Bộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐÀM HƯƠNG GIANG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HẠ ACID URIC VÀ ỨC CHÉ XANTHIN OXIDASE TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA DÂY GẮM (GNETUM MONTANUM MARKGR ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ HÃ NỘI 20[.]
Bộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐÀM HƯƠNG GIANG ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HẠ ACID URIC VÀ ỨC CHÉ XANTHIN OXIDASE TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA DÂY GẮM (GNETUM MONTANUM MARKGR.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ HÃ NỘI - 2022 Bộ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐÃM HƯƠNG GIANG Mã sinh viên: 1701122 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HẠ ACID URIC VÀ ỨC CHẾ XANTHIN OXIDASE TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA DÂY GẮM (GNETUM MONTANUM MARKGR.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC sĩ Người hưởng dẫn: ThS Trần Hồng Linh Nơi thực hiện: Bộ• mơn Dược • lực • HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá tác dụng hạ acid uric ức chế xanthin oxidase thực nghiệm dây gắm (Gnetum montanum Markgr.)” thành trình học tập, làm việc co gắng khơng ngừng nghỉ thân hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè người thân Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ thời gian học tập - Nghiên cứu khoa học vừa qua Đầu tiên, xin bày tở lịng kính trọng biết ơn chân thành tới ThS Trần Hồng Linh - giảng viên Bộ môn Dược lực - Trường đại học Dược Hà Nội, người thầy trực tiếp dẫn dắt, bảo, quan tâm, động viên suốt q trình làm khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thùy Dương - giảng viên Bộ môn Dược lực - Trường đại học Dược Hà Nội, TS Bùi Thị Thúy Luyện - giảng viên Bộ môn Công nghiệp dược - Trường đại học Dược Hà Nội, người thầy đà cho lời khuyên quý báu, kiến thức chuyên mồn, kỹ thực nghiệm tạo điều kiện tốt cho tơi q trình làm thực nghiệm môn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới DS Đinh Đại Độ, DS Đinh Thị Kiều Giang, DS Nguyễn Thị Thủy, bạn em sinh viên nghiên cứu môn Dược lực động viên, giúp đỡ, hỗ trợ tơi tận tình suốt q trình thực đề tài đế có kết cuối Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người thầy cô dạy dỗ suốt năm năm học tập Trường đại học Dược Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành Bộ môn Dược lực, Bộ môn Công nghiệp dược - Trường đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập nghiên cứu trường Mặc dù cố gắng tạo điều kiện, song thời gian nghiên cứu ngắn, kiến thức thân cịn hạn chế nên chắn khóa luận cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp q báu thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2022 Sinh viên Đàm Hương Giang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẤT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, sơ ĐỒ , ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐÈ CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN 1.1 Bệnh gút 1.1.1 Nguyên nhân chế bệnh sinh gút 1.1.2 Triệu chứng lâm sàng gút 1.1.3 Nguyên tắc điều trị bệnh gút 1.1.4 Các thuốc điều trị gút 1.2 Tổng quan dược liệu dây gắm 11 1.2.1 Tên khoa học 12 1.2.2 Đặc điểm thực vật phân bố 12 1.2.3 Bộ phận dùng công dụng 12 1.2.4 Thành phần hóa học 13 1.2.5 Tác dụng dược lý 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Dược liệu nghiên cứu 18 2.1.2 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu 18 2.2 Nguyên vật liệu thiết bị nghiên cún 20 2.2.1 Động vật nghiên cứu 20 2.2.2 Hóa chất, thuốc thử 20 2.2.3 Thiết bị nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết dây gắm mơ hình gây tăng acid uric huyết cấp 22 2.4.2 Phương pháp đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vivo dây gắm 23 2.4.3 Phương pháp đánh giá tác dụng chống viêm dây gắm mồ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối tinh thể natri urat 25 2.5 Phương pháp xử lí số liệu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUA NGHIÊN CỨU 28 3.1 Kết đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết dây gắm mơ hình gây tăng acid uric huyết cấp 28 3.2 Kết đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vivo dây gắm 30 3.3 Kết đánh giá tác dụng chống viêm dây gắm mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối tinh thể natri urat 31 CHƯƠNG BÀN LUẬN 34 4.1 Kết đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết dây gắm mơ hình gây tăng acid uric huyết cấp 34 4.2 Kết đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vivo dây gắm 36 4.3 Kết đánh giá tác dụng chống viêm dây gắm mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối tinh thể natri urat 38 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 41 TÃI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHŨ VIẾT TẮT HGPRT Hypoxanthin-guanin phosphoribosyl transferase NSAIDs Non-Steroid Anti Inflammation Drugs (Thuôc chông viêm không steroid) PRPP Phosphoribosyl pyrophosphat TNF-tt Tumor Necrosis factor a (Yeu to hoại tử khối u dạng a) UR ATI Urate transporter xo Xanthin oxidase DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin chiết xuất cao dây gắm 19 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá mức độ viêm dựa theo triệu chứng 26 Bảng 3.1 Ảnh hưởng dây gắm đến nồng độ acid uric huyết chuột nhắt trắng 28 Bảng 3.2 Ảnh hưởng cao dây gắm lên hoạt độ xanthin oxidase gan chuột nhắt trắng 30 Bảng 3.3 Ánh hưởng cao dây gắm đến tác dụng chống viêm mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối natri urat 32 DANH MỤC CÁC HÌNH VÊ, sơ ĐỒ, ĐỊ THỊ Hình 1.1 Ngun nhân tăng acid uric huyết Hình 2.1 Mầu duợc liệu dây Gắm (Gnetum montanum Markg.) 18 Hình 2.2 Sơ đồ chiết xuất cao ethanol toàn phần 19 Hình 2.3 Sơ đồ thiết kế nội dung nghiên cứu 21 Hình 2.4 Quy trình đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết mơ hình gây tăng acid uric huyết cấp kali oxonat 23 Hình 2.5 Quy trình đánh giá tác dụng chống viêm mơ hình gây viếm 26 màng hoạt dịch khớp gối tinh thể natri urat 26 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn nồng độ acid uric huyết mô hình gây tăng acid uric huyết cấp kali oxonat 29 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn độ hấp thụ quang (AOD) acid uric mơ hình ức chế xanthin oxidase in vivo 31 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn điểm viêm mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối natri urat 33 ĐẶT VẤN ĐÈ Cùng với phát triển kinh tế xã hội, bệnh gút ngày gia tăng nhiều nơi giới, không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe chất lượng sống người bệnh mà làm tăng thêm gánh nặng cho toàn xã hội Bệnh gút dạng viêm khớp phổ biến với tỷ lệ lưu hành bệnh dao động - 4% toàn giới [501 Trong vòng 10 năm, tỷ lệ người 80 tuổi có bệnh gút lên tới 11-13% [50] Theo thống kê Mỹ, năm 2015, tỷ lệ mắc bệnh gút 3,9% dân số (tương ứng khoảng 9,2 triệu người mắc bệnh) [23], [29] Ở Trung Quốc, tỷ lệ lưu hành bệnh gút vòng 21 năm (1998 - 2019) ước tính 1,6% [28] Ở Việt Nam, theo số liệu Bệnh viện Bạch Mai vòng 20 năm từ năm 1978 đến 2000, tỷ lệ mắc bệnh gút tăng lên gấp lần [6] Trong nghiên cứu bệnh gút vào năm 2008 bệnh viện Trung ương Huế cho kết tỷ lệ mắc bệnh nam giới cao gấp 10 lần so với nữ giới [11] Từ thấy tỷ lệ mắc gút ngày gia tăng khơng nước phát triển mà cịn nước phát triển [33] Tăng acid uric huyết tiền đề cho phát triển bệnh gút, nồng độ acid uric vượt ngưỡng bão hịa hình thành phát triển tinh thể urat Các tinh thể gây gút cấp với triệu chứng điển đau đột ngột đêm sưng dở khóp, đặc biệt khớp ngón chân cái, làm ảnh hưởng không nhỏ đến sống người bệnh Vậy nên hướng dẫn quản lý bệnh gút giới Việt Nam đặt liệu pháp giảm acid uric huyết lên hàng đầu [4], [27] Hiện thuốc điều trị tăng acid uric huyết theo y học đại có chế rõ ràng, có tác dụng nhanh hiệu Song kèm với tác dụng điều trị tác dụng bất lợi thuốc tim mạch, gan, thận, tiêu hóa, phản ứng dị ứng lựa chọn sử dụng thuốc bị hạn chế chức gan, thận [21] Hơn nữa, bệnh gút bệnh mang tính chất mạn tính, cần sử dụng thuốc kéo dài dẫn đến việc bệnh nhân khơng tuân thủ cách đầy đủ với thuốc hóa dược Bởi vậy, việc nghiên cứu tìm chất có nguồn gốc từ dược liệu vừa cho hiệu điều trị cao, vừa an toàn cần thiết Trong hàng ngàn năm với phát triển y học, sản phẩm từ tự nhiên, đặc biệt dược liệu đóng vai trị quan trọng phòng điều trị bệnh Các dược liệu cồ truyền hợp chất tìm thấy dược liệu thành phần thiếu yếu việc tìm kiếm phát triển loại thuốc Bệnh gút hay thống phong biết đến từ lâu điều trị thuốc, dược liệu cổ truyền [11], [16], nguồn thuốc dùng để điều trị gút phong phú Có thể kể đến số dược liệu, thuốc sử dụng từ lâu điều trị bệnh thống phong: dây gắm, hy thiêm, dây đau xương, dó đất, tục đoạn, xuyên khung thuốc: Độc hoạt tang ký sinh thang gia thêm vị thuốc phụ tử, quế chi; Ô đầu thang gia giảm; Ngũ tích tán gia giảm [1], [11], [29] Việc sử dụng dược liệu điều trị gút có nhiều ưu điểm chúng khơng có tác dụng điều trị mà dễ kiếm, giá thành rẻ, người bệnh cảm thấy an toàn so với thuốc hóa dược, góp phần làm tăng tuân thú điều trị Do đó, dược liệu sử dụng dân gian để điều trị chứng bệnh gút ý nghiên cứu để tiến tới phát triển thuốc điều trị bệnh gút Việt Nam, dây gắm (Gnetum montanum Markgr.) đà sử dụng từ lâu đê chữa phong thấp, đau nhức xương khớp [19] Hiện có nhiều chế phẩm có thành phần cao gắm riêng lẻ phối hợp với dược liệu khác dùng để hỗ trợ điều trị gút Một số chế phẩm có chứa cao gắm đà nghiên cứu, đánh giá tác dụng hướng điều trị gút: hạ acid uric, chống viêm, giảm đau cho kết tốt [2], [15], [16] Tuy nhiên, nghiên cứu tác dụng dược lý dây gắm hạn chế, chưa có nghiên cứu tác dụng điều trị gút dây gắm (Gnetum montanum Markgr.) Nhằm xây dựng khoa học góp phần làm sáng tở tác dụng chế tác dụng dây gắm, đồng thời đánh giá tiềm nghiên cứu phát triển thuốc điều trị gút từ dược liệu này, nhóm nghiên cứu thực đề tài “Đánh giá tác dụng hạ acid uric ức chế xanthin oxidase thực nghiệm dây gắm (Gnetum montanum Markgr.)” với ba mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết dây gắm mơ hình gây tăng acid uric huyết cấp Đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vivo dây gắm Đánh giá tác dụng chống viêm cao dây gắm mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khóp gối tinh thể natri urat CHƯƠNG BÀN LUẶN Dây gắm (Gnetum montanum Markgr.) sử dụng phổ biến dân gian điều trị bệnh thống phong (gút), thị trường có nhiều chế phẩm hỗ trợ điều trị gút có thành phần dây gắm chứng minh có tác dụng hạ acid uric và/hoặc có tác dụng chống viêm Tuy nhiên nghiên cứu cụ thể tác dụng của dây gắm chưa thực hiện, nên nhóm nghiên cứu tiến hành thử nghiệm mơ hình kinh điển có khả kết luận thuốc có hay khơng có tác dụng hạ acid uric chống viêm 4.1 Kết đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết dây gắm mơ hình gây tăng acid uric huyết cấp Để đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết dây gắm, nhóm nghiên cứu sử dụng mơ hình gây tăng acid uric cấp kali oxonat Stavric cộng từ năm 1975, mơ hình áp dụng nhiều nước giới thành công để bước đầu đánh giá tác dụng hạ acid uric [64] Kali oxonat chất ức chế uricase Tiêm màng bụng oxonat ngăn phần chuyển đổi acid uric thành allantoin, làm tăng giả tạo mức acid uric huyết chuột nhắt đế tạo mơ hình động vật tăng acid uric huyết [64] Theo quy trình thí nghiệm đà mơ tả mục 2.4.1 mơ hình dễ thực hiện, kỹ thuật đơn giản, thời gian thực thí nghiệm ngắn (tống thời gian thử thuốc ngày) Ớ ngày thứ năm chuột tiêm màng bụng kali oxonat, sau lấy máu định lượng acid uric ngày, thơng số theo dõi đơn giản giúp hạn chế tối đa sai sót nhầm lẫn trình đánh giá Đồng thời tiến hành thời gian ngắn giúp giảm thiếu chi phí hóa chất chăm sóc động vật thí nghiệm, tiết kiệm nhân lực Mức tăng acid uric động vật hợp lý, kết thu cho phép kết luận mẫu thử có hay khơng có tác dụng hạ acid uric huyết thể sống Mô hình gây tăng acid uric huyết cấp để đánh tác dụng hạ acid uric huyết dây gắm thực thành công Nồng độ acid uric huyết lô chứng bệnh cao gấp hai lần so với lô chứng trắng (p < 0,01) Mức tăng tương đương với mức tăng nghiên cứu khác sử dụng mơ hình tăng acid uric huyết cap cap bang kali oxonat [2], [8], [15] Trong mơ hình này, thuốc đối chiếu sử dụng allopurinol với liều 10 mg/kg có tác dụng làm giảm nồng độ acid uric theo chế ức chế xo nghiên cứu chứng minh Kết thí nghiệm cho thấy allopurinol 10 mg/kg làm giảm rõ rệt acid uric huyết (p < 0,01), tỷ lệ giảm so với lô chứng bệnh 70.2% Kết khớp với nghiên cứu allopurinol, thuốc có tác dụng hạ aci uric mạnh sử dụng làm chất đối chiếu nghiên cứu tương tự [8], [15] 34 Liều dùng cao dây gắm sử dụng thí nghiệm xuất phát từ liều dùng hàng ngày dược liệu người, có áp dụng phương pháp ngoại suy, nhóm nghiên cứu đánh giá mức liều cao dây gắm 700 mg/kg Từ mức liều này, giảm gấp đôi để mức liều thử nghiệm, từ lựa chọn liều phù hợp từ thực nghiệm Kết cho thấy, mơ hình gây tăng cap acid uric bang kali oxonat, cao dây gam lieu 175 mg/kg có tác dụng làm giảm acid uric huyết chuột nhắt thực nghiệm, tỷ lệ giảm nồng độ acid uric huyết so với lô chứng bệnh 52,0% (p = 0,000 < 0,01) Liều 350 mg/kg có tác dụng làm giảm acid uric huyết chuột nhắt thực nghiệm, tỷ lệ giảm nồng độ acid uric huyết so với lô chứng bệnh 57,1%, (p = 0,000 < 0,01) Lơ thử cao dây gắm liều 700 mg/kg có tác dụng làm giảm acid uric huyết chuột nhắt thực nghiệm, tỷ lệ giảm nồng độ acid uric huyết so với lô chứng bệnh 46,13% (p = 0,003 < 0,01) Như vậy, ba mức liều có tác dụng hạ acid uric huyết mơ hình gây tăng acid uric kali oxonat, thể tác dụng hạ acid uric huyết vượt trội liều 350mg/kg Một số nghiên cứu khác sử dụng mơ hình gây tăng acid uric huyết cấp kali oxonat để đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết cho kết quả: chế phẩm Gudcare liều 1114 mg/kg có tác dụng làm giảm nồng độ acid uric với tỷ lệ giảm acid uric so với lô chứng bệnh 28,57% [15]; dược liệu tỏa dương liều 300mg/kg có tác dụng làm giảm nồng độ acid uric với tỷ lệ giảm acid uric so với lô chứng bệnh 30,2% [10] So với cao dây gắm liều 175 mg/kg; 350 mg/kg 700mg/kg với tỷ lệ giảm acid uric huyết so với lô chứng bệnh 52,0%; 57,1%; 46,13% dễ dàng thấy ba liều cao dây gắm có tác dụng tốt hạ acid uric huyết có tỷ lệ cao chế phẩm Gudcare tỏa dương Có thể nhận định sơ cao dây gắm có tiềm tốt điều trị bệnh gút Lý giải tác dụng hạ acid uric nhóm nghiên cứu nhận định tác dụng đến từ chất hóa học thuộc nhóm stilbenes: trans-resveratrol, gnetin c Nghiên cứu Shinji Kishi nồng độ gnetin huyết cao có mổi liên hệ đến hạ acid uric huyết [30] Ngoài ra, tác dụng hạ acid uric huyết resveratrol chuột đà nghiên cứu rang resveratrol làm giảm nồng độ tăng cường tiết acid uric huyết chuột gây tăng acid uric huyết bang kali oxonat [49] Với mơ hình đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết chuột gây tăng acid uric cấp kali oxonat này, khẳng định cao dây gắm có tác dụng hạ acid uric huyết cấp Điều tạo sở khoa học cho nhóm nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết dây gắm, tăng acid uric huyết diễn thời tiếng tương đối ngắn, không thật giống với tăng 35 acid uric huyết người mắc bệnh gút Do đó, để đánh xác hon tác dụng hạ acid uric huyết cao dây gắm bệnh gút thực nghiệm cần phải tiến hành thử nghiệm cao dây găm mơ hình tăng acid uric mạn tính Để tăng acid uric mạn tính thực nghiệm, làm tăng sản