Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG KHÁNH CHI ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA CAO TOÀN PHẦN DÂY GẮM GNETUM MONTANUM MARKGR KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG KHÁNH CHI MÃ SINH VIÊN: 1801083 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA CAO TOÀN PHẦN DÂY GẮM GNETUM MONTANUM MARKGR KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: Ths Trần Hồng Linh Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lý HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành đến Ths Trần Hồng Linh – Giảng viên Bộ môn Dược lý, người thầy tận tâm dẫn dắt, bảo, quan tâm, động viên giúp trưởng thành sống suốt trình thực đề tài khố luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới DS Đinh Đại Độ, DS Cao Thị Quyên, DS Nguyễn Thị Thuỷ, bạn em sinh viên nghiên cứu môn Dược lý hỗ trợ giúp đỡ tận tình Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn thầy môn Dược lý, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới những thầy cô dạy dỗ suốt năm năm học tập Trường Đại học Dược Hà Nội! Sau cùng, khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá tác dụng chống viêm thực nghiệm cao toàn phần dây gắm Gnetum montanum Markgr.” thành trình học tập, làm việc cố gắng không ngừng nghỉ thân Song, thời gian nghiên cứu không dài, lực kiến thức thân cịn hạn chế nên có nhiều thiếu sót Vì vậy, mong nhận góp ý đánh giá từ thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Hoàng Khánh Chi MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương viêm 1.1.1 Khái niệm viêm 1.1.2 Nguyên nhân gây viêm 1.1.3 Cơ chế thành phần tham gia trình bệnh sinh viêm 1.1.4 1.2 Một số đích tác dụng thuốc chống viêm Tổng quan số mơ hình đánh giá tác dụng chống viêm 10 1.2.1 Mơ hình đánh giá tác dụng chống viêm in vivo 10 1.2.2 Thử nghiệm đánh giá tác dụng chống viêm in vitro 13 1.3 Tổng quan dược liệu dây gắm 15 1.3.1 Tên khoa học 15 1.3.2 Đặc điểm thực vật, phân bố, sinh thái 15 1.3.3 Bộ phận dùng 16 1.3.4 Công dụng 16 1.3.5 Thành phần hoá học dây gắm 16 1.3.6 Tác dụng dược lý dây gắm 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Dược liệu nghiên cứu 20 2.1.2 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu 20 2.1.3 Mức liều thử cao dây gắm 21 2.2 Nguyên vật liệu thiết bị nghiên cứu 22 2.2.1 Động vật nghiên cứu 22 2.2.2 Dòng tế bào, hồng cầu 22 2.2.3 Hoá chất, thuốc thử 22 2.2.4 Thiết bị nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp đánh giá tác dụng chống viêm in vitro dây gắm 24 2.4.2 Phương pháp đánh giá tác dụng chống viêm in vivo dây gắm 28 2.5 Phương pháp xử lý số liệu: 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 34 3.1 Kết đánh giá tác dụng chống viêm in vitro 34 3.1.1 Kết đánh giá tác dụng chống viêm qua mô hình gây ly giải màng hồng cầu nhiệt 34 3.1.2 Kết đánh giá tác dụng chống viêm qua mô hình gây ly giải màng hồng cầu dung dịch nhược trương 35 3.1.4 Kết đánh giá tác dụng ức chế giải phóng NO tế bào RAW 264.7 36 3.2 Kết đánh giá tác dụng chống viêm in vivo 37 3.2.1 Kết đánh giá tác dụng chống viêm cấp mơ hình gây phù chân chuột carrageenan 37 3.1.2 Kết đánh giá tác dụng chống viêm cấp mơ hình gây viêm phúc mạc carrageenan 38 3.1.3 Kết đánh giá tác dụng chốn g viêm mạn mơ hình gây u hạt carrageenan 40 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 43 4.1 Về kết đánh giá tác dụng chống viêm thử nghiệm in vitro 43 4.1.1 Về thử nghiệm đánh giá tác dụng ổn định màng lysosom 43 4.1.2 Tác dụng ức chế giải phóng NO từ tế bào RAW 264.7 kích thích LPS 44 4.2 Về tác dụng chống viêm in vivo cao toàn phần dây gắm 45 4.2.1 Về tác dụng chống viêm cao tồn phần dây gắm qua mơ hình gây phù bàn chân chuột 45 4.2.2 Về kết đánh giá tác dụng chống viêm mạn cao toàn phần dây gắm mơ hình gây u hạt viên tẩm carrageenan 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết đầy đủ Tên viết tắt AP-1 Activating protein – COX ICE IL-1β Cyclooxygenase Interleukin-1β converting enzym Interleukin 1β IL-2 Interleukin IL-6 Interleukin IL-8 LOX LTs Interleukin Leucooxygenase Leucotriens NF-κB NO PGs Nuclear Factor – Κb Oxide Nitric Prostagladins PLA2 PPAR Phospholipase A2 Peroxisome Proliferator-Activated Receptors TACE TNF-α Tumor Necrosis factor α converting enzym Tumor Necrosis factor α (Yếu tố hoại tử khối u dạng α) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số thứ tự Tên bảng, biểu Số trang Bảng 2.1: Thông tin chiết xuất cao toàn phần dây gắm 20 Bảng 3.1: Giá trị IC50 tác dụng ức chế ly giải hồng cầu 34 test ly giải nhiệt indomethacin CTPDG Bảng 3.2: Giá trị IC50 tác dụng ức chế ly giải hồng cầu 35 test ly giải dung dịch nhược trương diclofenac CTPDG Bảng 3.3: Khả ức chế giải phóng NO tế bào RAW 264.7 cao toàn phần dây gắm Bảng 3.4 Ảnh hưởng cao toàn phần dây gắm lên mức độ phù bàn chân chuột Bảng 3.5: Ảnh hưởng cao toàn phần dây gắm lên số lượng bạch cầu tổng bạch cầu hạt dịch phúc mạc Bảng 3.6: Ảnh hưởng cao toàn phần dây gắm lên số lượng bạch cầu lympho bạch cầu mono dịch phúc mạc Bảng 3.7: Ảnh hưởng cao toàn phần dây gắm lên hàm lượng protein dịch phúc mạc Bảng 3.8 Ảnh hưởng cao toàn phần dây gắm lên tăng sinh u hạt 36 37 39 39 40 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên hình vẽ, đồ thị Số trang Hình 1.1: Cơ chế bệnh sinh viêm Hình 2.1: Mẫu dược liệu dây Gắm (Gnetum montanum Markgr.) Hình 2.2: Sơ đồ chiết xuất cao ethanol tồn phần 20 21 Hình 2.3: Sơ đồ thiết kế nội dung nghiên cứu Hình 2.4: Thí nghiệm đánh giá tác dụng chống viêm cấp mô 24 30 hình gây viêm phúc mạc carrageenan Hình 2.5: Thí nghiệm đánh giá tác dụng chống viêm mạn mơ hình gây u hạt thực nghiệm viên bơng tẩm carrageenan 32 Hình 3.1: Đồ thị đường cong sigmoid biểu diễn khả ức chế ly giải hồng cầu indomethacin CTPDG 34 Hình 3.2: Đồ thị đường cong sigmoid biểu diễn khả ức chế ly giải hồng cầu diclofenac CTPDG Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng cao toàn phần dây gắm lên tỷ lệ tế bào sống sót Hình 3.4: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ ức chế phù lơ thử CCTPDG diclofenac 35 Hình 3.5: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ phần trăm ức chế hình thành u hạt lơ thử cao tồn phần dây gắm prednisolon 41 10 11 36 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm đáp ứng sinh học nhằm loại bỏ tác nhân gây bệnh sửa chữa tổn thương Các tác dụng bảo vệ dịng thác viêm khả phá hủy mơ thường cân viêm cấp Trong đó, viêm mạn tính thường đặc trưng phá hủy đáng kể sửa chữa mô tổn thương phản ứng viêm Như vậy, viêm vừa phản ứng bảo vệ thể chống lại yếu tố gây bệnh, vừa phản ứng bệnh lý trình viêm gây tổn thương, hoại tử rối loạn chức [4] Hơn nữa, viêm kiện phổ biến phần lớn bệnh cấp tính mãn tính nguyên nhân gây nên bệnh tật thời đại lối sống ngày [66], Phản ứng viêm biết có liên quan đến loạt tình trạng bệnh lý viêm khớp dạng thấp, hen suyễn, dị ứng, xơ vữa động mạch, bệnh tự miễn, chí Alzheimer [30], [47], [80], [87] Các thuốc chống viêm steroid không steroid (NSAID) sử dụng phổ biến toàn giới để điều trị bệnh viêm nhiều kỷ qua Dù vậy, thuốc gây nhiều tác dụng không mong muốn, đặc biệt điều trị bệnh viêm mạn tính Điều trị NSAID lâu dài có liên quan đến tác dụng không mong muốn loét xuất huyết đường tiêu hoá, biến cố tim mạch thận Glucorticoid lại liên quan đến tăng đường huyết, loãng xương, suy giảm miễn dịch, hội chứng Cushing…v.v.[35], [66], [67] Vì vậy, việc khám phá phát triển thuốc chống viêm an toàn hiệu điều trị đáng quan tâm Trong năm gần đây, nhiều hợp chất có nguồn gốc từ thực vật (triterpenoid, flavonoid, curcuminoid, alcaloid, v.v) chứng minh có tác dụng chống viêm Mặt khác, nước có y học cổ truyền lâu đời có nguồn dược liệu phong phú Ấn Độ, Trung Quốc Việt Nam, việc sử dụng sản phẩm tự nhiên điều trị đóng vai trị quan trọng chăm sóc sức khoẻ Tuy nhiên, nhiều thuốc sử dụng y học dân gian theo kinh nghiệm chưa nghiên cứu, đánh giá để làm rõ tác dụng dược lý Như vậy, thấy tiềm hoạt tính sinh học từ nguồn dược liệu đa dạng, phong phú để khai thác tác dụng chống viêm lớn Ở Việt Nam, dược liệu dây gắm (Gnetum montanum Markgr.) sử dụng từ lâu với công dụng chữa tê thấp, đau nhức xương khớp Một số chế phẩm có chứa cao gắm nghiên cứu, đánh giá tác dụng hướng điều trị gút: hạ acid uric, chống viêm, giảm đau cho kết tốt [7], [11] Một số hợp chất (+)-gnetofuran A, gnetucleistol F, resveratrol có dây gắm, nghiên cứu phân lập đánh giá tác dụng chống viêm từ chiết xuất loài họ dây gắm loài khác, chúng chứng minh có tác dụng ức chế số yếu tố tham gia vào trình CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Về kết đánh giá tác dụng chống viêm thử nghiệm in vitro 4.1.1 Về thử nghiệm đánh giá tác dụng ổn định màng lysosom Lysosom bào quan tế bào chất có màng bao bọc, bên có tính acid chứa nhiều enzym thủy phân [64] Các enzym lysosomal giải phóng q trình viêm tạo nhiều rối loạn dẫn đến tổn thương mô, thối hố đại phân tử peroxy hóa màng Do đó, ổn định màng lysosomal có vai trị quan trọng việc ức chế q trình ly giải, giải phóng phospholipase ức chế giải phóng thành phần lysosomal từ bạch cầu trung tính, đó, hạn chế tổn thương mô giảm trầm trọng thêm phản ứng viêm [64], [76] Màng hồng cầu biết có tương đồng với màng lysosom, vậy, khả ổn định màng hồng cầu thuốc có ý nghĩa ổn định màng lysosom Sự tiếp xúc tế bào hồng cầu với tác nhân nhiệt độ hay dung dịch nhược trương gây ly giải màng tế bào dẫn đến dẫn đến phân giải màng, kèm theo tan máu oxy hóa hemoglobin Thử nghiệm gây ly giải hồng cầu biết thí nghiệm in vitro dễ tiến hành, đơn giản, kinh tế việc sàng lọc ban đầu chất có tác dụng chống viêm Do đó, nhóm nghiên cứu thực thử nghiệm gây ly giải tác nhân nhiệt độ dung dịch nhược trương để khảo sát tác dụng chống viêm mẫu cao toàn phần dây gắm Về tác dụng ổn định màng lysosom thử nghiệm gây ly giải hồng cầu nhiệt: Tỷ lệ phần trăm ức chế tan huyết nồng độ 200µg/ml cao toàn phần dây gắm 84,93%; IC50 50,53 µg/ml (95%CI: 44,79 – 57,04, R2 : 0,9963) Như vậy, IC50 cao toàn phần dây gắm thấp indomethacin 13,18µg/ml (95%CI: 10,68 – 16,32, R2: 0,9879) Như vậy, cao chiết dây gắm toàn phần thể tác dụng ổn định màng hồng cầu gây ly giải nhiệt dải nồng độ từ 12,5µg/ml đến 200µg/ml Về tác dụng ổn định