1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gút trên thực nghiệm của viên nang cần tây

62 183 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - HOÀNG THỊ QUỲNH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA VIÊN NANG CẦN TÂY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ QUỲNH MÃ SINH VIÊN: 1401511 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA VIÊN NANG CẦN TÂY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thu Hằng PGS.TS Nguyễn Thùy Dương Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lực Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh gút 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Dịch tễ học bệnh gút 1.1.3 Quá trình sinh tổng hợp acid uric 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh bệnh gút 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng bệnh gút .4 1.1.6 Thuốc sử dụng điều trị bệnh gút tăng acid uric máu .4 1.2 Tổng quan hạt cần tây 1.2.1 Đặc điểm thực vật phân bố loài Apium graveolens L 1.2.2 Thành phần hóa học .8 1.2.3 Tác dụng sinh học 10 1.2.4 Một số sáng chế liên quan đến tác dụng điều trị bệnh gút hạt cần tây 13 1.2.5 Độc tính .15 1.2.6 Một số sản phẩm điều trị bệnh gút từ hạt cần tây thị trường .15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu .16 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu .16 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Thiết kế liều thử tác dụng dược lý .17 2.3.2 Phương pháp đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết thanh, chống viêm, giảm đau thực nghiệm 18 2.3.3 Phương pháp xác định độc tính cấp độc tính bán trường diễn .22 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Kết đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết thanh, chống viêm, giảm đau thực nghiệm viên nang cần tây 25 3.1.1 Kết đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết thực nghiệm .25 3.1.2 Kết đánh giá tác dụng chống viêm mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối tinh thể natri urat 25 3.1.3 Kết đánh giá tác dụng giảm đau viên nang cần tây mơ hình gây đau viêm (Randall-Selitto Test) 27 3.2 Kết xác định độc tính cấp độc tính bán trường diễn viên nang cần tây27 3.2.1 Kết xác định độc tính cấp .27 3.2.2 Kết xác định độc tính bán trường diễn 28 CHƯƠNG BÀN LUẬN 39 4.1 Về tác dụng hạ acid uric huyết thanh, chống viêm, giảm đau thực nghiệm viên nang cần tây 39 4.1.1 Tác dụng hạ acid uric huyết thực nghiệm 39 4.1.2 Tác dụng chống viêm thực nghiệm mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối tinh thể natri urat 40 4.1.3 Tác dụng giảm đau mơ hình gây đau viêm (Randall – Sellito Test) 41 4.1.4 Liên quan thành phần hóa học tác dụng hạ acid uric, chống viêm viên nang cần tây 41 4.2 Về kết xác định độc tính cấp độc tính bán trường diễn viên nang cần tây 42 4.2.1 Về độc tính cấp 42 4.2.2 Về độc tính bán trường diễn 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Thu Hằng PGS TS Nguyễn Thùy Dương, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, phòng ban, tồn thể thầy giáo Trường Đại Học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời ơn chân thành tới thầy, cô, anh chị công tác Bộ môn Dược liệu Bộ môn Dược lực, bạn em sinh viên nghiên cứu khoa học môn tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Dược sĩ Nguyễn Văn Phương, người đồng hành, đóng góp ý kiến giúp đỡ thời gian qua Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình người thân, người ln bên cạnh ủng hộ hết lòng, nguồn cổ vũ tinh thần lớn lao thời gian thực khóa luận Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2019 Sinh viên Hoàng Thị Quỳnh DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 3nB - n – butylphtalid AST Aspartat aminotransaminase ALT Alanin aminotransaminase APTT Thời gian thromboplastin phần hoạt hóa COX Cyclo-oxygenase BSR British Society for Rheumatology - Hiệp Hội Thấp Khớp Anh EULAR European League Against Rheumatism - Liên Đoàn Chống Thấp Khớp Châu Âu GC/MS Sắc ký khí – khối phổ HPRT Hypoxanthin phosphoribosyl transferase LD50 Liều tối thiểu gây chết 50% động vật thí nghiệm Na-CMC Natricarboxymethyl cellulose NSAIDs Non-Steroidal Anti-Inflammatory Drug - Các thuốc chống viêm không steroid OECD Organization for Economic Cooperation and Development - Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PRPP Phosphoribosyl pyrophosphat PT Thời gian prothrombin TT Thời gian thrombin XO Xanthin oxidase DANH MỤC CÁC BẢNG STT Kí Tên bảng hiệu Trang 1.1 Một số hợp chất flavonoid hạt cần tây 2.1 Thang điểm đánh giá mức độ viêm dựa triệu chứng 20 Ảnh hưởng viên nang cần tây đến nồng độ acid uric huyết 3.1 chuột nhắt trắng mơ hình gây tăng acid uric cấp 25 kali oxonat 3.2 3.3 3.4 3.5 Kết đánh giá tác dụng chống viêm mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối tinh thể natri urat Kết đánh giá tác dụng giảm đau viên nang cần tây mơ hình gây đau viêm (Randall-Sellito Test) Ảnh hưởng viên nang cần tây liều lặp lại 28 ngày đến thông số huyết học chuột nhắt trắng Ảnh hưởng viên nang cần tây liều lặp lại 28 ngày đến thơng số sinh hóa chuột nhắt trắng 26 27 31 32 Ảnh hưởng viên nang cần tây liều lặp lại 28 ngày đến tỷ lệ 3.6 khối lượng quan so với khối lượng thể chuột 34 nhắt trắng 3.7 10 3.8 11 3.9 12 3.10 Ảnh hưởng viên nang cần tây liều lặp lại 28 ngày đến mô bệnh học gan chuột nhắt trắng giống đực Ảnh hưởng viên nang cần tây liều lặp lại 28 ngày đến mô bệnh học gan chuột nhắt trắng giống Ảnh hưởng viên nang cần tây liều lặp lại 28 ngày đến mô bệnh học thận chuột nhắt trắng giống đực Ảnh hưởng viên nang cần tây liều lặp lại 28 ngày đến mô bệnh học thận chuột nhắt trắng giống 35 36 37 38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Kí Tên hình hiệu Trang 1.1 Quá trình sinh tổng hợp acid uric thể 1.2 Khung cấu trúc flavonoid hạt cần tây 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 Qui trình đánh giá tác dụng hạ acid uric máu mô hình gây tăng acid uric cấp thực nghiệm kali oxonat Qui trình đánh giá tác dụng chống viêm mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối tinh thể natri urat Qui trình đánh giá tác dụng giảm đau mơ hình gây đau viêm Randall - Sellito Test Ảnh hưởng viên nang cần tây đến khối lượng thể chuột nhắt đực Ảnh hưởng viên nang cần tây đến khối lượng thể chuột nhắt 19 20 21 29 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Gút bệnh rối loạn chuyển hóa protein làm tăng lượng acid uric thể, đặc trưng đau sưng dội thường để lại hậu nặng nề cho bệnh nhân hư khớp gối, biến dạng khớp, suy thận… không chẩn đoán kịp thời điều trị [1] Bệnh có xu hướng gia tăng vài thập kỷ gần đây, nước phát triển [76] Tỷ lệ mắc bệnh gút chung giới 0,1% - 10% có khác biệt lớn quốc gia [44] Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh gút khoảng 0,14% dân số có xu hướng ngày gia tăng [54] Bệnh có mối liên hệ chặt chẽ với việc tăng nồng độ acid uric máu Các thuốc hóa dược đóng vai trò điều trị bệnh gút với mục tiêu hạ acid uric máu chống viêm Ưu điểm thuốc hóa dược tác dụng nhanh, sử dụng thuận tiện Nhưng bên cạnh đó, thuốc thường kèm số tác dụng không mong muốn loét dày, suy gan, thận, độc với tủy xương, hội chứng Stevens-Johnson, shock phản vệ…[90], [95] Vì vậy, việc nghiên cứu phát triển thuốc điều trị bệnh gút hiệu an toàn cần thiết Trong trình nỗ lực tìm kiếm, bên cạnh thuốc hóa dược, thuốc có nguồn gốc tự nhiên đối tượng quan tâm nhà nghiên cứu Cần tây (Apium graveolens L.) loại rau ăn trồng phổ biến giới di thực trồng Việt Nam Hạt cần tây sử dụng theo kinh nghiệm dân gian để chữa bệnh khớp [13] Trong y học đại, hạt cần tây đánh giá dược liệu tiềm để phát triển sản phẩm phòng điều trị bệnh gút tác dụng hạ acid uric [15], chống viêm, giảm đau [17] dược liệu chứng minh thực nghiệm Tại số quốc gia, sản phẩm từ hạt cần tây phát triển để điều trị hỗ trợ điều trị bệnh gút với dạng bào chế đa dạng, linh hoạt từ viên nang, viên nén tới bột, trà [101] Tuy nhiên, Việt Nam chưa có sản phẩm điều trị hỗ trợ điều trị bệnh gút từ hạt cần tây Hiện nay, nhóm nghiên cứu Bộ mơn Dược liệu bào chế viên nang cứng có thành phần cao chiết giàu flavonoid từ hạt cần tây Để phát triển thành sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh gút, viên nang cần tây cần đánh giá tác dụng tính an tồn thực nghiệm Do đó, đề tài “Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gút thực nghiệm viên nang cần tây” thực với hai mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng hạ acid uric máu, chống viêm, giảm đau thực nghiệm viên nang cần tây Xác định độc tính cấp độc tính bán trường diễn viên nang cần tây CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh gút 1.1.1 Khái niệm Gút bệnh rối loạn chuyển hóa purin làm tăng lượng acid uric thể, biểu đau sưng dội [1] Khi nồng độ acid uric bão hòa dịch ngoại bào gây lắng đọng tinh thể monosodium urat mô Tùy theo vị trí tinh thể urat bị tích lũy mà bệnh biểu hay nhiều triệu chứng lâm sàng: viêm khớp cạnh khớp cấp và/hoặc mạn tính, thường gọi viêm khớp gút; hạt tophi mô mềm; bệnh thận gút sỏi tiết niệu [80] 1.1.2 Dịch tễ học bệnh gút Gút bệnh phổ biến nhóm bệnh viêm khớp có xu hướng gia tăng vài thập kỷ gần đây, nước phát triển [76] Tỷ lệ mắc bệnh gút hầu phát triển 1%, đặc biệt Bắc Mỹ Châu Âu Trong đó, Hy Lạp nước có tỷ lệ mắc bệnh gút cao châu Âu, với tỉ lệ mắc độ tuổi lớn 20 tuổi 4,75% Tại Anh, tỉ lệ mắc bệnh gút năm 2012 2,49% Trong đó, tỉ lệ mắc nam giới 3,97% nữ giới 1,05% [45] Tại Úc, từ năm 2008 – 2013, tỉ lệ mắc bệnh gút 1,54% Trong đó, tỷ lệ mắc bệnh nam giới 2,67% nữ giới 0,53% Tỉ lệ mắc tăng theo tuổi nam nữ [77] Theo nghiên cứu năm 2000, tỷ lệ mắc bệnh gút Việt Nam ước tính khoảng 0,14% dân