Đánh giá tác dụng giảm ho, long đờm của bài thuốc Cửu vị Khương hoạt thang gia giảm trên động vật thực nghiệm

55 1 0
Đánh giá tác dụng giảm ho, long đờm của bài thuốc Cửu vị Khương hoạt thang gia giảm trên động vật thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN THỊ CÚC ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM HO, LONG ĐỜM CỦA BÀI THUỐC CỬU VỊ KHƯƠNG HOẠT THANG GIA GIẢM TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP D.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN THỊ CÚC ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM HO, LONG ĐỜM CỦA BÀI THUỐC CỬU VỊ KHƯƠNG HOẠT THANG GIA GIẢM TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGUYỄN THỊ CÚC ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM HO, LONG ĐỜM CỦA BÀI THUỐC CỬU VỊ KHƯƠNG HOẠT THANG GIA GIẢM TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hoàng Ngân HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Trải qua năm phấn đấu học tập Học viện Quân y, giúp đỡ nhà trường phịng, ban, mơn Học viện Viện Đào tạo Dược, đến hồn thành chương trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy - Ban Giám đốc Học viện Viện Đào tạo Dược, phịng Đào tạo, Bộ mơn Dược lý - Viện Đào tạo Dược tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đặc biệt đến PGS.TS Nguyễn Hoàng Ngân - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu phương pháp để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy, tồn thể cán bộ, nhân viên Viện Đào tạo Dược, đặc biệt Bộ môn Dược lý ln ln nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cơ, nhà khoa học Hội đồng chấm khóa luận dành nhiều thời gian ý kiến q báu q trình hồn thiện bảo vệ khóa luận Cuối lời cảm ơn gửi đến gia đình, bạn bè, người thân bên động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Cúc MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC CỬU VỊ KHƯƠNG HOẠT THANG GIA GIẢM 1.1.1 Khương hoạt 1.1.2 Phòng phong 1.1.3 Kim ngân hoa 1.1.4 Cát cánh 1.1.5 Bách Bộ 1.1.6 Xuyên khung 10 1.1.7 Sinh địa 11 1.1.8 Cam thảo 13 1.1.9 Thương truật 14 1.1.10 Quế chi 15 1.1.11 Bạch 17 1.1.12 Hoàng cầm 18 1.2 TỔNG QUAN VỀ THUỐC GIẢM HO VÀ THUỐC LÀM THAY ĐỔI BÀI TIẾT DỊCH KHÍ - PHẾ QUẢN 19 1.2.1 Thuốc giảm ho nguồn gốc hóa dược 19 1.2.1.1 Thuốc giảm ho ngoại biên 19 1.2.1.2 Thuốc giảm ho trung ương 20 1.2.1.3 Thuốc giảm ho kháng Histamin 20 1.2.2 Thuốc làm thay đổi tiết dịch khí - phế quản nguồn gốc hóa dược 21 1.2.2.1 Thuốc làm giảm tiết dịch 21 1.2.2.2 Thuốc làm tăng tiết dịch 21 1.2.2.3 Thuốc làm tiêu chất nhầy 21 1.2.3 Thuốc giảm ho, long đờm nguồn gốc dược liệu 22 1.3 MỘT SỐ MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM HO, LONG ĐỜM 22 1.3.1 Mơ hình gây ho amoniac 22 1.3.2 Mơ hình gây ho sulfur dioxide 22 1.3.3 Mơ hình gây ho axit citric 22 1.3.4 Mơ hình đánh giá tác dụng long đờm 22 CHƯƠNG - NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Chế phẩm nghiên cứu 24 2.1.2 Động vật nghiên cứu 24 2.1.3 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 25 2.1.3.1 Hóa chất nghiên cứu 25 2.1.3.2 Thiết bị nghiên cứu 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Phương pháp đánh giá tác dụng giảm ho mơ hình chuột nhắt trắng gây ho amoniac 27 2.2.2 Phương pháp đánh giá tác dụng long đờm chuột nhắt trắng 30 2.2.3 Xử lý số liệu 32 2.