xuất acid uric cách sử dụng tác nhân kích thích xanthin oxidase dẫn đến tăng tổng hợp acid uric làm giảm chuyển hóa acid uric thành allantoin dễ đào thải cách sử dụng chất ức chế uricase thời gian sử dụng tác nhân kéo dài liên tục Một số mơ hình gây tăng acid mạn tính nhà nghiên cứu nước giới sử dụng như: mơ hình gây tăng acid uric mạn bang acid oxonic; mơ hình tăng acid uric mạn tính cao nấm men [8], [39] cần ý mơ hình gây tăng acid uric mạn tính diễn thời gian dài nên việc lựa chọn loài chuột độ tuối chuột phù hợp với mơ hình quan trọng Nên lựa chọn chuột độ tuổi bắt đầu trưởng thành chúng có khả thích nghi cao với điều kiện nghiên cứu sau điều kiện nghiên cứu hạn chế tối đa sai số bị ảnh hưởng tuối 4.2 Kết đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vivo dây gắm Chiến lược trung tâm đế kiểm soát bệnh gút hiệu quả, lâu dài liệu pháp hạ acid uric huyết với liều lượng phù hợp để hòa tan tinh thể urat, sử dụng phương pháp điều trị nhằm mục tiêu acid uric huyết thanh: người có gánh nặng acid uric cao (chăng hạn bệnh gút câp) 0,36 mmol/L (6 mg/dL), mục tiêu acid uric huyết 0,30 mmol/L (5 mg/dL) gút có hạt tophi [4], [24] Do thuốc hạ acid uric huyết quan trọng điều trị bệnh gút, thuốc hạ acid uric huyết gồm nhóm: ức chế xanthin oxidase, tăng thải trừ acid uric qua thận tiêu acid uric Các nghiên cứu phát triến thuốc dựa hướng tác động Đề tài tiến hành đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết theo chế ức chế xanthin oxidase xanthin oxidase enzym tham gia vào cuối đường chuyển hóa nhân purin thành acid uric, ức chế enzym sè có tác dụng làm giảm tạo thành acid uric dẫn đến acid uric huyết giảm Hơn nhóm thuốc ức chế xanthin oxidase nhóm thuốc sử dụng hàng đầu điều trị gút lí nghiên cứu phát triển thuốc theo đường ức chế enzym Xanthin oxidase có hoạt tính cao gan, ruột non lách chuột, hoạt tính enzym rõ rệt gan chuột cống chuột nhắt [20] Với kết cao dây gắm có tác dụng hạ acid uric huyết chuột nhắt trắng thực nghiệm ba mức liều 175 mg/kg; 350 mg/kg 700 mg/kg, cho phép nhóm nghiên cứu tiếp tục tiến hành thử nghiệm để tìm hiểu chế tác dụng cao dây gắm Để đảm bảo tiến hành đồng lô, không làm giảm sai lệch nhiệt độ yếu tố quan trọng phản ứng enzym mà việc theo dõi điều chỉnh phù hợp 36 thời gian ủ thời gian phản ứng enzym quan trọng Nồng độ enzym phản ứng có vai trị quan trọng ảnh hưởng đến kết quả, nồng độ enzym cao tốc độ phản ứng tăng Một số nghiên cứu thực với tỉ lệ gan: đệm 1:10 1:5 [10], [31], [56] Nhóm nghiên cứu lựa chọn tỉ lệ 1:5 hoạt độ enzym mạnh, tốc độ phản ứng tăng lên nên cho phép đo có độ xác cao [8] Kết đánh giá cho thấy, thuốc đối chiếu lựa chọn allopurinol với liều 10mg/kg thuốc đà chứng minh ức chế xanthin oxidase in vivo in vitro [8], [15] Lơ dùng allopurinol lieu 10 mg/kg có tác dụng ức chế xanthin oxidase thông qua kết làm giảm rõ rệt độ hấp thụ quang acid uric tạo thành dịch chiết enzym gan so với lô chứng bệnh (p < 0,05) Lô thử cao dây gắm liều 175 mg/kg chưa thể tác dụng ức chế xanthin oxidase có xu hướng làm giảm lượng acid uric tạo so với lô chứng bệnh (p = 0,099 > 0,05) Lô thử cao dây gắm liều 350 mg/kg có tác dụng ức chế xanthin oxidase thơng qua kết làm giảm độ hấp thụ quang acid uric tạo thành dịch chiết enzym gan so với lô chứng Lô thử cao dây gắm liều 700 mg/kg tác dụng ức chế xanthin oxidase thông qua làm giảm độ hấp thụ quang acid uric tạo dịch chiết enzym gan so với lô bệnh chứng (p > 0,05) Kết ảnh hưởng lên hoạt độ xanthin oxidase gan chuột tương đồng mức liều 350 mg/kg chưa tương đồng mức liều 175 mg/kg; 700mg so với kết hạ acid uric huyết Ớ mức liều 350 mg/kg vừa tác dụng hạ acid uric huyết vừa ức chế hoạt độ xo có ý nghĩa thống kê so với lơ chứng Ớ mức liều 175 mg/kg có xu hướng hạ acid uric huyết chưa thể tác dụng ức chế xo, mức liều tác động theo chế khác nồng độ chưa đù để ức chế XO Ở mức liều 700mg/kg, có tác dụng hạ acid uric huyết thực nghiệm theo chế ức chế xo dẫn đến nhóm nghiên cứu đặt giả thuyết chế làm giảm acid uric huyết tác động lên thải trừ thận Từ thấy ba mức liều thử nghiệm có tác dụng hạ acid uric huyết có mức liều 350 mg/kg thể tác dụng ức chế xo Do đó, ngồi chế ức chế XO dây gắm có tác dụng hạ acid uric huyết theo chế khác nừa Cũng đưa giả thiết tác dụng ức chế xo mức liều 350 mg/kg góp phần làm cho mức liều thể tác dụng hạ acid uric huyết cao hai mức liều cịn lại Nhóm nghiên cứu hướng đến giả thuyết tác dụng hạ acid uric huyết in vivo cao dây gắm phụ thuộc vào liều liều ảnh hưởng đến chế tác động cao Cơ chế ức chế xanthin oxidase và/ có liên quan đến thải trừ urat qua thận Tuy nhiên nhận định ban đầu, để trả lời câu hởi cần thực thêm thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng cao dược liệu dây gắm liều lên thải trừ urat qua thận Mơ hình đánh giá khả ảnh hưởng cao dây gắm liều kỹ thuật tiến hành khơng q phức tạp cần có thiết bị, nhân lực, địa điểm phù 37 hợp Bởi tiến hành, động vật cần chăm sóc riêng biệt lồng phải theo dõi chặt chè liên tục suốt thời gian thu gom nước tiểu Để làm rõ chế tác dụng cao dây gắm liều việc đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro thử nghiệm cần tiến hành Hơn nữa, phương pháp đánh giá ức chế xanthin oxidase ỉn vitro tiến hành điều kiện nghiên cứu nước ta Việc chứng minh chế cao dây gắm mức liều tìm chất/ nhóm chất có tác dụng ức chế xanthin oxidase định hướng quan trọng nghiên cứu Cao dây gắm có tác dụng ức chế xanthin oxidase thành phần hóa học tiềm cao dây gắm nhóm stilbenes Các chất đáng ý piceatannol, rhaponiticin, resveratrol isorhapontigenin chứng minh có tác dụng ức chế xo in vitro bốn chất cho thấy ức chế tốt allopurinol [55] Do đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết có chế ức chế enzym xanthin oxidase 4.3 Kết đánh giá tác dụng chống viêm cùa dây gắm mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối tinh thể natri urat Bệnh gút bệnh viêm khớp vi tinh thể natri urat, đặc trưng đợt viêm khớp cấp tái phát, gây tăng acid uric huyết vượt ngưỡng bão hòa Với gút cấp điểm hình có đặc điếm xuất đột ngột ban đêm, bệnh nhân thức dậy đau khóp, thường khóp bàn - ngón chân (60 - 70%): khớp sưng to, đỏ, phù nề, căng bóng, nóng, đau dừ dội ngày tăng, va chạm nhẹ đau Do đó, gút cấp, nguyên tắc đặt điều trị sử dụng thuốc chống viêm để làm giảm nhanh chóng triệu chứng viêm đau cho người bệnh Do vậy, việc đánh giá dây gắm có tác dụng chống viêm hay khồng có ý nghĩa điều trị gút Mơ hình lựa chọn để đánh giá tác dụng chống viêm mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối tinh thể natri urat Bởi tiêm vào khớp gối chuột, tinh thể natri urat sè tạo triệu chứng giống gút cấp tính điển hình Sau tiêm tinh thể urat vào gối, tinh thể nhận diện thực bào tế bào màng hoạt dịch dẫn đến loạt phản ứng gây viêm Mơ hình xây dựng Faires McCarty từ năm 1963, đến mơ hình nhà nghiên cứu sử dụng phổ biến đánh giá tác dụng chống viêm Do đó, mơ hình phù hợp để đánh giá tác dụng chống viêm thuốc điều trị gút Trước tiến hành thí nghiệm động vật thí nghiệm, thuốc đối chiếu, cao dây gắm liều, tác nhân gây viêm: natri urat, kỹ thuật gây viêm kỹ thuật viên cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng hướng dẫn quan sát viên cách cẩn thận thơng số đánh giá phụ thuộc vào yếu tố Động vật thí nghiệm cần lựa chọn cân nặng độ tuổi phù hợp ảnh hưởng đến phản ứng viêm, 38 loạt phản ứng sinh hóa Điều chế tác nhân gây viêm natri urat kỹ thuật tiêm vào khớp gối chân sau phải chuột ảnh hưởng trực tiếp đến kết điểm viêm thu Nếu tác nhân và/ kỹ thuật tiêm sè làm biểu viêm không đặc trưng, không rõ ràng dẫn đến đánh giá thuốc có tác dụng hay khơng Liều tiến hành thí nghiệm xuất phát từ liều dùng người quy đồi sang chuột cống, có sử dụng phương pháp ngoại suy thu hai mức liều 350mg/kg 700mg/kg Từ mức liều 350 mg/kg giảm dần gấp đôi để hai mức liều thử nghiệm 175mg/kg 87,5 mg/kg Nhóm thử nghiệm đánh giá thêm hai mức liều 175 mg/kg 87,5 mg/kg Thử nghiệm bốn mức liều để đánh giá, đề đánh giá tương quan liều tác dụng đồng thời tìm kiếm mức liều phù hợp có tác dụng chống viêm với tác nhân tinh thể natri urat Sau tiêm tinh thể natri urat giờ, trình viêm sè phát triển đầy đủ Các tinh thể natri urat nhận diện bị thực bào tế bào màng hoạt dịch Trong trình thực bào, tinh thể natri urat đà kích thích hoạt hóa nhiều đường gây viêm [24] Nên mơ hình này, diclofenac (một thuốc chống viêm kinh điển nhóm NSAIDs hay sử dụng điều trị gút) sử dụng làm chất đối chiếu Do diclofenac chất ức chế mạnh hoạt tính cyclooxygenase, để làm giảm tạo thành prostaglandin, prostacyclin, thromboxan chất trung gian viêm Diclofenac nồng độ cao gây ức chế tạo chất chuyển hóa khác acid arachidonic bao gồm leukotrien acid 5-hydroxyeicosatetraenoic (5-HETE) Diclofenac ngăn cản di chuyển bạch cầu (bao gồm bạch cầu đa nhân) vào vị trí viêm Thực nghiệm chuột cống, dựa trọng lượng, hiệu chống viêm diclofenac thấp piroxicam gấp khoảng 2,5; 10; 24; 80 430 lần hiệu indomethacin, naproxen, phenylbutazon, ibuprofen, aspirin đặc biệt thuốc không làm thay đổi tiến trình bệnh [5J Kết sau tiêm chuột lô chứng bệnh, sau giờ, tiêm chuột biểu rõ rệt triệu chứng viêm tương đối nặng, hầu hết chuột khập khiễng, có kéo lê co chân trình di chuyển có biểu nặng phải di chuyển hoàn toàn chân Ờ lô thuốc đối chiếu diclofenac 20 mg/kg thể tác dụng chống viêm rõ rệt thời điểm (p < 0,01), đồng với tác dụng chống viêm mạnh diclofenac đà thử nghiệm thí nghiệm khác đánh giá tác dụng chống viêm mơ hình viêm khớp gối tinh thể natri urat [15], Đối với lô thử cao dây gắm, liều 87,5 mg/kg tác dụng chống viêm so với lô chứng bệnh (p > 0,05) tất thời điểm đánh giá; lô thử liều 175 mg/kg có tác dụng chống viêm so với lơ chứng bệnh (p < 0,05) tất thời điểm đánh giá; liều 350 mg/kg có tác dụng làm giảm phản ứng viêm thời điểm sau gây viêm so với lô chứng bệnh (p < 0,05); liều 700 mg/kg có tác dụng chống viêm so 39 với lô chứng bệnh (p < 0,05) tất thời điểm, đặc biệt có tác dụng chống viêm mạnh thời điểm sau gây viêm (p < 0,01) Từ kết đánh giá sơ tác dụng chống viêm mơ hình viêm màng hoạt dịch khớp tỉnh thề natri urat phụ thuộc vào liều, liều 87,5 mg/kg khơng thể hoạt tính chống viêm; liều từ 175mg/kg; 350mg/kg; 700mg/kg thể tác dụng chống viêm Cao dây gắm thể tác dụng chống viêm mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối tinh thể natri urat, cao chiết dây gắm có thành phần gnetumontanin B, gnetucleistol F, gnetofuran A, lehmbachol D, gnetifolin F gnetumontanin c đà chứng minh hoạt tính chống viêm với chế ức chế mạnh TNF-W [61] Thành phần shegansu B với khả ức chế IL-ip tham gia vào chế chống viêm cùa dây gắm [56] Vậy nên sơ đánh giá cao dây gắm có tác dụng chống viêm Các thí nghiệm tiến hành bao gồm: tác dụng hạ acid uric huyết chống viêm để đánh giá vai trò cao dây gẳm điều trị bệnh gút Thông qua kết thấy cao dây gắm có tác dụng hạ acid uric huyết chống viêm Với tác dụng hạ acid uric ức chế xanthin oxidase, mức liều tiềm 350 mg/kg chuột nhắt trắng; với tác dụng chống viêm mức liều tiềm 700 mg/kg chuột cống trắng Do nên tiến hành tiếp đánh giá tác dụng giảm đau, tác dụng hạ acid uric mạn tính để có thêm thơng tin tác dụng liều sử dụng điều trị bệnh gút 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Tác dụng hạ acid uric huyết dây gắm (Gentum montanum Markg.) mơ hình gây tăng acid uric huyết cấp kali oxonat - Cao dây gắm liều 175 mg/kg làm giảm nồng độ acid uric huyết thanh, tỷ lệ giảm 52,0% so với lô chứng bệnh (p < 0,01) - Cao dây gắm liều 350 mg/kg làm giảm nồng độ acid uric huyết thanh, tỷ lệ giảm 57,1% so với lô chứng bệnh (p < 0,01) - Lô thử cao dây gắm liều 700 mg/kg làm giảm acid uric huyết thanh, tỷ lệ giảm 46,1% so với lô chứng bệnh (p < 0,01) Tác dụng ức chế xanthin oxidase in vivo dây gắm (Gentum montanum Markg.) - Cao dây gắm liều 175 mg/kg chưa thể tác dụng ức chế xanthin oxidase có xu hướng làm giảm độ hấp thụ quang acid uric tạo thành dịch chiết enzym gan so với lô chứng (p > 0,05) - Cao dây gắm liều 350 mg/kg thể tác dụng ức chế xanthin oxidase thông qua kết làm giảm độ hấp thụ quang acid uric tạo thành dịch chiết enzym gan so với lô chứng (p < 0,01), tỷ lệ giảm độ hấp phụ quang so với lô chứng 43,27% - Cao dây gắm liều 700 mg/kg tác dụng ức chế xanthin oxidase thông qua kết không làm giảm độ hấp thụ quang acid uric tạo dịch chiết enzym gan so với lô chứng (p > 0,05) tác dụng chống viêm cấp thực nghiệm mơ hình gây viêm màng hoạt dịch khớp gối tinh thể natri urat dây gắm - Cao dây gắm liều 87,5 mg/kg tác dụng chống viêm, thong qua kết giảm điểm viêm tất thời điểm đánh giá so với lô chứng bệnh (p > 0,05) - Cao dây gắm liều 175 mg/kg thể tác dụng làm chống viêm, thông qua kết giảm điểm viêm tất thời điểm đánh giá so với lô chứng bệnh (p < 0,05) - Cao dây gắm liều 350 mg/kg thể tác dụng chống viêm, thông qua kết giảm điềm viêm thời điểm sau gây viêm so với lô chứng bệnh (p < 0,05); sau gây viêm, cao dây gắm liều 350 mg/kg không tác dụng chống viêm, thông qua kết làm giảm điểm viêm so với lô chứng bệnh (p > 0,05) - Cao dây gắm liều 700 mg/kg thể tác dụng làm chống viêm, thồng qua kết giảm điểm viêm tất thời điểm đánh giá so với lô chứng bệnh (p < 0,05) 41 B KIẾN NGHỊ Các kết thu từ đề tài cho thấy dây gắm có tác dụng hạ acid uric huyết thực nghiệm với chế ban đầu ức chế xanthin oxidase tác dụng chống viêm Để có dừ kiện đầy đù cao chiết dây gắm bệnh gút, xin đưa số đề xuất: - Đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro dây gắm - Đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết chiết dây gắm mơ hình gây tăng acid uric mạn tính - Đánh giá ảnh hưởng dây gắm lên thải trừ acid uric qua thận 42 TÃI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Ngọc Ân (2002), Bệnh thấp khớp, NXB Y học, Hà Nội, tr 186 - 197 Phạm Thị Vân Anh, Hoàng Quỳnh Hoa, et al (2021), "Tác dụng hạ Acid Uric máu viên nang Vitagout mơ hình gây tăng Acid Uric máu bang Kali Oxonat", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 138(2), tr 63-68 PGS TS Nguyễn Thị Bay (2007), Bệnh học điều trị nội khoa - Kết họp Đông Tây y, NXB Y Học, tr 539- 547 Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chấn đoản điều trị bệnh xương khớp, tr.89 - 94 Bộ Y tế (2018), Dược thư Quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr 162 - 165, tr 515-518 Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, et al (2012), Bệnh học nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr 171- 187 Đỗ Trung Đàm (2015), Cách biểu thị liều dùng chất chiết từ dược liệu, Đảnh giả lượng kết nghiên cứu y dược sinh học, Nhà xuất Y học, tr 565568 Nguyễn Thùy Dương (2012), Nghiên cứu tác dụng bệnh gút thực nghiệm hy thiêm (Siegesbeckỉa orientalis L., Asteraceae), Luận án tiến sĩ dược học, Viện Dược liệu Lương Thị Thu Hiền, Nguyễn Vãn Hùng, et al (2018), "Một số hợp chất stilben phân lập từ dược liệu dây gắm (Gnetum montanum Markgr.)", Tạp chí Dược học, Tập 58 số 10 tr 92 10 Phan Thị Thu Hiền (2015), Đảnh giả tác dụng hạ acid uric máu theo đường ức chếxanthỉn oxidase Tỏa Dương (Balanophora laxiflora Hemsl., Balanophoraceae), Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 11 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), Bệnh Học Cơ Xương Khớp Nội Khoa, NXB giáo dục Việt Nam, tr 194 12 Đỗ Tất Lợi (2004), "Những thuốc vị thuốc Việt Nam", tr 662 13 Ồng Bỉnh Nguyên, Nguyễn Đặng Kim Quyên, et al (2018), "Khảo sát thành phần hố học hoạt tính sinh học cao chiết Dây gắm (Gnetum montanum Markgr.)", Tạp chí Khoa học Công nghệ - Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, tr 14 Vũ Thị Lan Phương (2019), "Nghiên cứu thành phần hóa học gắm (Gnetum montanum Markgr.)", Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Hải Phịng: Kinh tế Kỹ thuật - Công nghệ, tr 15 Nguyễn Thị Quý (2020), Đánh giả tảc dụng hạ acid uric, chong viêm, giảm đau chế phẩm Gudcare thực nghiệm, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội 16 Hoàng Thị Quỳnh (2019), Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gút thực nghiệm viên nang cần tây, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học Dược Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thắm (2018), Nghiên cứu tác dụng chong viêm tỏa dương (Balanophora laxiflora Hemsl., họ Dó đất Balanophoraceae) thực nghiêm, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 18 Vũ Thị Phương Thảo (2014), Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh gút thực nghiệm hạt cần tây (Semen Apii graveolens L.), Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội 19 Viện Dược Liệu (2002), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tr 854- 855 Tiếng Anh 20 Kadam Rekha, Iyer Krishna (2007), "Isolation of different animal liver xanthine oxidase containing fractions and determination of kinetic parameters for xanthine", Indian Journal of Pharmaceutical Sciences, 69, pp 41-45 21 Angelo L Gaffo MD, MsPH (2022), "Treatment of gout flares", Uptodate, pp 35 22 Badavenkatappa s G., Peraman R (2021), "In vitro antitubercular, anticancer activities and IL-10 expression in HCT-116 cells of Tinospora sinensis (Lour.) Merr leaves extract", Nat Prod Res, 35(22), pp 4669-4674 23 Chen-Xu M., Yokose c., et al (2019), "Contemporary Prevalence of Gout and Hyperuricemia in the United States and Decadal Trends: The National Health and Nutrition Examination Survey, 2007-2016", Arthritis Rheumatol, 71(6), pp 991-999 24 Dalbeth N., Gosling A L., et al (2021), "Gout", Lancet, 397(10287), pp 1843-1855 25 Cai Y Q., Hu J H., et al (2018), "Rhododendron Molle (Ericaceae): phytochemistry, pharmacology, and toxicology", Chin J Nat Med, 16(6), pp 401-410 26 de Oliveira E p., Burini R c (2012), "High plasma uric acid concentration: causes and consequences", Diabetol Metab Syndr, 4, pp 12 27 FitzGerald J D., Dalbeth N., et al (2020), "2020 American College of Rheumatology Guideline for the Management of Gout", Arthritis Care Res (Hoboken), 72(6), pp 744-760 28 Huang Jiayun, Ma Zheng Feei, et al (2020), "Epidemiology and Prevalence of Gout in Mainland China: an Updated Systematic Review and Meta-Analysis", SN Comprehensive Clinical Medicine, 2, pp 29 Joseph T DiPiro Gary c Yee, L Michael Posey, Stuart T Haines, Thomas D Nolin, Vicki Ellingrod, (2020, ), Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach,, pp 4528 - 4587 30 Kishi Shinji, Asama Takashi, et al (2021), "Effect of Melinjo seed extract intake to decrease serum uric acid", ì/ỆUẼl d: JfkS? • ỉ£Sề, 45(1), pp 31-39 31 Kong L D., Yang c., et al (2004), "A Chinese herbal medicine Ermiao wan reduces serum uric acid level and inhibits liver xanthine dehydrogenase and xanthine oxidase in mice", J Ethnopharmacol, 93(2-3), pp 325-30 32 Konno H., Kanai Y., et al (2013), "Melinjo (Gnetum gnemon L.) Seed Extract Decreases Serum Uric Acid Levels in Nonobese Japanese Males: A Randomized Controlled Study", Evid Based Complement Alternat Med, 2013, pp 589169 33 Kuo c F., Grainge M J., et al (2015), "Global epidemiology of gout: prevalence, incidence and risk factors", Nat Rev Rheumatol, 11(11), pp 649-62 34 Li X M., Lin M., et al (2004), "Four new stilbenoids from the lianas of Gnetum montanum f megalocarpum", Planta Med, 70(2), pp 160-5 35 Ma Ya-Qian, Zhai Yi-Ming, et al (2017), "Stilbeno-phenylpropanoids from Gnetum montanum Markgr", Phytochemistry Letters, 21, pp 42-45 36 Mikuls Ted R (2017), "Chapter 66 - Urate-Lowering Therapy", Kelley and Firestein's Textbook of Rheumatology (Tenth Edition), Firestein Gary s., Budd Ralph c., Gabriel Sherine E., Mclnnes Iain B.,O'Dell James R., Elsevier, pp 1061-1074.e3 37 Mo s F., Zhou F., et al (2007), "Hypouricemic action of selected flavonoids in mice: structure-activity relationships", Biol Pharm Bull, 30(8), pp 1551-6 38 Nakagami Yuya, Suzuki Susumu, et al (2019), "Immunomodulatory and Metabolic Changes after Gnetin-C Supplementation in Humans", Nutrients, 11(6), pp 1403 39 Nguyen T D., Thuong p T., et al (2017), "Anti-Hyperuricemic, Anti-Inflammatory and Analgesic Effects of Siegesbeckia orientalis L Resulting from the Fraction with High Phenolic Content", BMC Complement Altern Med, 17(1), pp 191 40 Orhan I E., Deniz F s s (2021), "Natural Products and Extracts as Xantine Oxidase Inhibitors - A Hope for Gout Disease?", Curr Pharm Des, 27(2), pp 143-158 41 Pan Xianglong, Hou Xiaotao, et al (2022), "Gnetum montanum extract induces apoptosis by inhibiting the activation of AKT in SW480 human colon cancer cells", Pharmaceutical Biology, 60(1), pp 915-930 42 Perez-Ruiz Fernando, Herrero-Beites Ana Maria, et al (2012), "Chapter 12 Uricosuric Therapy of Hyperuricemia in Gout", Gout & Other Crystal Arthropathies, Terkeltaub Robert, W.B Saunders, Philadelphia, pp 148-153 43 Pillinger Michael H., Mandell Brian F (2020), "Therapeutic approaches in the treatment of gout", Seminars in Arthritis and Rheumatism, 50(3, Supplement), pp S24- S30 44 Qaseem A., Harris R p., et al (2017), "Management of Acute and Recurrent Gout: A Clinical Practice Guideline From the American College of Physicians ", Ann Intern Med, 166(1), pp 58-68 45 Richette p, Doherty M, et al (2017), "2016 updated EƯLAR evidence-based recommendations for the management of gout", Annals of the Rheumatic Diseases, 76(1), pp 29-42 46 Roat Chetana, Saraf Meenu (2015), "Stilbenes: chemistry and pharmacological properties", Journal of Applied Pharmaceutical Research, 3(4), pp 01-07 47 Roddy Edward, Doherty Michael (2010), "Gout Epidemiology of gout", Arthritis Research & Therapy, 12(6), pp 223 48 Shen J., Zhou Q., et al (2017), "Update on Phytochemistry and Pharmacology of Naturally Occurring Resveratrol Oligomers", Molecules, 22(12) 49 Shi Y w., Wang c p., et al (2012), "Antihyperuricemic and nephroprotective effects of resveratrol and its analogues in hyperuricemic mice", Mol Nutr Food Res, 56(9), pp 1433-44 50 Singh J A., Gaffo A (2020), "Gout epidemiology and comorbidities", Semin Arthritis Rheum, 50(3s), pp S11-S16 51 Skoczynska Marta, Chowaniec Malgorzata, et al (2020), "Pathophysiology of hyperuricemia and its clinical significance - a narrative review", Reumatologia, 58(5), pp 312-323 52 Sundy J s., Becker M A., et al (2008), "Reduction of plasma urate levels following treatment with multiple doses of pegloticase (polyethylene glycol-conjugated uricase) in patients with treatment-gellure gout: results of a phase II randomized study", Arthritis Rheum, 58(9), pp 2882-91 53 Tang X., Tang p., et al (2019), "Screening and Evaluation of Xanthine Oxidase Inhibitors from Gnetum parvifolium in China", Molecules, 24(14), pp 2671 54 Tian L w., Lv J J., et al (2017), "A new dimeric stilbene from the lianas of Gnetum parvifolium", Nat Prod Res, 31(13), pp 1495-1500 55 Thuong Phuong Thien, Na Min-Kyun, et al (2006), "Antioxidant activities of Vietnamese medicinal plants", Natural Product Sciences, 12(1), pp 29-37 56 Umamaheswari M., Chatterjee T K (2008), "Hypouricemic and xanthine oxidase inhibitory activities of the fractions of Coccinia grandis L Voigt", Oriental Pharmacy and Experimental Medicine, 7, pp 477-484 57 White w B., Chohan s., et al (2012), "Cardiovascular safety of febuxostat and allopurinol in patients with gout and cardiovascular comorbidities", Am Heart J, 164(1), pp 14-20 58 Xiang w., Jiang B., et al (2002), "Constituents of Gnetum montanum", Fitoterapia, 73(1), pp 40-2 59 Xiong H., Ding X., et al (2019), "Tibetan medicine Kuan-Jin-Teng exerts anti- arthritic effects on collagen-induced arthritis rats via inhibition the production of pro- inflammatory cytokines and down-regulation of MAPK signaling pathway", Phytomedicine, 57, pp 271-281 60 Yao c s., Lin M., et al (2006), "Isolation and biomimetic synthesis of anti inflammatory stilbenolignans from Gnetum cleistostachyum", Chem Pharm Bull (Tokyo), 54(7), pp 1053-7 61 Zong L., Yang Y., et al (2021), "Rhododendron molle G Don Extract Induces Apoptosis and Inhibits Migration in Human Colorectal Cancer Cells and Potential Anticancer Components Analysis", Molecules, 26(10).pp 2990 62 Martin Frederic, Grkovic Tanja, et al (2011), "Alkaloids from the Chinese Vine Gnetum montanum", Journal of Natural Products, 74(11), pp 2425-2430 63 Ragab Gaafar, Elshahaly Mohsen, et al (2017), "Gout: An old disease in new perspective - A review", Journal ofAdvanced Research, 8(5), pp 495-511 64 Stavric B., Clayman s., et al (1975), "Some in vivo effects in the rat induced by chlorprothixene and potassium oxonate", Pharmacological Research Communications, 7(2), pp 117-124 PHỤ LỤC PHIẾU KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH DÂY GẲM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lạp - Tự - Hạnh phúc PHIẾU KÉT QUẢ GIÁM ĐỊNH Thông tin mầu giám định Aíãu giám định: Mau tiêu “Gắm” Số hiệu tiêu bàn: DL2 Người lấy mẫu: Vũ Anh Thương, I ran Đức Bình Địa điềm lấy mầu: Mường Nhé, Điện Biên —1 ' Ị.Ị A’gậ>’ lấy mầu: 11/04/2022 Nội dung yêu cầu: Xác định tên khoa học mẫu cung cấp (DL 2) Người yêu cầu: ThS Trần Hồng Linh —»■! I II anili, Đon vị công tác: Bộ môn Dược Lực, trường Đại học Dược Hà Nội Địa chi: 15 Lê Thánh Tơng, quận Hồn Kiếm, Hà Nội Phương pháp giám định Sử dụng phương pháp so sánh hình thái quan sinh dưỡng quan sinh sàn Đối chiếu với khóa phân loại tài liệu mơ tả đặc điểm hình thái Thực vật chí tài liệu chuyên ngành liên quan Kct giám định Tên khoa học: Gnetum montanum Markgr Tên Việt Nam: Găm, Dây mấu, Dây mốt, Dây sót, Dây gấm lót, Vương tơn, Klôt Họ thực vật: Gnetaceae (họ Dây gắm) Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2022 Xác nhận Viện Sinh thái i nguyerTsiph vật Người giám định PHÓ VIỆN TROỞNte IÁ M GS TS Trần Thế Bách < SINH VẬT Trương Xuân Lam