Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
3,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ THỊ PHƢƠNG THẢO NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA HẠT CẦN TÂY (Semen Apii graveolens L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ THỊ PHƢƠNG THẢO NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA HẠT CẦN TÂY (Semen Apii graveolens L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thùy Dƣơng TS. Nguyễn Thu Hằng HÀ NỘI 2014 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến TS. Nguyễn Thùy Dƣơng – giảng viên Bộ môn Dược lực và TS. Nguyễn Thu Hằng – giảng viên Bộ môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội, những người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô, các anh, chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược lực và các em sinh viên đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian qua. Hà Nội, tháng 8 năm 2014 Tác giả Vũ Thị Phương Thảo ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN 3 1.1. TĂNG ACID URIC MÁU VÀ BỆNH GÚT 3 1.1.1. Acid uric máu và tăng acid uric máu 3 1.1.2. Bệnh gút 5 1.1.3. Các thuốc điều trị bệnh gút 8 1.2. CÂY CẦN TÂY (Apium graveolens L., Apiaceae) 13 1.2.1. Tên gọi 13 13 1.2.3. Phân bố 14 14 16 1.2.6. Độc tính của cần tây 19 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 20 iii 2.1.1. D 20 2.1.2. Chuẩn bị dịch chiết dƣợc liệu 21 23 23 2.1.5. Thiết bị, máy móc, dụng cụ 24 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.3.1. Phƣơng pháp đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết thanh thực nghiệm 26 2.3.2. Phƣơng pháp đánh giá tác dụng chống viêm, giảm đau thực nghiệm 31 2.3.3. Xác định độc tính cấp 36 2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu 37 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HẠ ACID URIC HUYẾT THANH THỰC NGHIỆM 38 3.1.1. Lựa chọn qui trình chiết xuất cao hạt cần tây có tiềm năng tốt nhất trong 3 qui trình thông qua đánh giá tác dụng ức chế XO in vitro . 38 3.1.2. Đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết thanh trên mô hình gây tăng acid uric cấp thực nghiệm bằng kali oxonat 39 3.1.3. Đánh giá tác dụng ức chế XO in vivo 40 3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM, GIẢM ĐAU THỰC NGHIỆM 41 3.2.1. Đánh giá tác dụng chống viêm thực nghiệm 41 iv 3.2.2. Đánh giá tác dụng giảm đau ngoại vi theo phƣơng pháp gây quặn đau bằng acid acetic 44 3.3. XÁC ĐỊNH ĐỘC TÍNH CẤP 45 Chƣơng 4. BÀN LUẬN 47 4.1. VỀ TÁC DỤNG HẠ ACID URIC HUYẾT THANH THỰC NGHIỆM 47 4.1.1. Về sự lựa chọn qui trình chiết xuất cao đặc có tiềm năng tốt nhất thông qua đánh giá tác dụng ức chế XO in vitro 47 4.1.2. Về ảnh hƣởng của cao hạt cần tây đến nồng độ acid uric huyết thanh trên mô hình gây tăng acid uric cấp thực nghiệm bằng kali oxonat48 4.1.3. Về khả năng ức chế XO in vivo 49 4.2. VỀ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM, GIẢM ĐAU THỰC NGHIỆM51 4.2.1. Về tác dụng chống viêm thực nghiệm 51 4.2.2. Về tác dụng giảm đau ngoại vi theo phƣơng pháp gây quặn đau bằng acid acetic 54 4.3. VỀ ĐỘC TÍNH CẤP 55 KẾT LUẬN 57 1. VỀ TÁC DỤNG HẠ ACID URIC HUYẾT THANH THỰC NGHIỆM 57 1.1. Lựa chọn qui trình chiết xuất cao hạt cần tây 57 1.2. Khả năng hạ acid uric huyết thanh trên mô hình gây tăng acid uric cấp thực nghiệm bằng kali oxonat 57 1.3. Khả năng ức chế XO in vivo 57 v 2. VỀ TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM, GIẢM ĐAU THỰC NGHIỆM . 57 2.1. Tác dụng chống viêm thực nghiệm 57 2.2. Tác dụng giảm đau ngoại vi theo phƣơng pháp gây quặn đau bằng acid acetic 58 3. VỀ ĐỘC TÍNH CẤP 58 KIẾN NGHỊ 59 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 3nB : 3-n-butylphtalid ALAT : Alanin aminotransferase ASAT : Aspartat aminotransferase COX : Cyclo-oxygenase EDTA : Ethylendiaminetetraacetic acid HDL-C : High-density lipoprotein LD 50 : liều tối thiểu gây chết 50% động vật thí nghiệm LDL-C : Low-density lipoprotein L-NBP : L-3-n-butylphthalide Na-CMC : Natri carboxymethyl cellulose NSAIDs : các thuốc chống viêm không steroid XO : Xanthin oxidase vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 1.1. Các hợp chất flavonoid có trong hạt cần tây 14 Bảng 2.1. Thành phần mẫu chứng và mẫu thử 29 Bảng 2.2. Thang điểm đánh giá mức độ viêm dựa trên triệu chứng 34 Bảng 3.1. Ảnh hưởng của 3 qui trình chiết xuất cao hạt cần tây lên hoạt độ XO in vitro tại nồng độ 100 µg/ml 38 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của cao hạt cần tây đến nồng độ acid uric huyết thanh chuột nhắt trắng 39 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của cao hạt cần tây lên hoạt độ XO ở gan chuột nhắt trắng 40 Bảng 3.4. Kết quả đánh giá tác dụng chống viêm trên mô hình gây phù chân chuột bằng carrageenan 42 Bảng 3.5. Kết quả đánh giá tác dụng chống viêm trên mô hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối bằng tinh thể natri urat 43 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của cao hạt cần tây lên số cơn quặn đau 44 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Quá trình c 4 7 Hình 1.3. Tinh thể acid uric lắng đọng ở khớp ngón chân cái 8 Hình 2.1. Cây cần tây (Apium graveolens L., Apiaceae) 20 Hình 2.2. Hạt cần tây quan sát bằng mắt thường 20 Sơ đồ tóm tắt qui trình chiết xuất cao hạt cần tây QT1 21 Hình 2.4. Sơ đồ tóm tắt qui trình chiết xuất cao hạt cần tây QT2 22 Hình 2.5. Sơ đồ tóm tắt qui trình chiết xuất cao hạt cần tây QT3 22 Hình 2.6. Máy sinh hóa TC - 3300 Plus (Teco Diagnostics USA) 24 Hình 2.7. Máy đo độ phù chân chuột LE 7500 25 Hình 2.8. thực nghiệm của hạt cần tây 26 Hình 2.9. Qui trình thí nghiệm đánh giá tác dụng hạ acid uric máu trên mô hình gây tăng acid uric cấp bằng kali oxonat 27 Hình 2.10. Qui trình thí nghiệm đánh giá tác dụng ức chế XO in vitro 29 Hình 2.11. Qui trình đánh giá tác dụng chống viêm cấp thực nghiệm trên mô hình gây phù bàn chân chuột bằng carrageenan 32 Hình 2.12. Qui trình đánh giá tác dụng giảm đau ngoại vi theo phương pháp gây quặn đau bằng acid acetic 36 Hình 3.1. Ảnh hưởng của cao hạt cần tây đến mức độ phù chân chuột cống trắng theo thời gian 41 [...]... về tác dụng hỗ trợ điều trị gút của cây cần tây, đặc biệt là hạt cần tây Do đó đề tài Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gút trên thực nghiệm của hạt cần tây (Semen Apii graveolens L.)” được triển khai với ba mục tiêu sau: 1 Đánh giá tác dụng hạ acid uric máu trên thực nghiệm của hạt cần tây 2 Đánh giá tác dụng chống viêm, giảm đau trên thực nghiệm của hạt cần tây 3 Xác định độc tính cấp của hạt. .. đặc biệt là bệnh gút [16] 1 Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học của các bộ phận của cây cần tây và gần đây Lê Thị Anh Đào đã công bố nghiên cứu về thành phần hóa học của hạt cần tây [9] Một số tác giả trên thế giới cũng đã bước đầu nghiên cứu về tác dụng hạ acid uric [62], tác dụng chống viêm của cần tây [56], [64] Tuy nhiên, tại Việt Nam cho đến nay chưa có nghiên cứu nào đánh... quan tâm nghiên cứu và được coi là hoạt chất chính của hạt cần tây sinh học của hạt cần tây 1.2.5 1.2.5.1 Tác dụng chống viêm Nhiều ăm 2007, Mencherini T [54] khác Ziyan L chống viêm của luteolin - một flavonoid trên các mô hình động vật thực nghiệm [95] Ngoài ra, cần tây cũng có khả năng chống viêm t [23] Dịch chiết nước và dịch chiết n-hexan từ hạt cần tây có tác dụng chống viêm đáng kể trên chuột... chân cái 1.1.3 Các thuốc điều trị bệnh gút Việc đầu tiên và quan trọng trong điều trị gút là phải cung cấp cho người bệnh thông tin về bệnh, phương pháp điều trị và mục tiêu điều trị gút Ngoài việc áp dụng chế độ nghỉ ngơi, làm việc nhẹ, ăn uống hợp lý, hạn chế ăn thức ăn giàu purin, bệnh nhân có thể phải sử dụng các thuốc điều trị [35] Theo y học hiện đại, thuốc điều trị gút được chia làm hai nhóm... nghiên cứu bày ở sơ đồ 8 Sơ đồ thiết kế 8 tác dụng hỗ trợ điều trị gút trên thực nghiệm của hạt cần tây 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phƣơng pháp đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết thanh thực nghiệm 2.3.1.1 Đánh giá khả năng hạ acid uric huyết thanh trên mô hình gây tăng acid uric cấp thực nghiệm bằng kali oxonat Thiết kế thí nghiệm hòng thí nghiệm và 26 ... trong cần tây chủ yếu có khung flavon, là dẫn xuất của apigenin hoặc luteolin Apigenin và dẫn chất là nhóm chất có tác dụng sinh học mạnh với nhiều tác dụng quan trọng như tác dụng chống viêm, chống kết tập tiểu cầu, chống ung thư [50] 1.2.4.2 Tinh dầu Trong hạt cần tây có chứa tinh dầu Kết quả định lượng tinh dầu hạt cần tây ở một số địa phương cho thấy hạt cần tây ở Hà Nội chứa 0,08% tinh dầu, hạt cần. .. Ngoài ra, khi sử dụng một phần nhỏ phân đoạn butanol và phân đoạn nước chiết xuất cần tây với 7 ngày tiêm phúc mạc có hiệu quả giảm cholesterol toàn phần trong huyết thanh và HDL-C trên chuột Rico trưởng thành [82] 1.2.5.7 Các tác dụng khác Dịch chiết tác dụng giải độc, Thử nghiệm trên dịch chiết nước từ rễ, lá và hạt cần tây cho thấy cần tây có tác dụng làm giảm độc tính của acrylamid trên chuột thông... methanol của hạt cần tây có tác dụng bảo vệ gan khi bị ngộ độc do dùng quá liều paracetamol và thioacetamid [74] Các thành phần phthalid trong tinh dầu cần tây được cho là gây tác dụng an thần, giảm đau trên chuột 3nB có tác dụng chống co giật trên chuột cống thí nghiệm Tác dụng chống co giật yếu hơn dẫn chất diazepam nhưng không độc trên tế bào não [73] L-3-n-butylphthalide (L-NBP), một hạt c chiết... diễn của cần tây được tiến hành trên chuột trong vòng 28 ngày Sử dụng dịch chiết cồn của hạt cần tây với liều tối đa 5000 mg/kg/ngày, kết quả không có biểu hiện độc tính trên 100% số chuột thí nghiệm [68] ngoài các tác dụng được biết đến theo dân gian ay c T c ì vậy được thực hiện hạt c 19 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Hạt cần tây được thu hái tại xã Hải Nam... vivo Thực hiện mục tiêu 2: Đánh giá tác dụng chống viêm thực nghiệm Trên mô hình gây phù bàn chân chuột bằng carrageenan Trên mô hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối bằng tinh thể natri urat Đánh giá tác dụng giảm đau ngoại vi theo phương pháp gây quặn đau bằng acid acetic 25 Thực hiện mục tiêu 3: Xác định độc tính cấp của cao hạt cần tây C nghiên cứu bày ở sơ đồ 8 Sơ đồ thiết kế 8 tác dụng hỗ . đầy đủ về tác dụng hỗ trợ điều trị gút của cây cần tây, đặc biệt là hạt cần tây. Do đó đề tài Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gút trên thực nghiệm của hạt cần tây (Semen Apii graveolens. Đánh giá tác dụng hạ acid uric máu trên thực nghiệm của hạt cần tây. 2. Đánh giá tác dụng chống viêm, giảm đau trên thực nghiệm của hạt cần tây. 3. Xác định độc tính cấp của hạt cần tây. . TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ THỊ PHƢƠNG THẢO NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA HẠT CẦN TÂY (Semen Apii graveolens L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