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 32 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 32 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 33 3.1 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM HO, LONG ĐỜM CỦA BÀI THUỐC CỬU VỊ KHƯƠNG HOẠT THANG GIA GIẢM 33 3.1.1 Kết đánh giá tác dụng giảm ho thuốc Cửu vị Khương hoạt thang gia giảm 33 3.1.1 Kết đánh giá tác dụng long đờm thuốc Cửu vị 33 Khương hoạt thang gia giảm 3.2 BÀN LUẬN 38 3.2.1 Về thuốc Cửu vị Khương hoạt thang gia giảm 38 3.2.2 Về tác dụng long đờm thuốc Cửu vị Khương hoạt thang gia giảm 39 3.2.3 Về tác dụng long đờm thuốc Cửu vị Khương hoạt thang gia giảm 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Thành phần thuốc Cửu vị Khương hoạt thang 1.2 Thành phần thuốc Cửu vị Khương hoạt thang gia giảm 3.1 Đánh giá tính đồng phản ứng ho chuột lô phơi nhiễm với amoniac thời điểm trước dùng thuốc ̅ ± SD) (n = 10, X 33 3.2 Kết gây mô hình gây ho chuột nhắt trắng ̅ ± SD) amoniac (n = 10, X 34 3.3 Kết gây mơ hình đánh giá tác dụng long đờm chuột ̅ ± SD) nhắt trắng amoniac (n = 10, X 36 3.4 Kết nghiên cứu tác dụng long đờm chế phẩm nghiên cứu chuột nhắt trắng (n = 10, ̅ X ± SD) 37 DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỀU ĐỒ Tên hình Trang Hình 1.1 Khương hoạt Hình 1.2 Phịng phong Hình 1.3 Kim ngân hoa Hình 1.4 Cát cánh Hình 1.5 Bách Hình 1.6 Xuyên khung 10 Hình 1.7 Sinh địa 11 Hình 1.8 Cam thảo 13 Hình 1.9 Thương truật 14 Hình 1.10 Quế chi 15 Hình 1.11 Bạch 17 Hình 1.12 Hồng cầm 18 Hình 2.1 Cao lỏng thuốc Cửu vị Khương hoạt thang gia giảm 24 Hình 2.2 Chuột nhắt trắng chủng Swiss 25 Hình 2.3 Các dụng cụ thiết bị sử dụng nghiên cứu 26 Hình 2.4 Thao tác bắt chuột đánh dấu chia lô (a), thao tác gây ho (b), thao tác cho chuột uống (c) 28 Hình 2.5 Sơ đồ quy trình đánh giá tác dụng giảm ho BTCVKHTGG mơ hình chuột nhắt trắng gây ho amoniac 29 Hình 2.6 Thao tác bộc lộ khí quản chuột (d), thao tác rửa khí quản (e) 30 Hình 2.7 Sơ đồ quy trình đánh giá tác dụng long đờm BTCVKHTGG chuột nhắt trắng 31 DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên viết đầy đủ Tên viết tắt BTCVKHT Bài thuốc Cửu vị Khương hoạt thang BTCVKHTGG Bài thuốc Cửu vị Khương hoạt thang gia giảm CT29 Cycle threshold 29 DM Dextromethophan IFN-γ Interferon gamma JAK Janus kinase JAK Janus kinase NC Nghiên cứu TMP Tetramethylpyrazine WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Phương pháp đánh giá tác dụng long đờm chuột nhắt trắng tóm tắt sơ đồ đây: Chuột nhắt trắng chủng Swiss đạt tiêu chuẩn thí nghiệm Lơ Lơ Lô Lô Uống nước cất Uống Natri benzoat 5% liều 10mg/kg Uống thuốc NC liều 14,4 g/kg Uống thuốc NC liều 28,8 g/kg Ngay sau Tiêm phúc mạc (0,5 ml phenol đỏ 0,5%) Sau Tiêm phúc mạc (0,5 ml phenol đỏ 0,5%) Sau 30 phút Giết chuột (bằng CO2) Bộc lộ khí quản Rửa khí quản (NaHCO3 5%) x lần Gộp dịch rửa Đo quang 𝜆 = 546 𝑛𝑚 Xử lý số liệu Hình 2.7 Sơ đồ quy trình đánh giá tác dụng long đờm BTCVKHTGG chuột nhắt trắng 31 2.2.3 Xử lý số liệu Các số liệu thu được xử lý phần mềm excel 2010 SPSS 16.0, sử dụng thuật toán t-test student ONE - WAY ANOVA để so sánh giá trị trung bình Số liệu biểu diễn dạng ̅ X ± SD Khác biệt có ý nghĩa p < 0,05 2.3 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Tại Bộ môn Dược lý, Viện Đào tạo Dược - Học viện Quân y, từ tháng 10/2021 đến tháng 6/2022 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU Đây nghiên cứu thực nghiệm đối tượng chuột nhắt nhằm mục đích thử chế phẩm phục vụ cho mục đích cung cấp sản phẩm có lợi cho cộng đồng Các động vật thí nghiệm ln chăm sóc điều kiện vệ sinh sẽ, cung cấp thức ăn nước uống đầy đủ Các quy trình, thao tác thực theo quy định chung cho động vật thí nghiệm 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM HO, LONG ĐỜM CỦA BÀI THUỐC CỬU VỊ KHƯƠNG HOẠT THANG GIA GIẢM 3.1.1 Kết đánh giá tác dụng giảm ho thuốc Cửu vị Khương hoạt thang gia giảm Kết đánh giá tác dụng giảm ho mơ hình gây ho aminiac chuột nhắt trắng trình bày bảng 3.1, 3.2 biểu đồ 3.1 Bảng 3.1 Đánh giá tính đồng phản ứng ho chuột lô phơi ̅ ± SD) nhiễm với amoniac thời điểm trước dùng thuốc (n = 10, 𝑿 Thời Trước phơi nhiễm với amoniac Sau phơi nhiễm với amoniac Chứng sinh lý (1) 52,90 ± 12,53 Codein phosphat (2) 54,60 ± 13,84 Thuốc NC liều (3) 53,50 ± 11,93 Thuốc NC liều (4) 55,10 ± 14,22 - > 0,05 điểm Lô NC pso sánh lô Nhận xét: - Trước cho phơi nhiễm với amoniac, chuột thí nghiệm tất lơ khỏe mạnh, khơng có bị ho - Sau phơi nhiễm với amoniac, tất chuột có biểu ho rõ rệt, số ho trung bình phút lơ khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Như vậy, lô chuột sử dụng có tính đồng nhất, điều giúp kết nghiên đạt độ tin cậy cao 33 Bảng 3.2 Kết gây mơ hình gây ho chuột nhắt trắng amoniac ̅ ± SD) (n = 10, 𝑿 Lơ nghiên cứu Số ho trung bình trước dùng thuốc Số ho trung bình % giảm so với trước dùng thuốc % giảm so với chứng sinh lý p so với trước dùng thuốc Chứng sinh lý (1) 52,90 ± 12,53 51,80 ± 11,38 2,08 % - > 0,05 Codein phosphat (2) 54,60 ± 13,84 29,60 ± 8,99 45,79 % 42,86 % < 0,05 pso sánh lô > 0,05 < 0,05 < 0,05 - Sau dùng thuốc 60 phút Nhận xét: - Khi cho chuột phơi nhiễm với amoniac, sau khoảng phút chuột bắt đầu xuất ho Cơn ho đều, tiếng ho rõ nghe dễ dàng - Ở lơ chứng, so sánh trước sau uống nước cất, số ho trung bình chuột thay đổi không đáng kể (p > 0,05) - Ở lô tham chiếu, sử dụng codein phosphat thuốc biết đến với tác dụng giảm ho rõ rệt Kết mơ hình nghiên cứu cho thấy sau chuột sử dụng codein phosphat số ho giảm có ý nghĩa thống kê so với trước dùng thuốc so với lô chứng sinh lý (p < 0,05) Như vậy, mơ hình nghiên cứu gây ho rõ chuột nhắt trắng số ho giảm cho chuột sử dụng thuốc giảm ho Hai tiêu chứng tỏ mơ hình gây ho chuột nhắt trắng tiến hành thành cơng có độ tin cậy để sử dụng đanh giá tác dụng giảm ho Kết so sánh tác dụng giảm ho thuốc NC so với thuốc tham chiếu codein phosphat thể biểu đồ 3.1 34 Số ho 60 54.6 55.1 53.5 50 41,10% 39,63% 45,79% 40 32.3 29.6 30 30.8 20 10 Codein phosphat Thuốc NC liều Trước uống thuốc Thuốc NC liều Sau uống thuốc Biểu đồ 3.1 Số ho trung bình lơ chuột uống thuốc đếm phút Nhận xét: - So sánh lô thời điểm sau dùng thuốc so với trước dùng thuốc, số ho trung bình chuột lô uống thuốc giảm rõ rệt so với trước dùng thuốc (p < 0,05) Lô chuột uống codein phosphat giảm 45,79%, lô uống thuốc NC liều giảm 39,63%, lô uống thuốc NC liều giảm 44,10% Như thuốc tham chiếu codein phosphate thuốc NC mức liều dùng thể tác dụng giảm ho rõ rệt - So sánh lô thời điểm sau dùng thuốc, số ho trung bình lơ dùng thuốc NC so với lơ dùng thuốc tham chiếu codein phosphat khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Chứng tỏ thuốc NC có tác dụng giảm ho tương đương với thuốc tham chiếu codein phosphat - So sánh lô dùng thuốc NC thời điểm sau uống thuốc với nhau, lơ liều cao có số ho giảm so với lô liều thấp, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 35 3.2.1 Kết nghiên cứu tác dụng long đờm thuốc Cửu vị Khương hoạt thang gia giảm Kết tác dụng long đờm chuột nhắt trắng trình bày bảng 3.4, 3.5 biểu đồ 3.2 Bảng 3.3 Kết gây mơ hình đánh giá tác dụng long đờm chuột nhắt ̅ ± SD) trắng amoniac (n = 10, 𝑿 Lô nghiên cứu Nồng độ phenol đỏ (mg/ml) Chứng sinh lý (1) 0,12 ± 0,05 Natri benzoat (2) 0,43 ± 0,09 pso sánh lô < 0,05 Nhận xét: - Lô tham chiếu sử dụng natri benzoat hợp chất biết đến với tác dụng làm lỗng đờm Kết mơ hình nghiên cứu cho thấy, so với lô chứng sinh lý, nồng độ phenol đỏ dịch rửa khí quản lơ uống natri benzoat cao có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Như vậy, mơ hình nghiên cứu đo nồng độ phenol đỏ dịch khí quản chuột nồng độ tăng sử dụng thuốc có tác dụng long đờm natri benzoat Hai tiêu chứng tỏ mơ hình đánh giá tác dụng long đờm thành cơng có độ tin cậy để đánh giá tác dụng long đờm 36 Bảng 3.4 Kết nghiên cứu tác dụng long đờm chế phẩm nghiên ̅ ± SD) cứu chuột nhắt trắng (n = 10, 𝑿 Lô nghiên cứu Nồng độ phenol đỏ (mg/ml) p so với lô chứng sinh lý Natri benzoat 5% (2) 0,43 ± 0,09 < 0,05 Thuốc NC liều (3) 0,34 ± 0,10 < 0,05 Thuốc NC liều (4) 0,38 ± 0,12 < 0,05 pso sánh lô p3,4-2 > 0,05 - - So với lô chứng sinh lý, nồng độ phenol đỏ dịch rửa khí quản lô thuốc tham chiếu natri benzoat thuốc NC (cả mức liều) tăng cao gấp từ 3,3 đến 3,7 lần (p < 0,05) Kết chứng tỏ thuốc tham chiếu thuốc NC có tác dụng làm long đờm rõ rệt - So với lô thuốc tham chiếu dùng natri benzoat, nồng độ phenol đỏ hai lơ dùng thuốc NC nhỏ khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết cho thấy thuốc NC mức liều 14,4 g/kg/ngày 28,8 g/kg/ngày có tác dụng long đờm tương đương với natri benzoate 5% liều 10 ml/kg - So sánh hai lô dùng thuốc NC, lô dùng liều cao có nồng độ phenol đỏ cao khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết so sánh tác dụng long đờm thuốc NC so với thuốc tham chiếu natri benzoat thể biểu đồ 3.2 37 mg/ml 0.5 0.43 0.45 0.38 0.4 0.34 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 Natri benzoat Thuốc NC liều Thuốc NC liều Biểu đồ 3.2 Nồng độ phenol đỏ dịch rửa khí quản lơ chuột uống thuốc (mg/ml) 3.2 BÀN LUẬN 3.2.1 Về thuốc Cửu vị Khương hoạt thang gia giảm Ho có đờm triệu chứng phổ biến bệnh đường hô hấp Lượng đờm tăng lên gây kích ứng niêm mạc đường hô hấp dẫn đến ho Trong số trường hợp, nhiều đờm gây ức chế hơ hấp ngạt thở Hiện nay, thuốc chống ho, thuốc long đờm, thuốc tiêu nhầy, thuốc giãn phế quản glucocorticoid thường sử dụng để điều trị ho Tuy nhiên, liệu pháp thể số hạn chế thiếu hiệu an toàn [26] Trong y học cổ truyền Trung Quốc hàng ngàn năm qua, nhiều loại thảo dược sử dụng để điều trị bệnh đường hô hấp ho, hen suyễn, viêm phế quản, viêm phổi… cho thấy chúng có khơng có tác dụng phụ so sánh với thuốc nguồn gốc hóa dược [27] Tuy nhiên, tác dụng chúng không công nhận nhiều nước tiên tiến giới, phần nguyên nhân thiếu nghiên cứu khoa học tác dụng dược lý chúng [28] Do đó, việc tìm kiếm phát triển thuốc dân gian có tác dụng điều trị ho có đờm nhiễm khuẩn đường hô hấp điều cần thiết Các thuốc Ma hoàng thang, Quế chi thang, đểu thuộc phạm vi tân ôn giải biểu, dùng cho chứng cảm mạo mùa, có tác dụng 38 khu hàn, nhiệt, giảm đau, nhức thân Tuy nhiên, đời nhà Tống, Kim, Nguyên, có số thầy thuốc cho dùng Ma hoàng thang, Quế chi thang thường bị thời tiết hạn chế, sử dụng quanh năm Vì vậy, Trương Khiết cổ chế Cửu vị Khương hoạt thang để thay cho thuốc giải biểu Khi dùng, cần phải theo chứng mà biến hố: thấp tà nhẹ bỏ Thương truật, đầu khơng đau nhiều bỏ Tế tân, khơng có nhiệt bên nên giảm Hồng cầm, Sinh địa, gia Quế chi để thơng kinh hoạt lạc BTCVKHTGG cải biến từ BTCVKHT để phù hợp mục đích điều trị triệu chứng ho có đờm nhiễm khuẩn đường hơ hấp Cụ thể, BTCVKHTGG bỏ Tế tân, giảm liều Thương truật (4g), gia Quế chi (4g), gia Cát cánh (6g), gia Bách (6g), gia Kim ngân hoa (6g) Các vị Cát cánh, Bách làm tăng thêm tác dụng giảm ho cho thuốc Tác dụng dược lý thuốc chứng minh qua tác dụng hợp chất chứa thành phần thuốc Khương hoạt có chứa hợp chất falcarindiol có tác dụng ức chế vi khuẩn, virus, có tác dụng điều trị cảm cúm Hợp chất angelicotoxin Bạch tác động lên trung khu hô hấp dây thần kinh phế vị nên có tác dụng giảm ho Cam thảo có hoạt chất saponin, đặc biệt glycyrrhizin với hàm lượng 10 - 12% dược liệu khơ chứng minh có tác dụng chữa ho (do glycyrrhizin có tác dụng kháng histamin, acetylcholin nên có tác dụng giảm ho) Cát cánh chứa nhiều saponin có tác dụng gây kích thích niêm mạc cổ họng dày đưa đến phản xạ tăng phân tiết đường hơ hấp làm cho đờm lỗng dễ tống Hợp chất stemonin Bách có tác dụng làm giảm hưng phấn trung khu hơ hấp, ức chế phản xạ ho 3.2.2 Về tác dụng giảm ho thuốc Cửu vị Khương hoạt thang gia giảm Amoniac khí khơng màu, mùi khai, nhẹ khơng khí dễ tan nước Tiếp xúc trực tiếp với amoniac đặc làm hạn chế thơng khí dẫn đến gây ho, kích ứng mũi họng, co thắt phế quản Vì dùng khí amoniac làm tác nhân gây ho thử nghiệm đánh giá tác dụng giảm ho Trong nghiên cứu thực nghiệm, mơ hình gây ho khí amoniac sử dụng 39 rộng rãi Thuốc thử coi có tác dụng giảm ho làm giảm số ho phút sau tiếp xúc với amoniac so sánh với lô chứng Trong mơ hình đánh giá tác dụng giảm ho, chuột nghiên cứu lựa chọn bao gồm chuột đực chuột cái, kết nghiên cứu bao hàm cho giống Đường đưa thuốc sử dụng đường uống, theo đường dùng dự kiến sử dụng người Khi sử dụng đường uống, để bảo đảm cho chuột dùng lượng thuốc lớn với độ xác cao, việc đưa thuốc cưỡng vào dày chuột qua kim cong đầu tù chuyên dụng thực Chuột nhắt trắng có thực quản nhỏ, dày mỏng, thao tác cho uống khơng tốt gây tổn hại đường thực quản dày gây xuất huyết thủng dày Ngoài ra, thao tác bắt chuột thực khơng tốt gây tổn thương chuột, chí làm chết chuột Chính vậy, thao tác bắt chuột cho chuột uống cần đảm bảo thực kĩ thuật Kết nghiên cứu cho thấy cao lỏng thuốc CVKHTGG thể tác dụng giảm ho tốt hai mức liều 14,4 g/kg/ngày 28,8 g/kg/ngày Số ho trung bình chuột lô uống thuốc NC giảm rõ rệt so với trước dùng thuốc, tác dụng tương đương với thuốc tham chiếu codein phosphat Tuy nhiên, khác tác dụng giảm ho mức liều 14,4 g/kg/ngày 28,8 g/kg/ngày chưa có ý nghĩa thống kê Cao lỏng BTCVKHTGG bào chế từ vị thuốc dược liệu qua trình nghiên cứu tác dụng giảm ho động vật thực nghiệm cho thấy thuốc có tác dụng tốt thời điểm đầu tất thời điểm tác dụng tương đương với codein phosphat liều 20 mg/kg 3.2.3 Về tác dụng long đờm thuốc Cửu vị Khương hoạt thang gia giảm Mơ hình đánh giá tác dụng long đờm sử dụng phenol đỏ làm chất đánh dấu Thao tác tiêm phúc mạc chuột cần thực xác phúc mạc chuột nhắt mỏng, sai sót dễ khiến chuột bị chết Sau tiêm phenol đỏ vào phúc mạc ổ bụng, phenol đỏ có dịch tiết khí - phế quản chuột Do đó, đo nồng độ phenol đỏ dịch tiết khí - phế 40 quản chuột để đánh giá tác dụng long đờm thuốc NC Nồng độ đỏ phenol cao chứng tỏ tác dụng long đờm tốt Mơ hình đánh giá tác dụng long đờm phương pháp đo nồng độ phenol đỏ dịch rửa khí quản tiến hành thành cơng Kết nghiên cứu cho thấy nồng độ phenol đỏ khí quản lơ chuột uống thuốc NC tăng cao rõ rệt so với lô chứng sinh lý, tác dụng tương đương với tác dụng long đờm thuốc tham chiếu natri benzoat 5% Tuy nhiên, chưa so sánh tác dụng long đờm BTCVKHTGG mức liều 14,4 g/kg/ngày 28,8 g/kg/ngày 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Kết đánh giá tác dụng giảm ho, long đờm BTCVKHTGG chuột nhắt trắng thu sau: - BTCVKHTGG hai mức liều 14,4 g/kg/ngày 28,8 g/kg/ngày có tác dụng giảm ho mơ hình gây ho khí amoniac chuột nhắt trắng Tác dụng giảm ho cao lỏng BTCVKHTGG tương đương với codein liều 20 mg/kg - BTCVKHTGG mức liều 14,4 g/kg/ngày 28,8 g/kg/ngày có tác dụng long đờm tương đương với natri benzoate 5% liều 10 ml/kg 4.2 KIẾN NGHỊ Các kết nghiên cứu thu cho thấy, BTCVKHTGG có hiệu giảm ho, long đờm tốt, kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu dạng thuốc thành phẩm tiện lợi cho việc sử dụng, ví dụ viên nang - Tiếp tục nghiên cứu thêm tác dụng khác thuốc 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Eccles Ron (2005) Understanding the symptoms of the common cold and influenza The Lancet Infectious Diseases 5(11): 718-725 Đỗ tất Lợi (2004) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học: 311 - 13, 392 - 93, 598 - 99, 655 - 66, 837 - 63 Azietaku John Teye, Ma Huifen, Yu Xie-an et al (2017) A review of the ethnopharmacology, phytochemistry and pharmacology of Notopterygium incisum Journal of ethnopharmacology 202: 241-255 Zhao C., Zheng H., Zhou L et al (2021) Falcarindiol Isolated from Notopterygium incisum Inhibits the Quorum Sensing of Pseudomonas aeruginosa 26(19) Okuyama E., Nishimura S., Ohmori S et al (2019) Analgesic component of Notopterygium incisum Ting Chem Pharm Bull (Tokyo) 41(5): 926-9 Wang D., Zhu J., Wang S et al (2018) Antitussive, expectorant and antiinflammatory alkaloids from Bulbus Fritillariae Cirrhosae Fitoterapia 82(8): 1290-4 Xu Yan-Tong, Hon Po-Ming, Jiang Ren-Wang et al (2006) Antitussive effects of Stemona tuberosa with different chemical profiles Journal of Ethnopharmacology 108(1): 46-53 Lin Li-Gen, Yang Xin-Zhou, Tang Chun-Ping et al (2008) Antibacterial stilbenoids from the roots of Stemona tuberosa Phytochemistry 69(2): 457463 Chen Zhejie, Zhang Chen, Gao Fei et al (2018) A systematic review on the rhizome of Ligusticum chuanxiong Hort.(Chuanxiong) Food and chemical toxicology 119: 309-325 10 Liu N, Wang JQ, Liu ZY et al (2018) Tetramethylpyrazine attenuates necrotic enteritis by reducing gut oxidative stress, inflammation, opportunistic bacteria and endotoxins in broilers European Poultry Science 82 43 11 Zou J., Gao P., Hao X et al (2018) Recent progress in the structural modification and pharmacological activities of ligustrazine derivatives Eur J Med Chem 147: 150-162 12 Zhang Ru-Xue, Li Mao-XingJia Zheng-Ping (2020) Rehmannia glutinosa: review of botany, chemistry and pharmacology Journal of ethnopharmacology 117(2): 199-214 13 Zhang Ruxue, Zhou Jinhuang, Jia Zhengping et al (2015) Hypoglycemic effect of Rehmannia glutinosa oligosaccharide in hyperglycemic and alloxaninduced diabetic rats and its mechanism Journal of ethnopharmacology 90(1): 39-43 14 Asl M N.Hosseinzadeh H (2008) Review of pharmacological effects of Glycyrrhiza sp and its bioactive compounds Phytother Res 22(6): 709-24 15 Zhang C., Fan L., Fan S et al (2019) Cinnamomum cassia Presl: A Review of Its Traditional Uses, Phytochemistry, Pharmacology and Toxicology Molecules 24(19) 16 Yang W T., Ke C Y.Wu W T (2017) Effects of Angelica dahurica and Rheum officinale Extracts on Excisional Wound Healing in Rats 2017: 1583031 17 Kim D H., Hossain M A., Kang Y J et al (2013) Baicalein, an active component of Scutellaria baicalensis Georgi, induces apoptosis in human colon cancer cells and prevents AOM/DSS-induced colon cancer in mice Int J Oncol 43(5): 1652-8 18 Zhao Q., Yang J., Cui M Y et al (2019) The Reference Genome Sequence of Scutellaria baicalensis Provides Insights into the Evolution of Wogonin Biosynthesis Mol Plant 12(7): 935-950 19 Shi L., Hao Z., Zhang S et al (2018) Baicalein and baicalin alleviate acetaminophen-induced liver injury by activating Nrf2 antioxidative pathway: The involvement of ERK1/2 and PKC Biochem Pharmacol 150: 9-23 20 Guo Tao, Qing Wei JunPing Ma Jian (2016) Antitussive and expectorant activities of Potentilla anserina Pharmaceutical Biology 54(5): 807-811 44 21 Zhang J L., Wang H., Pi H F et al (2009) Structural analysis and antitussive evaluation of five novel esters of verticinone and bile acids Steroids 74(4-5): 424-34 22 Viện Dược liệu (2006) Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật: 220-223, 295, 377 – 392 23 Abdul Aziz, Imran Ahmad Khan, Aisha Perveen et al (2013) Evaluation of antitussive activity of Lycopus europaeus on cough reflex induced by different cough induced models in mice International Journal of Pharma Sciences 3(6): 381 - 85 24 Engler H.Szelenyi I (1984) Tracheal phenol red secretion, a new method for screening mucosecretolytic compounds J Pharmacol Methods 11(3): 1517 25 Coppi G.Gatti M T (1989) A method for studying expectorant action in the mouse by measurement of tracheobronchial phenol red secretion Farmaco 44(5): 541-5 26 Yu Ping, Cheng Si, Xiang Juan et al (2015) Expectorant, antitussive, antiinflammatory activities and compositional analysis of Aster tataricus Journal of Ethnopharmacology 164: 328-333 27 Shang Jian-Hua, Cai Xiang-Hai, Zhao Yun-Li et al (2010) Pharmacological evaluation of Alstonia scholaris: Anti-tussive, anti-asthmatic and expectorant activities Journal of Ethnopharmacology 129(3): 293-298 28 Han Na, Chang Chunling, Wang Yichun et al (2010) The in vivo expectorant and antitussive activity of extract and fractions from Reineckia carnea Journal of Ethnopharmacology 131(1): 220-223 45 ... QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM HO, LONG ĐỜM CỦA BÀI THUỐC CỬU VỊ KHƯƠNG HOẠT THANG GIA GIẢM 33 3.1.1 Kết đánh giá tác dụng giảm ho thuốc Cửu vị Khương hoạt thang gia giảm 33 3.1.1 Kết đánh giá tác dụng. .. tác dụng giảm ho, long đờm thuốc Cửu vị Khương hoạt thang gia giảm này, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá tác dụng giảm ho, long đờm thuốc Cửu vị Khương hoạt thang gia giảm động vật thực. .. dụng long đờm thuốc Cửu vị 33 Khương hoạt thang gia giảm 3.2 BÀN LUẬN 38 3.2.1 Về thuốc Cửu vị Khương hoạt thang gia giảm 38 3.2.2 Về tác dụng long đờm thuốc Cửu vị Khương hoạt thang gia giảm

Ngày đăng: 05/08/2022, 09:53

Mục lục

    CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN

    1.1. TỔNG QUAN VỀ BÀI THUỐC CỬU VỊ KHƯƠNG HOẠT THANG GIA GIẢM

    1.2. TỔNG QUAN VỀ CÁC THUỐC GIẢM HO, LONG ĐỜM

    1.2.1. Thuốc giảm ho nguồn gốc hóa dược

    1.2.1.1. Thuốc giảm ho ngoại biên

    1.2.1.2. Thuốc giảm ho trung ương

    1.2.1.3. Thuốc giảm ho kháng Histamin

    1.2.2. Thuốc long đờm nguồn gốc hóa dược

    1.2.2.1. Thuốc làm giảm tiết dịch

    1.2.2.2. Thuốc làm tăng dịch tiết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan