", Plant J, 93(5), pp 943958 38 Hoberg E., Meier B., et al (2000), "Quantitative high performance liquid chromatographic analysis of diterpenoids in agni-casti fructus", Planta Med, 66(4), pp 352-5 39 Hubbard T J., Sharma A., et al (2020), "Breast pain: assessment, management, and referral criteria", Br J Gen Pract, 70(697), pp 419-420 40 Inoshita T., Takemoto D., et al (2021), "Analysis of Dopaminergic Functions in Drosophila", Methods Mol Biol, 2322, pp 185-193 41 Jaber M., Robinson S W., et al (1996), "Dopamine receptors and brain function", Neuropharmacology, 35(11), pp 1503-19 Kami K., Tajima F., et al (2018), "Activation of mesolimbic reward system via laterodorsal tegmental nucleus and hypothalamus in exercise-induced hypoalgesia", Sci Rep, 8(1), pp 11540 Khalilzadeh E., Vafaei Saiah G., et al (2015), "Antinociceptive effects, acute toxicity and chemical composition of Vitex agnus-castus essential oil", Avicenna J Phytomed, 5(3), pp 218-30 Kirtikar Kanhoba Ranchoddas, Basu Baman Das (1918), "Indian medicinal plants", J Indian Medicinal Plants, pp Li C., Liu S., et al (2019), "Role of Descending Dopaminergic Pathways in Pain 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Modulation", Curr Neuropharmacol, 17(12), pp 1176-1182 Lindsay R (1996), "The menopause and osteoporosis", Obstet Gynecol, 87(2 Suppl), pp 16s-19s Mabberley David J (1997), The plant-book: a portable dictionary of the vascular plants, Cambridge university press, pp MacGregor E A (2009), "Migraine headache in perimenopausal and menopausal women", Curr Pain Headache Rep, 13(5), pp 399-403 Meier B., Berger D., et al (2000), "Pharmacological activities of Vitex agnuscastus extracts in vitro", Phytomedicine, 7(5), pp 373-81 Mohammed I Garbi, Elbadri E Osman, Ahmed S Kabbashi, Mahmmoud S.Saleh, Yuosof S Yuosof, Sara A mahmoud, Hamza A A Salam (2015), "Cytotoxicity of Vitex trifolia leaf extracts on MCF-7 and Vero cell lines", Journal of Scientific and Innovative Research, 4(2), pp 89-93 51 Nagatsu T., Levitt M., et al (1964), "TYROSINE HYDROXYLASE THE INITIAL STEP IN NOREPINEPHRINE BIOSYNTHESIS", J Biol Chem, 239, pp 2910-7 52 Neckameyer W S (1996), "Multiple roles for dopamine in Drosophila 53 development", Dev Biol, 176(2), pp 209-19 Ninh Khac Ban, Nguyen Thi Kim Thoa, et al (2018), "Chemical constituents of Vitex trifolia leaves", Natural Product Communications, 13(2), pp 1934578X1801300205 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Ono Masateru, Ito Yasuyuki, et al (2001), "Four New Halimane-Type Diterpenes, Vitetrifolins DG, from the Fruit of Vitex trifolia", Chemical & Pharmaceutical Bulletin - CHEM PHARM BULL TOKYO, 49, pp 1220-1222 Ono Masateru, Sawamura Hiromi, et al (2001), "Diterpenoids from the Fruits of Vitex trifolia", Phytochemistry, 55, pp 873-7 Ooi S L., Watts S., et al (2020), "Vitex Agnus-Castus for the Treatment of Cyclic Mastalgia: A Systematic Review and Meta-Analysis", J Womens Health (Larchmt), 29(2), pp 262-278 Pandey U B., Nichols C D (2011), "Human disease models in Drosophila melanogaster and the role of the fly in therapeutic drug discovery", Pharmacol Rev, 63(2), pp 411-36 Parkhe Geeta; Jain, Prabhat Kumar (2019), "A COMPREHENSIVE REVIEW ON ETHNOBOTANICAL, PHYTOCHEMISTRY, BIOACTIVITIES AND MEDICINAL MYSTERIES OF VITEX TRIFOLIA LINN (THREE-LEAVED CHASTE TREE)", Journal of Advanced Scientific Research, Vol 10(Issue 4), pp p216-223 Prelevic G M., Jacobs H S (1997), "Menopause and post-menopause", Baillieres Clin Endocrinol Metab, 11(2), pp 311-40 Rafieian-Kopaei M., Movahedi M (2017), "Systematic Review of Premenstrual, Postmenstrual and Infertility Disorders of Vitex Agnus Castus", Electron Physician, 9(1), pp 3685-3689 Rentz D M., Weiss B K., et al (2017), "Sex differences in episodic memory in early midlife: impact of reproductive aging", Menopause, 24(4), pp 400-408 Ruchita, Sucheta, et al (2017), "Analgesic Prodrugs for Combating their SideEffects: Rational Approach", Curr Drug Deliv, 14(1), pp 16-26 63 Sader E., Rayhill M (2018), "Headache in Pregnancy, the Puerperium, and 64 menopause", Semin Neurol, 38(6), pp 627-633 Schellenberg R., Zimmermann C., et al (2012), "Dose-dependent efficacy of the Vitex agnus castus extract Ze 440 in patients suffering from premenstrual 65 syndrome", Phytomedicine, 19(14), pp 1325-31 Scurr J., Hedger W., et al (2014), "The prevalence, severity, and impact of breast 66 pain in the general population", Breast J, 20(5), pp 508-13 Sharples S A., Koblinger K., et al (2014), "Dopamine: a parallel pathway for the 67 modulation of spinal locomotor networks", Front Neural Circuits, 8, pp 55 Shin M., Copeland J M., et al (2020), "Real-Time Measurement of Stimulated 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Dopamine Release in Compartments of the Adult Drosophila melanogaster Mushroom Body", Anal Chem, 92(21), pp 14398-14407 Slawson J B., Kim E Z., et al (2009), "High-resolution video tracking of locomotion in adult Drosophila melanogaster", J Vis Exp, (24), pp Sliutz G., Speiser P., et al (1993), "Agnus castus extracts inhibit prolactin secretion of rat pituitary cells", Horm Metab Res, 25(5), pp 253-5 Smith R L., Pruthi S., et al (2004), "Evaluation and management of breast pain", Mayo Clin Proc, 79(3), pp 353-72 Stuchlik A., Rehakova L., et al (2007), "Manipulation of D2 receptors with quinpirole and sulpiride affects locomotor activity before spatial behavior of rats in an active place avoidance task", Neurosci Res, 58(2), pp 133-9 Takahashi T A., Johnson K M (2015), "Menopause", Med Clin North Am, 99(3), pp 521-34 Thoener J., König C., et al (2021), "Associative learning in larval and adult Drosophila is impaired by the dopamine-synthesis inhibitor 3-Iodo-L-tyrosine", Biol Open, 10(6), pp Tiwari N., Thakur J., et al (2013), "Antitubercular diterpenoids from Vitex trifolia", Phytomedicine, 20(7), pp 605-10 Wang X Q., Mokhtari T., et al (2021), "The Distinct Functions of Dopaminergic Receptors on Pain Modulation: A Narrative Review", Neural Plast, 2021, pp 6682275 Wang Y., Liu Z., et al (2017), "Early Detection of Tibial Cartilage Degradation and Cancellous Bone Loss in an Ovariectomized Rat Model", Biomed Res Int, 2017, pp 9654056 77 Webster D E., He Y., et al (2011), "Opioidergic mechanisms underlying the 78 actions of Vitex agnus-castus L", Biochem Pharmacol, 81(1), pp 170-7 Wilson M C., Sellwood R A (1976), "Therapeutic value of a supporting brassière in mastodynia", Br Med J, 2(6027), pp 90 79 Wu Jun, Zhou Tong, et al (2009), "Cytotoxic Terpenoids from the Fruits of Vitex trifolia L", Planta medica, 75(04), pp 367-370 80 Wuttke W., Jarry H., et al (2003), "Chaste tree (Vitex agnus-castus)-pharmacology and clinical indications", Phytomedicine, 10(4), pp 348-57 81 Allocca Mariateresa, Zola Sheri, et al (2018), Drosophila melanogaster: Model for Recent Advances in Genetics Therapeutics, Intechopen, pp 113-156 82 Breastcancer.org (2022), "Mastalgia (Breast Pain)", Retrieved, from https://www.breastcancer.org/benign-breast-conditions/mastalgia Dinghushan, "Vitex trifolia Linn.", Retrieved, from http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=3&taxon_id=200019456 Hirth Frank (2010), "Drosophila melanogaster in the study of human neurodegeneration", CNS Neurological Disorders-Drug Targets, 9(4), pp 504523 Liu Quan Feng, Lee Jang Ho, et al (2015), "In vivo screening of traditional medicinal plants for neuroprotective activity against Aβ42 cytotoxicity by using Drosophila models of Alzheimer’s disease", Biological Pharmaceutical Bulletin, pp b15-00459 83 84 85 86 87 88 89 90 Nichols Charles D, Becnel Jaime, et al (2012), "Methods to assay Drosophila behavior", Journal of visualized experiments, (61), pp e3795 Nguyễn Văn Bời (2004), "Thành phần hóa học tinh dầu Mạn kinh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa học- Đại học Huế, 22, pp Bousser Marie-Germaine (2004), "Estrogens, Migraine, and Stroke", Stroke, 35(11_suppl_1), pp 2652-2656 Brian Conrad (2018), "The Role of Dopamine as a Neurotransmitter in the Human Brain", Retrieved, from https://www.enzolifesciences.com/sciencecenter/technotes/2018/november/the-role-of-dopamine-as-a-neurotransmitter-inthe-human-brain/ Caring medical, "HORMONE REPLACEMENT THERAPY AND OSTEOARTHRITIS – DEGENERATIVE JOINT DISEASE", Retrieved, from https://www.caringmedical.com/prolotherapy-news/hormone-levels-cartilage- regeneration/#:~:text=(15)%20Here%20the%20researchers%20wrote,to%20the%2 91 0development%20of%20osteoarthritis Cashin-Garbutt April (2016), "How to avoid breast damage when exercising: an interview with Professor Joanna Scurr", Retrieved, from https://www.newsmedical.net/news/20160223/How-to-avoid-breast-damage-when-exercising-aninterview-with-Professor-Joanna-Scurr.aspx 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 Duggal Neel (2019), "What’s the Connection Between Menopause and Arthritis?", Retrieved, from https://www.healthline.com/health/menopause/menopausalarthritis#treatment Eigenbrodt Anna K., Ashina Håkan, et al (2021), "Diagnosis and management of migraine in ten steps", Nature Reviews Neurology, 17(8), pp 501-514 EMC, "Bromocriptine 2.5mg Tablets ", Retrieved, from https://www.medicines.org.uk/emc/product/1202 Felson David T., Nevitt Michael C (1998), "The effects of estrogen on osteoarthritis", Current Opinion in Rheumatology, 10(3), pp 269-272 Hockaday Judith M., Peet Katherine M.S., et al (1976), "BROMOCRIPTINE IN MIGRAINE", Headache: The Journal of Head and Face Pain, 16(3), pp 109-114 Hu Y., Hou T T., et al (2007), "Evaluation of the estrogenic activity of the constituents in the fruits of Vitex rotundifolia L for the potential treatment of premenstrual syndrome", J Pharm Pharmacol, 59(9), pp 1307-12 Jerzemowska Grażyna (2016), "Chapter - Hypothalamic and Midbrain Cells, Tyrosine Hydroxylase, and Implications for Drug Addiction", Neuropathology of Drug Addictions and Substance Misuse, Preedy Victor R., Academic Press, San Diego, pp 71-81 Laurence Brunton Bjorn Knollmann, Randa Hilal-Dandan ( 2017), Goodman and Gilman’s The Pharmacological Basis of Therapeutics, McGraw-Hill Education, pp 225-242 Meriggiola Maria Cristina, Nanni Michela, et al (2012), "Menopause affects pain depending on pain type and characteristics", Menopause, 19(5), pp 517-523 Nelson H D (2008), "Menopause", The Lancet, 371(9614), pp 760-70 Pahor M, Guralnik J M, et al (1999), "Lower body osteoarticular pain and dose of analgesic medications in older disabled women: the Women's Health and Aging Study", American Journal of Public Health, 89(6), pp 930-934 103 PhD David E Golan MD (2016), Principles of Pharmacology: The 104 Pathophysiologic Basis of Drug Therapy, LWW, pp 206-226 Reddy Nihaal, Desai Miraj N., et al (2021), "The complex relationship between estrogen and migraines: a scoping review", Systematic Reviews, 10(1), pp 72 105 Riggs B Lawrence, Khosla Sundeep, et al (1998), "A Unitary Model for Involutional Osteoporosis: Estrogen Deficiency Causes Both Type I and Type II Osteoporosis in Postmenopausal Women and Contributes to Bone Loss in Aging Men", Journal of Bone and Mineral Research, 13(5), pp 763-773 106 Ringa Virginie (2000), "Menopause and treatments", Quality of Life Research, 9(1), pp 695-707 107 Ripa Patrizia, Ornello Raffaele, et al (2015), "Migraine in menopausal women: a systematic review", International Journal of Women's Health, 7, pp 773-782 Stephanie Watson (2022), "Migraines and Menopause", Retrieved, from https://www.webmd.com/migraines-headaches/migraines-menopause Thao Dang, Phan An, et al (2012), "Overexpression of ubiquitin carboxyl terminal hydrolase impairs multiple pathways during eye development in Drosophila melanogaster", Cell and tissue research, 348, pp 453-63 The Menopause Charity, "Joint Pain and Muscles", Retrieved, from https://www.themenopausecharity.org/2021/10/21/joint-pain-andmuscles/#:~:text=Loss%20of%20Oestrogen%20and%20testosterone%3A&text=O estrogen%20protects%20joints%20and%20reduces,it%20painful%20to%20move 108 109 110 111 112 113 114 %20freely Valente Dan, Golani Ilan, et al (2007), "Analysis of the trajectory of Drosophila melanogaster in a circular open field arena", PloS one, 2(10), pp e1083 Valinda Riggins Nwadike MD, MPH (2018), "What to know about menopause and sore breasts", Retrieved, from https://www.medicalnewstoday.com/articles/322107 van Reij Roel R I., Joosten Elbert A J., et al (2019), "Dopaminergic neurotransmission and genetic variation in chronification of post-surgical pain", British Journal of Anaesthesia, 123(6), pp 853-864 Watson Stephanie (2019), "Are Sore Breasts a Sign of Menopause?", Retrieved, from https://www.healthline.com/health/menopause/sore-breasts-menopause

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w