số có xu hướng ngày tăng [54] Các yếu tố nguy bệnh gút chia làm hai nhóm: nhóm yếu tố bất biến (giới tính, tuổi, gen) nhóm yếu tố khả biến (chế độ ăn uống, sử dụng thuốc, bệnh kèm suy thận, tăng huyết áp, bệnh liên quan đến chuyển hóa…) [92] Bệnh thường gặp nam giới so với nữ giới, nữ giới thời kỳ mãn kinh, nguyên nhân estrogen (hormon sinh dục nữ giới) làm tăng trình tiết acid uric nước tiểu [76] 1.1.3 Quá trình sinh tổng hợp acid uric Acid uric sản phẩm q trình thối giáng nucleo-protein có chứa nhân purin (adenin, guanin) thể với tham gia enzym: phosphoribosyl pyrophosphatase (PRPP), nucleosid phosphorylase, xanthin oxidase (XO) [28], [32] Quá trình sinh tổng hợp acid uric thể trình bày tóm tắt sơ đồ hình 1.1 [41] 4.1.2 Tác dụng chống viêm thực nghiệm mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối tinh thể natri urat Biểu lâm sàng chế bệnh sinh bệnh gút gắn liền với tăng acid uric huyết tượng gây viêm tinh thể natri urat Trước có thuốc hạ acid uric máu xuất hiện, bệnh điều trị chủ yếu thuốc chống viêm giảm đau Đến nhóm thuốc chống viêm lựa chọn hàng đầu điều trị gút cấp để giảm triệu chứng viêm đau cho người bệnh Vì vậy, việc nghiên cứu xem viên nang cần tây có tác dụng chống viêm giảm đau hay khơng có ý nghĩa Mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối tinh thể natri urat đề tài lựa chọn sử dụng để đánh giá tác dụng chống viêm viên nang cần tây Mơ hình Faires & McCarty khởi xướng [88], với ưu điểm chế gây viêm triệu chứng viêm mơ hình gây giống với triệu chứng gút cấp Đây mơ hình gây viêm đặc hiệu nghiên cứu có liên quan tới bệnh gút thực nghiệm Đề tài sử dụng tinh thể natri urat tiêm vào khớp gối chuột cống trắng Sau đến giờ, đánh giá mức độ viêm dựa triệu chứng chuột Chuột lô chứng xuất triệu chứng viêm nặng, hầu hết số chuột thử nghiệm phải di chuyển hoàn tồn chân (chân có khớp bị đau khơng thể tham gia vào q trình di chuyển, khơng thể cử động khớp bị viêm, phải kéo lê co chân) chân không liên tục (các triệu chứng mô tả bảng 2.1) Lô đối chiếu sử dụng indomethacin liều 10 mg/kg thể tác dụng chống viêm rõ, điều hoàn toàn phù hợp với tác dụng chống viêm mạnh indomethacin công nhận Ở lô uống viên nang cần tây liều 330 mg/kg 660 mg/kg thể tác dụng chống viêm tất thời điểm giờ, sau tiêm Đặc biệt, lô uống viên nang cần tây liều 660 mg/kg, triệu chứng viêm giảm rõ rệt tất thời điểm nghiên cứu (p < 0,01) Như vậy, viên nang cần tây thể tác dụng chống viêm mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối tinh thể natri urat Một số nghiên cứu giới khẳng định hạt cần tây có tác dụng chống viêm Nghiên cứu Whitehouse cho thấy, dịch chiết ethanol hạt cần tây liều uống tương đương 50 mg dược liệu/kg chuột có tác dụng chống viêm tương đương với tác dụng aspirin liều 300 mg/kg chuột mơ hình nghiên cứu tác dụng 40 chống viêm cấp [70] Ngồi mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối tinh thể natri urat, cần tây thể tác dụng chống viêm tốt mơ hình gây phù bàn chân chuột carrageenan [18], mơ hình gây phù tai chuột xylen [74], mơ hình gây viêm tai chuột dầu croton [52] Có thể nói, cần tây có tác dụng chống viêm nhiều mơ hình viêm, khơng mơ hình viêm tinh thể natri urat 4.1.3 Tác dụng giảm đau mơ hình gây đau viêm (Randall – Sellito Test) Đau triệu chứng điển hình gút cấp Người bệnh thường gặp đau dội, đột ngột khớp ngón chân, ngón tay [1] Triệu chứng đau ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng sống người bệnh, giảm đau mục tiêu điều trị gút Vì vậy, song song với việc đánh giá tác dụng chống viêm, đề tài tiến hành đánh giá tác dụng giảm đau thực nghiệm viên nang cần tây Mơ hình gây đau viêm Randall - Sellito sử dụng đề tài để đánh giá tác dụng giảm đau viên nang cần tây Sử dụng máy đo đau để xác định ngưỡng đau lực chuột Trong mơ hình này, indomethacin tiếp tục sử dụng làm thuốc đối chiếu Indomethacin liều 10 mg/kg thể tác dụng giảm đau tốt, có tác dụng tăng ngưỡng phản ứng đau chuột so với lô chứng thời điểm (p < 0,01) sau gây đau Viên nang cần tây liều 330 mg/kg 660 mg/kg có tác dụng làm tăng ngưỡng phản ứng đau chuột so với lô chứng thời điểm sau tiêm carrageenan (p < 0,01) Mức tăng ngưỡng phản ứng đau lô uống viên nang cần tây liều 330 mg/kg 660 mg/kg cao so với mức tăng ngưỡng phản ứng đau lô chứng (p < 0,05) Như vậy, viên nang cần tây liều 330 mg/kg 660 mg/kg thể tác dụng giảm đau mơ hình gây đau viêm Randall – Sellito Tuy nhiên, tác dụng chưa thực rõ rệt Điều lý giải quy trình chiết xuất cao cần tây nhóm nghiên cứu xây dựng sở chiết tối đa hợp chất flavonoid để ưu tiên tác dụng hạ acid uric chống viêm nhằm đáp ứng hai mục tiêu quan trọng điều trị bệnh gút Do đó, hoạt chất có tác dụng giảm đau chưa ưu tiên chiết xuất quy trình 4.1.4 Liên quan thành phần hóa học tác dụng hạ acid uric, chống viêm viên nang cần tây Flavonoid thành phần hóa học hạt cần tây Nhóm hợp chất ghi nhận có hoạt tính sinh học mạnh với tác dụng quan trọng chống oxy hóa [43], chống viêm [46], kháng khuẩn [87], bảo vệ gan, chống ung thư …[82] Một 41 số hợp chất flavonoid hạt cần tây đánh giá tác dụng hạ acid uric Nghiên cứu in vivo cho thấy apigenin - flavonoid có hạt cần tây liều 25 mg/kg có tác dụng hạ acid uric rõ rệt chuột với khả ức chế 38,4% hoạt độ XO [29] Một flavonoid khác hạt cần tây luteolin liều 25 mg/kg nghiên cứu Souza [29] liều 100 mg/kg nghiên cứu Mo [55] thể tác dụng hạ acid uric chuột nhắt bị gây tăng acid uric kali oxonat Bên cạnh tác dụng hạ acid uric ức chế XO, apigenin có khả ức chế trình sản sinh H2O2 IgE, hai tác nhân q trình đáp ứng viêm dị ứng [47] Apigenin đồng thời thể tác dụng chống viêm thông qua việc ức chế hai enzym cyclooxygenase lipoxygenase [81] Một nghiên cứu khác cho thấy hợp chất glycosid apigenin apiin thể tác dụng chống viêm cách tác động vào trình biểu gen NO synthase trình sản sinh NO gây viêm [52] Ngồi ra, số thành phần khác cần tây có tác dụng ức chế cyclooxygenase (COX-I COX-II) senkiunolid - N, senkiunolid- J… [58], [93] Từ tổng quan tài liệu dự đốn nhóm hợp chất flavonoid hạt cần tây viên nang có liên quan đến tác dụng hạ acid uric chống viêm viên nang cần tây Phù hợp với nhận định trên, số sáng chế tập trung vào chiết xuất flavonoid đánh giá tác dụng hạ acid uric, chống viêm hạt cần tây, hướng tới việc phát triển sản phẩm điều trị bệnh gút từ dược liệu [66], [67], [68] Kết cho thấy, sản phẩm chiết sáng chế thể tác dụng hạ acid uric chống viêm rõ rệt thực nghiệm Trên sở đó, nhóm nghiên cứu Bộ mơn Dược liệu chiết xuất cao đặc giàu flavonoid từ hạt cần tây [14] bào chế viên nang cứng chứa 350mg cao cần tây Tác dụng hạ acid uric chống viêm viên nang cần tây chứng minh thực nghiệm cho thấy giả thuyết flavonoid hoạt chất có liên quan đến tác dụng hạ acid uric, chống viêm chế phẩm có sở khoa học 4.2 Về kết xác định độc tính cấp độc tính bán trường diễn viên nang cần tây 4.2.1 Về độc tính cấp Để xác định tính an tồn viên nang cần tây, đề tài tiến hành nghiên cứu độc tính cấp độc tính bán trường diễn viên nang cần tây Kết thử nghiệm độc tính cấp độc tính bán trường diễn hạt cần tây theo số nghiên cứu 42 cho thấy hạt cần tây chưa thể độc tính mức liều 40g/kg [15] mức liều 5000 mg/kg dùng đường uống [72] Vì vậy, để hạn chế sử dụng động vật, thử nghiệm thăm dò sử dụng 10 chuột nhắt trắng, chia làm lô uống viên nang cần tây với liều tăng dần Kết thúc thử nghiệm thăm dò xác định liều tối đa khơng gây chết động vật 36 g/kg, liều cao gấp 60 lần so với liều có tác dụng hạ acid uric (600 mg/kg) Trong thử nghiệm thức, sử dụng 10 chuột nhắt trắng Kết cho thấy, liều cao cho động vật uống 36 g/kg chưa thấy biểu ngộ độc chuột chết vòng 72 giờ, chưa xác định LD50 chuột nhắt trắng theo đường uống Liều 36 g/kg tương đương 252g dược liệu/kg thể trọng chuột, liều cao nhiên chưa biểu độc tính chuột 4.2.2 Về độc tính bán trường diễn Bệnh gút bệnh mang tính chất mạn tính, cần sử dụng thuốc dài ngày Do đó, để đánh giá xác độc tính viên nang cần tây, đề tài tiếp tục nghiên cứu độc tính bán trường diễn viên nang cần tây Đề tài tiến hành đánh giá độc tính bán trường diễn viên nang cần tây mức liều 600 mg/kg 1800 mg/kg (gấp lần mức liều có tác dụng hạ acid uric) tương đương với 4,2g dược liệu/kg 12,6g dược liệu/kg Thử nghiệm tiến hành 28 ngày chuột nhắt trắng giống đực Để xác định độc tính bán trường diễn chế phẩm, đề tài tiến hành xét nghiệm sinh hóa, huyết học làm tiêu mơ bệnh học quan gan, thận thời điểm 28 ngày dùng chế phẩm Các số huyết học phản ánh ảnh hưởng chế phẩm lên quan tạo máu Các số sinh hóa phản ánh chức gan, thận Chuột sau lấy máu mổ để quan sát đại thể quan làm tiêu mẫu gan, thận để xác định tổn thương vi thể Trong thời gian liên tục 28 ngày, theo dõi biểu chuột hàng ngày cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê lô uống viên nang cần tây lơ chứng tình trạng tồn thân chuột, bao gồm biểu chuột (tình trạng da, lơng, mắt, tiết dịch mũi, miệng, hô hấp, phân, nước tiểu,…), hoạt động tự nhiên, tư thế, hành vi, tiêu thụ thức ăn, nước uống Cân nặng chuột theo dõi hàng tuần cho thấy toàn chuột lô chứng lô thử tăng cân khơng có khác biệt mức độ gia tăng khối lượng chuột lô chứng lô uống viên nang cần 43 tây Sau 28 ngày uống chế phẩm thử liên tục, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê số sinh hóa nhóm chứng nhóm thử thời điểm xét nghiệm Tất số theo dõi tình trạng chung, chức tạo máu, chức gan, chức thận khơng có khác biệt rõ rệt so với lơ chứng Kết độc tính bán trường diễn viên nang cần tây phù hợp với kết nghiên cứu độc tính bán trường diễn hạt cần tây tác giả Powanda M.C cho thấy hạt cần tây mức liều 5000 mg/kg độc tính chuột nhắt trắng dùng đường uống với liều lặp lại 28 ngày [72] So sánh với nghiên cứu trước đánh giá tác dụng hạt cần tây [8], [15], [63], đề tài tập trung chiết xuất cao đặc giàu flavonoid từ hạt cần tây bào chế viên nang cứng chứa 350mg cao cần tây Từ đó, đánh giá tác dụng hạ acid uric, chống viêm, giảm đau thực nghiệm viên nang cần tây Hơn nữa, đề tài đánh giá tính an tồn thực nghiệm bao gồm độc tính cấp độc tính bán trường diễn viên nang cần tây Như vậy, kết nghiên cứu khóa luận cho thấy viên nang cần tây có tác dụng hạ acid uric, chống viêm giảm đau tương đối an toàn thực nghiệm So sánh với allopurinol, khả hạ acid uric viên nang cần tây không mạnh allopurinol mức liều khảo sát tác dụng hạ acid uric, viên nang cần tây giải triệu chứng điển hình bệnh gút viêm đau mơ hình thực nghiệm Bên cạnh đó, viên nang cần tây chưa thể độc tính thực nghiệm Điều cho thấy viên nang cần tây có số ưu điểm định so với allopurinol allopurinol thể tác dụng hạ acid uric mà khơng có tác dụng chống viêm, giảm đau bị hạn chế tác dụng không mong muốn 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian thực hiện, đề tài hoàn thành hai mục tiêu đề thu kết sau: Về tác dụng hạ acid uric huyết thanh, chống viêm, giảm đau thực nghiệm viên nang cần tây: Viên nang cần tây liều 600 mg/kg 1200 mg/kg uống liên tục ngày có tác dụng giảm rõ rệt nồng độ acid uric huyết chuột nhắt trắng thực nghiệm, tỷ lệ giảm so với lô chứng bệnh tương ứng 62,3% 50,6% Viên nang cần tây liều 330 mg/kg 660 mg/kg uống liên tục ngày có tác dụng làm giảm triệu chứng viêm chuột cống trắng ba thời điểm 4; sau gây viêm mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối tinh thể natri urat Viên nang cần tây liều 330 mg/kg 660 mg/kg uống liên tục ngày có tác dụng làm tăng ngưỡng phản ứng đau chuột cống trắng thời điểm sau gây đau mơ hình Randall-Selitto Về độc tính cấp độc tính bán trường diễn viên nang cần tây: Về độc tính cấp, với liều tối đa uống 36 g/kg chuột không thấy xuất biểu độc tính, mức liều cao gấp 60 lần liều thể tác dụng hạ acid uric Không xác định LD50 viên nang cần tây Về độc tính bán trường diễn, viên nang cần tây liều 600 mg/kg 1800 mg/kg dùng đường uống liên tục 28 ngày khơng ảnh hưởng đến tình trạng tồn thân, khối lượng cân nặng chuột, số huyết học sinh hóa đại thể quan vi thể gan, thận so với lô chứng KIẾN NGHỊ Trên sở kết đạt từ nghiên cứu trên, đề tài xin có số kiến nghị sau: + Nghiên cứu chế tác dụng hạ acid uric viên nang cần tây + Tiếp tục đánh giá độc tính bán trường diễn viên nang cần tây thời gian dài động vật thực nghiệm khác 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Trần Ngọc Ân (2007), "Bệnh gút", Tạp chí Thông tin y dược, tập 1, tr - Bộ Y Tế (2015), Dược thư Quốc gia, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2015), "Hướng dẫn thử nghiệm tiền lâm sàng lâm sàng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu", (ban hành kèm theo Quyết định số 141/QĐ-K2ĐT ngày 27/10/2015) Bộ Y Tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tập 1, nhà xuất Y học, pp Đỗ Trung Đàm (2014), Phương pháp xác định độc tính thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thùy Dương (2012), Nghiên cứu tác dụng bệnh gút thực nghiệm hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L Asteraceae), Luận án Tiến sĩ Dược học, Viện Dược liệu Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Thu Hằng (2016), "Đánh giá tác dụng chống viêm giảm đau hạt cần tây động vật thực nghiệm", Tạp chí Dược học, 56(10), tr 24-27 Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Thị Hồng Vân (2014), "Nghiên cứu ảnh hưởng in vitro dịch chiết hạt cần tây ngưng tập tiểu cầu q trình đơng máu", Tạp chí Nghiên cứu Dược Thơng tin thuốc, 5(1), tr 25-28 10 Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Thùy Dương, et al (2014), "Nghiên cứu tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase in vitro cần tây (Apium graveolens L.)", Tạp chí Dược học, 54(4), tr 67-71 11 Nguyễn Thu Hằng cộng (2014), "Định lượng flavonoid hạt cần tây phương pháp đo quang", Tạp chí Nghiên cứu Dược Thông tin thuốc, 8(4), tr 25-28 12 Hoàng Thị Kim Huyền J.R.B.J Brouwers (2012), Dược lâm sàng, nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, tập 2, tr 459-480 13 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Phương, Ngô Minh Khoa, et al (2019), "Nghiên cứu tối ưu hóa quy trình chiết xuất flavonoid từ hạt cần tây", Tạp chí Dược liệu, 24(1), tr 47-52 15 Vũ Thị Phương Thảo (2014), Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gút thực nghiệm hạt cần tây (Semen Apii graveolens L.), Luận văn Thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 16 Viện Dược Liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, tr 566 Tiếng Anh 17 Al-Asmari A K., Athar M T., et al (2017), "An Updated Phytopharmacological Review on Medicinal Plant of Arab Region: Apium graveolens Linn", Pharmacogn Rev, 11(21), pp 13-18 18 Al-Hindawi M K., Al-Deen I H., et al (1989), "Anti-inflammatory activity of some Iraqi plants using intact rats", J Ethnopharmacol, 26(2), pp 163-168 19 Al-Okbi Doha (2008), "Evaluation of anti-gout activity of some plant food extracts ", Polish Journal of Food and Nutrition Sciences, 58(3), pp 389-395 20 Al-Sa'aidi Jabbar, Alrodhan Mohsen, et al (2012), "Antioxidant activity of nbutanol extract of celery (Apium graveolens) seed in streptozotocin-induced diabetic male rats", Res Pharm Biotechnol., 4(2), pp 24-29 21 Arzi A., Hemmati Ali Asghar, et al (2014), "Anti-inflammatory effects of celery seed hydroalcoholic extract on carrageenan-induced paw edema in rats", Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences, 5(6), pp 24-29 22 Baananou S., Bouftira I., et al (2013), "Antiulcerogenic and antibacterial activities of Apium graveolens essential oil and extract", Nat Prod Res, 27(12), pp 1075-83 23 Barnes J., L A Anderson, et al (2007), Herbal medicines, 3rd Edition Pharmaceutical Press 24 Beck J J., Chou S C (2007), "The structural diversity of phthalides from the Apiaceae", J Nat Prod, 70(5), pp 891-900 25 Boonruamkaew P., Sukketsiri W., et al (2017), "Apium graveolens extract influences mood and cognition in healthy mice", J Nat Med, 71(3), pp 492-505 26 British Herbal Medicine Association (1996), British Herbal Pharmacopoeia, Dorset, UK 27 Cornelia Prisacaru, Irina Burlacu Anca (2009), "Evaluation of the Antitoxic Effect of Phthalides from Apium graveolens in Acrylamide Intoxication I Evolution of the Hepatic Cytolysis and Proteosynthetic Parameters in Acrylamide Intoxication on the Background of Phthalide Protection", Not Bot Horti Agrobot Cluj-Napoca, 37(2), pp 129-133 28 de Oliveira E P., Burini R C (2012), "High plasma uric acid concentration: causes and consequences", Diabetol Metab Syndr, 4(12), pp 1758-5996 29 de Souza M R., de Paula C A., et al (2012), "Pharmacological basis for use of Lychnophora trichocarpha in gouty arthritis: anti-hyperuricemic and antiinflammatory effects of its extract, fraction and constituents", J Ethnopharmacol, 142(3), pp 845-850 30 Dolati K., Rakhshandeh H., et al (2018), "Inhibitory Effects of Apium graveolens on Xanthine Oxidase Activity and Serum Uric Acid Levels in Hyperuricemic Mice", Prev Nutr Food Sci, 23(2), pp 127-133 31 Drug and Therapeutics Bulletin (2018), "Latest guidance on the management of gout", Bmj, 18(362) 32 Dubchak Natalie, Falasca Gerald F (2010), "New and improved strategies for the treatment of gout", International journal of nephrology and renovascular disease, 3, pp 145-166 33 eCherng Jaw-Ming, Chiang Wen, et al (2008), "Immunomodulatory activities of common vegetables and spices of Umbelliferae and its related coumarins and flavonoids", Food Chemistry, 106(3), pp 944-950 34 Ehiabhi O S., Edet U U., et al (2006), "Constituents of Essential Oils of Apium graveolens L., Allium cepa L., and Voacanga africana Staph from Nigeria", Journal of Essential Oil Bearing Plants, 9(2), pp 126-132 35 Gao Lin-Lin, Zhou Chang-Xiang, et al (2014), "Inhibition Effects of Celery Seed Extract on Human Stomach Cancer Cell Lines Hs746T", Frontier and Future Development of Information Technology in Medicine and Education, pp 2553-2560 36 Guo-hui T et al (2008), "Effect of Celery Seed Extract on Hyperuricemia in Rats", Food Sci., 29(12), pp 641-644 37 Hannan Marian T (2012), Arthritis care & research, pp 1431-1446 38 Hu J., Li Z., et al (2015), "Protective effect of apigenin on ischemia/reperfusion injury of the isolated rat heart", Cardiovasc Toxicol, 15(3), pp 241-9 39 Hui M., Carr A., et al (2017), "The British Society for Rheumatology Guideline for the Management of Gout", Rheumatology, 56(7), pp e1-e20 40 Jordan K M., Cameron J S., et al (2007), "British Society for Rheumatology and British Health Professionals in Rheumatology guideline for the management of gout", Rheumatology, 46(8), pp 1372-1374 41 Joseph T DiPiro, Robert L Talbert, et al (2014), Chapter 74: Gout and hyperuricemia, The MCGraw-Hill Education, Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach 9th edition 42 Khanna D., Khanna P P., et al (2012), "2012 American College of Rheumatology guidelines for management of gout Part 2: therapy and antiinflammatory prophylaxis of acute gouty arthritis", Arthritis Care Res, 64(10), pp 1447-1461 43 Kooti W., Daraei N (2017), "A Review of the Antioxidant Activity of Celery ( Apium graveolens L)", J Evid Based Complementary Altern Med, 22(4), pp 1029-1034 44 Kuo C F., Grainge M J., et al (2015), "Global epidemiology of gout: prevalence, incidence and risk factors", Nat Rev Rheumatol, 11(11), pp 649662 45 Kuo Chang-Fu, Grainge Matthew J., et al (2015), "Rising burden of gout in the UK but continuing suboptimal management: a nationwide population study", Annals of the rheumatic diseases, 74(4), pp 661-667 46 Li M Y., Hou X L., et al (2018), "Advances in the research of celery, an important Apiaceae vegetable crop", Crit Rev Biotechnol, 38(2), pp 172-183 47 Li R R., Pang L L., et al (2010), "Apigenin inhibits allergen-induced airway inflammation and switches immune response in a murine model of asthma", Immunopharmacol Immunotoxicol, 32(3), pp 364-370 48 Lin L Z., Lu S., et al (2007), "Detection and quantification of glycosylated flavonoid malonates in celery, Chinese celery, and celery seed by LC-DADESI/MS", J Agric Food Chem, 55(4), pp 1321-1326 49 Madhavi D., D Kagan, and V Rao, (2013), "A pilot study to evaluate the antihypertensive effect of a celery extract in mild to moderate hypertensive patients", Natural Medicine Journal, 4(4), pp 1-4 50 Mansi Kamal, Abushoffa Adel, et al (2009), "Hypolipidemic Effects of Seed Extract of Celery (Apium graveolens ) in Rats", Pharmacognosy Magazine, 5(20), pp 301-305 51 Marongiu B., Piras A., et al (2013), "Isolation of the volatile fraction from Apium graveolens L (Apiaceae) by supercritical carbon dioxide extraction and hydrodistillation: chemical composition and antifungal activity", Nat Prod Res, 27(17), pp 1521-1527 52 Mencherini T., Cau A., et al (2007), "An extract of Apium graveolens var dulce leaves: structure of the major constituent, apiin, and its anti-inflammatory properties", J Pharm Pharmacol, 59(6), pp 891-897 53 Menglan S et al (2005), "Apiaceae (Umbelliferae)", Flora of China 14, pp 1205 54 Minh Hoa T T., Darmawan J., et al (2003), "Prevalence of the rheumatic diseases in urban Vietnam: a WHO-ILAR COPCORD study", J Rheumatol, 30(10), pp 2252-2256 55 Mo S F., Zhou F., et al (2007), "Hypouricemic action of selected flavonoids in mice: structure-activity relationships", Biol Pharm Bull, 30(8), pp 1551-1556 56 Moghadam M H., Imenshahidi M., et al (2013), "Antihypertensive effect of celery seed on rat blood pressure in chronic administration", J Med Food, 16(6), pp 558-563 57 Momin R A., Nair M G (2001), "Mosquitocidal, nematicidal, and antifungal compounds from Apium graveolens L seeds", J Agric Food Chem, 49(1), pp 142-145 58 Momin R A., Nair M G (2002), "Antioxidant, cyclooxygenase and topoisomerase inhibitory compounds from Apium graveolens Linn seeds", Phytomedicine, 9(4), pp 312-318 59 Ngo-Duy Cam-Chi, Destaillats Frédéric, et al (2009), "Triacylglycerols of Apiaceae seed oils: Composition and regiodistribution of fatty acids", 111, pp 164-169 60 Nguyen S., Huang H., et al (2014), "Antimicrobial and P450 inhibitory properties of common functional foods", J Pharm Pharm Sci, 17(2), pp 254265 61 Nguyen T D., Thuong P T., et al (2017), "Anti-Hyperuricemic, AntiInflammatory and Analgesic Effects of Siegesbeckia orientalis L Resulting from the Fraction with High Phenolic Content", BMC Complement Altern Med, 17(1), pp 017-1698 62 Nguyen Thu Hang et al (2014), "Pharmacognostic study of Apium graveolens L seeds", J Med Mater., 19(3), pp 173-177 63 Nguyen Thuy Duong, Nguyen Thu Hang (2014), "Anti-hyperuricemic effects and inhibitory activity of liver xanthine oxidase by Apium graveolens seeds in potassium oxonate-pretreated mice", J Med Mater., 19(5), pp 303-306 64 OECD (2002), "Test No.423: Acute oral toxicity – Acute Toxic class Method", OECD Guidelines for the Testing of Chemicals 65 OECD (2008), "Test No.407: Repeated dose 28-day Oral toxicity Study in Rodents", Test Guideline for the Testing of Chemicals 66 Patent CN101007015A, 17/01/1007 67 Patent CN105535048A, 04/01/2016 68 Patent CN105560262A, 04/01/2016 69 Patent CN106474169, 25/03/2016 70 Patent US6576274B2, 10/6/2003 71 Popovic M., Kaurinovic B., et al (2006), "Effect of celery (Apium graveolens) extracts on some biochemical parameters of oxidative stress in mice treated with carbon tetrachloride", Phytother Res, 20(7), pp 531-537 72 Powanda M C., Rainsford K D (2011), "A toxicological investigation of a celery seed extract having anti-inflammatory activity", Inflammopharmacology, 19(4), pp 227-233 73 Powanda M C., Whitehouse M W., et al (2015), "Celery Seed and Related Extracts with Antiarthritic, Antiulcer, and Antimicrobial Activities", Prog Drug Res, 70, pp 133-153 74 Ramezani Mina, Nasri Sima, et al (2009), "Antinociceptive and antiinflammatory effects of isolated fractions from Apium graveolens seeds in mice", Pharmaceutical Biology, 47(8), pp 740-743 75 Richette P., Doherty M., et al (2017), "2016 updated EULAR evidence-based recommendations for the management of gout", Ann Rheum Dis, 76(1), pp 2942 76 Robinson P C., Horsburgh S (2014), "Gout: joints and beyond, epidemiology, clinical features, treatment and co-morbidities", Maturitas, 78(4), pp 245-251 77 Robinson P C., Taylor W J., et al (2015), "An Observational Study of Gout Prevalence and Quality of Care in a National Australian General Practice Population", J Rheumatol, 42(9), pp 1702-1707 78 Ruoff G., Edwards N L (2016), "Overview of Serum Uric Acid Treatment Targets in Gout: Why Less Than mg/dL?", Postgrad Med, 128(7), pp 706715 79 Saleh Nabiel A M., El-Negoumy Sabry I., et al (1983), "Comparative study of the flavonoids of some local members of the umbelliferae", Phytochemistry, 22(6), pp 1417-1420 80 Shekelle P G., Newberry S J., et al (2017), "Management of Gout: A Systematic Review in Support of an American College of Physicians Clinical Practice Guideline", Ann Intern Med, 166(1), pp 37-51 81 Silvan A M., Abad M J., et al (1998), "Effects of compounds extracted from Santolina oblongifolia on TXB(2) release in human platelets", Inflammopharmacology, 6(3), pp 255-263 82 Sowbhagya H B (2014), "Chemistry, technology, and nutraceutical functions of celery (Apium graveolens L.): an overview", Crit Rev Food Sci Nutr, 54(3), pp 389-398 83 Stavric B., Clayman S., et al (1975), "Some in vivo effects in the rat induced by chlorprothixene and potassium oxonate", Pharmacol Res Commun, 7(2), pp 117-124 84 Sung Bokyung, Chung Hae Young, et al (2016), "Role of Apigenin in Cancer Prevention via the Induction of Apoptosis and Autophagy", Journal of cancer prevention, 21(4), pp 216-226 85 Tapas Dr Amit, Sakarkar D M., et al (2008), "Flavonoids as Nutraceuticals: A Review", Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 7(3), pp 1089-1099 86 Tashakori-Sabzevar F., Ramezani M., et al (2016), "Protective and hypoglycemic effects of celery seed on streptozotocin-induced diabetic rats: experimental and histopathological evaluation", Acta Diabetol, 53(4), pp 609619 87 Uddin Z., Shad A A., et al (2015), "In vitro antimicrobial, antioxidant activity and phytochemical screening of Apium graveolens", Pak J Pharm Sci, 28(5), pp 1699-1704 88 Vogel H.G (2008), Drug discovery and evaluation: pharmacological assays, 3rd ed., Springer, pp 1109-1110 89 Walker K M., Urban L., et al (2003), "The VR1 antagonist capsazepine reverses mechanical hyperalgesia in models of inflammatory and neuropathic pain", J Pharmacol Exp Ther, 304(1), pp 56-62 90 Wang C W., Dao R L., et al (2016), "Immunopathogenesis and risk factors for allopurinol severe cutaneous adverse reactions", Curr Opin Allergy Clin Immunol, 16(4), pp 339-345 91 Yao Y., Sang W., et al (2010), "Phenolic composition and antioxidant activities of 11 celery cultivars", J Food Sci, 75(1), pp 1750-3841 92 Yong Gil H., Kenneth G.S (2013), Epidemiology of gout, Future Medicine Ltd 93 Zheng G Q., Zhang Jilun, et al (1993), "Stimulation of Glutathione S Transferase and Inhibition of Carcinogenesis in Mice by Celery Seed Oil Constituents", Food Phytochemicals for Cancer Prevention I, American Chemical Society, 546 94 Zhou K., Zhao F., et al (2009), "Triterpenoids and flavonoids from celery (Apium graveolens)", J Nat Prod, 72(9), pp 1563-1567 95 Zhou Q., Su J., et al (2017), "A study comparing the safety and efficacy of febuxostat, allopurinol, and benzbromarone in Chinese gout patients: a retrospective cohort study", Int J Clin Pharmacol Ther, 55(2), pp 163-168 96 Zhu J X., Wang Y., et al (2004), "Effects of Biota orientalis extract and its flavonoid constituents, quercetin and rutin on serum uric acid levels in oxonateinduced mice and xanthine dehydrogenase and xanthine oxidase activities in mouse liver", J Ethnopharmacol, 93(1), pp 133-140 Website 97 http://digipat.noip.gov.vn Truy cập lúc 15:47 ngày 20/05/2019" 98 http://iplib.noip.gov.vn/WebUI/WLogin.php Truy cập lúc 15:54 ngày 20/05/2019" 99 https://patentscope.wipo.int/search/en/structuredSearch.jsf Truy cập lúc 14:50 ngày 20/05/2019" 100 https://worldwide.espacenet.com Truy cập lúc 14:54 ngày 20/05/2019" 101 www.catalog.md/drugs-ingredients/celery.html "Celery Pharmaceutical and Health Care Products" Truy cập vào 16:38 ngày 10-05-2019" ... hạt cần tây Để phát triển thành sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh gút, viên nang cần tây cần đánh giá tác dụng tính an tồn thực nghiệm Do đó, đề tài Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gút thực. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ QUỲNH MÃ SINH VIÊN: 1401511 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA VIÊN NANG CẦN TÂY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn:... Tế: Nghiên cứu quy trình bào chế viên nang cứng tác dụng điều trị bệnh gút từ hạt cần tây (Semen Apii graveolens L.)” + Mỗi viên nang cần tây 500 mg chứa 350 mg cao đặc chiết từ hạt cần tây [14]

Ngày đăng: 27/07/2019, 16:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w