màng lysosom thử nghiệm gây ly giải hồng cầu dung dịch nhược trương: Tác dụng ổn định màng hồng cầu thử nghiệm gây ly giải dung dịch nhược trương cao toàn phần dây gắm tăng dần từ nồng độ 1,9513 µg/ml đến 62,5 µg/ml, với IC50 22,35 µg/ml (95%CI: 18,91 - 26,44; R2: 0,9931) thấp IC50 diclofenac 95,13µg/ml cách rõ rệt Nó gợi ý rằng, nồng độ thấp cao toàn phần dây gắm mang lại tác dụng ổn định màng hồng cầu tác dụng dung dịch nhược trương Qua kết hai thử nghiệm gây ly giải hồng cầu với tác nhân khác nhau, cho thấy hoạt tính bảo vệ màng lysosom cao chiết dây gắm toàn phần 43 Ở nồng độ 200ug/ml, mẫu nghiên cứu thể tác dụng ức chế ly giải hồng cầu nhiệt độ với tỷ lệ 84,93% Ngược lại, tác nhân ly giải nhược trương, nồng độ 62,5 µg/ml ức chế ly giải tới 80,49% Kèm theo, giá trị IC50 test ly giải nhiệt (50,53 µg/ml) cao test ly giải dung dịch nhược trương ( 22,35 µg/ml ) Tuy nhiên, dung dịch nhược trương gây ly giải chênh lệch áp lực thẩm thấu màng tế bào, gây nên tích tụ nước tế bào phá vỡ tế bào hồng cầu Mặt khác, ly giải nhiệt hồng cầu nhiệt độ làm thay đổi cấu trúc màng [39] Vì vậy, với hai tác nhân này, cao tồn phần dây gắm có chế bảo vệ màng khác Như vậy, tác dụng bảo vệ mẫu nghiên cứu liên quan đến việc ổn định cấu trúc màng điều hồ tính thấm màng hồng cầu trước tác nhân gây ly giải 4.1.2 Tác dụng ức chế giải phóng NO từ tế bào RAW 264.7 kích thích LPS NO chất trung gian giải phóng bạch cầu phản ứng viêm, góp phần bảo vệ hệ miễn dịch chống lại vi sinh vật xâm nhập tế bào khối u Mặc dù vậy, sản xuất dư thừa NO iNOS dẫn đến bệnh sốc nhiễm trùng, viêm cấp tính mãn tính, bệnh tự miễn xơ vữa động mạch Các chất ức chế giải phóng kéo dài NO coi có lợi bệnh viêm mãn tính [53] Lipopolysarcharide nội độc tố vi khuẩn tìm thấy màng ngồi vi khuẩn Gram âm, kích hoạt đường viêm tạo yếu tố tiền viêm TNF-α interleukin (Ils) IL-6, IL-1β, giải phóng PGE2 oxid nitric (NO) [14] Sử dụng phương pháp kích thích tế bào LPS dự đốn chế tác động lên q trình viêm nhiều thuốc [73] Dịng tế bào RAW 264.7 sử dụng rộng rãi thử nghiệm đánh giá tác dụng chống viêm in vitro loại thuốc [23] Để đánh giá tương quan liều tác dụng chống viêm cao toàn phần dây gắm thử nghiệm ức chế giải phóng NO Thí nghiệm thực với dãy nồng độ: 100µg/ml; 20 µg/ml; 4µg/ml 0,8µg/ml Khả ức chế giải phóng NO từ tế bào RAW 264.7 mẫu cao toàn phần dây gắm tăng dần từ nồng độ thấp (0,8 µg/ml) đến nồng độ cao (100 µg/ml) với IC50 12,65 µg/ml (95%CI 6,73 – 24,23; R2: 0,9823) cao IC50 thuốc đối chứng Tỷ lệ phần trăm ức chế giải phóng NO từ tế bào RAW 264.7 tương ứng với nồng độ 0,8 µg/ml; µg/ml; 20 µg/ml; 100 µg/ml 7,25%; 36,23%; 53,62% 84,06% Đồng thời, giá trị IC50, mẫu nghiên cứu không gây độc tế bào (tỷ lệ tế bào sống > 80%), không ảnh hưởng đến sống sót tế bào) Một nghiên cứu gần Lê Hồng Nhung chứng minh cặn chiết ethanol dây gắm có tác dụng tương tự, kết thu từ cặn chiết ethanol dây gắm thu hái Vĩnh Phúc Quảng Trị có IC50 21,33 µg/ml 32,27 µg/ml 44 [5] Kết góp phần khẳng định hoạt tính ức chế giải phóng NO dây gắm Bên cạnh đó, nghiên cứu Yao cộng (2006) hợp chất (+)gnetofuran A gnetucleistol F (thành phần chứng minh có mặt dây gắm) từ loài chi Gnetum thu kết chúng có tác dụng ức chế TNF-α [29] Và hợp chất thuộc nhóm stilbenoid có dây gắm resveratol nhiều nghiên cứu chứng minh tác dụng ức chế yếu tố trình viêm COX2, IL-8, NF- κB NO [48], [54], [58] Điều hướng đến dự đoán chế chống viêm dây gắm có liên quan đến đa yếu tố Và chế ức chế giải phóng NO nghiên cứu tác động tới việc sản xuất NO biểu enzym iNOS thông qua đường điều chỉnh yếu tố phiên mã NF- κB Tuy nhiên, để khẳng định rõ ràng, cần thực thêm nhiều nghiên cứu sâu chế phân tử chiết xuất hay thành phần hoá học dây gắm 4.2 Về tác dụng chống viêm in vivo cao toàn phần dây gắm 4.2.1 Về tác dụng chống viêm cao tồn phần dây gắm qua mơ hình gây phù bàn chân chuột Mơ hình gây phù bàn chân chuột carrageenan thiết kế sử dụng rộng rãi Viêm carrageenan gây cấp tính, khơng gây phản ứng miễn dịch có độ lặp cao Phản ứng viêm xảy theo pha sau tiêm tác nhân carrageenan da bàn chân chuột, cho phép dự đốn đích tác dụng chống có mẫu nghiên cứu [66] Phù chân carrageenan gây mơ hình tiêu chuẩn viêm cấp tính, chấp nhận cơng cụ hữu ích để nghiên cứu loại thuốc chống viêm [67] Carrageenan có cấu trúc polysarcharit phức tạp, gốc đường sulfat chịu trách nhiệm kích hoạt đường viêm giải phóng chất trung gian gây viêm Quá trình phù carrageenan theo thời gian biểu diễn qua hai pha [68] Pha xảy vòng sau tiêm carrageenan, phần tổn thương tiêm phần bị kích thích giải phóng histamin serotonin, bradykinin [74] Pha thứ hai xuất khoảng sau giờ, triệu chứng phù giai đoạn chủ yếu prostaglandin sản phẩm chuyển hoá enzym COX Sự liên tục hai giai đoạn tham gia kinin [61] Đối với thí nghiệm này, nhóm nghiên cứu sử dụng thuốc đối chiếu diclofenac 20mg/kg, NSAID có tác dụng giảm đau, hạ sốt chống viêm mạnh Liều tiến hành thí nghiệm xuất phát từ liều dùng người, quy đổi sang chuột cống, kết hợp dựa liều dây gắm áp dụng để đánh giá tác dụng chống viêm 45 dây gắm mơ hình gây viêm màng hoạt dịch tinh