1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hà thùy chi đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết thanh của dây gắm trên mô hình gây tăng acid uric huyết thanh trên chuột thực nghiệm bằng fructose khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

58 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÀ THÙY CHI ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HẠ ACID URIC HUYẾT THANH CỦA DÂY GẮM TRÊN MƠ HÌNH GÂY TĂNG ACID URIC HUYẾT THANH TRÊN CHUỘT THỰC NGHIỆM BẰNG FRUCTOSE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÀ THÙY CHI Mã sinh viên: 1801082 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HẠ ACID URIC HUYẾT THANH CỦA DÂY GẮM TRÊN MƠ HÌNH GÂY TĂNG ACID URIC HUYẾT THANH TRÊN CHUỘT THỰC NGHIỆM BẰNG FRUCTOSE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Trần Hồng Linh Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lý HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ThS Trần Hồng Linh, người cô tận tâm trực hiếp hướng dẫn, giảng dạy, giúp đỡ cho nhiều lời khuyên thời gian thực nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới DS Đinh Đại Độ, DS Cao Thị Quyên, DS Nguyễn Thị Thủy, bạn em sinh viên nghiên cứu môn Dược lý động viên, giúp đỡ, hỗ trợ tơi tận tình suốt q trình thực đề tài để có kết cuối Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Bộ môn Dược lý, Bộ môn Công nghiệp dược, Bộ môn Y học sở – Trường đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện môi trường học tập, thực nghiệm cho nhiều lời khuyên quý giá, kiến thức chuyên môn, kỹ nghiên cứu thực nghiệm Tôi gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, gia đình, bạn bè- người tạo điều kiện tốt cho năm tháng học tập phát triển Trường Đại học Dược Hà Nội Cùng với đó, đề tài khóa luận “Đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết dây gắm mơ hình gây tăng acid uric huyết chuột thực nghiệm fructose” cố gắng nỗ lực, học tập thân thời gian nghiên cứu Mặc dù cố gắng hết sức, song thời gian nghiên cứu không dài, kiến thức lực thân cịn hạn chế nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót Do vậy, mong nhận góp ý, đánh giá thêm từ thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Hà Thùy Chi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tăng acid uric máu thuốc hạ acid uric máu 1.2 Các mô hình gây tăng acid uric máu động vật thực nghiệm .9 1.3 Tổng quan dược liệu dây gắm 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Nguyên vật liệu thiết bị nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.5 Phương pháp xử lí số liệu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Kết triển khai mơ hình gây tăng acid uric huyết mạn tính fructose chuột nhắt trắng .27 3.2 Kết đánh giá tác dụng hạ acid uric cao tồn phần dây gắm mơ hình gây tăng acid uric huyết mạn tính fructose 31 3.3 Kết đánh giá tác dụng thải trừ urat cao toàn phần dây gắm chuột tăng acid uric huyết mạn tính fructose 33 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Bàn luận kết triển đánh giá tác dụng tăng acid uric huyết mạn tính fructose chuột nhắt trắng 38 4.2 Bàn luận kết đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết dây gắm mơ hình gây tăng acid uric huyết mạn tính fructose 40 4.3 Bàn luận kết đánh giá tác dụng thải trừ urat chuột tăng acid uric huyết mạn tính fructose 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMP Adenosine monophosphate AMPD AMP deaminase DHAP Dihydroxyacetone phosphate GMP Guanine monophosphate GPx Glutathione peroxidase GST Glutathione S transferase HGPRT Hypoxanthin-guanin phosphoribosyl transferase HFCS Xi-rô ngô hàm lượng đường fructose cao LPS Lipopolysaccharides NAFLD/NASH Gan nhiễm mỡ không rượu URAT1 Urate transporter Uox Gen urat oxidase PCR Protein phản ứng C PRPP Phosphoribosyl pyrophosphat TG Triglycerid TNF-α Yếu tố hoại tử khối u dạng α SOD Superoxide dismutase XO Xanthin oxidase XOI Ức chế xanthin oxidase XOR Xanthin oxidoreductase DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thông tin chiết xuất cao dây gắm 20 Bảng Bảng theo dõi khối lượng chuột q trình triển khai mơ hình gây tăng acid uric mạn tính fructose 27 Bảng Ảnh hưởng fructose lên nồng độ acid uric huyết chuột nhắt trắng sau 14 ngày 28 Bảng 3 Ảnh hưởng fructose lên nồng độ acid uric huyết chuột nhắt trắng sau 28 ngày 29 Bảng Ảnh hưởng fructose lên nồng độ glucose, triglycerid, cholesterol huyết chuột nhắt trắng 30 Bảng Ảnh hưởng fructose lên đặc điểm vi thể thận chuột nhắt trắng 31 Bảng Ảnh hưởng cao toàn phần dây gắm đến nồng độ acid uric huyết chuột nhắt trắng .32 Bảng Ảnh hưởng cao toàn phần dây gắm đến nồng độ glucose, triglycerid, cholesterol huyết chuột nhắt trắng 33 Bảng Ảnh hưởng cao tồn phần dây gắm lên thể tích nước tiểu chuột nhắt trắng .34 Bảng Ảnh hưởng cao toàn phần dây gắm lên pH nước tiểu chuột nhắt trắng 34 Bảng 10 Ảnh hưởng cao toàn phần dây gắm lên khả thải trừ urat qua thận chuột nhắt trắng .37 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình Mẫu dược liệu dây Gắm (Gnetum montanum Markgr.) 19 Hình 2 Sơ đồ chiết xuất cao ethanol toàn phần 20 Hình Sơ đồ thiết kế nội dung nghiên cứu 22 Hình Quy trình triển khai mơ hình gây tăng acid uric huyết mạn tính fructose chuột nhắt trắng 23 Hình Quy trình đánh giá tác dụng hạ acid uric mơ hình gây tăng acid uric huyết mạn tính fructose 25 Hình Quy trình đánh giá tác dụng thải trừ urat chuột tăng acid uric huyết mạn tính fructose 26 Hình Biểu đồ biểu diễn khối lượng chuột trình triển khai mơ hình gây tăng acid uric mạn tính fructose 28 Hình Ảnh hưởng cao toàn phần dây gắm lên acid uric máu 35 Hình 3 Ảnh hưởng cao toàn phần dây gắm lên creatinin máu 35 Hình Ảnh hưởng cao tồn phần dây gắm lên acid uric nước tiểu 36 Hình Ảnh hưởng cao tồn phần dây gắm lên creatinin nước tiểu 36 Hình Ảnh hưởng cao toàn phần dây gắm lên hệ số thải trừ urat 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, nghiên cứu dịch tễ ghi nhận gia tăng số người mắc phải tình trạng tăng acid uric máu điều diễn nhiều khu vực địa lý khác giới [50] [67] Tại Mỹ, khảo sát tỷ lệ tăng acid uric máu người tăng đáng kể từ 19,1% (năm 1988-1994) lên 21,5% (năm 2007-2008) [72] Trong đó, Israel, mức tăng ghi nhận nam giới (19,7% lên 25,0%) nữ giới (20,5% lên 24,1%) từ năm 2006 đến 2014 [18] Cịn Trung Quốc (quốc gia đơng dân có chênh lệch giữ vùng miền) ghi nhận tỷ lệ gia tăng 13,3% tổng dân số giai đoạn 2000-2014 [51] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tăng acid uric máu phổ biến chế độ ăn uống: ăn nhiều thịt đỏ, hải sản, rượu bia, sử dụng lượng lớn loại đồ uống chứa chất tạo Một số đến từ nguyên nhân khác sử dụng thuốc, tình trạng bệnh lý bệnh lý di truyền gây biến đổi enzym làm tăng acid uric máu [2], [3] Acid uric máu tăng cao coi yếu tố nguy làm gia tăng loạt tình trạng bệnh lý Điển hình phổ biến phải kể đến gút, bệnh lý thận bệnh sỏi thận tinh thể urat Nhiều nghiên cứu khác tăng acid uric máu phổ biến đối tượng mắc bệnh chuyển hóa tim mạch: tăng lipid, kháng insulin, suy tim, mạch vành, tăng huyết áp [25], [33] Tuy nhiên, số lượng thuốc sử dụng phác đồ điều trị hạ acid uric máu giới hạn, bao gồm thuốc: allopurinol, probenecid, febuxostat, benzbromaron [4], [60] Trước thực trạng nhu cầu nghiên cứu, phát triển thuốc hạ acid uric ngày cấp thiết Để thúc đẩy trình cần phải có mơ hình gây tăng acid uric thực nghiệm với chế bệnh sinh tương tự chế bệnh sinh người Hiện nay, có số mơ hình tăng acid uric cấp tính mạn tính triển khai Việt Nam: mơ hình gây tăng acid uric cấp kali oxonat [6], [13], mơ hình gây tăng acid uric mạn acid oxonic cao nấm men [7] Với mô hình gây tăng acid uric huyết fructose mơ hình đơn giản, dễ thực lại chưa triển khai Việt Nam Do vậy, định tiến hành triển khai mơ hình gây tăng acid uric máu mạn tính fructose, đóng góp thêm mơ hình gây tăng acid uric thực nghiệm để áp dụng nghiên cứu phát triển thuốc hạ acid uric từ nguồn hóa dược dược liệu nước Theo tài liệu y học cổ truyền số nước cho thấy dây gắm ghi nhận sử dụng rộng rãi vị thuốc chữa bệnh xương khớp gút [12], [14] Nghiên cứu trước cho thấy dây gắm thể tác dụng hạ acid uric mơ hình tăng acid uric cấp [8] Để tiếp tục mở rộng sâu vào hướng nghiên cứu này, tiến hành thử tác dụng dược lý dây gắm mơ hình tăng acid uric mạn Để từ mơ hình triển khai được, có thêm chứng khoa học, làm rõ tác dụng dược lý dây gắm, góp phần vào nghiên cứu phát triển thuốc hạ acid uric Triển khai đề tài “Đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết dây gắm mơ hình gây tăng acid uric huyết chuột thực nghiệm fructose” thực với hai mục tiêu sau: Triển khai mơ hình gây tăng acid uric huyết mạn tính fructose chuột nhắt trắng Đánh giá tác dụng cao chiết tồn phần dây gắm mơ hình gây tăng acid uric huyết mạn fructose CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tăng acid uric máu thuốc hạ acid uric máu 1.1.1 Sinh chuyển hóa acid uric Acid uric hợp chất hữu dị vòng có cơng thức hóa học C5H4N4O3 (7,9dihydro-1H-puri- 2,6,8(3H)-trione), tổng hợp gan đào thải qua ruột thận Đây sản phẩm thối hóa trực tiếp purin thể [21] Q trình dị hóa purin tạo acid uric có tham gia hai nucleotid: adenosine monophosphate (AMP) guanine monophosphate (GMP) Thông qua nucleotidase, GMP chuyển thành guanosine tạo guanine chuyển thành xanthin AMP thông qua hai đường để loại bỏ nhóm amin khử phosphate tạo thành inosine Inosine tiếp tục chuyển đổi thành hypoxanthin Hypoxanthin điều hòa xanthin-oxidoreductase (XOR) với hai dạng enzym riêng biệt xanthin dehydrogenase (XDH) xanthin oxidase (XO) có gan ruột Hai enzym xúc tác cho trình chuyển hóa từ hypoxanthin thành xanthin sản phẩm cuối tạo thành acid uric [21], [29], [32], [40] Khác với lồi động vật khác, người khơng có khả oxy hóa acid uric thành hợp chất allatonin dễ tan thiếu enzym uricase Do vậy, acid uric thải trừ nguyên vẹn qua thận đường tiêu hóa [29], [32] Q trình thải trừ acid uric chủ yếu qua thận chiếm 70% (450 – 500 mg/24h), 30% cịn lại thải trừ qua đường tiêu hóa đường khác (200 mg) [2], [3] 1.1.2 Tăng acid uric máu bệnh lý liên quan 1.1.2.1 Nguyên nhân gây tăng acid uric máu Nồng độ acid uric huyết nam giới thường cao so với nữ giới Khoảng tham chiếu bình thường acid uric máu người 1,5- 6,0 mg/dl nữ 2,5- 7,0 mg/dl nam Ở pH sinh lý, acid uric acid yếu với pKa = 5,8 [29], [32] Nồng độ acid uric trong huyết > 6,8 mg/dl dấu hiệu nhận biết tình tăng acid uric máu Nguyên nhân dẫn tới tình trạng chia làm hai nhóm chính: tăng sản xuất acid uric mức giảm thải trừ acid uric [33] Tăng sản xuất acid uric Chế độ ăn có chứa nhiều đạm động vật nguyên nhân phổ biến gây nên tình trạng tăng acid uric máu Bia thực phẩm chứa lượng lớn purin mang nguy lớn dẫn tới tình trạng Rượu, nước sơ-đa nước ép trái có hàm lượng đường fructose saccarose cao, loại thịt đỏ, hải sản nằm nhóm thực phẩm làm tăng nồng độ acid uric máu dẫn đến bệnh gút [6] Các bệnh liên quan chuyển hóa purin bẩm sinh nguyên nhân dẫn đến tăng acid uric huyết nhiên gặp Bệnh lý di truyền thiếu hụt hoàn toàn phần enzym HGPRT (enzym chịu trách nhiệm chuyển đổi guanin * 6.00 5.00 Hệ số thải trừ urat (%) * 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 F10 G175 G350 G700 Lơ Hình Ảnh hưởng cao toàn phần dây gắm lên hệ số thải trừ urat (*: p < 0,05 so với lô chứng F10) Bảng 10 Ảnh hưởng cao toàn phần dây gắm lên khả thải trừ urat qua thận chuột nhắt trắng Lô TN n Hệ số thải trừ urat (%) Chứng F10 1,22 ± 0,41 CTPDG liều 175 mg/kg 10 4,65 ± 0,97* CTPDG liều 350 mg/kg 10 3,75 ± 0,86* CTPDG liều 700 mg/kg 10 3,70 ± 1,30 (Số liệu biểu diễn dạng M ± SE; *: p < 0,05 so với lơ chứng F10) Nhận xét: - Cao tồn phần dây gắm liều 175 mg/kg thể tác dụng làm tăng thải trừ urat, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p < 0,05) - Cao tồn phần dây gắm liều 350 mg/kg tác dụng tăng thải trừ urat, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p < 0,05) - Cao toàn phần dây gắm liều 700 mg/kg có xu hướng làm tăng thải trừ urat, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với lơ chứng (p > 0,05) 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận kết triển đánh giá tác dụng tăng acid uric huyết mạn tính fructose chuột nhắt trắng Chất tạo ngọt- fructose trở thành phần thiếu chế độ ăn uống khả làm tăng hương vị giá thành thấp Tuy nhiên nhiều nghiên cứu việc sử dụng fructose dài ngày yếu tố nguy dẫn đến tình trạng tăng acid uric máu mạn tính [40] Mơ hình sử dụng đường fructose kéo dài gây tăng acid uric máu triển khai nhiều nhà khoa học giới Bởi mơ hình gây tăng acid uric huyết mạn tính đơn giản, dễ tiến hành có tính kinh tế [38] Tuy nhiên Việt Nam nay, triển khai hai mơ hình gây tăng acid uric mạn tính acid oxonic chế độ ăn có chứa cao nấm men [7] Từ ba lý trên, chúng tơi tiến hành triển khai mơ hình gây tăng acid uric mạn tính fructose Ghi nhận mức nồng độ dung dịch fructose triển khai nhiều nghiên cứu trước, bao gồm: fructose 10%, fructose 15%, fructose 20%, fructose 60% [37], [49], [63] gây tăng acid uric máu Dựa theo kết này, tiến hành lựa chọn dung dịch uống fructose nồng độ 10% 20% để khảo sát ảnh hưởng fructose lên mức tăng acid uric máu Bên cạnh báo cáo làm tăng acid uric máu, sử dụng fructose hay tình trạng tăng acid uric máu kéo dài cho làm gia tăng tình trạng béo phì có liên quan đến hội chứng chuyển hóa (MetS) làm rối loạn thông số: cân nặng, huyết áp, triglycerid, glucose, insulin [46] Chúng tiến hành theo dõi khối lượng cân chuột tuần xét nghiệm thông số khác: glucose, triglycerid cholesterol 4.1.1 Ảnh hưởng dung dịch fructose đến tình trạng chung khối lượng chuột thực nghiệm Chế độ ăn nhiều đường fructose chứng minh làm tăng nồng độ triglycerid máu, điều nàu dẫn tới tình trạng kháng leptin, dẫn đến tình trạng thừa cân, béo phì Cùng với đó, fructose sử dụng chất điều vị, làm tăng cảm giác thèm ăn kích thích gây nghiện thơng qua kích thích dopaminergic [36], [46] Do vậy, chúng tơi tiến hành theo dõi tình trạng chung khối lượng chuột thời gian nghiên cứu thực nghiệm Chuột tất lơ ăn uống, hoạt động bình thường: phản xạ tốt, lông mượt, phân khô, nước tiểu biểu bất thường Theo dõi khối lượng chuột cho thấy: có gia tăng cân nặng chuột tất lô thời gian nghiên cứu, nhiên khơng nhận thấy khác biệt có ý nghĩa thống kể lô bệnh F10 F20 so với lô chứng trắng (p > 0,05) suốt tuần Dựa số tài liệu nghiên cứu khác cho thấy, ghi nhận gia tăng cân nặng lô bệnh so với lô chứng tuần, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa 38 thống kê [44], [61] Nghiên cứu khác lại đưa mức tăng nhẹ khối lượng chuột có ý nghĩa thống kê vòng tuần tăng cao có khác biệt rõ rệt tuần [49] Vì thế, chúng tơi nhận định thời gian tuần chưa đủ để làm tăng khối lượng cân chuột rõ rệt có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô chứng, 4.1.2 Ảnh hưởng dung dịch fructose đến nồng độ acid uric huyết chuột thực nghiệm Rất nhiều báo cáo, nghiên cứu rằng: dụng đồ uống có chứa chất tạo ngọt- fructose gây tăng cao nồng độ acid uric máu Cơ chế gây nên tình trạng thể qua trình fructose phosphoryl hóa thành fructose 1phosphate xúc tác fructokinase chủ yếu gan làm giảm đáng kể nồng độ phosphate nội bào ATP Sự suy giảm kích thích enzym AMP deaminase (AMPD) xúc tác trình phân hủy AMP thành inosine monophosphate, làm tăng tốc độ phân hủy purine tạo acid uric [46] Do vậy, tiến hành lấy máu định lượng nồng độ acid uric huyết chuột để xác định mối tương quan Trong thời gian thực nghiệm, tiến hành lấy máu tuần tuần thăm dò nồng độ acid uric huyết chuột để định thời gian kết thúc thí nghiệm Kết cho thấy, tuần thứ 2, dung dịch fructose 10% dung dịch fructose 20% có tác dụng làm tăng acid uric huyết thanh, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê lô chứng với hai lô bệnh Thời gian nghiên cứu tiếp tục kéo dài lên tuần Ở dung dịch fructose 20% ghi nhận mức tăng acid uric so với lô chứng trắng với ti lệ 29,1% (p < 0,01) Đối với dung dịch fructose 10% gây gia tăng rõ rệt nồng độ acid uric huyết so với lô chứng bệnh với tỉ lệ 44,8% (p < 0,05) Nghiên cứu gây tăng acid uric máu chuột dung dịch fructose 10% 20% nghiên cứu khác ghi nhận tỷ lệ tăng 44,4% 30% [59] Do vậy, định lựa chọn thời điểm tuần thứ để kết thúc thí nghiệm 4.1.3 Ảnh hưởng dung dịch fructose đến số thơng số hóa sinh máu đặc điểm vi thể thận chuột thực nghiệm Bên cạnh việc gây tăng cao nồng độ acid uric huyết thanh, lượng đường fructose tăng cao máu gây tình trạng rối loạn lipid máu kháng insulin Giải thích cho điều liên quan đến chế fructose dị hóa nhanh gan Tiêu thụ nhiều đường fructose tạo lượng enzyme aldolase B, kích thích q trình làm tăng tạo pyruvate acetyl CoA, gây rối loạn lipid máu: làm tăng triglycerid, cholesterol máu Và với chế làm giảm leptin, peptin-1 dẫn đến tình trạng kháng insulin dẫn đến tình trạng tăng glucose máu [55] Bên cạnh đó, tăng acid uric huyết kéo dài ghi nhận gia tăng yếu tố gây viêm: TNF-α IL-1β giảm hoạt tính chất chống oxy hóa: SOD, GSH-PX thận dẫn đến tình trạng viêm, xơ ống kẽ thận [69] Từ đó, chúng tơi tiến hành định lượng nồng độ glucose, triglycerid, cholesterol 39 huyêt đặc điểm vi thể thận mơ hình gây tăng nồng độ acid uric huyết mạn fructose Kết nghiên cứu ghi nhận: mức tăng glucose, triglycerid cholesterol hai lô bệnh so với lô chứng trắng, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Hầu hết nghiên cứu tiến hành mơ hình thời gian tuần không ghi nhận khác biệt có ý nghĩ thống kê thơng số glucose, triglycerid cholesterol [44], [68] Các nghiên cứu ra, mơ hình mối quan hệ fructose với rối loạn chuyển hóa thường kéo dài thời gian 8-24 tuần [67] Do vậy, nhận định, khoảng thời gian tuần chưa đủ để gây rối loạn chuyển hóa Kết đặc điểm vi thể thận cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê chuột sử dụng đường fructose so với chuột lô chứng trắng Sau tuần, chuột uống dung dịch fructose gây tăng cao rõ rệt nồng độ acid uric huyết so với lơ chứng Trong đó, tỉ lệ gây tăng acid uric máu chuột dung dịch fructose 10% cao dung dịch fructose 20%, tương đương với tỉ lệ tăng nghiên cứu trước [59] Bên cạnh đó, chúng tơi khơng ghi nhận ảnh hưởng dung dịch fructose hai nồng độ lên thơng số hố sinh khác đặc điểm vi thể thận sử dụng dài ngày Qua đây, cho thấy thời điểm 28 ngày phù hợp triển khai mơ hình gây tăng acid uric mạn fructose mà không bị ảnh hưởng thông số khác Vì nhóm nghiên cứu chúng tơi định lựa chọn mơ hình gây tăng acid uric huyết mạn tính dung dịch fructose 10% để thực nghiên cứu 4.2 Bàn luận kết đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết dây gắm mơ hình gây tăng acid uric huyết mạn tính fructose Mơ hình gây tăng acid uric huyết mạn tính dung dịch fructose 10% sử dụng để đánh giá tác dụng hạ acid uric máu cao toàn phần dây gắm Bên cạnh đó, chúng tơi cịn đánh giá ảnh hưởng cao dây gắm lên nồng độ glucose, triglycerid, cholesterol huyết chuột nhắt mơ hình 4.2.1 Ảnh hưởng cao toàn phần dây gắm đến nồng độ acid uric huyết chuột gây tăng acid uric mạn tính bằng fructose Dựa nghiên cứu trước nhóm chúng tơi tác dụng hạ acid uric huyết dây gắm mơ hình gây tăng acid uric huyết cấp kali oxonate [8], mở hướng cho để tiếp tục nghiên cứu đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết mơ hình gây tăng acid uric mạn tính Trong mơ hình này, thuốc đối chiếu sử dụng allopurinol với liều 10 mg/kg có tác dụng làm giảm nồng độ acid uric theo chế ức chế xanthin oxidase nghiên cứu chứng minh Kết thí nghiệm cho thấy allopurinol 10 mg/kg làm 40 giảm rõ rệt acid uric huyết (p < 0,01), tỷ lệ giảm so với lô chứng bệnh 77,6% tăng cao với nghiên cứu trước sử dụng allopurinol 10mg/kg có tỷ lệ giảm 58,8% [64] Allopurinol thuốc có tác dụng hạ acid uric mạnh sử dụng làm chất đối chiếu nghiên cứu tương tự [38] Liều dùng cao dây gắm sử dụng thí nghiệm xuất phát từ liều dùng hàng ngày dược liệu người, có áp dụng phương pháp ngoại suy, nhóm nghiên cứu đánh giá mức liều cao dây gắm 700 mg/kg [11] Tác dụng hạ acid uric cao toàn phần dây gắm mơ hình gây tăng acid uric huyết cấp thể tác dụng ba mức liều 700 mg/kg, 350 mg/kg, 175 mg/kg [8] Từ chúng tơi tiếp tục sử dụng mức liều để đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết trê mơ hình gây tăng acid uric huyết mạn tính Kết cho thấy, mơ hình gây tăng acid uric huyết mạn fructose, cao dây gắm liều 175 mg/kg có tác dụng làm giảm acid uric huyết chuột nhắt thực nghiệm, tỷ lệ giảm nồng độ acid uric huyết so với lô chứng bệnh 29,8% (p < 0,05) Ở liều 350 mg/kg có tác dụng làm giảm acid uric huyết chuột nhắt thực nghiệm, tỷ lệ giảm nồng độ acid uric huyết so với lô chứng bệnh 34,2%, (p < 0,05) Tuy nhiên lô thử cao dây gắm liều 700 mg/kg có xu hướng làm giảm acid uric huyết chuột nhắt thực nghiệm khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Như vậy, tác dụng hạ acid uric huyết cao toàn phần dây gắm mơ hình gây tăng acid uric mạn tính bằng fructose thể hai mức liều 350mg/kg 175mg/kg, thể tác dụng hạ acid uric huyết vượt trội hẳn mức liều 350mg/kg Nghiên cứu tác dụng hạ acid uric cao tồn phần dây gắm mơ hình gây tăng acid uric huyết cấp cho thấy tác dụng hạ acid uric tốt liều 350mg/kg yếu mức liều 700 mg/kg [8] Và sử dụng mức liều mơ hình gây tăng acid uric huyết mạn, không ghi nhận tác dụng hạ acid uric mức liều 700 mg/kg Trên mơ hình gây tăng acid uric khác ghi nhận dược liệu hy thiêm có tác dụng hạ acid uric 27,4% với cao chiết phân đoạn n-butanol liều 120mg/kg [7]; dược liệu tỏa dương có tác dụng làm giảm acid uric máu 28,57% liều 300mg/kg [10] So với cao dây gắm liều 175 mg/kg; 350 mg/kg với tỷ lệ giảm acid uric huyết so với lơ chứng bệnh 29,8%; 34,2% dễ dàng thấy hai liều cao dây gắm có tác dụng tốt hạ acid uric huyết tốt Nhóm chúng tơi nhận định, tác dụng hạ acid uric đến từ chất hóa học thuộc nhóm stilbenes: trans-resveratrol, gnetin C Các nghiên cứu nồng độ gnetin huyết cao có mối tương quan với hạ acid uric huyết [38] Ngoài ra, tác dụng hạ acid uric huyết resveratrol chuột resveratrol làm 41 giảm nồng độ tăng cường tiết acid uric huyết chuột gây tăng acid uric huyết kali oxonat [62] 4.2.2 Ảnh hưởng cao toàn phần dây gắm thơng số sinh hóa chuột gây tăng acid uric mạn tính bằng fructose Chúng tơi khơng ghi nhận tác dụng hạ glucose, triglycerid, cholesterol huyết allopurinol cao toàn phần dây gắm ba mức liều: 175 mg/kg, 350 mg/kg 700mg/kg Các nghiên cứu trước tác dụng dược lý nghiên cứu cao chiết dây gắm chưa ghi nhận ảnh hưởng đến thơng số gây rối loạn chuyển hóa 4.3 Bàn luận kết đánh giá tác dụng thải trừ urat chuột tăng acid uric huyết mạn tính fructose Revestraol- chất có thành phần hóa học cao tồn phần dây gắm có tác dụng tăng cường tiết acid uric chuột gây tăng acid uric máu kali oxonat [62] Do vậy, tiến hành đánh giá tác dụng thải trừ urat cao tồn phần dây gắm mơ hình gây tăng acid uric mạn tính fructose Vì thế, tiến hành thu thập máu nước tiểu chuột sau tuần sử dụng fructose để đánh giá thơng số: thể tích, pH; acid uric, creatinine máu, acid uric, creatinine nước tiểu lô chứng F10 lơ thử Từ đó, đánh giá hệ số thải trừ urat qua thận 4.3.1 Ảnh hưởng cao toàn phàn dây gắm thể tích pH nước tiểu chuột gây tăng acid uric mạn tính bằng fructose Sử dụng fructose kéo dài báo cáo tăng tạo acid lactic làm giảm pH nước tiểu [70], giảm thể tích nước tiểu [46] Trên mơ hình gây tăng acid uric mạn tính fructose, chúng tơi tiếp tục đánh giá tác dụng cao toàn phần dây gắm thể tích pH nước tiểu Đối với thể tích nước tiểu chuột, ghi nhận tác dụng làm tăng thể tích rõ rệt cao gắm tồn phần hai liều 175mg/kg 350 mg/kg (p < 0,01) Đối với liều 700 mg/kg có xu hướng làm tăng thể tích nước tiểu, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Cùng với đó, cao dây gắm liều 175 mg/kg có tác dụng làm tăng rõ rệt pH nước tiểu chuột nhắt thực nghiệm (p < 0,01) Liều 350 mg/kg có tác dụng làm tăng pH nước tiểu so với lô chứng F10 (p < 0,05) Cao dây gắm liều 700 mg/kg có xu hướng làm tăng thể tích pH nước tiểu chuột nhắt thực nghiệm khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Như vậy, tác dụng tăng thể tích pH nước tiểu có ý nghĩa hai mức liều 350mg/kg 175mg/kg Trên mơ hình gây tăng acid uric mạn acid oxonic, cao chiết phân đoạn nbutanol hy thiêm không ghi nhận tác dụng làm tăng thể tích pH nước tiểu có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) [7] Qua so sánh cho thấy tác dụng vượt trội cao dây gắm liều 175 mg/kg, 350 mg/kg có tác dụng làm tăng thể tích, pH nước tiểu 42 4.3.2 Ảnh hưởng cao toàn phần dây gắm lên hệ số thải trừ urat mơ hình gây tăng acid uric mạn tính bằng fructose Sử dụng fructose kéo dài gây tăng cao nồng độ acid uric máu, với thể tích nước tiểu giảm làm tăng nguy tạo sỏi urat gây tổn thương thận, làm giảm thải trừ urat [36] Cùng với tác dụng hạ acid uric huyết dây gắm ghi nhận với kết trên, tiếp tục đánh giá thông số creatinine huyết thanh; acid uric creatinine nước tiểu để xác định tác dụng thải trừ urat dây gắm Ở cao dây gắm liều 175 mg/kg có tác dụng làm tăng thải trừ urat chuột nhắt thực nghiệm so với lô chứng (p < 0,05) Ở cao dây gắm liều 350 mg/kg có tác dụng làm tăng thải trừ urat chuột nhắt thực nghiệm so với lô chứng (p < 0,05) Lô thử cao dây gắm liều 700 mg/kg có xu hướng làm tăng thải trừ urat chuột nhắt thực nghiệm khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Trên mơ hình gây tăng acid uric huyết mạn tính fructose, ghi nhận tác dụng tăng thải trừ urat hoạt chất rutin liều 50 mg/kg, 100 mg/kg hoạt chất quercetin liều 50 mg/kg, 100 mg/kg [59] Kết hợp với khả làm tăng pH, tăng thể tích hệ số thải trừ urat tốt hai liều 175 mg/kg 350 mg/kg Bên cạnh đó, tác dụng hạ acid uric huyết cao tồn phần dây gắm mơ hình gây tăng acid uric huyết mạn fructose thể hai mức liều 175 mg/kg 350 mg/kg Do đó, nhóm chúng tơi nhận định chế hạ acid uric máu cao tồn phần dây gắm có liên quan phần đến chế làm làm tăng thải trừ urat qua nước tiểu Tổng kết thí nghiệm chúng tơi bao gồm: mơ hình gây tăng acid uric huyết mạn tính fructose; tác dụng hạ acid uric máu thải trừ urat qua thận để đánh giá vai trị cao tồn phần dây gắm mơ hình tăng acid uric huyết mạn tính Các kết thấy sử dụng fructose kéo dài gây tăng acid uric huyết mạn tính dung dịch fructose 10% sau 28 ngày mà khơng ghi nhận thêm tình trạng rối loạn chuyển hoá bệnh lý thận Do vậy, nhận định mô hình tốt gây tăng acid uric huyết mạn tính dùng để nghiên cứu phát triển thuốc sau Với đánh giá tác dụng hạ acid uric cao toàn phần dây gắm mơ hình Kết cho thấy cao dây gắm có tác dụng làm giảm acid uric huyết tăng thải trừ urat Thông qua kết này, mức liều đánh giá mức liều 175 mg/kg 350 mg/kg có tác dụng hạ acid uric máu tốt làm tăng thể tích, pH nước tiểu tăng thải trừ urat Bên cạnh đó, dây gắm ghi nhận tác dụng tác dụng làm giảm hoạt tính enym XO từ nghiên cứu trước [8] Nên với mức liều ghi nhận trên, tiếp sử dụng để đánh giá thơng số mơ hình gây tăng acid uric mạn tính 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Kết triển khai mơ hình gây tăng acid uric huyết mạn tính fructose - Triển khai thành cơng mơ hình gây tăng acid uric huyết mạn tính fructose - Sau 28 ngày, hai lơ F10 (p < 0,05) lô F20 (p < 0,01) thể tác dụng gây tăng acid uric máu chuột với tỷ lệ 44,8%, 29,1% khơng ảnh hưởng đến thơng số cịn lại là: tình trạng chung; khối lượng chuột; nồng độ glucose, triglycerid cholesterol huyết thanh; đặc điểm vi thể thận chuột Kết hạ acid uric huyết dây gắm mơ hình gây tăng acid uric huyết mạn tính fructose Lơ thử cao tồn phần dây gắm liều 175 mg/kg 350 mg/kg thể tác dụng giảm acid uric rõ rệt tỷ lệ giảm nồng độ acid uric huyết so với lô chứng bệnh 29,8% 34,2% Và ba mức liều không ảnh hưởng đến nồng độ glucose, triglycerid cholesterol huyết chuột Kết thải trừ urat chuột tăng acid uric huyết mạn tính fructose * Ảnh hưởng cao tồn phần dây gắm thể tích pH nước tiểu mơ hình gây tăng acid uric mạn tính fructose - Hai lơ thử cao tồn phần dây gắm liều 175 mg/kg 350 mg/kg thể tác dụng làm tăng thể tích pH nước tiểu chuột có ý nghĩa thống kê so với lô chứng F10 (p < 0,01) * Ảnh hưởng cao toàn phần dây gắm lên hệ số thải trừ urat mơ hình gây tăng acid uric mạn tính fructose Creatinin máu, acid uric nước tiểu, creatinin nước tiểu: - Cao gắm toàn phần liều 700 mg/ kg làm tăng nồng độ creatinin, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lơ chứng (p < 0,05) - Cao gắm tồn phần liều 350 mg/kg làm giảm nồng độ acid uric nước tiểu, khác - - biệt có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p < 0,05) Cao gắm toàn phần liều 175 mg/kg (p < 0,01), 350 mg/kg (p < 0,01) 700 mg/kg (p < 0,05) làm giảm nồng độ creatinin nước tiểu có ý nghĩa thống kê so với lô chứng Hệ số thải trừ urat Lơ thử cao tồn phần dây gắm liều 175 mg/kg 350 mg/kg thể tác dụng làm tăng thải trừ urat qua thận rõ rệt, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lơ chứng F10 (p < 0,05) 44 B KIẾN NGHỊ Các kết thu từ đề tài cho thấy fructose gây tăng acid uric huyết mạn tính dây gắm có tác dụng hạ acid uric huyết thực nghiệm tác dụng tăng thải trừ urat Để có kiện đầy đủ mơ cao chiết dây gắm tăng acid uric mạn tính, xin đưa số đề xuất: - Đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vivo dây gắm mơ hình gây tăng acid uric mạn tính - Đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết dây gắm mơ hình gây giảm thải trừ acid uric huyết 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Phạm Thị Vân Anh, Hoàng Quỳnh Hoa, Phạm Thị Linh Giang, Lê Thiên Kim, Lê Anh Quang Mai Phương Thanh (2021), “Tác dụng hạ acid uric máu viên nang vitagout mơ hình gây tăng acid uric máu kali oxonat”, Tạp chí nghiên cứu y học, 138 (2), tr.63-68 Trần Ngọc Ân (2002), Bệnh thấp khớp, NXB Y học, Hà Nội, tr 186 - 197 PGS TS Nguyễn Thị Bay (2007), Bệnh học điều trị nội khoa - Kết hợp Đông Tây y, NXB Y Học, tr 539- 547 Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp, tr.89 94 Bộ Y tế (2018), Dược thư Quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr 162 - 165, tr 515 - 518 Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, et al (2012), Bệnh học nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr 171- 187 Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Thị Thúy (2016), “Triển khai mơ hình gây tăng acid uric huyết mạn tính chuột cống trắng thực nghiệm áp dụng đánh giá tác dụng cao phân đoạn n-butanol Hy thiêm”, Tạp chí Nghiên cứu dược Thông tin thuốc, 2016, Số 2, tr.21-26 Đàm Hương Giang (2022), Đánh giá tác dụng hạ acid uric ức chế xanthin oxidase thực nghiệm dây gắm (Gnetum montanum Markgr.), Khóa luận Tốt nghiệp Trường Đại học Dược Hà Nội Lê Hồng Nhung (2022), “Khảo sát hoạt tính kháng viêm ức chế enzyme xanthin oxydase số loài thuộc chi dây gắm (Gnetum), Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Tập 58 (số 3), tr.141-143 10 Phan Thị Thu Hiền (2015), “Đánh giá tác dụng hạ acid uric máu theo đường ức chế xanthin oxidase Tỏa Dương (Balanophora laxiflora Hemsl., Balanophoraceae”, Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 11 Ông Bỉnh Nguyên, Nguyễn Đặng Kim Quyên, et al (2018), "Khảo sát thành phần hoá học hoạt tính sinh học cao chiết Dây gắm (Gnetum montanum Markgr.)", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, tr.7 12 Đỗ Tất Lợi (1962), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, tr.622 13 Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Lê Thanh Tuyền (2019), “Khảo sát độc tính cấp đường uống, tác động giảm đau, kháng viêm, hạ acid uric in vivo viên nang cứng Savigout”, Tạp chí dược học, 520, tr.37-40 14 Viện Dược Liệu (2002), “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam”, tr.854855 Tài liệu Tiếng Anh 15 Akifumi Kushiyama (2016), “Role of Uric Acid Metabolism-Related Inflammation in the Pathogenesis of Metabolic Syndrome Components Such as Atherosclerosis and Nonalcoholic Steatohepatitis”, Mediators of Inflamm, Vol.2016 16 Auberson M., Stadelmann S., Stoudmann C., Seuwen, K., Koesters R., Thorens B., & Bonny O (2018) “SLC2A9 (GLUT9) mediates urate reabsorption in the mouse kidney” Pflügers Archiv - European Journal of Physiology, 470, pp 1739–1751 17 Amat N., Umar, A (2015) “Traditional Uighur Medicine Karapxa decoction, inhibits liver xanthin oxidase and reduces serum uric acid concentrations in hyperuricemic mice and scavenges free radicals in vitro” BMC Complementary and Alternative Medicine, 15(1) 18 Arun Kumar A U (2018), “Temporal trends in hyperuricaemia in the Irish health system from 2006-2014: A cohort study”, PLoS One., 13(5), pp.1-20 19 Brian J DeBosch, Oliver Kluth (2014), “Early onset metabolic syndrome in mice lacking the intestinal uric acid transporter SLC2A9”, Nature Communications, 5, Article number: 4642 20 B T Emmerson (1974), “Effect of oral fructose on urate production”, Ann Rheuim Dis, 33, pp 276 21 Cristiana Caliceti (2017), “Fructose Intake, Serum Uric Acid, and Cardiometabolic Disorders: A Critical Review”, Nutrients., 9(4), pp.395 22 Chen G.L., Q.L Zhu and S.Y Xu (2003) “Hyperuricemia model induced by yeast in mice” Chin Pharmacol.Bull 19, pp 467–469 23 Chen G.-L., Wei, W., & Xu, S.-Y (2006) “Effect and Mechanism of Total Saponin of Dioscorea on Animal Experimental Hyperuricemia” The American Journal of Chinese Medicine, 34(01), pp.77–85 24 Cuiting Lin, Qiang Zheng, Jianxin Pang (2022), “Assessment of the influence on left ventricle by potassium oxonate and hypoxanthin–induced chronic hyperuricemia”, Experimental Biology and Medicine, Volume 248, Issue 25 David B Mount, MD (2023) “Asymptomatic hyperuricemia” 26 David B Mount, MD (2021) “Urate balance” 27 Erick Prado de Oliveira, Roberto Carlos Burini (2012), “High plasma uric acid concentration: causes and consequences”, Diabetology & Metabolic Syndrome, 4, pp.12 28 El Ridi, Tallima, H (2017) “Physiological functions and pathogenic potential of uric acid: A review” Journal of Advanced Research, 8(5), pp 487–493 29 Furuhashi, M (2020), “New insights into purine metabolism in metabolic diseases: role of xanthin oxidoreductase activity", American Journal of PhysiologyEndocrinology and Metabolism, 319(5), pp 827–834 30 FitzGerald J D., Dalbeth N., et al (2020), "2020 American College of Rheumatology Guideline for the Management of Gout", Arthritis Care Res (Hoboken), 72(6), pp 744-760 31 Fernando Perez-Ruiz, MD, PhD (2023), “Pharmacologic urate-lowering therapy and treatment of tophi in patients with gout”, University of Auckland 32 Jessica Maiuolo (2016), “Regulation of uric acid metabolism and excretion”, International Journal of Cardiology, 213, pp.8-14 33 García-Arroyo, F E., Gonzaga, G (2018) “Probiotic supplements prevented oxonic acid-induced hyperuricemia and renal damage” Plos one, 13(8) 34 Gary C Curhan, MD, ScD, Lisa K Stamp, FRACP, PhD (2020) “Uric acid kidney diseases” 35 Guan J Huang, X Q Dong (2020) “A novel mouse model of hyperuricemia and gouty nephropathy”, Chinese Medical Journal, 133(16), pp 2012–2014 36 Hannou, S.A.; Haslam, D.E.; McKeown, N.M (2018), Herman, M.A Fructose Metabolism and Metabolic Disease J Clin Investig., 128, 545–555 37 Haina Wang Ph.D., (2019), “Lactobacillus brevis DM9218 ameliorates fructoseinduced hyperuricemia through inosine degradation and manipulation of intestinal dysbiosis”, Nutrition, Volume 62, pp 63-73 38 Kishi Shinji, Asama Takashi, et al (2021), "Effect of Melinjo seed extract intake to decrease serum uric acid", 痛風と尿酸・核酸, 45(1), pp 31-39 39 Johnson, W J., Stavric, B., & Chartrand, A (1969) “Uricase Inhibition in the Rat by s-Triazines: An Animal Model for Hyperuricemia and Hyperuricosuria” Experimental Biology and Medicine, 131(1), pp 8–12 40 Jianyang Tan (2019), “Conjugated Linoleic Acid Ameliorates High FructoseInduced Hyperuricemia and Renal Inflammation in Rats via NLRP3 Inflammasome and TLR4 Signaling Pathway”, Nutrition & Food Research, 63(12), Article number :1801402 41 Jie Yin (2018), “Potential Mechanisms Connecting Purine Metabolism and Cancer Therapy”, Frontiers in Immunology, Vol.9 42 Ichida, K., Matsuo, H (2012), “Decreased extra-renal urate excretion is a common cause of hyperuricemia” Nature Communications, 3(1) 43 Lu, J., Hou, X., (2018), “Knockout of the urate oxidase gene provides a stable mouse model of hyperuricemia associated with metabolic disorders”, Kidney International, 93(1), pp.69–80 44 Mehmood, A., Zhao, L (2019), “Stevia residue extract alone and combination with allopurinol attenuate hyperuricemia in fructose–PO‐induced hyperuricemic mice”, Journal of Food Biochemistry, pp 1-14 45 Morimoto, C., Tamura, Y., Asakawa, S., Kuribayashi-Okuma, E., Nemoto, Y., Li, J., Shibata, S (2020) “ABCG2 expression and uric acid metabolism of the intestine in hyperuricemia model rat” Nucleosides, Nucleotides & Nucleic Acids, pp 1–16 46 Michalina Lubawwy (2023), “High Fructose Diet Induced Hyperuricemia Accompanying Metabolic Syndrome Mechanisms and Dietary Therapy Proposals, International Journal of Environmental Research and Public Health, Vol.20 47 Martin Frédéric, Grkovic Tanja, et al (2011), "Alkaloids from the Chinese Vine Gnetum montanum", Journal of Natural Products, 74(11), pp 2425-2430 48 Lvyi Chen (2013), “Polydatin ameliorates renal injury by attenuating oxidative stress-related inflammatory responses in fructose-induced urate nephropathic mice”, Food and Chemical Toxicology, Volume 52, pp 28-35 49 Lu, J., Dalbeth, N (2019), “Mouse models for human hyperuricaemia: a critical review”, Nature Reviews, Vol.15, pp.413-426 50 Lijun Li, Yipeng Zhang, and Changchun Zeng (2020), “Update on the epidemiology, genetics, and therapeutic options of hyperuricemia”, Am J Transl Res., 12(7), pp 3167–3181 51 Liu R, Han C, Wu D, Xia X, Gu J, Guan H, Shan Z, Teng W (2015), “Prevalence of Hyperuricemia and Gout in Mainland China from 2000 to 2014: a systematic review and meta-analysis”, Biomed Res Int., Vol.2015, pp.1-12 52 Preitner, F., Bonny, O., Laverriere (2009) “Glut9 is a major regulator of urate homeostasis and its genetic inactivation induces hyperuricosuria and urate nephropathy” Proceedings of the National Academy of Sciences, 106(36), pp 15501–15506 53 Preitner, F., Laverriere-Loss (2013), “Urate-induced acute renal failure and chronic inflammation in liver specific Glut9 knockout mice” American Journal of Physiology-Renal Physiology, 305(5), pp 786–795 54 Preitner, F., Pimentel, A., Metref (2015) “No development of hypertension in the hyperuricemic liver Glut9 knockout mouse” Kidney International, 87(5), pp 940– 947 55 Pablo Muriel (2021), “Fructose and Liver”, International Journal of Molecular Sciences, 22(13), pp 6969 56 Pan Xianglong, Hou Xiaotao, et al (2022), "Gnetum montanum extract induces apoptosis by inhibiting the activation of AKT in SW480 human colon cancer cells", Pharmaceutical Biology, 60(1), pp 915-930 57 Thuong Phuong Thien, Na Min-Kyun, et al (2006), "Antioxidant activities of Vietnamese medicinal plants", Natural Product Sciences, 12(1), pp 29-37 58 Peter WF Wilson, MD (2023) “Overview of possible risk factors for cardiovascular disease” 59 Qing Hua Hu (2008), “Allopurinol, rutin, and quercetin attenuate hyperuricemia and renal dysfunction in rats induced by fructose intake: renal organic ion transporter involvement”, American Journal of Physiology-Renal Physiology, Vol.297 (4), pp F837-F1135 60 Richette, P., Doherty, M (2016), “2016 updated EULAR evidence based recommendations for the management of gout” Annals of the Rheumatic Diseases, 76(1), pp 29–42 61 Sánchez-Lozada, L G (2007) “Effects of acute and chronic l-arginine treatment in experimental hyperuricemia” American Journal of Physiology-Renal Physiology, 292(4), pp 1238–1244 62 Shi Y W., Wang C P., et al (2012), "Antihyperuricemic and nephroprotective effects of resveratrol and its analogues in hyperuricemic mice", Mol Nutr Food Res, 56(9), pp 1433-44 63 Sun, S.Z (2012), Empie, M.W, “Fructose Metabolism in Humans What Isotopic Tracer Studies Tell Us”, Nutr Metab., 9, pp 89 64 Soha S Essawy, “Comparing the effects of inorganic nitrate and allopurinol in renovascular complications of metabolic syndrome in rats: role of nitric oxide and uric acid”, Archives of Medical Science, 10(3), pp.537-545 65 Trinh Thi Bich Ngoc (2021), “In vitro antiviral activities of ethanol and aqueous extracts of Vietnamese traditional medicinal plants against Porcine Epidemic Diarrhea virus: a coronavirus family member”, Spinger, 32(4), pp.797–803 66 Takada, T., Ichida, K., Matsuo, H., Nakayama, A., Murakami, K., Yamanashi, Y., Suzuki H., (2014) “ABCG2 Dysfunction Increases Serum Uric Acid by Decreased Intestinal Urate Excretion” Nucleosides, Nucleotides and Nucleic Acids, 33(4-6), pp 275–281 67 Thomas Jensen (2018),” Fructose and Sugar: A Major Mediator of Nonalcoholic Fatty Liver Disease”, HHS Public Access, 68(5), pp.1063-1075 68 Takahiko Nakagawwa, Hanbo Hu (2006), “A causal role for uric acid in fructose induced metabolic syndrome”, American Journal of Physiology-Renal Physiology, Vol 290, No 3, pp F626-F631 69 Tran My Hanh (2022), “Penicillium digitatum as a Model Fungus for Detecting Antifungal Activity of Botanicals: An Evaluation on Vietnamese Medicinal Plant Extracts”, Journal of Fungi, 8, pp.956-971 70 Wu, X., Wakamiya, M., Vaishnav (1994), “Hyperuricemia and urate nephropathy in urate oxidase-deficient mice” Proceedings of the National Academy of Sciences, 91(2), pp 742–746 71 Yinfang Gao, Yun Yu (2022) “Uricase deficient rats with similarly stable serum uric acid to humans are sensitive model animals for studying hyperuricemia”, The Department of Pharmacology, School of Basic Medicine, Kunming Medical University, Kunming, Yunnan Province, China 72 Youssef M Roman, “The Daniel K Inouye College of Pharmacy Scripts”, Hawai’i Journal of Medicine & Public Health, 78(2), pp.71-76 73 Ying Yang, Dong-Mei Zhang, Jia-Hui Liu (2015), “Wuling San protects kidney dysfunction by inhibiting renal TLR4/MyD88 signaling and NLRP3 inflammasome activation in high fructose-induced hyperuricemic mice”, Journal of Ethnopharmacology, Volume 169, pp 49-59 74 Yiying, K., Yongfang, L., Husai (2016), “Uric acid lowering effect of Tibetan Medicine RuPeng15 powder in animal models of hyperuricemia”, Journal of Traditional Chinese Medicine, 36(2), pp 205–210 75 Y Zhu, X Peng, G Ling (2017), An update on the animal models in hyperuricaemia research, Clin Exp Rheumatol 2017, 35, pp 860-864 76 Yuan yuan Li, Xinying Zhu (2022), “Pharmacodynamic evaluation of the XOR inhibitor WN1703 in a model of chronic hyperuricemia in rats induced by yeast extract combined with potassium oxonate”, Current Research in Pharmacology and Drug Discovery, Vol (100098) 77 Y Zhu, X Peng, G Ling (2017), “Review: An update on the animal models in hyperuricaemia research”, Clinical and Experimental Rheumatology, pp.860-864 78 Zhijian Lin (2014), “Effect of high fructose drinking water on uric acid level in rats and the underlying pathological mechanism”, Chinese Journal of Clinical Nutrition, 22(6), pp.368-374

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN