Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, Việt Nam là một trong những nước có nền nông nghiệp phát triển. Cùng với sự phát triển của khoa học trong lĩnh vực thuốc bảo vệ thực vật, người dân quen dần với phương thức sử dụng thuốc diệt cỏ trong sản xuất. Như hai mặt của một vấn đề, sử dụng thuốc diệt cỏ cũng có những mặt hạn chế của nó. Ngộ độc thuốc diệt cỏ, cũng như thuốc trừ sâu đang là vấn đề đáng được quan tâm hiện nay. Do có nhiều ưu điểm nổi bật nên paraquat thường được ưu tiên lựa chọn, và nhiều trường hợp ngộ độc do paraquat đã được báo cáo. Ở nồng độ cao, paraquat xâm nhập vào cơ thể thường gây độc tính cấp trên các cơ quan với các triệu chứng xảy ra nhanh chóng gây tổn thương phổi, gan, thận và dẫn đến tử vong trong thời gian ngắn. Bên cạnh đó, sự tiếp xúc lâu ngày với paraquat thường gây tổn thương trên hệ thần kinh trung ương. Có nhiều nghiên cứu cho thấy, khi tiếp xúc với paraquat có thể gây mất mát chọn lọc các tế bào thần kinh dopaminergic giữa vùng chất đen (substantial nigra) và vùng thể vân (striatum), sự tổn thương này dẫn đến các biểu hiện bất thường về vận động tương tự như trong bệnh Parkinson 20. Đã có nhiều giả thuyết được đề nghị để giải thích cho độc tính thần kinh của paraquat. Một trong những nguyên nhân là do sự bùng nổ của các gốc tự do, dẫn đến tình trạng stress oxy hóa (oxidative stress), sau hàng loạt các phản ứng đưa đến cấu trúc tế bào bị tổn thương, đây cũng là cơ chế bệnh sinh của nhiều bệnh liên quan. Gốc tự do bình thường được tạo thành từ quá trình chuyển hóa của tế bào, giữ một vai trò nhất định trong hoạt động sống, khi thừa sẽ được trung hòa bởi hệ thống chống oxy hóa của cơ thể. Stress oxy hóa là kết quả của sự sản sinh quá mức các gốc tự do hoặc sự suy giảm của hệ thống chống oxy hóa 1. Từ đó, các nhà nghiên cứu nhận thấy tầm quan trọng của các chất chống oxy hóa trong sự sống, cũng như trong phòng và trị các bệnh có liên quan đến gốc tự do và stress oxy hóa. Chính vì thế công tác tìm kiếm và sàng lọc các chất chống oxy hóa trở nên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Xây dựng mô hình gây tổn thương oxy hóa nói chung và mô hình gây thoái hóa hệ dopaminergic nói riêng có ý nghĩa đặc biệt cho việc nghiên cứu cơ chế bệnh sinh của các bệnh có liên quan. Trên cơ sở đó, chúng ta có thể tiến hành sàng lọc nhằm tìm ra các thuốc, hợp chất mới có thể áp dụng trong điều trị. Lá chanh dây từ lâu đã được sử dụng trong y học dân tộc ở các nước Châu Mỹ để trị các chứng lo âu, căng thẳng. Trong lá giàu các polyphenol, đặc biệt là flavonoid được xem là nhóm chất có tác dụng như một chất chống oxy hóa tự nhiên. Với những lý do nêu trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Khảo sát tác dụng của cao lá chanh dây trên những thay đổi về vận động có liên quan đến hệ dopaminergic trên chuột nhắt trắng được gây độc bằng thuốc diệt cỏ paraquat” đề tài được thực hiện với mục tiêu tổng quát là khảo sát độc tính trên tế bào thần kinh của paraquat, từ đó xây dựng nên mô hình gây tổn thương oxy hóa. Trên mô hình gây độc đã xây dựng, tiến hành công tác khảo sát tác dụng chống oxy hóa của một số thuốc, hợp chất và dược liệu. Với lợi thế về nguồn dược liệu phong phú, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát tác dụng chống oxy hóa của cao toàn phần từ lá cây chanh dây (Passiflora edulis Sims.). Từ mục tiêu tổng quát chúng tôi đi sâu nghiên cứu các mục tiêu cụ thể sau: Định tính sơ bộ thành phần hóa học trong cao toàn phần từ lá chanh dây. Xây dựng mô hình gây tổn thương hệ dopaminergic ở liều độc cấp của paraquat. Bước đầu khảo sát tác dụng của paraquat trên hệ serotonergic. Đánh giá khả năng chống oxy hóa của cao toàn phần từ lá chanh dây trên mô hình đã xây dựng
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN NGỌC TRINH KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỦA CAO LÁ CHANH DÂY TRÊN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ VẬN ĐỘNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HỆ DOPAMINERGIC TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG ĐƯỢC GÂY ĐỘC BẰNG THUỐC DIỆT CỎ PARAQUAT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS DƯƠNG XUÂN CHỮ Cần Thơ - 2011 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khảo sát nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Ngọc Trinh iii LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin kính gửi lịng kính trọng lời cảm ơn chân thành đến thầy TS Dương Xuân Chữ, người thầy hết lòng hướng dẫn em suốt thời gian thực luận văn Thầy dành nhiều thời gian tâm huyết để truyền đạt cho em kiến thức quý báu, người tận tình dẫn cho em lời khuyên hữu ích Em xin kính gửi lời cảm ơn đến thầy ThS Phạm Thành Suôl cô ThS.BS Cao Thị Kim Hoàng, ThS.BS Lê Kim Khánh, ThS Nguyễn Thị Hạnh quý thầy cô môn Dược lý – Dược lâm sàng, thầy cô giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực đề tài Em xin kính gửi lời cảm ơn đến ThS Nguyễn Ngọc Quỳnh quý thầy cô môn Dược liệu – Thực vật dược – Dược cổ truyền, quý thầy mơn Hóa phân tích – Kiểm nghiệm – Độc chất, thầy cô giúp đỡ để em hồn thành tốt luận văn Em xin cảm ơn hội đồng chấm luận văn quý thầy cô phản biện dành nhiều thời gian để đọc, nhận xét góp ý cho luận văn em hoàn chỉnh Em xin cảm ơn anh DS Đặng Duy Khánh, DS Trần Bá Việt Quí, ThS Nguyễn Xuân Trường, chị DS Mai Huỳnh Như, DS Trần Thái Phương Vy Cảm ơn bạn Cẩm Nghi, Yến Nhi tập thể lớp Dược K32, cảm ơn giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực đề tài Con xin kính gửi lời cảm ơn đến bà, cha mẹ, anh chị, cảm ơn gia đình bên con, động viên chia khó khăn để hồn thành tốt luận văn iv MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v Từ viết tắt Tên nguyên (tiếng Anh) BBB Blood brain barrier CD Tên nguyên (tiếng Việt) Chanh dây CNS Central nervous system DNA Deoxyribonucleic acid DPPH 2,2-Diphenyl-1-Picrylhydrazyl GTD PQ Gốc tự Paraquat DANH MỤC CÁC BẢNG vi Trang Bảng 1.1 Vị trí phân loại chanh dây Passiflora edulis Sim., 13 Bảng 2.1 Dịch chiết dùng để định tính nhóm hợp chất 19 Bảng 3.1 Số lượng chuột chết ngày tương ứng với liều paraquat 33 Bảng 3.2 Phần trăm chuột chết ngày tương ứng với liều paraquat 33 Bảng 3.3 Số ô vuông chuột di chuyển open field test 35 Bảng 3.4 Thời gian chuột rơi xuống rope climming test 36 Bảng 3.5 Tổng thời gian chuột bất động forced swimming test .37 Bảng 3.6 Tổng thời gian chuột bất động beam walking test 38 Bảng 3.7 Số ô vuông chuột di chuyển open field test .40 Bảng 3.8 Thời gian chuột rơi xuống rope climming test 41 Bảng 3.9 Thời gian chuột bơi nghiệm pháp chuột bơi gắng sức .42 Bảng 3.10 Tổng thời gian chuột bất động forced swimming test .43 Bảng 3.11 Tổng thời gian chuột bất động beam walking test 44 Bảng 3.12 Tổng thời gian chuột bất động tail suspension test 45 DANH MỤC CÁC HÌNH vii Tra ng Hình 1.1 Hệ dopaminergic Hình 1.2 Hệ serotonergic Hình 1.3 Cấu tạo hóa học paraquat Hình 1.4 Cơ chế gây tổn thương thần kinh paraquat qua trung gian gốc tự Hình 1.5 Sự hình thành gốc tự .8 Hình 1.6 Nguyên nhân tạo nên stress oxy hóa Hình 1.7 Q trình peroxid hóa lipid 10 Hình 1.8 Q trình oxy hóa protein 11 Hình 1.9 Sự công DNA gốc hydroxyl .12 Hình 1.10 Chanh dây .14 Hình 1.11 Cấu trúc flavonoid chanh dây 15 Hình 1.12 Cấu trúc alkaloid chanh dây 15 Hình 2.1 Sơ đồ chuẩn bị dịch chiết cho trình định tính 18 Hình 2.2 Mơ hình thăm dị dãy liều paraquat 21 Hình 2.3 Mơ hình khảo sát tác dụng chống oxy hóa cao chanh dây với liều paraquat xác định .22 Hình 2.4 (A,B) Mơ hình thí nghiệm open field test .24 Hình 2.5 Mơ hình thí nghiệm rope climbing test 24 Hình 2.6 Mơ hình nghiệm pháp chuột bơi gắng sức 25 Hình 2.7 Mơ hình thí nghiệm forced swimming test .27 Hình 2.8 Mơ hình thí nghiệm beam walking test 28 Hình 2.9 Mơ hình thí nghiệm tail suspension test 29 Hình 3.1 Định tính triterpenoid .30 Hình 3.2 Định tính flavonoid 31 Hình 3.3 Định tính alkaloid 31 Hình 3.4 Định tính polyphenol .32 Hình 3.5 Định tính tanin 32 Hình 3.6 Định tính saponin .32 viii Hình 3.7 Định tính hợp chất khử 33 Hình 3.8 Phần trăm chuột chết ngày tương ứng với liều paraquat .34 Hình 3.9 Tổng phần trăm chuột chết tương ứng với liều paraquat .34 Hình 3.10 Biểu đồ biểu diễn số ô vuông chuột di chuyển open field test 35 Hình 3.11 Biểu đồ biểu diễn thời gian chuột rơi xuống rope climbing test 36 Hình 3.12 Biểu đồ biểu diễn tổng thời gian chuột bất động forced swimming test .37 Hình 3.13 Biểu đồ biểu diễn tổng thời gian chuột bất động beam walking test 38 Hình 3.14 Tỷ lệ chuột chết giai đoạn 39 Hình 3.15 Biểu đồ biểu diễn số ô vuông chuột di chuyển open field test 40 Hình 3.16 Biểu đồ biểu diễn thời gian chuột rơi xuống rope climbing test 41 Hình 3.17 Biểu đồ biểu diễn thời gian chuột bơi nghiệm pháp chuột bơi gắng sức .42 Hình 3.18 Biểu đồ biểu diễn tổng thời gian chuột bất động forced swimming test .43 Hình 3.19 Biểu đồ biểu diễn tổng thời gian chuột bất động beam walking test 44 Hình 3.20 Biểu đồ biểu diễn tổng thời gian chuột bất động tail suspension test 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, Việt Nam nước có nông nghiệp phát triển Cùng với phát triển khoa học lĩnh vực thuốc bảo vệ thực vật, người dân quen dần với phương thức sử dụng thuốc diệt cỏ sản xuất Như hai mặt vấn đề, sử dụng thuốc diệt cỏ có mặt hạn chế Ngộ độc thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu vấn đề đáng quan tâm Do có nhiều ưu điểm bật nên paraquat thường ưu tiên lựa chọn, nhiều trường hợp ngộ độc paraquat báo cáo Ở nồng độ cao, paraquat xâm nhập vào thể thường gây độc tính cấp quan với triệu chứng xảy nhanh chóng gây tổn thương phổi, gan, thận dẫn đến tử vong thời gian ngắn Bên cạnh đó, tiếp xúc lâu ngày với paraquat thường gây tổn thương hệ thần kinh trung ương Có nhiều nghiên cứu cho thấy, tiếp xúc với paraquat gây mát chọn lọc tế bào thần kinh dopaminergic vùng chất đen (substantial nigra) vùng thể vân (striatum), tổn thương dẫn đến biểu bất thường vận động tương tự bệnh Parkinson [20] Đã có nhiều giả thuyết đề nghị để giải thích cho độc tính thần kinh paraquat Một nguyên nhân bùng nổ gốc tự do, dẫn đến tình trạng stress oxy hóa (oxidative stress), sau hàng loạt phản ứng đưa đến cấu trúc tế bào bị tổn thương, chế bệnh sinh nhiều bệnh liên quan Gốc tự bình thường tạo thành từ trình chuyển hóa tế bào, giữ vai trị định hoạt động sống, thừa trung hịa hệ thống chống oxy hóa thể Stress oxy hóa kết sản sinh mức gốc tự suy giảm hệ thống chống oxy hóa [1] Từ đó, nhà nghiên cứu nhận thấy tầm quan trọng chất chống oxy hóa sống, phịng trị bệnh có liên quan đến gốc tự stress oxy hóa Chính cơng tác tìm kiếm sàng lọc chất chống oxy hóa trở nên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Xây dựng mơ hình gây tổn thương oxy hóa nói chung mơ hình gây thối hóa hệ dopaminergic nói riêng có ý nghĩa đặc biệt cho việc nghiên cứu chế bệnh sinh bệnh có liên quan Trên sở đó, tiến hành sàng lọc nhằm tìm thuốc, hợp chất áp dụng điều trị Lá chanh dây từ lâu sử dụng y học dân tộc nước Châu Mỹ để trị chứng lo âu, căng thẳng Trong giàu polyphenol, đặc biệt flavonoid xem nhóm chất có tác dụng chất chống oxy hóa tự nhiên Với lý nêu tiến hành thực đề tài “Khảo sát tác dụng cao chanh dây thay đổi vận động có liên quan đến hệ dopaminergic chuột nhắt trắng gây độc thuốc diệt cỏ paraquat” đề tài thực với mục tiêu tổng quát khảo sát độc tính tế bào thần kinh paraquat, từ xây dựng nên mơ hình gây tổn thương oxy hóa Trên mơ hình gây độc xây dựng, tiến hành công tác khảo sát tác dụng chống oxy hóa số thuốc, hợp chất dược liệu Với lợi nguồn dược liệu phong phú, phạm vi nghiên cứu đề tài tiến hành khảo sát tác dụng chống oxy hóa cao toàn phần từ chanh dây (Passiflora edulis Sims.) Từ mục tiêu tổng quát sâu nghiên cứu mục tiêu cụ thể sau: - Định tính sơ thành phần hóa học cao tồn phần từ chanh dây - Xây dựng mơ hình gây tổn thương hệ dopaminergic liều độc cấp paraquat - Bước đầu khảo sát tác dụng paraquat hệ serotonergic - Đánh giá khả chống oxy hóa cao tồn phần từ chanh dây mơ hình xây dựng 48 giảm chức vận động chuột Do chúng tơi có sở đề nghị PQ liều 10 mg/kg 12 mg/kg gây tổn hại đến chức hệ dopaminergic Thông qua kết behavior test chưa nhận thấy thay đổi bất thường vận động sử dụng PQ liều mg/kg, đề nghị PQ liều mg/kg chưa thể độc tính chức vận động Khi so sánh tác động PQ liều 10 mg/kg liều 12 mg/kg, chưa nhận thấy khác biệt rõ số đánh giá test Qua cho thấy tác động PQ thay đổi không đáng kể tăng từ liều 10 mg/kg lên 12 mg/kg, tỷ lệ chuột chết tăng cao • Khảo sát ảnh hưởng PQ hệ serotonergic - Forced swimming test đánh giá thông qua số tổng thời gian chuột bất động Kết thực nghiệm cho thấy PQ tiêm liều 10 mg/kg liều 12mg/kg làm tăng thời gian bất động chuột cách có ý nghĩa so với nhóm chứng Điều bước đầu cho thấy PQ liều 10 mg/kg liều 12mg/kg gây tổn thương đến hệ thống chi phối tính khí, xúc cảm động vật thử nghiệm Tuy nhiên so sánh thời gian chuột bất động nhóm PQ liều mg/kg nhóm chứng, nhóm PQ liều 10 mg/kg nhóm PQ liều 12 mg/kg nhận thấy kết khơng có khác biệt Như vậy, PQ liều mg/kg chưa làm rối loạn cảm xúc bình thường chuột, đồng thời tác dụng gây độc PQ không khác biệt đáng kể liều 10 mg/kg 12 mg/kg - Beam walking test test dùng để kiểm tra khả xử lý chuột đặt tình căng thẳng, thơng số đánh giá tổng thời gian chuột bất động gỗ Kết thu nhóm tiêm PQ liều 10 mg/kg 12 mg/kg làm tăng tổng thời gian bất động so với nhóm chứng Tuy nhiên, khơng có khác biệt so sánh kết nhóm tiêm PQ liều mg/kg nhóm chứng, nhóm tiêm PQ liều 10 mg/kg 12 mg/kg Điều lần cho thấy PQ liều mg/kg chưa gây ảnh hưởng đến chức xúc cảm động vật, tăng liều lên 10 mg/kg 12 mg/kg bắt đầu có tổn thương Tác động gây tổn thương PQ thể chưa rõ liều 10 mg/kg liều 12 mg/kg beam walking test 49 Kết quan sát từ forced swimming test beam walking test cho thấy PQ tiêm liều 10 mg/kg liều 12mg/kg làm tăng thời gian bất động chuột cách có ý nghĩa so với nhóm chứng Điều cho thấy PQ liều 10 mg/kg liều 12mg/kg gây tổn thương biểu giống triệu chứng bệnh trầm cảm, chúng tơi đề nghị PQ liều 10 mg/kg liều 12mg/kg có khả gây ảnh hưởng đến chức hệ serotonergic Tuy nhiên so sánh thời gian chuột bất động nhóm PQ liều mg/kg nhóm chứng, nhóm PQ liều 10 mg/kg nhóm PQ liều 12 mg/kg nhận thấy kết khơng có khác biệt Do đó, đề nghị PQ liều mg/kg chưa làm thay đổi chức sinh lý bình thường hệ serotonergic tác dụng PQ hệ serotonergic không thay đổi đáng kể tăng từ liều 10 mg/kg lên liều 12mg/kg Như vậy, PQ liều 10 mg/kg liều 12mg/kg điều gây mơ hình tổn thương hệ dopaminergic bước đầu có biểu ảnh hưởng đến hệ serotonergic Đối với PQ sử dụng liều mg/kg chưa thể rõ tác dụng gây độc thần kinh Vì vậy, chúng tơi đề nghị PQ liều 10 mg/kg 12mg/kg sử dụng cho nghiên cứu giai đoạn Tuy nhiên, tác động PQ hệ dopaminergic hệ serotonergic thay đổi không đáng kể tăng từ liều 10 mg/kg lên liều 12 mg/kg tỷ lệ chuột chết lại tăng cao, 26,67% liều 10mg/kg tăng lên 46,67% liều 12 mg/kg Trên sở đó, chúng tơi đề nghị PQ liều 10 mg/kg thích hợp cho mơ hình nghiên cứu khả chống oxy hóa cao tồn phần từ CD 4.3 Khảo sát khả chống oxy hóa cao toàn phần chanh dây liều paraquat xác định Tiến hành thử nghiệm khả chống oxy hóa cao CD liều 500 mg/kg 1000 mg/kg với mơ hình thí nghiệm xây dựng • Khảo sát tỷ lệ chuột chết giai đoạn Qua kết tỷ lệ chuột chết giai đoạn cho thấy nhóm chuột bổ sung CD trước tiêm PQ có mức tỷ lệ chuột chết thấp nhóm tiêm PQ khơng 50 uống CD Điều phản ánh vai trò CD việc ngăn chặn độc tính PQ chuột • Các mơ hình khảo sát ảnh hưởng PQ hệ dopaminergic khả chống oxy hóa CD - Trên mơ hình open field test, nhận thấy nhóm chuột tiêm PQ liều 10 mg/kg có số vng di chuyển thấp có ý nghĩa so với nhóm chứng Ở nhóm chuột bổ sung CD liều 500 mg/kg 1000 mg/kg có gia tăng số vng chuột di chuyển mức có ý nghĩa so với nhóm tiêm PQ 10 mg/kg khơng bổ sung CD Kết thu từ open field test bước đầu cho thấy CD liều 500 mg/kg 1000 mg/kg có khả cải thiện số vng chuột di chuyển so với nhóm tiêm PQ không uống CD Không nhận thấy khác biệt khả vận động chuột nhóm CD liều 500mg/kg 1000 mg/kg Vì vậy, qua open field test chưa thể đưa kết luận hiệu sử dụng liều CD - Kết từ mơ hình rope climbing test cho thấy thời gian chuột bám dây rơi xuống nhóm tiêm PQ liều 10 mg/kg thấp so với nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, thời gian tăng lên có ý nghĩa nhóm chuột bổ sung CD liều 500 mg/kg 1000 mg/kg so với nhóm tiêm PQ liều 10 mg/kg Từ kết quan sát cho thấy nhóm uống CD có cải thiện sức bền khả phối hợp vận động so với nhóm khơng uống CD, điều lần cho thấy vai trò CD việc ngăn ngừa độc tính PQ Tuy nhiên, chưa nhận thấy khác biệt tác dụng liều CD - Mơ hình nghiệm pháp chuột bơi gắng sức thực nhằm để đánh giá sức bền vận động chuột, thông số đánh giá thời gian chuột chịu đựng để bơi hồ giữ cho thể khơng chìm khỏi mặt nước Nhận thấy thời gian chịu đựng chuột nhóm tiêm PQ liều 10 mg/kg thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng, thời gian tăng lên có ý nghĩa nhóm chuột cho uống CD trước tiêm PQ Kết thu bổ sung thêm chứng vai trò CD khả làm giảm độc tính PQ, biểu thơng qua việc cải thiện sức chịu đựng sức bền chuột nghiệm pháp chuột bơi gắng sức So sánh thời 51 gian chịu đựng chuột nhóm CD liều 500 mg/kg 1000 mg/kg không nhận thấy khác biệt có ý nghĩa Qua nghiệm pháp chuột bơi gắng sức chưa quan sát khác hiệu liều CD Thông qua kết behavior test open field test, rope climbing test nghiệm pháp chuột bơi gắng sức, nhận thấy chức vận động chuột bị tổn thương nhóm tiêm PQ liều 10 mg/kg tổn thương cải thiện nhóm chuột bổ sung CD liều 500 mg/kg 1000 mg/kg trước tiêm PQ Qua cho thấy vai trị CD việc chống lại độc tính thần kinh PQ chức vận động Dựa kết này, đề nghị CD liều 500 mg/kg 1000 mg/kg có tác dụng ngăn chặn khả gây tổn thương PQ hệ dopaminergic Như đề cặp, giả thuyết cho chế gây độc PQ hệ thần kinh bùng nổ GTD, gây nên tình trạng stress oxy hóa Do thấy vai trị CD việc chống lại tác dụng gây độc GTD hình thành q trình stress oxy hóa, hay nói cách khác CD xem xét chất chống oxy hóa tự nhiên mơ hình thí nghiệm Tuy nhiên khơng nhận thấy khác biệt tác dụng ngăn chặn độc tính PQ hệ dopaminergic liều CD 500 mg/kg liều CD 1000 mg/kg • Các mơ hình khảo sát ảnh hưởng PQ hệ serotonergic khả chống oxy hóa CD - Kết thu từ mơ hình forced swimming test cho thấy PQ liều 10 mg/kg làm tăng tổng thời gian bất động chuột so với nhóm chứng khác biệt có ý nghĩa thống kê Ở nhóm chuột bổ sung CD, nhận thấy tổng thời gian bất động giảm có ý nghĩa so với nhóm tiêm PQ mà không uống CD Qua thử nghiệm cho thấy CD cải thiện trạng thái bất động chuột, nói CD góp phần làm hạn chế tổn hại hệ thống chi phối tính khí, xúc cảm chuột - Trong beam walking test nhóm chuột tiêm PQ liều 10 mg/kg có tổng thời gian bất động cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng Nhưng thời gian bất động giảm xuống nhóm chuột cho uống CD liều 500 mg/kg 1000 52 mg/kg trước tiêm PQ Qua kết cung cấp thêm chứng vai trò CD việc cải thiện tâm trạng chuột Tuy nhiên chưa nhận thấy khác biệt thời gian bất động nhóm CD, chưa thể kết luận liều hiệu CD - Tail suspension test thử nghiệm nhằm đánh giá sơ ảnh hưởng PQ lên hệ serotonergic Chỉ số đánh giá tail suspension test tổng thời gian bất động chuột Kết thu cho thấy PQ liều 10 mg/kg làm tăng tổng thời gian bất động chuột mức có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng Và nhận thấy thời gian có giảm nhóm cho uống CD trước tiến hành tiêm Tuy nhiên test không nhận thấy khác biệt thời gian bất động nhóm CD Qua kết vừa nêu, cung cấp thêm sở cho thấy tác dụng CD khả chống lại độc tính tế bào thần kinh PQ Tổng thời gian bất động chuột nhóm tiêm PQ liều 10 mg/kg kéo dài so với nhóm chứng forced swimming test, beam walking test tail suspension test, điều phản ánh ảnh hưởng PQ hệ serotonergic Mặt khác, từ kết thực nghiệm cho thấy tổng thời gian bất động chuột cải thiện nhóm bổ sung CD trước tiêm PQ Điều cho thấy CD liều 500 mg/kg 1000 mg/kg có khả ngăn chặn tác dụng gây ảnh hưởng PQ lên hệ serotonergic Tuy nhiên kết forced swimming test, beam walking test tail suspension test chưa quan sát thấy khác hiệu sử dụng CD liều 500 mg/kg liều 1000 mg/kg Chương - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực đề tài, với mơ hình đề thu kết sau: • Sơ kết luận thành phần hóa học cao tồn phần từ chanh dây có nhóm hợp chất triterpenoid, flavonoid, alkaloid, tanin, saponin, hợp chất khử • Khảo sát ảnh hưởng paraquat hệ dopaminergic 53 - Ở liều mg/kg chưa thể rõ độc tính, liều 10 mg/kg 12 mg/kg thể tác dụng gây độc paraquat hệ dopaminergic Sự tổn hại hệ dopaminergic gây paraquat đánh giá qua kết behavior test open field test rope climbing test - Tác dụng paraquat hệ dopaminergic không khác biệt rõ tăng từ liều 10 mg/kg lên liều 12 mg/kg, tỷ lệ chết tăng cao Vì vậy, liều 10 mg/kg thích hợp cho mơ hình gây độc tế bào thần kinh paraquat • Bước đầu khảo sát ảnh hưởng paraquat hệ serotonergic - Kết thực nghiệm cho thấy paraquat liều mg/kg không gây tổn hại đến hệ serotonergic, tăng liều lên 10 mg/kg 12 mg/kg thể ảnh hưởng Sự tổn hại paraquat hệ serotonergic thể qua kết forced swimming test beam walking test - Tác dụng paraquat hệ serotonergic không khác biệt rõ tăng từ liều 10 mg/kg lên liều 12 mg/kg • Thăm dị tác dụng chống oxy hóa cao toàn phần từ chanh dây - Cao toàn phần từ chanh dây bổ sung liều 500 mg/kg 1000 mg/kg có khả cải thiện tỷ lệ chết chuột so với nhóm chuột tiêm paraquat mà khơng uống chanh dây - Cao tồn phần từ chanh dây sử dụng liều 500 mg/kg 1000 mg/kg thể vai trò ngăn chặn tác dụng gây độc paraquat hệ dopaminergic thông qua việc cải thiện khả vận động sức bền chuột behavior test open field test, rope climbing test nghiệm pháp chuột bơi gắng sức - Cao toàn phần từ chanh dây sử dụng liều 500 mg/kg 1000 mg/kg thể tác dụng ngăn chặn độc tính paraquat hệ serotonergic Điều thể thông qua việc cải thiện thời gian bất động chuột test forced swimming test, beam walking test tail suspension test - Chưa nhận thấy khác biệt hiệu sử dụng cao toàn phần từ chanh dây liều 500 mg/kg 1000 mg/kg mô hình gây độc tế bào thần kinh paraquat 54 5.2 Kiến nghị Nếu đề tài tiếp tục thực xin đề nghị số nội dung sau: • Định lượng dopamin serotonin vùng não phân lập não giữa, vùng hải mã, vỏ não • Đánh giá tổn thương hệ dopaminergic phương diện mơ học • Phân tích cụ thể nhóm hợp chất có vai trị tác dụng chống oxy hóa cao tồn phần từ chanh dây tìm hợp chất cụ thể • Khảo sát thêm liều khác cao toàn phần từ chanh dây nhằm tìm liều sử dụng thích hợp • Khảo sát khả chống oxy hóa cao từ phận khác chanh dây mơ hình thí nghiệm xây dựng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Dương Xuân Chữ (2010), Bài giảng chuyên đề oxidative stress chất chống oxy hóa, mơn Dược lý – Dược lâm sàng, Đại Học Y Dược Cần Thơ Trần Thị Thu Hằng (2007), Dược lực học, nhà xuất Phương Đông, 133-139 Trần Hùng (2010), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, môn Dược liệu, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, 26-42 55 Trần Hùng (2010), Thực tập dược liệu, môn Dược liệu, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Đặng Minh Quân (2007), Thực vật dược, Đại Học Cần Thơ, 2, 51-84 Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Văn Cường (2006), Giản yếu giải phẫu người, nhà xuất Y Học, 192-226 Tài liệu tiếng Anh Abha Chauhan, Ved Chauhan (2006), “Oxidative stress in autism”, Pathophysiology, 13, 171–181 Andrea D.E Zomkowski, Adair Roberto S Santos, Ana Lucia S Rodrigues (2006), “Putrescine produces antidepressant-like effects in the forced swimming test and in the tail suspension test in mice”, Progress in NeuroPsychopharmacology and Biological Psychiatry, 30, 1419–1425 Anguel Anguelov, Maria Chichovska (2004), “Effect of paraquat intoxication and ambroxol treatment on hydrogen peroxide production and lipid peroxidation in selected organs of rat”, Veterinarski arhiv 74 (2), 141155 10 B Halliwell (2007) “Biochemistry of oxidative stress”, Biochemical Society Transactions, 35, 1147– 1150 11 C V Krishnan, M Garnett, B Chu (2008), “Oxidative Stress and Parkinson’s Disease: Electrochemical Behavior of Hydrogen Peroxide in Aqueous Sodium Chloride” Int J Electrochem Sci, 3, 1348 – 1363 12 Duong Xuan Chu (2008), Crosstalk between glutathione peroxidase-1 gene and protein kinase Cδ gene in the methamphetamine-induced dopaminergic neurotoxicity, Dissertation for the Degree of Doctor, Kangwon National University 13 E Choleris, A W.Thomas, M Kavaliers, F S Prato (2001), “A detailed ethological analysis of the mouse open field test: effects of diazepam, chlordiazepoxide and an extremely low frequency pulsed magnetic field”, Neuroscience and Biobehavioral Reviews, 25, 235-260 56 14 Elizabeth A Daubert, Daniel S Heffron, James W Mandell, Barry G Condron (2010) “Serotonergic dystrophy induced by excess serotonin”, Molecular and Cellular Neuroscience, 44, 297–306 15 Farhana Alam Ripa, Mahmuda Haque, Laizuman Nahar, Md Monirul Islam (2009), “Antibacterial, Cytotoxic and Antioxidant Activity of Passiflora Edulis Sims”, European Journal of Scientific Research, 31 (4), 592-598 16 Fernanda de Paris, Raquel D Petry, Flávio H Reginato, Grace Goamann, João Quevedo, Jennifer B Salgueiro, Flávio Kapczinski, George Gonzalez Ortera, Eloir Paulo Schenkel (2002), “Pharmacochemical Study of Aqueous Extracts of Passiflora alata Dryander and Passiflora edulis Sims”, Acta Farm Bonaerense 21 (1), 5-8 17 Gloria E Meredith, PhD, Un Jung Kang, MD (2006), “Behavioral models of Parkinson’s Disease in rodents: a new look at an old Problem”, Movement Disorder Society, 21 (10),1595–1606 18 Joerg B Schulz, Joerg Lindenau, Jan Seyfried, Johannes Dichgans (2000), “Glutathione, oxidative stress and neurodegeneration“, Eur J Biochem, 267, 4904 - 4911 19 John F Cryan, Cedric Mombereau, Annick Vassout (2005) “The tail suspension test as a model for assessing antidepressant activity: Review of pharmacological and genetic studies in mice”, Neuroscience and Biobehavioral, 29, 571–625 20 Jun Peng, Fang Feng Stevenson, Susan R Doctrow, Julie K Andersen (2005), “Superoxide dismutase/catalase mimetics are neuroprotective against selective paraquat-mediated dopaminergic neuron death in the Substantial Nigra”, The American Society for Biochemistry and Molecular Biology, 280 (32), 29194–29198 21 Jun Peng, Xiao Ou Mao, Fang Feng Stevenson, Michael Hsu, Julie K Andersen (2004), “The Herbicide Paraquat Induces Dopaminergic Nigral Apoptosis through Sustained Activation of the JNK Pathway”, The 57 American Society for Biochemistry and Molecular Biology, 279 (31), 32626– 32632 22 Laetitia Prut, Catherine Belzung (2003), “The open field as a paradigm to measure the effects of drugs on anxiety-like behaviors”, European Journal of Pharmacology, 463, 3– 33 23 Li Xia , Yin Jun , Cheng Chun-mei , Sun Jin-lai , Li Zheng, Wu Ying liang (2005),”Paraquat induces dopaminergic nigrostriatal degeneration in aging C57 BL 6/mice” Chinese Medical Journal, 118 (16), 1357-1361 24 Mamoudou H Dicko, Harry Gruppen, Alfred S Traore, Alphons G J Voragen, Willem J H van Berkel (2006), “Phenolic compounds and related enzymes as determinants of sorghum for food use”, Biotechnology and Molecular Biology, (1), 21-38 25 Maria Mohora, Maria Greabu, Corina Muscurel, Carmen Duta, Alexandra Totan (2007), “The sources and the targets of oxidative stress in the etiology of diabetic complications” Romanian J Biophys, 2, 63–84 26 Marian V Aksenova, Michael Y Aksenov, Charles F Mactutus and Rosemarie M Booze (2005), “Cell Culture Models of Oxidative Stress and Injury in the Central Nervous System”, Current Neurovascular Research, 2, 73-89 27 Marian Valko, Dieter Leibfritz, Jan Moncol, Mark T.D Cronin, Milan Mazur, Joshua Telser (2006), “Free radicals and antioxidants in normal physiological functions and human disease”, The International Journal of Biochemistry & Cell Biology ,39, 44–84 28 Maya G Purisai, Alison L McCormack, Suzanne Cumine, Jie Li, Martha Z Isla, and Donato A Di Monte (2007), “Microglial activation as a priming event leading to paraquatinduced dopaminergic cell degeneration”, Neurobiol Dis, 25(2), 392–400 58 29 M Emamghoreishi, M.S Talebianpour (2009), “Antidepressant effect of Melissa officinalis in the forced swimming test”, Emamghoreishi et a, 17 (1), 42-47 30 Mona Thiruchelvam, Eric K Richfield, Raymond B Baggs, Arnold W Tank, Deborah A Cory-Slechta (2000), “The nigrostriatal dopaminergic system as a preferential target of repeated exposures to combined paraquat and maneb: implications for Parkinson’s disease, The Journal of Neuroscience, 20 (24), 9207–9214 31 P C Shah, N A Trivedi, J D Bhatt, K G Hemavathi (2006), “Effect of Withania somnifera on forced swimming test induced immobility in mice and its interaction with various drugs”, Indian J Physiol Pharmacol, 50 (4), 409–415 32 Rachel M Bartlett, James E Holden, R Jerome Nickles, Dhanabalan Murali, David L Barbee,Todd E Barnhart, Bradley T Christian, Onofre T DeJesus (2008), “Paraquat is excluded by the blood brain barrier in rhesus macaque: An in vivo pet study”, Brain Research, 51, – 33 Rao Muralikrishna Adibhatla, J.F Hatcher (2005), “Phospholipase A2, reactive oxygen species, and lipid peroxidation in cerebral ischemia” Free Radical Biology & Medicine, 40, 376 – 387 34 R.J Dinis-Oliveira, F Remia˜o, H Carmo, J.A Duarte A Sa´nchez Navarro, M.L Bastos, F Carvalho (2006), “Paraquat exposure as an etiological factor of Parkinson’s disease”, NeuroToxicology 27, 1110–1122 35 Seong Who Kim, Yeon Joo Jang, Jin Woo Chang, Onyou Hwang (2003), “Degeneration of the nigrostriatal pathway and induction of motor deficit by tetrahydrobiopterin: an in vivo model relevant to Parkinson’s disease”, Neurobiology of Disease, 13, 167–176 36 Sita Sharan Patel (2009), “ Morphology and pharmacology of Passiflora edulis”, Journal of Herbal Medicine and Toxicology, (1), 1-6 59 37 Susan T Mayne (2003), “Antioxidant nutrients and chronic disease: use of biomarkers of exposure and oxidative Stress status in epidemiologic research”, American Society for Nutritional Sciences, 133, 933S–940S 38 Terrence Deak, Cherie Bellamy, Leah G D Agostino, Michael Rosanoff, Nevin K McElderry, Kelly A Bordner (2005), “Behavioral responses during the forced swim test are not affected by anti-inflammatory agents or acute illness induced by lipopolysaccharide”, Behavioural Brain Research, 160, 125–134 39 Thida Chanyachukul , Krongtong Yoovathaworn , Watchareewan Thongsaard ,Sukumal Chongthammakunc, Panida Navasumrit , Jutamaad Satayavivad (2004), “Attenuation of paraquat-induced motor behavior and neurochemical disturbances by l-valine in vivo”, Toxicology Letters 150, 259–269 40 Wataru Mizunoya, Shinichi Oyaizu, Kengo Ishihara, Tohru Fushiki (2002), “Protocol for measuring the endurance capacity of mice in an adjustablecurrent swimming pool”, Biosci Biotechnol, Biochem, 66 (5), 1133 -1136 41 Zoltan Szigeti (2005), “Mechanism of paraquat resistance – from the antioxidant enzymes to the transporters”, Acta Biologica Szegediensis, 49 (12), 177-179 ... chất có tác dụng chất chống oxy hóa tự nhiên Với lý nêu tiến hành thực đề tài ? ?Khảo sát tác dụng cao chanh dây thay đổi vận động có liên quan đến hệ dopaminergic chuột nhắt trắng gây độc thuốc diệt. .. học cao toàn phần từ chanh dây - Xây dựng mơ hình gây tổn thương hệ dopaminergic liều độc cấp paraquat - Bước đầu khảo sát tác dụng paraquat hệ serotonergic - Đánh giá khả chống oxy hóa cao tồn... tăng di chuyển vận động để khám phá thứ xung quanh Tuy nhiên vùng não liên quan đến vận động bị tổn thương chuột thu giảm hoạt động Khả vận động khám phá chuột đánh giá dựa số ô mà chuột di chuyển,