thể natri urat nghiên cứu nhóm nghiên cứu chúng tơi trước [1] Ở mơ hình này, cao tồn phần dây gắm thử nghiệm ba mức liều tương tự: 87,5mg/kg, 175 mg/kg 350 mg/kg cân nặng Đánh giá tác dụng mơ hình qua mức độ phù, thể qua tăng thể tích bàn chân chuột trước sau tiêm carrageenan thời điểm khác Cao toàn phần dây gắm thể tác dụng chống viêm cấp, làm ức chế phù bàn chân chuột mức liều, mức độ phù bàn chân chuột thời điểm sau kích thích gây viêm: giờ, giảm có ý nghĩa thống kê so với lơ chứng (p < 0,05) Với chế phù hai pha theo chế nhắc tới trên, tác dụng giảm phù rõ rệt thời điểm gợi ý rằng, cao tồn phần dây gắm liên quan tới ức chế đường chuyển hoá qua cyclooxygenase Bên cạnh đó, nghiên cứu đánh giá tác dụng chống viêm sản phẩm Gudcare chứa nhiều thành phần có dây gắm, chứng minh sản phẩm có tác dụng giảm phù chân chuột [7] Điều cho thấy rằng, tác dụng chống viêm sản phẩm có tham gia từ hoạt tính dây gắm 4.2.2 Về tác dụng chống viêm cấp qua mơ hình gây viêm phúc mạc carrageenan Viêm phúc mạc carrageenan biết đến mô hình để đánh giá tác dụng viêm cấp Kích thích khoang màng bụng tác nhân carrageenan gây di chuyển bạch cầu Việc tế bào bạch cầu xuất dịch rỉ viêm phụ thuộc vào phối hợp tín hiệu kích thích hố hướng động bạch cầu với hoạt động lớp tế bào nội mơ mạch máu (thay đổi tính thấm, biểu phân tử dính v.v) tạo điều kiện cho bạch cầu mạch thâm nhập vào ổ viêm [55] Vì vậy, nói việc ức chế di chuyển bạch cầu đến ổ viêm liên quan tới ức chế yếu tố gây hoá hướng động bạch cầu tính thấm thành mạch Trong phản ứng viêm, bạch cầu di chuyển đến vị trí viêm đến tham gia thực bào, tiêu diệt vi khuẩn tiết cytokin gây viêm nhằm khuếch đại phản ứng viêm Bạch cầu đa nhân trung tính dịng thực bào mô tổn thương, xuất nhanh chóng sau vài chiếm phần lớn tế bào có mặt 24 [75], vậy, có mặt với số lượng lớn bạch cầu đa nhân trung tính đặc trưng cho viêm cấp [9] Về số lượng bạch cầu tổng, cao toàn phần dây gắm liều 87,5mg/kg, 175mg/kg 350 mg/kg cân nặng làm giảm số lượng bạch cầu tổng có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p < 0,01), khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh số lượng bạch cầu tổng cao toàn phần dây gắm liều 87,5mg/kg với 175mg/kg (p > 0,05) Về thành phần bạch cầu, cao toàn phần dây gắm liều 87,5 mg/kg, 175 mg/kg 350 mg/kg làm giảm số lượng bạch cầu hạt có ý nghĩa thống kê so với lơ chứng (p < 0,01), khơng có 46 khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh số lượng bạch cầu hạt mức liều 87,5mg/kg với 175mg/kg (p > 0,05), số lượng bạch cầu hạt lô dùng liều 175 mg/kg (3,49±0,68 G/L) thấp lơ dùng liều 350mg/kg (5,77±0,57) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết cho thấy rằng, cao toàn phần dây gắm ba mức liều có tác dụng chống viêm cấp thơng qua việc ức chế di chuyển bạch cầu tới vị trí viêm Sau tiêm carrageenan, chất trung gian hoá học giải phóng kích thích giãn mạch, khoảng trống gian bào tế bào nội mô, tạo điều kiện cho tế bào, thành phần có huyết tương thoát khỏi mạch máu vào khoang màng bụng Hàm lượng protein có dịch rỉ viêm thơng số thể mức độ tăng tính thấm thành mạch kích thích gây viêm Kết nghiên cứu mức liều mơ hình cho thấy, có cao tồn phần dây gắm liều 175 mg/kg cân nặng làm giảm hàm lượng protein dịch phúc mạc so với lơ chứng khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Do đó, tác dụng chống viêm cấp mẫu nghiên cứu liều 175mg/kg liên quan đến tác dụng ức chế giãn mạch phản ứng viêm Tác dụng làm giảm hàm lượng protein dịch rỉ viêm cách rõ rệt cao toàn phần dây gắm liều 175 mg/kg, kèm theo ức chế di chuyển bạch cầu liều này, vậy, hoạt tính chống viêm cấp mức liều 175mg/kg liên quan mạnh mẽ tới tác dụng ức chế giãn mạch kết hợp với khả ức chế di chuyển bạch cầu tới ổ viêm Điều khẳng định tác dụng chống viêm cấp cao tồn phần dây gắm với mơ hình nhóm nghiên cứu thực trước 4.2.2 Về kết đánh giá tác dụng chống viêm mạn cao tồn phần dây gắm mơ hình gây u hạt viên tẩm carrageenan Phương pháp gây u hạt viên sử dụng rộng rãi để đánh giá tác dụng chống viêm qua trình tăng sinh viêm mãn tính [36] Nó thể thâm nhiễm bạch cầu đơn nhân, tăng sinh nguyên bào sợi, tạo mạch tiết dịch [61] Trọng lượng ẩm viên tương quan với lượng dịch thấm; trọng lượng khô viên tương quan với hình thành mơ hạt [36] Việc thực cấy bơng mơ hình cần tiến hành đảm bảo vô khuẩn, để tránh gây nhiễm trùng cục ảnh hưởng đến đánh giá [66] Quá trình hình thành u hạt cấy viên xảy qua ba giai đoạn Đầu tiên giai đoạn thấm dịch, khối lượng ướt u hạt tăng lên đầu Giai đoạn xảy -72 sau cấy bông, dịch rỉ viêm từ mạch máu xung quanh u hạt Giai đoạn cuối giai đoạn tăng sinh, đánh giá gia tăng khối lượng khô u hạt xảy – ngày sau cấy [45] 47 Kết nghiên cứu cho thấy cao chiết dây gắm toàn phần thực đánh giá tác dụng chống viêm mạn mức liều 87,5 mg/kg; 175 mg/kg 350 mg/kg cân nặng Ở liều 87,5 mg/kg 175mg/kg cân nặng, khối lượng u hạt tươi khơ giảm so với lơ chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) Ở liều 87,5mg/kg cân nặng tỷ lệ ức chế hình thành u hạt tươi khô 30,94% 33,71% Ở liều 175mg/kg cân nặng tỷ lệ ức chế hình thành u hạt tươi khô 31,45% 38,78% Với liều 350mg/kg cân nặng, khối lượng u hạt tươi giảm so với lơ chứng khơng có ý nghĩa thơng kê; khối lượng u hạt khơ giảm có ý nghĩa thống kê so với lơ chứng, tỷ lệ ức chế hình thành u hạt khô liều 27,09% (p < 0,05) Như vậy, cao tồn phần dây gắm có tác dụng chống viêm mạn ba mức liều, tác dụng xu hướng tốt mức liều 87,5 mg/kg 175mg/kg cân nặng Với ba thí nghiệm đánh giá tác dụng chống viêm mơ hình in vivo, kết cho thấy liều 87,5 175 mg/kg cao tồn phần dây gắm có tác dụng giảm phù chân chuột với xu hướng tốt liều 350mg/kg 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Từ kết nghiên cứu tác dụng chống viêm thực nghiệm cao toàn phần dây gắm, đề tài xin đưa số kết luận: Về tác dụng chống viêm in vitro Về thử nghiệm ổn định màng hồng cầu Cao tồn phần dây gắm có tác dụng ổn định màng hồng cầu tác nhân gây ly giải nhiệt nhược trương Với tác nhân nhiệt độ, cao dây gắm toàn phần thể tác dụng với IC50 50,53 µg/ml (44,79 – 57,04) Với tác nhân dung dịch nhược trương, cao dây gắm toàn phần thể tác dụng với IC50 22,35 µg/ml (18,91 - 26,44) Về tác dụng ức chế giải phóng NO Cao tồn phần dây gắm có tác dụng ức chế giải phóng NO từ tế bào RAW 264.7 kích thích LPS với IC50 12,65 µg/ml (6,73–24,23) Về tác dụng chống viêm cấp - Tác dụng chống viêm mơ hình gây phù bàn chân chuột Cao toàn phần dây gắm thể tác dụng chống viêm cấp mơ hình phù bàn chân chuột ba mức liều: 87,5mg/kg, 175mg/kg 350 mg/kg Cao toàn phần dây gắm liều 87,5mg/kg làm giảm độ phù bàn chân chuột so với lô chứng thời điểm giờ, giờ, với tỷ lệ ức chế 42,6%; 58,6% 58,9% Cao toàn phần dây gắm liều 175mg/kg làm giảm độ phù bàn chân chuột so với lơ chứng có ý nghĩa thống kê so thời điểm giờ, giờ, với tỷ lệ ức chế 30,3%; 49,6% 52,8% Cao toàn phần dây gắm liều 350mg/kg làm giảm độ phù bàn chân chuột so với có ý nghĩa thống kê so lơ chứng thời điểm giờ, giờ, với tỷ lệ ức chế 36,2%; 46,8% 49,3% - Tác dụng chống viêm mơ hình gây viêm phúc mạc: Cao toàn phần dây gắm thể tác dụng chống viêm cấp mơ hình phù bàn chân chuột mức liều: 87,5mg/kg, 175mg/kg 350 mg/kg Cao toàn phần dây gắm liều 87,5mg/kg, 175mg/kg 350 mg/kg làm giảm số lượng bạch cầu tổng bạch cầu hạt dịch rỉ viêm so với lô chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,01) 49 Cao toàn phần dây gắm liều 175mg/kg làm giảm hàm lượng protein rõ rệt dịch rỉ viêm so với lơ chứng (p < 0,01) Cao tồn phần dây gắm liều 87,5mg/kg 350 mg/kg có hàm lượng protein dịch rỉ viêm không khác so với lô chứng (p > 0,05) Về tác dụng chống viêm mạn mơ hình gây u hạt viên bơng tẩm carrageenan Cao toàn phần dây gắm thể tác dụng chống viêm mạn mơ hình gây u hạt thực nghiệm viên tẩm carrageenan mức liều 87,5 mg/kg, 175 mg/kg 350mg/kg Cao toàn phần dây gắm mức liều 87,5mg/kg 175mg/kg làm giảm khối lượng u hạt tươi khô so với lô chứng có ý nghĩa thơng kê (p < 0,01) Cao tồn phần dây gắm mức liều 350 mg/kg làm giảm khối lượng u hạt khơ so với lơ chứng có ý nghĩa thông kê (p < 0,01), làm giảm khối lượng u hạt tươi khơng có ý nghĩa thống kê so với lô chứng (p > 0,05) KIẾN NGHỊ: Từ kết q trình thực nghiệm, nhóm nghiên cứu đưa đề xuất sau: Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tác dụng chống viêm thử nghiệm in vitro nhằm nghiên cứu thêm chế chống viêm cao toàn phần dây gắm thử nghiệm ức chế giải phóng TNF-α; IL-1β; IL-6; thử nghiệm ức chế enzym COX Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tác dụng chống viêm chiết xuất phân đoạn dây gắm nhằm so sánh tìm phân đoạn có hoạt tính chống viêm mạnh 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tiếng Việt 10 11 12 13 Đàm Hương Giang (2022), "Đánh giá tác dụng hạ acid uric ức chế xanthin oxidase thực nghiệm dây gắm (Gnetum montanum Markgr.) ", Khoá luận tốt nghiệp, pp 1-42 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, pp 662 Đỗ Trung Đàm (2015), "Cách biểu thị liều dùng chất chiết từ dược liệu, Đánh giá lượng kết nghiên cứu y dược sinh học", Nhà xuất Y học, pp 565 - 568 GS Nguyễn Ngọc Lanh (2012), Sinh lý bệnh học, Nhà xuất Y học, pp 209-230 Lê Thị Hồng Nhung (2022), "Khảo sát hoạt tính kháng viêm ức chế enzym xanthine oxydase số loài thuộc chi Dây Gắm (Gnetum)", Tạp chí khoa học Cơng nghệ, 58, pp Lương Thị Thu Hiền, Nguyễn Văn Hùng (2018), "Một số hợp chất stilben phân lập từ dược liệu dây gắm (Gnetum montanum Markgr.)", Tạp chí Dược học, 58, pp 92 Nguyễn Thị Quý, (2020), "Đánh giá tác dụng hạ acid uric, chống viêm, giảm đau chế phẩm Gudcare thực nghiệm", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, , Đại học Dược Hà Nội., pp 1-50 Ông Bỉnh Nguyên (2018), "Khảo sát thành phần hố học hoạt tính sinh học cao chiết Dây gắm (Gnetum montanum Markgr.)", Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Số 4, pp 15 - 21 PGS TS Lê Đình Roanh (2009), Bệnh học viêm bệnh nhiễm khuẩn, Nhà xuất Y học, pp 7-64 PGS TS Nguyễn Thị Bay (2007), Bệnh học điều trị Nội khoa (Kết hợp Đông - Tây Y), Nhà xuất Y học, pp 539 - 547 Phạm Thị Vân Anh, Hoàng Quỳnh Hoa (2021), "Tác dụng hạ Acid Uric máu viên nang Vitagout mơ hình gây tăng Acid Uric máu Kali Oxonat", Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội., pp Viện Dược Liệu (2002), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, pp 854-855 Vũ Thị Lan Phương (2019), "Nghiên cứu thành phần hóa học gắm (Gnetum montanum Markgr.)", Tạp chí Khoa học - Trường Đại Học Hải Phịng: Kinh tế Kỹ Thuật, Cơng nghệ pp Tiếng Anh 14 Aiangyu Wang, Zhuoma Dongzhi, et al (2022), "Ajania purpurea Extract Attenuates LPS-Induced Inflammation in RAW264.7 Cells and Peritonitis Mice", Biological and Pharmaceutical Bulletin, 45, pp 1847 - 1852 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 ALEXEI V MIAGKOV (1998), "NF-kB activation provides the potential link between inflammation and hyperplasia in the arthritic joint", Proceedings of the National Academy of Sciences, 95, pp 13859 - 13864 Ansari P., Uddin M J., et al (2017), "Anti-inflammatory, anti-diarrheal, thrombolytic and cytotoxic activities of an ornamental medicinal plant: Persicaria orientalis", J Basic Clin Physiol Pharmacol, 28(1), pp 51-58 B de las Heras Sonsoles Hortelano (2009), "Molecular Basis of the AntiInflammatory Effects of Terpenoids", Inflammation & Allergy - Drug Targets, 8, pp 28 - 39 Bas E., Recio M C., et al (2007), "New insight into the inhibition of the inflammatory response to experimental delayed-type hypersensitivity reactions in mice by scropolioside A", Eur J Pharmacol, 555(2-3), pp 199210 Bastos L F., Merlo L A., et al (2007), "Characterization of the antinociceptive and anti-inflammatory activities of doxycycline and minocycline in different experimental models", Eur J Pharmacol, 576(13), pp 171-179 Biswas S K (2016), "Does the Interdependence between Oxidative Stress and Inflammation Explain the Antioxidant Paradox?", Oxid Med Cell Longev, 2016, pp 5698931 Boukhatem M N., Kameli A., et al (2013), "Rose geranium essential oil as a source of new and safe anti-inflammatory drugs", Libyan J Med, 8(1), pp 22520 Bralley E E., Greenspan P., et al (2008), "Topical anti-inflammatory activity of Polygonum cuspidatum extract in the TPA model of mouse ear inflammation", J Inflamm (Lond), 5, pp Bruno Matheus Facchin Gustavo Oliveira Dos Reis, Guilherme Nicácio Vieira, Eduarda Talita Bramorski Mohr, Júlia Salvan da Rosa, Iara Fabricia Kretzer, Izabel Galhardo Demarchi, Eduardo Monguilhott Dalmarco (2022), "Inflammatory biomarkers on an LPS-induced RAW 264.7 cell model: a systematic review and meta-analysis", Inflammation Research, 71, pp 741 - 758 Burnett B P., Jia Q., et al (2007), "A medicinal extract of Scutellaria baicalensis and Acacia catechu acts as a dual inhibitor of cyclooxygenase and 5-lipoxygenase to reduce inflammation", J Med Food, 10(3), pp 44251 C J Niemegeers, F Awouters, et al (1975), "The activity of suprofen on nystatin-induced paw oedema in rats", Arzneimittelforschung, 25, pp 15161519 Calil I L., Zarpelon A C., et al (2014), "Lipopolysaccharide induces inflammatory hyperalgesia triggering a TLR4/MyD88-dependent cytokine cascade in the mice paw", PLoS One, 9(3), pp e90013 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Cascao R., Vidal B., et al (2014), "Potent anti-inflammatory and antiproliferative effects of gambogic acid in a rat model of antigen-induced arthritis", Mediators Inflamm, 2014, pp 195327 Charles A Winter, Edwin A Risley, et al (1962), "Carrageenin-Induced Edema in Hind Paw of the Rat as an Assay for Anitiinflammatory Drugs", Proceedings of the Society for Experimental Biology and Medicine, 111, pp 544 - 547 Chun-Suo YAO Mao LIN, and Lin WANG (2006), "Isolation and Biomimetic Synthesis of Anti-inflammatory Stilbenolignans from Gnetum cleistostachyum", Chem Pharm Bull, 54, pp 1053 - 1057 Debnath Sukalyani, Ghosh Subhalakshmi, et al (2013), "Inhibitory effect of Nymphaea pubescens Willd flower extract on carrageenan-induced inflammation and CCl4-induced hepatotoxicity in rats", Food and Chemical Toxicology, 59, pp 485-491 Eddouks M., Chattopadhyay D., et al (2012), "Animal models as tools to investigate antidiabetic and anti-inflammatory plants", Evid Based Complement Alternat Med, 2012, pp 142087 Esmaili (2021), "Experimental Evaluation of Mouse Hind Paw Edema Induced by Iranian Naja oxiana Venom", Archives of Razi Institude, 76, pp 136 - 147 Funk, D C (2001), "Prostaglandins and leukotrienes: advances in eicosanoid biology", Science, 294(5548), pp 1871-5 Gary L Larsen, Henson Peter M (1983), "Mediators of Inflammation", Ann Rev , pp 335 - 353 Gautam Raju, Jachak Sanjay M (2009), "Recent developments in antiinflammatory natural products", Medicinal Research Reviews, 29(5), pp 767-820 Gupta M., Mazumder U K., et al (2005), "Anti-inflammatory, analgesic and antipyretic effects of methanol extract from Bauhinia racemosa stem bark in animal models", J Ethnopharmacol, 98(3), pp 267-73 H Safayhi, Sailer E.-R (1997), "Anti-Inflammatory Actions of Pentecyclic Triterpen", Planta Medica 63, pp 487 - 493 H Suăleyman, L.O Demirezer A Kuruuzum b, Z.N Banoglu, F Gocer , et al (1999), "Antiinflammatory effect of the aqueous extract from Rumex patientia L roots", Journal of Ethnopharmacology, 65, pp 141 - 148 Ivanov I T (2007), "Allometric dependence of the life span of mammal erythrocytes on thermal stability and sphingomyelin content of plasma membranes", Comp Biochem Physiol A Mol Integr Physiol, 147(4), pp 876-84 J Marek, Blaha V (1982), "Morphology of the bentonite and kaolin-induced rat-paw oedemas", Int J Tissue React 4, pp 103 - 114 Jae Youl Cho, Pyoung Su Kim Jisoo Park, Eun Sook Yoo,, et al (2000), "Inhibitor of tumor necrosis factor-a production in lipopolysaccharide- 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 stimulated RAW264.7 cells from Amorpha fruticosa", Journal of Ethnopharmacology, 70, pp 127 - 133 Jimenez-Aspee F., Alberto M R., et al (2015), "Anti-inflammatory activity of copao (Eulychnia acida Phil., Cactaceae) fruits", Plant Foods Hum Nutr, 70(2), pp 135-40 João B Calixto, Michel F Otuki Adair R.S Santos (2003), "AntiInflammatory Compounds of Plant Origin Part I Action on Arachidonic Acid Pathway, Nitric Oxide and Nuclear Factor κB (NF-κB) ", Planta Med, 69, pp 973 - 983 Jong S Kang (2002), "Inhibition of Inducible Nitric-Oxide Synthase Expression by Silymarin in Lipopolysaccharide-Stimulated Macrophages", 302, pp 138 - 143 K F Swingle, F E Shideman (1972), "Phase of the inflammatory response to subcutaneous implantation of a cotton pellet and their modification by certain antiinflammatory agents", Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics, 183, pp 226 - 234 K.C.Chung, Barnes P.J (1989), "Platelet-Activating Factor", Postgraduate Medical Journal, pp 420-426 Kong P., Cui Z Y., et al (2022), "Inflammation and atherosclerosis: signaling pathways and therapeutic intervention", Signal Transduct Target Ther, 7(1), pp 131 Kotha Subbaramaiah, Wen Jing Chung, et al (1998), "Resveratrol Inhibits Cyclooxygenase-2 Transcription and Activity in Phorbol Ester-treated Human Mammary Epithelial Cells", The Journal of Biological Chemistry 273, pp 21875 - 21882 Kshirsagar A D., Panchal P V., et al (2014), "Anti-inflammatory and antiarthritic activity of anthraquinone derivatives in rodents", Int J Inflam, 2014, pp 690596 Kumari R., Meyyappan A., et al (2011), "Lipoxygenase inhibitory activity of crude bark extracts and isolated compounds from Commiphora berryi", J Ethnopharmacol, 138(1), pp 256-9 Lee J H., Choi J K., et al (2004), "Anti-inflammatory effect of kamebakaurin in in vivo animal models", Planta Med, 70(6), pp 526-30 Li C W., Wu X L., et al (2013), "Anti-inflammatory property of the ethanol extract of the root and rhizome of Pogostemon cablin (Blanco) Benth", ScientificWorldJournal, 2013, pp 434151 Lidia Sautebin (2000), "Prostaglandins and nitric oxide as molecular targets for anti-inflammatory therapy", Fitoterapia, 71, pp 48 - 57 Louise E Donnelly, Robert Newton Gina E Kennedy, Peter S Fenwick, Rachel H F Leung, Kazuhiro Ito, Richard E K Russell, and Peter J Barnes (2004), "Anti-inflammatory effects of resveratrol in lung epithelial cells: molecular mechanisms", Am J Physiol Lung Cell Mol Physiol, 287, pp 774 - 783 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 Luster A D., Alon R., et al (2005), "Immune cell migration in inflammation: present and future therapeutic targets", Nat Immunol, 6(12), pp 1182-90 Ma Ya-Qian, Zhai Yi-Ming, et al (2017), "Stilbeno-phenylpropanoids from Gnetum montanum Markgr", Phytochemistry Letters, 21, pp 42-45 MacGlashan D., Jr, (2003), "Histamine: A mediator of inflammation", J Allergy Clin Immunol, 112(4 Suppl), pp S53-9 Manna S K, Mukhopadhyay, et al (2000), "Resveratrol suppresses TNFinduced activation of nuclear transcription factors NF-kappa B, activator protein-1, and apoptosis: potential role of reactive oxygen intermediates and lipid peroxidation", J Immunol, 164(12), pp 6509-19 Martin F., Grkovic T., et al (2011), "Alkaloids from the Chinese vine Gnetum montanum", J Nat Prod, 74(11), pp 2425-30 Mbiantcha M., Almas J., et al (2017), "Anti-arthritic property of crude extracts of Piptadeniastrum africanum (Mimosaceae) in complete Freund's adjuvant-induced arthritis in rats", BMC Complement Altern Med, 17(1), pp 111 Meshram G G., Kumar A., et al (2016), "Evaluation of the antiinflammatory activity of the aqueous and ethanolic extracts of the leaves of Albizzia lebbeck in rats", J Tradit Complement Med, 6(2), pp 172-5 Mitul Patel Murugananthan, Shivalinge Gowda K,P (2012), "In Vivo Animal Models in Preclinical Evaluation of AntiInflammatory Activity- A Review", International Journal of Pharmaceutical Research & Allied Sciences, 1, pp 1-5 Mou-Tuan Huang, Thomas Lysz, et al (1991), "Inhibitory Effects of Curcumin on in Vitro Lipoxygenase and Cyclooxygenase Activities in Mouse Epidermis", Cancer research 51, pp 813 - 819 Narendhirakannan R T., Subramanian S., et al (2007), "Anti-inflammatory and lysosomal stability actions of Cleome gynandra L studied in adjuvant induced arthritic rats", Food Chem Toxicol, 45(6), pp 1001-12 Pan X., Hou X., et al (2022), "Gnetum montanum extract induces apoptosis by inhibiting the activation of AKT in SW480 human colon cancer cells", Pharm Biol, 60(1), pp 915-930 Patil K R., Mahajan U B., et al (2019), "Animal Models of Inflammation for Screening of Anti-inflammatory Drugs: Implications for the Discovery and Development of Phytopharmaceuticals", Int J Mol Sci, 20(18), pp Patil K R., Patil C R (2017), "Anti-inflammatory activity of bartogenic acid containing fraction of fruits of Barringtonia racemosa Roxb in acute and chronic animal models of inflammation", J Tradit Complement Med, 7(1), pp 86-93 R Vinegar et al (1969), "Biphasic development of carrageenin edema in rats", Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics 166, pp 96 - 103 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 R.G Kulkarni G Achaiah, G Narahari Sastry (2006), "Novel Targets for Antiinflammatory and Antiarthritic Agents", Current Pharmaceutical Design, 12, pp 2437 - 2454 Rachel L.C Handy, Moore Philip K (1998), "A comparison of the effects of L-NAME, 7-NI and L-NIL on carrageenan-induced hindpaw oedema and NOS activity", British Journal of Pharmacology, 123, pp 1119-1126 Richard P Carlson, Lynn O'Neill-Davis, et al (1985), "Modulation of mouse ear edema by cyclooxygenase and lipoxygenase inhibitors and other pharmacologic agents", Agents and Actions, 17, pp Sadeghi H., Parishani M., et al (2017), "Pramipexole reduces inflammation in the experimental animal models of inflammation", Immunopharmacol Immunotoxicol, 39(2), pp 80-86 Saiki P., Nakajima Y., et al (2018), "Real-time monitoring of IL-6 and IL10 reporter expression for anti-inflammation activity in live RAW 264.7 cells", Biochem Biophys Res Commun, 505(3), pp 885-890 Sarkhel S (2016), "Evaluation of the anti-inflammatory activities of Quillaja saponaria Mol saponin extract in mice", Toxicol Rep, 3, pp 1-3 Scott A., Khan K M., et al (2004), "What we mean by the term “inflammation”? A contemporary basic science update for sports medicine", British Journal of Sports Medicine, 38(3), pp 372-380 Seema Chaitanya Chippada Sharan Suresh Volluri, Srinivasa Rao Bammidi and Meena Vangalapati (2011), "In vitro anti inflammatory activity of methanolic extract of Centella asiatica by HRBC membrane stabilisation", Rasayan J.Chem, 4, pp 457 - 460 Shen Diandian (2008), "Development of anti-inflammatory agents from the aromatic plants, Origanum spp and Mentha spp., and analytical methods on the quality control of bioactive phenolic compounds", New Brunswick, New Jersey, pp 1-160 Shu-Huei Tsai, Shoei-Yn Lin-Shiau, et al (1999), "Suppression of nitric oxide synthase and the down-regulation of the activation of NFkB in macrophages by resveratrol", British Journal of Pharmacology, 126, pp 673 - 680 Singh B., Bani S., et al (2003), "Anti-inflammatory activity of 'TAF' an active fraction from the plant Barleria prionitis Linn", J Ethnopharmacol, 85(2-3), pp 187-93 Stephen C Lazarus (1998), "Inflammation, Inflammatory Madiators avd Mediator Antagonists in Asthna", Journal of Clinical Pharmacolody, 38, pp 577-582 Sven Hammartrom (1983), "Leukotriens", Ann Rev Biochem., 52, pp 355 - 373 Tadimeti S Rao, Jerry L Currie, et al (1993), "Comparative evaluation of Arachidonic acid (AA) and Tetradecanoylphornol acetat (TPA) induced dermal inflammation", Inflammation Diseases Research, 17, pp 723 - 740 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 Thuong Phuong Thien Na Min-Kyun, et al (2006), "Antioxidant Activities of Vietnamese Medicinal Plants", Natural Product Sciences, 12, pp 29 37 Torres Carro R., D'Almeida R E., et al (2016), "Antioxidant and antiinflammatory activities of Frankenia triandra (J Rémy) extracts", South African Journal of Botany, 104, pp 208-214 Tran H M., Le D H., et al (2022), "Penicillium digitatum as a Model Fungus for Detecting Antifungal Activity of Botanicals: An Evaluation on Vietnamese Medicinal Plant Extracts", J Fungi (Basel), 8(9), pp Trinh T B N., Le D H., et al (2021), "In vitro antiviral activities of ethanol and aqueous extracts of Vietnamese traditional medicinal plants against Porcine Epidemic Diarrhea virus: a coronavirus family member", Virusdisease, 32(4), pp 797-803 Turkmen K (2017), "Inflammation, oxidative stress, apoptosis, and autophagy in diabetes mellitus and diabetic kidney disease: the Four Horsemen of the Apocalypse", Int Urol Nephrol, 49(5), pp 837-844 Vajja B N., Juluri S., et al (2004), "Lipopolysaccharide-induced paw edema model for detection of cytokine modulating anti-inflammatory agents", Int Immunopharmacol, 4(7), pp 901-9 Vasudevan M., Gunnam K K., et al (2007), "Antinociceptive and antiinflammatory effects of Thespesia populnea bark extract", J Ethnopharmacol, 109(2), pp 264-70 Vilar M S., de Souza G L., et al (2016), "Assessment of Phenolic Compounds and Anti-Inflammatory Activity of Ethyl Acetate Phase of Anacardium occidentale L Bark", Molecules, 21(8), pp Wei Xianga, Bei Jiang, et al (2002), "Constituents of Gnetum montanum", Fitoterapia, 73, pp 40 - 42 William W Busse (1998), "Leukotriens and Inflammation", Am J Respir Crit Care Med, 157, pp 210-213