ĐẶNG văn CƯỜNG NGHIÊN cứu tác DỤNG cải THIỆN HÀNH VI và CHỐNG OXY hóa của CAO CHIẾT ETHANOL từ GIẢO cổ LAM (gynostemma pentaphyllum (thunb ) makino) TRÊN mô HÌNH RUỒI GIẤM CHUYỂN GEN MANG BỆNH PARKINSON KHÓA LUẬN tốt NGH

61 4 0
ĐẶNG văn CƯỜNG NGHIÊN cứu tác DỤNG cải THIỆN HÀNH VI và CHỐNG OXY hóa của CAO CHIẾT ETHANOL từ GIẢO cổ LAM (gynostemma pentaphyllum (thunb ) makino) TRÊN mô HÌNH RUỒI GIẤM CHUYỂN GEN MANG BỆNH PARKINSON KHÓA LUẬN tốt NGH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - ĐẶNG VĂN CƯỜNG Mã sinh viên: 1701066 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẢI THIỆN HÀNH VI VÀ CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ GIẢO CỔ LAM (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino) TRÊN MƠ HÌNH RUỒI GIẤM CHUYỂN GEN MANG BỆNH PARKINSON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Thị Nguyệt Hằng TS Hà Vân Oanh Nơi thực hiện: Viện Dược liệu Bộ môn Dược học cổ truyền HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Nguyệt Hằng, trưởng khoa Dược lý – Sinh hóa, Viện Dược liệu Cô người trực tiếp hướng dẫn em q trình nghiên cứu khoa học khoa, ln bên cạnh động viên cổ vũ hỗ trợ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Hà Vân Oanh, môn Dược học cổ truyền – trường Đại học Dược Hà Nội Cô cho em hội nghiên cứu khoa học môi trường chuyên nghiệp, đưa lời khuyên quý báu giúp đỡ em suốt trình thực khoá luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chị Đinh Thị Minh, anh Nguyễn Văn Hiệp anh chị khoa Dược lý – Sinh hóa, Viện Dược Liệu giúp đỡ, hướng dẫn kỹ thuật tạo điều kiện tốt cho em suốt thời gian em tham gia nghiên cứu thực nghiệm khoa Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu tồn thể thầy giáo trường Đại học Dược Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập trường Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè bên cạnh động viên, chỗ dựa vững em gặp khó khăn học tập sống Do thời gian làm thực nghiệm kiến thức thân có hạn, khóa luận cịn có nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cơ, bạn bè để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2022 Sinh viên Đặng Văn Cường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan dược liệu: Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino) 1.1.1 Tên gọi - vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố 1.1.3 Thành phần hóa học 1.1.4 Tác dụng dược lý 1.1.5 Một số nghiên cứu tác dụng dược lý Giảo cổ lam bệnh Parkinson6 1.2 Tổng quan bệnh Parkinson .7 1.2.1 Sơ lược lịch sử hình thành bệnh Parkinson 1.2.2 Dịch tễ học 1.2.3 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.2.4 Vai trị stress oxy hóa bệnh Parkinson .9 1.2.5 Biểu lâm sàng bệnh Parkinson 10 1.2.6 Điều trị .11 1.2.7 Một số mơ hình nghiên cứu gây bệnh Parkinson động vật 12 1.3 Tổng quan ruồi giấm .13 1.3.1 Hệ gen ruồi giấm 13 1.3.2 Chu kỳ vòng đời 14 1.3.3 Hệ thống biểu gen GAL4/UAS ứng dụng nghiên cứu mơ hình ruồi giấm chuyển gen 14 1.3.4 Mơ hình ruồi giấm chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị .17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Dòng ruồi giấm phục vụ nghiên cứu 17 2.1.3 Dụng cụ, hóa chất nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu .19 2.2.1 Quy trình chuẩn bị ruồi giấm phục vụ nghiên cứu 19 2.2.2 Đánh giá tác dụng cao chiết ethanol từ Giảo cổ lam (GCL) mơ hình ruồi giấm chuyển gen mang bệnh Parkinson thử nghiệm hành vi 21 2.2.3 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa cao chiết ethanol từ Giảo cổ lam (GCL) mơ hình ruồi giấm chuyển gen mang bệnh Parkinson .27 2.2.4 Phân tích kết thống kê 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đánh giá tác dụng cao chiết ethanol từ giảo cổ lam (GCL) mơ hình ruồi giấm chuyển gen mang bệnh Parkinson thử nghiệm hành vi 31 3.1.1 Kết đánh giá khả vận động (bò trườn) ấu trùng ruồi giấm 31 3.1.2 Kết đánh giá khả vận động (leo trèo) ruồi giấm trưởng thành 32 3.1.3 Kết đánh giá khả ghi nhớ (mùi) ngắn hạn ấu trùng ruồi giấm 34 3.1.4 Kết đánh giá khả sống sót ruồi giấm trưởng thành 35 3.2 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa cao chiết ethanol từ Giảo cổ lam (GCL) mơ hình ruồi giấm chuyển gen mang bệnh Parkinson 36 3.2.1 Kết đánh giá hoạt tính chống oxy hóa in vitro cao chiết ethanol từ GCL 36 3.2.2 Kết đánh giá khả loại bỏ gốc DPPH thử nghiệm ex vivo đầu ruồi giấm 37 3.2.3 Kết định lượng nồng độ MDA (Malondialehyd) thử nghiệm ex vivo đầu ruồi giấm .38 CHƯƠNG BÀN LUẬN 39 4.1 Về mơ hình nghiên cứu 39 4.1.1 Về việc lựa chọn mơ hình ruồi giấm nghiên cứu bệnh Parkinson 39 4.1.2 Về việc lựa chọn cao chiết dược liệu nghiên cứu 40 4.1.3 Về lựa chọn mức liều nghiên cứu 40 4.2 Về kết nghiên cứu 40 4.2.1 Đánh giá tác dụng cải thiện khả vận động ấu trùng ruồi giấm chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson 40 4.2.2 Đánh giá tác dụng cải thiện khả vận động ruồi giấm trưởng thành chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson 41 4.2.3 Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ ngắn hạn ấu trùng ruồi giấm chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson 42 4.2.4 Đánh giá tác dụng cải thiện khả sống sót ruồi giấm trưởng thành chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson 42 4.2.5 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro cao chiết ethanol từ Giảo cổ lam 43 4.2.6 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa ex vivo đầu ruồi giấm chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 TÀI LIỆU TÀI KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ theo Tiếng Anh Viết đầy đủ theo Tiếng Việt DBS Deep brain stimulation Kích thích não sâu DPPH 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl EOPD Early-onset Parkinson disease Bệnh Parkinson khởi phát sớm GCL Giảo cổ lam LID Levodopa-induced dyskinesia Rối loạn vận động Levodopa LOPD Late-onset Parkinson disease Bệnh Parkinson khởi phát muộn MeOH Methanol Methanol 1-methyl-4-phenyl-1,2,3,6- 1-methyl-4-phenyl-1,2,3,6- tetrahydropyridine tetrahydropyridin MS Motor Symptom Triệu chứng vận động NMJ Neuromuscular junction Cấu trúc thần kinh NMS Non-Motor Symptom Triệu chứng không vận động PD Parkinson’s disease Bệnh Parkinson ROS Reactive oxygen species Các gốc oxy hóa dạng hoạt động SNCA Synuclein Alpha Gen alpha synuclein SNpc Substantia nigra pars compacta Vùng đặc chất đen UAS Upstream activating sequence Trình tự hoạt hóa ngược dịng MPTP DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các mơ hình PD động vật sử dụng chất hóa học can thiệp gen 13 Bảng 2.1 Hóa chất sử dụng nghiên cứu 18 Bảng 2.2 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 19 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Một số hình ảnh GCL (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino) Hình 1.2 Cấu trúc khung dammaran Hình 1.3 Cấu trúc saponin GCL (Gynostemma pentaphyllum) Hình 1.4 Chu kỳ vịng đời ruồi giấm 15 Hình 1.5 Hệ thống GAL4/UAS mơ hình ruồi giấm chuyển gen SNCA mang 16 bệnh Parkinson Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 20 Hình 2.2 Thiết kế thí nghiệm đánh giá khả vận động ấu trùng ruồi giấm 22 Hình 2.3 Thiết kế thí nghiệm đánh giá khả vận động ruồi giấm trưởng 24 thành Hình 2.4 Thiết kế thí nghiệm đánh giá khả nhớ mùi ấu trùng ruồi giấm 25 Hình 2.5 Thiết kế thí nghiệm đánh giá khả sống sót ruồi giấm trưởng 27 thành Hình 2.6 Phản ứng DPPH chất chống oxy hóa 28 Hình 2.7 Phản ứng MDA TBA 31 Hình 3.1 Kết đánh giá khả bò (trườn) ấu trùng ruồi giấm bậc 32 Hình 3.2 Kết đánh giá khả leo trèo ruồi giấm trưởng thành 34 thời điểm 3, 7, 14 21 ngày tuổi Hình 3.3 Kết đánh giá khả ghi nhớ mùi ấu trùng ruồi giấm bậc 35 Hình 3.4 Biểu đồ đánh giá tuổi thọ ruồi giấm trưởng thành 36 Hình 3.5 Khả loại bỏ gốc tự DPPH cao chiết thanol từ Giảo cổ lam 37 Hình 3.6 Khả loại bỏ gốc tự DPPH đầu ruồi giấm lơ nghiên 38 cứu Hình 3.7 Nồng độ MDA dịch đồng thể đầu ruồi lô nghiên cứu 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Parkinson (Parkinson’s disease - PD) bệnh thối hóa thần kinh phổ biến phức tạp người đặc trưng triệu chứng như: run, cứng, di chuyển chậm chạp chứng khác rối loạn nhận thức, hành vi, giấc ngủ PD có xu hướng ngày phổ biến mà chi phí y tế cho nhóm bệnh nhân tăng theo [66] Hiện chưa có thuốc chữa khỏi PD, thuốc có tác dụng giảm triệu chứng làm chậm tiến triển bệnh Ở Việt Nam, có nhiều bệnh nhân Parkinson nghiên cứu chủ yếu khía cạnh bệnh học lâm sàng Cùng với già hóa dân số, tỷ lệ mắc PD tăng lên đáng kể, điều làm gia tăng tính cấp bách việc nghiên cứu tìm thuốc điều trị hiệu bệnh [7] Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino) thuốc quý đưa vào sách đỏ quốc gia Ở Việt Nam tìm thấy Lào Cai, Lạng Sơn, Hịa Bình Thừa Thiên – Huế Từ xưa, Giảo cổ lam dân gian sử dụng nhiều để bồi bổ sức khoẻ, chống lão hóa, trị đái tháo đường Các hoạt tính sinh học chủ yếu Giảo cổ lam chứng minh giới bao gồm chống oxy hóa, hạ đường huyết, bảo vệ hệ thần kinh trung ương, trì sức khỏe tim mạch… Thành phần hóa học chủ yếu Giảo cổ lam cơng bố ngồi gypenosid (saponin Giảo cổ lam) cịn có hợp chất tự nhiên flavonoid, steroid, polysaccharid [65] Trong Giảo cổ lam có số lượng nhiều loại saponin có khung dammaran loài thực vật nghiên cứu Các nghiên cứu giới cho thấy cao chiết từ Giảo cổ lam gypenosid có lợi ích lâu dài việc làm chậm tiến triển bệnh Parkinson ngăn ngừa thối hóa hệ thần kinh trung ương [56] Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu tác dụng dược lý Giảo cổ lam bệnh Parkinson hệ thần kinh trung ương Vì lí đó, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu tác dụng cải thiện hành vi chống oxy hóa cao chiết ethanol từ Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino) mơ hình ruồi giấm chuyển gen mang bệnh Parkinson” với mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá tác dụng cải thiện hành vi thần kinh cao chiết ethanol từ Giảo cổ lam mơ hình ruồi giấm chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson - Đánh giá tác dụng chống oxy hóa (in vitro ex vivo) cao chiết ethanol từ Giảo cổ lam mơ hình ruồi giấm chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan dược liệu: Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino) 1.1.1 Tên gọi - vị trí phân loại Giảo cổ lam (GCL) cịn có tên gọi khác cổ yếm, thư tràng lá, dền toòng (Tày) thuộc chi Gynostemma, chi nằm họ Bí (Cucurbitaceae), Bí (Cucurbitales), phân lớp Sổ (Dilleniidae), thuộc lớp Ngọc lan (Magnoliopsida), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Tên khoa học đầy đủ Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino công nhận vào năm 1902 [3], [73] 1.1.2 Đặc điểm thực vật phân bố Hình 1.1 Một số hình ảnh GCL (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino) (Nguồn: Sách đỏ Việt Nam, Viện Dược Liệu) Đặc điểm thực vật: Cây thảo mọc leo yếu, không lông lông thưa thớt mấu Lá kép chân vịt, có cuống chung dài - cm; phiến 5-7 chét với mép có dài - cm, rộng 1,5 cm Tua mảnh, xẻ đôi đỉnh Cụm hoa đực dạng chùm kép Hoa có cuống mảnh cỡ - mm, ống đài ngắn, thùy đài hình tam giác, dài khoảng 0,7 mm, đỉnh nhọn, thùy tràng hình bầu dục mũi mác, đỉnh nhọn có gân, nhị 5, bao phấn đính thành đĩa Cụm hoa dạng chùy ngắn hoa đực Hoa có đài tràng giống hoa đực, bầu hình cầu - ơ, vịi nhụy 3, ngắn Quả khơ, trịn, đường kính - mm, chín màu đen Hạt – 3, treo, hình trứng hình tim, đường kính mm, màu nâu Thời kì hoa từ tháng - 8, tháng - 10 Thu hái dây vào mùa thu, phơi khô [4], [18] Phân bố: Cây ưa ẩm, chịu bóng Giảo cổ lam thường mọc đất ẩm, nhiều mùn, lẫn với nhiều loại cỏ khác ven rừng núi đá vôi hay đá phiến Độ cao phân bố CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Về mơ hình nghiên cứu 4.1.1 Về việc lựa chọn mơ hình ruồi giấm nghiên cứu bệnh Parkinson Ngày nay, ruồi giấm xem mơ hình tảng tốt cho nghiên cứu mặt di truyền sinh học tình trạng bệnh lý thần kinh nhiều ưu điểm nghiên cứu [10]: Về mặt đạo đức nghiên cứu, sử dụng ruồi giấm làm động vật nghiên cứu gặp phải vấn đề liên quan tới đạo đức nghiên cứu y sinh học Về mặt sinh lý, ruồi giấm sinh vật hiểu rõ trình sinh sản, chu trình phát triển từ phơi đến ấu trùng, đến ruồi trưởng thành Đó lợi để thiết kế thí nghiệm giai đoạn phận khác Về mặt kinh tế, ruồi giấm sinh vật có kích thước nhỏ bé nên khơng địi hỏi diện tích mơi trường sống lớn hay lượng thức ăn q nhiều Hơn nữa, ruồi giấm có chu kỳ vịng đời từ trứng đến ruồi trưởng thành ngắn (khoảng 10 ngày) Điều cho phép tạo quần thể ruồi giấm lớn liên tục phục vụ nghiên cứu, tiết kiệm thời gian chi phí Về mặt di truyền, ruồi giấm có cặp NST, việc thao tác, phân tích, sàng lọc di truyền dễ dàng thực Hơn ruồi giấm có khoảng 77% gen tương đồng liên quan đến bệnh người Đây mơ hình thuận lợi lý tưởng để nghiên cứu bệnh liên quan đến yếu tố di truyền Ứng dụng ruồi giấm lĩnh vực thần kinh di truyền học quan trọng, ruồi giấm có cấu trúc não phân hóa cao với khoảng 100.000 tế bào thần kinh [10] Với cấu trúc hệ thần kinh hồn thiện, có chức tương đồng người có loại chất dẫn truyền thần kinh GABA, glutamat, dopamin, serotonin acetylcholin [31] Vì ruồi giấm thực mơ hình lý tưởng để nghiên cứu bệnh liên quan đến thần kinh Parkinson Một số gen có liên quan sử dụng để gây mơ hình ruồi giấm Parkinson giới như: SNCA, PINK1, Parkin, DJ-1 [12] Dựa vào ưu điểm trên, định lựa chọn mơ hình ruồi giấm chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson để nghiên cứu tác dụng cải thiện hành vi thần kinh Giảo cổ lam bệnh Parkinson Mặc dù có nhiều ưu điểm, song mơ hình ruồi giấm nhược điểm tồn giải phẫu não quan khác với người Cùng với đó, ruồi thiếu khả nhận thức sâu sắc so với người phương pháp đo lường xu hướng hành vi chưa toàn diện Hơn nghiên cứu dùng liều cao chiết cách pha loãng với thức ăn ruồi việc khó kiểm sốt lượng thức 39 ăn ruồi hạn chế đề tài Do vậy, tác dụng thuốc phản ánh ruồi khác biệt đáng kể so với nghiên cứu người [10] 4.1.2 Về việc lựa chọn cao chiết dược liệu nghiên cứu Giảo cổ lam có tên khoa học đầy đủ Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino, thuộc chi Gynostemma Nhiều hoạt chất chiết từ loài chi Gynostemma nghiên cứu cho thấy tác dụng hiệu việc bảo vệ hệ thần kinh gypenosid polysaccharid [65] Đã có nhiều nghiên cứu giới cho thấy cao chiết GCL có tác dụng hệ thần kinh bệnh Parkinson Cao chiết từ GCL liều 50 mg/kg 21 ngày cho thấy tác dụng cải thiện thiếu hụt trí nhớ mơ hình chuột PD gây MPTP [40] Một nghiên cứu khác cao chiết ethanol từ GCL có tác dụng cải thiện chết tế bào thần kinh dopaminergic chuột chuyển gen gây bệnh Parkinson [64] Ngoài ra, nghiên cứu gần cho thấy tác dụng bảo vệ thần kinh trung ương polysaccharid thông qua việc ức chế q trình stress oxy hóa [40] Và đặc biệt là, dựa kết đề tài “Triển khai mô hình Parkinson ruồi giấm thực nghiệm áp dụng đánh giá tác dụng số dược liệu” nhóm nghiên cứu Phạm Thị Nguyệt Hằng cộng Năm 2021, cao chiết ethanol 90% từ Giảo cổ lam đánh giá có tác dụng cải thiện hành vi bệnh Parkinson mơ hình sàng lọc ruồi giấm chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson 30 mẫu dược liệu Nhận thấy tiềm này, lựa chọn cao chiết ethanol từ Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum) để đánh giá tác dụng mơ hình ruồi giấm chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson 4.1.3 Về lựa chọn mức liều nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Viện Dược liệu tiến hành sàng lọc dải nồng độ 10, 6, 4, 2, mg/ml, dựa vào tỷ lệ sống sót ruồi trưởng thành với mức liều, nhận thấy nồng độ mg/ml mg/ml phù hợp đạt tiêu chí để nghiên cứu sâu 4.2 Về kết nghiên cứu 4.2.1 Đánh giá tác dụng cải thiện khả vận động ấu trùng ruồi giấm chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson Cải thiện tốc độ di chuyển tiêu chí nhằm đánh giá tác dụng cao dược liệu lên chức vận động ấu trùng ruồi giấm Kết thực nghiệm cho thấy ấu trùng ruồi giấm nhóm bệnh lý có tốc độ di chuyển chậm so với ấu trùng ruồi giấm nhóm sinh lý Ngồi ra, quan sát q 40 trình thí nghiệm cho thấy ấu trùng ruồi giấm nhóm bệnh lý có quỹ đạo di chuyển khơng rõ ràng khơng có định hướng so với đường ấu trùng ruồi giấm nhóm sinh lý Điều phù hợp với kết nghiên cứu trước Varga cộng (2014) [77] Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ấu trùng nhóm bệnh lý nhóm chứng sinh lý cho thấy mơ hình phù hợp để đánh giá tác dụng cao chiết GCL GCL nồng độ mg/ml cho thấy tác dụng cải thiện chức vận động ấu trùng ruồi giấm, tốc độ di chuyển trung bình ấu trùng hai nhóm cao so với nhóm bệnh lý, với khác biệt có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu Varga cộng cho thấy khiếm khuyết vận động ấu trùng ruồi giấm chuyển gen đột biến SNCA giảm giải phóng dopamin synap [77] Hơn nghiên cứu Ryabova cộng (2014) chứng minh ruồi giấm chuyển gen SNCA mang đột biến điểm A30P gây rối loạn chức khớp thần kinh (synap) thơng qua phân tích cấu trúc thần kinh NMJ nhóm số ấu trùng ruồi giấm bậc giảm số lượng diện tích nút thần kinh [68] Như vậy, đích tác dụng cao chiết GCL lên chức vận động ấu trùng ruồi giấm chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson Tuy nhiên, cần thực nghiên cứu sâu để khẳng định 4.2.2 Đánh giá tác dụng cải thiện khả vận động ruồi giấm trưởng thành chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson Cải thiện khả leo trèo tiêu chí đánh giá tác dụng cao dược liệu lên chức vận động ruồi giấm trưởng thành Kết thực nghiệm cho thấy, thời điểm ngày tuổi, khơng có chênh lệch đáng kể khả vận động ruồi trưởng thành nhóm bệnh lý nhóm chứng sinh lý Tuy nhiên ngày tuổi thứ 14 21, khả vận động ruồi giấm nhóm bệnh lý giảm rõ rệt so với nhóm chứng sinh lý, khác biệt có ý nghĩa thống kê Điều tương đồng với kết nghiên cứu trước Nguyễn Trọng Tuệ cộng (2021) [9] Sự suy giảm rõ rệt độ tuổi ruồi tăng lên Điều phù hợp với đặc trưng bệnh Parkinson, thường biểu người cao tuổi tuổi cao mức độ rối loạn vận động nghiêm trọng [76] GCL nồng độ mg/ml cho thấy tác dụng cải thiện chức vận động ruồi giấm trưởng thành Điểm leo trèo trung bình hai nhóm ruồi cao so với nhóm ruồi bệnh lý, khác biệt có ý nghĩa thống kê thời điểm 14 21 ngày tuổi Như vậy, cao chiết ethanol từ GCL có tác dụng cải thiện chức vận động ruồi giấm giai đoạn ấu trùng bậc giai đoạn ruồi trưởng thành Hơn nữa, nghiên 41 cứu Wang cộng (2010) [79] cho thấy gypenosid làm giảm đáng kể rối loạn chức vận động dopamin mơ hình chuột PD gây MPTP Kết nghiên cứu cố thêm cho tác dụng cải thiện chức vận động cao chiết ethanol từ GCL 4.2.3 Đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ ngắn hạn ấu trùng ruồi giấm chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson Suy giảm trí nhớ dấu hiệu thường gặp liên quan đến rối loạn không vận động (NMS) người bệnh Parkinson, xuất q trình thối hóa ảnh hưởng đến tế bào thần kinh có chức việc ghi nhớ mức độ tập trung [13] Chúng sử dụng mơ hình đánh giá khả học tập ghi nhớ mùi nhằm đánh giá tác dụng cao dược liệu lên khả ghi nhớ ngắn hạn ấu trùng ruồi giấm Kết thực nghiệm khả ghi nhớ mùi ấu trùng ruồi giấm lô bệnh lý so với lơ chứng sinh lý, với khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết tương đồng với nghiên cứu Zhao cộng (2015) [84] cho thấy ruồi giấm chuyển gen đột biến SNCA có suy giảm khả học tập ghi nhớ Điều cho thấy mơ hình hồn tồn phù hợp để đánh giá tác dụng cao chiết GCL GCL nồng độ mg/ml cho thấy tác dụng cải thiện chức ghi nhớ ấu trùng ruồi giấm Chỉ số học tập hai nhóm ruồi tăng lên so với nhóm ruồi bệnh lý, với khác biệt có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu Volders cộng (2012) [78] chức học tập ghi nhớ mùi ruồi giấm liên quan trực tiếp tới tế bào Kenyo (KC), hình thành cấu trúc hình thái vùng MB (Mushroom body) thuộc hệ thần kinh trung ương Như vậy, đích tác dụng cao chiết GCL lên chức ghi nhớ mùi ấu trùng ruồi giấm chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson Tuy nhiên cần nghiên cứu sâu để khẳng định xác Ngồi nghiên cứu Kim cộng (2017) [40] cho thấy gypenosid liều 50 mg/kg 21 ngày cải thiện đáng kể thiếu hụt trí nhớ mơ hình chuột PD gây MPTP Như vậy, kết nghiên cứu bổ sung thêm cho tác dụng cải thiện trí nhớ cao chiết ethanol từ GCL 4.2.4 Đánh giá tác dụng cải thiện khả sống sót ruồi giấm trưởng thành chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson Bên cạnh suy giảm khả vận động giảm tuổi thọ hệ mà bệnh Parkinson gây [9] Cải thiện khả sống sót tiêu chí nhằm đánh giá tác dụng cao dược liệu lên tuổi thọ ruồi giấm trưởng thành 42 Kết thực nghiệm cho thấy thời gian sống sót trung bình ruồi giấm nhóm bệnh lý thấp so với nhóm chứng sinh lý, với khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết tương đồng với kết nghiên cứu trước Mohite cộng (2018) [53] Điều cho thấy mơ hình phù hợp để đánh giá tác dụng cao chiết GCL GCL nồng độ mg/ml cho thấy tác dụng cải thiện tuổi thọ ruồi giấm trưởng thành Thời gian sống sót trung bình hai nhóm ruồi tăng lên so với nhóm ruồi bệnh lý, với khác biệt có ý nghĩa thống kê Như vậy, tiền đề quan trọng để tiếp tục đánh nghiên cứu thêm tác dụng GCL khía cạnh cải thiện khả kéo dài tuổi thọ người mắc bệnh Parkinson 4.2.5 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro cao chiết ethanol từ Giảo cổ lam Các gốc oxy hố chứng minh đóng vai trò quan trọng sinh lý bệnh, tiến triển mức độ nghiêm trọng bệnh Parkinson, Alzheimer, tự kỷ chứng xơ cứng teo [44] Bệnh nhân Parkinson dễ bị stress oxy hóa bị tổn thương qua trung gian ROS nhiễm độc tế bào thần kinh Hiện nghiên cứu thuốc có hoạt tính chống oxy hóa cho kết tích cực việc cải thiện tình trạng stress oxy hóa PD [69] Các phương pháp đánh giá khả dọn gốc tự in vitro bước để nghiên cứu chế phân tử Trong đó, DPPH phương pháp cổ điển thường quy để đánh giá hoạt tính chống oxy hóa chất có tiềm [39] Kết thu từ thực nghiệm cho thấy giá trị IC50 mẫu cao chiết ethanol từ Giảo cổ lam 0,3252 mg/ml Với nồng độ khảo sát cao 1,0 mg/ml, tỉ lệ % khả loại bỏ gốc tự DPPH cao chiết ethanol đạt 88,90% Hoạt tính loại bỏ gốc DPPH cao chiết ethanol từ GCL chứng minh nghiên cứu giới Trong nghiên cứu khả chống oxy hoá GCL tác giả Tống Tiểu Hoa cộng [75], giá trị IC50 cao chiết ethanol 0,317 mg/ml Đối chiếu với nghiên cứu cho thấy, cao chiết ethanol từ GCL đề tài có giá trị IC50 = 0,3252 mg/ml, điều cho thấy khả loại bỏ gốc tự DPPH tương đương so với nghiên cứu tác giả 4.2.6 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa ex vivo đầu ruồi giấm chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson Não tiêu thụ khoảng 20% lượng oxy cung cấp cho thể phần đáng kể lượng oxy chuyển thành ROS Việc sản xuất lượng lớn ROS não giải thích cho vai trị quan trọng phân tử phản ứng PD [36] Trên mơ hình in vivo, nghiên cứu Jahromi cộng (2015) cho thấy có gia tăng mức độ 43 ROS dấu hiệu tổn thương tế bào q trình oxy hóa peroxy hóa lipid xác định ruồi giấm chuyển gen đột biến SNCA [33]  Khả loại bỏ gốc tự DPPH Kết thực nghiệm cho thấy khả loại bỏ gốc tự đầu ruồi nhóm bệnh lý thấp đáng kể so với nhóm sinh lý, khác biệt có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy có suy giảm nồng độ chất chống oxy hóa đầu ruồi giấm chuyển gen đột biến SNCA Và cho thấy mơ hình phù hợp để đánh giá tác dụng cao chiết ethanol từ GCL GCL nồng độ mg/ml cho thấy hoạt tính loại bỏ gốc tự đầu ruồi giấm trưởng thành Phần trăm ức chế gốc tự DPPH dịch đồng thể đầu ruồi hai nhóm cao so với nhóm ruồi bệnh lý, với khác biệt có ý nghĩa thống kê  Định lượng nồng độ MDA (Malondialdehyd) MDA sản phẩm sinh q trình peroxy hóa lipid tạo thành Hàm lượng MDA chứng tỏ cao chiết có tác dụng ức chế q trình peroxy hóa lipid tốt Kết thực nghiệm cho thấy hàm lượng MDA dịch đồng thể đầu ruồi nhóm bệnh lý cao so với nhóm sinh lý, khác biệt có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy có gia tăng q trình peroxy hóa lipid não ruồi giấm chuyển gen đột biến SNCA, kết phù hợp với nghiên cứu Jahromi cộng [33] GCL nồng độ mg/ml cho thấy khả ức chế trình peroxy hóa lipid Hàm lượng MDA dịch đồng thể đầu ruồi hai nhóm thấp so với nhóm ruồi bệnh lý, với khác biệt có ý nghĩa thống kê Từ kết trên, nhận thấy cao chiết ethanol từ GCL hai nồng độ mg/ml có tác dụng cải thiện tình trạng stress oxy hóa thơng qua khả loại bỏ gốc tự do, ức chế trình peroxy hóa lipid, bảo vệ tế bào thần kinh qua hỗ trợ cải thiện triệu chứng bệnh Parkinson 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Từ kết đạt được, kết luận sau:  Đã chứng minh cao chiết ethanol từ GCL (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino) hai mức nồng độ mg/ml có tác dụng cải thiện hành vi thần kinh mơ hình ruồi giấm chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson, thơng qua tiêu chí: - Cải thiện khả vận động ấu trùng ruồi giấm bậc thơng qua thử nghiệm bị trườn - Cải thiện khả vận động ruồi giấm trưởng thành thông qua thử nghiệm leo trèo - Cải thiện trí nhớ ngắn hạn ấu trùng ruồi giấm bậc thông qua thử nghiệm học tập ghi nhớ mùi  Cao chiết ethanol từ GCL hai mức nồng độ mg/ml có tác dụng cải thiện tuổi thọ ruồi giấm trưởng thành chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson  Đã chứng minh cao chiết ethanol từ GCL (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino) hai mức nồng độ mg/ml có tác dụng chống oxy hóa mơ hình ruồi giấm chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson, thơng qua hai tiêu chí: - Khả loại bỏ gốc tự DPPH não ruồi giấm chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson - Khả ức chế q trình peroxy hóa lipid não ruồi giấm chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson Đề xuất Chúng đề xuất tiến hành nghiên cứu thêm theo hướng sau:  Đánh giá thay đổi cấu trúc thần kinh (neuromuscular junction – NMJ) ấu trùng ruồi giấm bậc chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson  Đánh giá số lượng tế bào thần kinh dopamin não ruồi giấm phương pháp nhuộm hóa mơ miễn dịch huỳnh quang tế bào thần kinh dopamin  Đánh giá biểu protein α-synuclein não ruồi giấm kỹ thuật Western blotting (gen SNCA mã hóa cho protein α-synuclein)  Triển khai đánh giá tác dụng cao chiết ethanol từ Giảo cổ lam mơ hình chuột PD thực nghiệm 45 TÀI LIỆU TÀI KHẢO Tiếng Việt Phạm Tuấn Anh (2008), Nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng sinh học Giảo cổ lam thu hái Sapa, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Xuân Bắc, Phạm Thị Nguyệt Hằng, Nguyễn Thị Lập (2019), "Tổng quan mơ hình gây bệnh Parkinson động vật", Nghiên cứu Dược & Thông tin thuốc, 10(2), pp 16-22 Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội, pp 164 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, pp 308309 Võ Văn Chi (2003), Từ Điển thực vật thông dụng - Tập 2, NXB Y học, Hà Nội, pp 1322-1323 Lê Đức Hinh (2001), Bệnh Parkinson, Nhà xuất Y học, Hà Nội, pp 7-16 Đỗ Mạnh Hưng, Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Đăng Tôn (2021), "BỆNH PARKINSON: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ, DI TRUYỀN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH", Tạp chí Công nghệ Sinh học, 19, pp 411-432 Nguyễn Thị Khánh (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ảnh hưởng triệu chứng vận động đến chất lượng sống bệnh nhân Parkinson, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Tạ Ngọc Khánh, Trần Quốc Đạt, Nguyễn Trọng Tuệ (2021), "Rối loạn khả vận động mơ hình ruồi giấm biểu Protein Alpha-Synuclein gây bệnh Parkinson", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 138(2), pp 28-36 Tiếng Anh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Allocca M., Zola S., Bellosta P (2018), Drosophila melanogaster: Model for Recent Advances in Genetics Therapeutics, Intechopen, pp 113-156 Armstrong M.J., Okun M.S (2020), "Diagnosis and Treatment of Parkinson Disease: A Review", JAMA, 323(6), pp 548-560 Aryal B., Lee Y (2019), "Disease model organism for Parkinson disease: Drosophila melanogaster", BMB reports, 52(4), pp 250 Balestrino R., Schapira A (2020), "Parkinson disease", Neurol, 27(1), pp 27-42 Bezard E., et al (2013), "Animal models of Parkinson's disease: limits and relevance to neuroprotection studies", Movement Disorders, 28(1), pp 61-70 Blesa J., Przedborski S (2014), "Parkinson’s disease: animal models and dopaminergic cell vulnerability", Frontiers in neuroanatomy, pp 155 Brand-Williams W., Cuvelier M.-E., Berset C (1995), "Use of a free radical method to evaluate antioxidant activity", LWT-Food science Technology, 28(1), pp 25-30 Caygill E.E., Brand A.H (2016), "Erratum to: The GAL4 System: A Versatile System for the Manipulation and Analysis of Gene Expression", Methods Mol Biol, 1478, pp E1-E3 Chen S., Jeffrey C (2011), "Gynostemma Blume", Flora of China Science, 19, pp 11-15 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Choi H.S., et al (2010), "Neuroprotective effects of herbal ethanol extracts from Gynostemma pentaphyllum in the 6-hydroxydopamine-lesioned rat model of Parkinson's disease", Molecules, 15(4), pp 2814-2824 Cooper J.F., Van Raamsdonk J.M (2018), "Modeling Parkinson’s Disease in C elegans", Journal of Parkinson's disease, 8(1), pp 17-32 Cui J.-F., Eneroth P., Bruhn J (1999), "Gynostemma pentaphyllum: identification of major sapogenins and differentiation from Panax species", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 8(3), pp 187-191 Dashtipour K., et al (2018), "Speech disorders in Parkinson's disease: pathophysiology, medical management and surgical approaches", Neurodegenerative disease management, 8(5), pp 337-348 De Lau L.M., Breteler M.M (2006), "Epidemiology of Parkinson's disease", The Lancet Neurology, 5(6), pp 525-535 Dick F.D (2006), "Parkinson's disease and pesticide exposures", British medical bulletin, 79(1), pp 219-231 Duvoisin R.C., et al (1981), "Twin study of Parkinson disease", Neurology, 31(1), pp 77-77 Gerber B., Biernacki R., Thum J (2013), "Odor-taste learning assays in Drosophila larvae", Cold Spring Harb Protoc, 2013(3), pp Goldman J.G., Goetz C.G (2007), "History of Parkinson's disease", Parkinson's Disease and Related Disorders, Part I, pp 107-128 Guo W., Wang W (1993), "Cultivation and utilisation of Gynostemma pentaphyllum", Beijing: Publishing house of electronics, pp Hastings T.G (2009), "The role of dopamine oxidation in mitochondrial dysfunction: implications for Parkinson’s disease", Journal of bioenergetics biomembranes, 41(6), pp 469-472 Hindle J.V (2010), "Ageing, neurodegeneration and Parkinson's disease", Age and Ageing, 39(2), pp 156-161 Hirth F (2010), "Drosophila melanogaster in the study of human neurodegeneration", CNS Neurological Disorders-Drug Targets, 9(4), pp 504523 Hwang O (2013), "Role of oxidative stress in Parkinson's disease", Exp Neurobiol, 22(1), pp 11-7 Jahromi S., et al (2015), "Attenuation of neuromotor deficits by natural antioxidants of Decalepis hamiltonii in transgenic Drosophila model of Parkinson’s disease", Neuroscience, 293, pp 136-150 Jankovic J (2008), "Parkinson’s disease: clinical features and diagnosis", Journal of neurology, neurosurgery psychiatry, 79(4), pp 368-376 Jankovic J., Tan E.K (2020), "Parkinson's disease: etiopathogenesis and treatment", Neurol Neurosurg Psychiatry, 91(8), pp 795-808 Jenner P., Olanow C.W (2006), "The pathogenesis of cell death in Parkinson's disease", Neurology, 66(10 suppl 4), pp S24-S36 Jia D., et al (2015), "Purification, characterization and neuroprotective effects of a polysaccharide from Gynostemma pentaphyllum", Carbohydrate Polymers, 122, pp 93-100 Kao T., et al (2008), "Determination of flavonoids and saponins in Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino by liquid chromatography–mass spectrometry", Analytica Chimica Acta, 626(2), pp 200-211 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Khatua S., Ghosh S., Acharya K (2017), "A simplified method for microtiter based analysis of in vitro antioxidant activity", Asian J Pharm, 11(2), pp S327S335 Kim K.S., et al (2017), "Gynostemma pentaphyllum ethanolic extract protects against memory deficits in an MPTP-lesioned mouse model of Parkinson's disease treated with L-DOPA", Journal of medicinal food, 20(1), pp 11-18 Ky P.T., et al (2010), "Dammarane-type saponins from Gynostemma pentaphyllum", Phytochemistry, 71(8-9), pp 994-1001 Lee T.K., Yankee E.L (2021), "A review on Parkinson’s disease treatment", Neuroimmunology Neuroinflammation, 8, pp 222-44 Lesage S., Brice A (2009), "Parkinson's disease: from monogenic forms to genetic susceptibility factors", Human molecular genetics, 18(R1), pp R48-R59 Lin M.T., Beal M.F (2006), "Mitochondrial dysfunction and oxidative stress in neurodegenerative diseases", Nature, 443(7113), pp 787-795 Liu J., et al (2014), "Anticancer and immunoregulatory activity of Gynostemma pentaphyllum polysaccharides in H22 tumor-bearing mice", International journal of biological macromolecules, 69, pp 1-4 Liu Q.F., et al (2015), "In vivo screening of traditional medicinal plants for neuroprotective activity against Aβ42 cytotoxicity by using Drosophila models of Alzheimer’s disease", Biological Pharmaceutical Bulletin, pp b15-00459 Liu X., et al (2008), "Formation of dopamine adducts derived from brain polyunsaturated fatty acids: mechanism for Parkinson disease", Journal of Biological Chemistry, 283(50), pp 34887-34895 Liu X., et al (2004), "Five new ocotillone-type saponins from Gynostemma p entaphyllum", Journal of natural products, 67(7), pp 1147-1151 Liu Z., et al (2008), "A Drosophila model for LRRK2-linked parkinsonism", Proceedings of the National Academy of Sciences, 105(7), pp 2693-2698 Madabattula S.T., et al (2015), "Quantitative analysis of climbing defects in a Drosophila model of neurodegenerative disorders", Journal of Visualized Experiments, (100), pp e52741 Marder K.S., et al (2010), "Predictors of parkin mutations in early-onset Parkinson disease: the consortium on risk for early-onset Parkinson disease study", Archives of neurology, 67(6), pp 731-738 Mizuno H., et al (2010), "alpha-Synuclein Transgenic Drosophila As a Model of Parkinson's Disease and Related Synucleinopathies", Parkinsons Dis, 2011, pp 212706 Mohite G.M., et al (2018), "Parkinson’s disease associated α-synuclein familial mutants promote dopaminergic neuronal death in Drosophila melanogaster", ACS chemical neuroscience, 9(11), pp 2628-2638 Muñoz P., et al (2012), "Dopamine oxidation and autophagy", Parkinson’s disease, 2012, pp Nagoshi E (2018), "Drosophila models of sporadic Parkinson’s disease", International journal of molecular sciences, 19(11), pp 3343 Nguyen N.H., et al (2021), "Triterpenoids from the genus Gynostemma: Chemistry and pharmacological activities", Ethnopharmacol, 268, pp 113574 Nichols C.D., Becnel J., Pandey U.B (2012), "Methods to assay Drosophila behavior", Journal of visualized experiments, (61), pp e3795 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 Ong C., et al (2015), "Drosophila melanogaster as a model organism to study nanotoxicity", Nanotoxicology, 9(3), pp 396-403 Pahwa R., et al (2006), "Practice Parameter: Treatment of Parkinson disease with motor fluctuations and dyskinesia (an evidence-based review):[RETIRED]: Report of the Quality Standards Subcommittee of the American Academy of Neurology", Neurology, 66(7), pp 983-995 Park H.J., et al (2020), "Ethanol extract from Gynostemma pentaphyllum ameliorates dopaminergic neuronal cell death in transgenic mice expressing mutant A53T human alpha-synuclein", Neural regeneration research, 15(2), pp 361 Piper M.D., Partridge L (2016), "Protocols to study aging in Drosophila", Drosophila, pp 291-302 Polymeropoulos M.H., et al (1997), "Mutation in the α-synuclein gene identified in families with Parkinson's disease", Science, 276(5321), pp 2045-2047 Quan Y., et al (2015), "Gypenosides attenuate cholesterol‑induced DNA damage by inhibiting the production of reactive oxygen species in human umbilical vein endothelial cells", Molecular Medicine Reports, 11(4), pp 2845-2851 Radhakrishnan D.M., Goyal V (2018), "Parkinson's disease: A review", Neurol India, 66(Supplement), pp 26-35 Razmovski-Naumovski V., et al (2005), "Chemistry and pharmacology of Gynostemma pentaphyllum", Phytochemistry Reviews, 4(2), pp 197-219 Rizek P., Kumar N., Jog M.S (2016), "An update on the diagnosis and treatment of Parkinson disease", Cmaj, 188(16), pp 1157-1165 Rockwell A.L., Beaver I., Hongay C.F (2019), "A direct and simple method to assess Drosophila melanogaster's viability from embryo to adult", Journal of Visualized Experiments, (150), pp e59996 Ryabova E., et al (2014), "Overexpression of human SNCA gene in Drosophila motor neurons causes morphological and functional abnormalities in larval neuromuscular junction", Visnyk of the Lviv University, pp 105-109 Sarrafchi A., et al (2016), "Oxidative stress and Parkinson’s disease: new hopes in treatment with herbal antioxidants", Current pharmaceutical design, 22(2), pp 238-246 Schrag A., Ben-Shlomo Y., Quinn N (2000), "Cross sectional prevalence survey of idiopathic Parkinson's disease and Parkinsonism in London", Bmj, 321(7252), pp 21-22 Shin K.S., et al (2015), "Gypenosides attenuate the development of L-DOPAinduced dyskinesia in 6-hydroxydopamine-lesioned rat model of Parkinson’s disease", BMC neuroscience, 16(1), pp 1-10 Subedi R.P., Vartak R.R., Kale P.G (2017), "Management of stress exerted by hydrogen peroxide in Drosophila melanogaster using Abhrak bhasma", Journal of Applied Pharmaceutical Science, 7(12), pp 065-071 Takhtajan A (1997), Diversity and Classification of Flowering Plants, Columbia University, pp 10-89 Tan H., Liu Z., Liu M (1993), "Antithrombotic effect of Gynostemma pentaphyllum", Chinese Journal of Integrated Traditional Western Medicine, 13(5), pp 261-280 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 Tong H.T., et al (2017), "Biologicalactivities of Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino", Science Technology Development Journal-Natural Sciences, 1(6), pp 49-57 Van Den Eeden S.K., et al (2003), "Incidence of Parkinson’s disease: variation by age, gender, and race/ethnicity", American journal of epidemiology, 157(11), pp 1015-1022 Varga S.J., et al (2014), "A new Drosophila model to study the interaction between genetic and environmental factors in Parkinson‫ ׳‬s disease", Brain research, 1583, pp 277-286 Volders K., et al (2012), "Drosophila rugose is a functional homolog of mammalian Neurobeachin and affects synaptic architecture, brain morphology, and associative learning", Journal of Neuroscience, 32(43), pp 15193-15204 Wang P., et al (2010), "Neuroprotective effect of gypenosides against oxidative injury in the substantia nigra of a mouse model of Parkinson's disease", Journal of International Medical Research, 38(3), pp 1084-1092 Warner T.T., Schapira A.H (2003), "Genetic and environmental factors in the cause of Parkinson's disease", Annals of Neurology, 53(S3), pp S16-S25 Yang Y., et al (2006), "Mitochondrial pathology and muscle and dopaminergic neuron degeneration caused by inactivation of Drosophila Pink1 is rescued by Parkin", Proceedings of the National Academy of Sciences, 103(28), pp 1079310798 Zeng X.-S., Geng W.-S., Jia J.-J (2018), "Neurotoxin-induced animal models of Parkinson disease: pathogenic mechanism and assessment", ASN neuro, 10, pp Zeng X.-S., et al (2018), "Cellular and molecular basis of neurodegeneration in Parkinson disease", Frontiers in aging neuroscience, 10, pp 109 Zhao X., et al (2015), "Role of α‑synuclein in cognitive dysfunction: Studies in Drosophila melanogaster", Molecular medicine reports, 12(2), pp 2683-2688 PHỤ LỤC Phụ lục Phương trình hồi quy tuyến tính chất chuẩn MDA 1.0 y = 0,0258x + 0,0215 Độ hấp thụ 0.8 R2 = 0,9994 0.6 0.4 0.2 0.0 10 15 20 25 30 Hàm lượng MDA (nmol/ml) 35 Phụ lục Quy trình chiết xuất ethanol từ GCL (H% = 8,31%) BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - ĐẶNG VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẢI THIỆN HÀNH VI VÀ CHỐNG OXY HÓA CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TỪ GIẢO CỔ LAM (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino) TRÊN MÔ HÌNH RUỒI GIẤM CHUYỂN GEN MANG BỆNH PARKINSON KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2022 ... giá tác dụng cao chiết ethanol từ Giảo cổ lam (GCL) mơ hình ruồi giấm chuyển gen mang bệnh Parkinson thử nghiệm hành vi 21 2.2.3 Đánh giá tác dụng chống oxy hóa cao chiết ethanol từ Giảo cổ lam. .. mơ hình ruồi giấm chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson - Đánh giá tác dụng chống oxy hóa (in vitro ex vivo) cao chiết ethanol từ Giảo cổ lam mơ hình ruồi giấm chuyển gen SNCA mang bệnh Parkinson. .. (Gynostemma pentaphyllum (Thunb. ) Makino) mô hình ruồi giấm chuyển gen mang bệnh Parkinson? ?? với mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá tác dụng cải thiện hành vi thần kinh cao chiết ethanol từ Giảo cổ lam mơ hình

Ngày đăng: 19/08/2022, 00:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan