TRẦN NGUYÊN HỒNG NGHIÊN cứu tác DỤNG GIẢI LO âu TRÊN CHUỘT NHẮT cô lập CỘNG ĐỒNG và bước đầu NGHIÊN cứu cơ CHẾ của CAO CHIẾT ETHANOL TOÀN PHẦN từ cây cải cần (CORYDALIS BALANSAE PRAIN )
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN NGUYÊN HỒNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIẢI LO ÂU TRÊN CHUỘT NHẮT CÔ LẬP CỘNG ĐỒNG VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TOÀN PHẦN TỪ CÂY CẢI CẦN (CORYDALIS BALANSAE PRAIN.) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN NGUYÊN HỒNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIẢI LO ÂU TRÊN CHUỘT NHẮT CÔ LẬP CỘNG ĐỒNG VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TOÀN PHẦN TỪ CÂY CẢI CẦN (CORYDALIS BALANSAE PRAIN.) LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH HOÁ SINH DƯỢC MÃ SỐ 8720208 Nơi thực đề tài: Viện Dược liệu Thời gian thực hiện: từ tháng 4/2018 đến tháng 4/2019 HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Lập, TS Phạm Thị Nguyệt Hằng, người thầy, người ln nhiệt tình giúp đỡ, hết lòng bảo trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Hóa sinh Dược – trường Đại học Dược Hà Nội; anh chị nghiên cứu viên phòng Dược lý – Sinh hóa, Viện Dược liệu giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thể thầy giáo cán trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ mang lại cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học phòng ban khác trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà, ThS Chu Lê Mai tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình đào tạo thạc sỹ thời hạn Cuối cùng, xin bày tỏ yêu thương biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè bên tôi, ủng hộ chỗ dựa tinh thần tơi gặp khó khăn học tập sống Hà Nội, ngày 14 tháng 04 năm 2019 Học viên cao học Trần Nguyên Hồng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Rối loạn lo âu 1.1.1 Khái niệm rối loạn lo âu 1.1.2 Phân loại 1.1.3 1.1.4 vật 1.1.5 Sinh hóa thần kinh rối loạn lo âu Tác động stress oxy hoá bệnh lý mơ hình động 10 Thuốc điều trị rối loạn lo âu 12 1.1.6 Sử dụng dược liệu điều trị rối loạn lo âu 14 1.1.7 Các mơ hình thực nghiệm đánh giá tác dụng giải lo âu thuốc động vật thí nghiệm 15 1.2 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 18 1.2.1 Thành phần hoá học chi Corydalis 18 1.2.2 Một số tác dụng sinh học hoạt chất có loài thuộc chi Corydalis 18 1.2.2.1 Tác dụng an thần chống co giật 18 1.2.2.2 Tác dụng ức chế Acetylcholinesterase (AchE) butylcholinesterase (BchE) 19 1.2.3.Về loài Cải cần - Corydalis balansae Prain 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2 Nguyên vật liệu đối tượng nghiên cứu 24 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.1.1 Nguồn gốc 24 2.2.1.2 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu 24 2.2.2 Động vật thí nghiệm 25 2.2.3 2.3 Hoá chất trang thiết bị 26 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Nghiên cứu tác dụng giải lo âu cao chiết ethanol từ cải cần 27 2.3.1.1 Trên mơ hình chuột lập 27 2.3.1.2 Thử nghiệm mê lộ chữ thập nâng cao (Elevated plus-maze EPM) 28 2.3.1.3 Thử nghiệm treo đuôi chuột (Tail suspension test - TST) 29 2.3.1.4 Thử nghiệm bơi cưỡng (Force Swimming Test - FST) 30 2.3.2 phần Đánh giá tác dụng chống oxy hố cao chiết ethanol tồn 31 2.3.2.1 Phương pháp đánh giá hoạt tính dọn gốc DPPH 31 2.3.2.2 Phương pháp đánh giá hoạt tính dọn gốc Superoxide 32 2.3.3 Định lượng hàm lượng BNIP3 não 33 2.3.3.1 Tách chiết ARN 34 2.3.3.2 Phiên mã ngược tạo cADN 34 2.3.3.3 Định lượng gen BNIP3 não chuột thí nghiệm phương pháp real-time PCR 35 2.3.4 Xử lý số liệu 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ 38 3.1 Đánh giá tác dụng giải lo âu cao chiết cải cần 38 3.1.1 Thử nghiệm mê lộ chữ thập nâng cao (Elevated plus-maze - EPM) 38 3.1.2 Thử nghiệm treo đuôi chuột (Tail suspension test - TST) 39 3.1.3 Thử nghiệm bơi cưỡng (Force Swimming Test - FST) 41 3.2 Đánh giá hoạt tính chống oxy hoá cao chiết cải cần 42 3.2.1 Hoạt tính dọn gốc tự DPPH (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazine) 42 3.2.2 Hoạt tính dọn gốc superoxide 44 3.3 Đánh giá mức độ biểu gen BNIP3 não chuột thí nghiệm 45 4.1 Về tác dụng giải lo âu cao chiết cồn cải cần mơ hình chuột lập cộng đồng 47 4.1.1 Về mơ hình gây stress cho chuột nuôi cô lập 47 4.1.2 Về kết đánh giá tác dụng giải lo âu cao chiết cải cần chuột nhắt nuôi cô lập 48 4.2 Về chế tác dụng cao chiết cải cần 51 4.2.1 Về kết đánh giá hoạt tính chống oxy hóa cao chiết cải cần 51 4.2.2 Về mức độ biểu gen BNIP3 não chuột thí nghiệm 52 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AChE Achetycholinesterase Enzym thủy phân este achetylcholine AD Alzheimer ‘s Disease Bệnh lý Alzheimer ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc BChE Butylcholinesterase Enzym thủy phân este butylcholine BDNF Brain-derivated neurontrophic Các yếu tố hướng thần kinh factor BNIP3 BCL2/adenovirus E1B 19 kDa Protein thuộc họ protein Bcl2 interacting protein CC Mẫu cao chiết cồn Cải cần cADN complementary ADN ADN bổ sung CORT Corticosterone Corticosterone ADN Acid Deoxyribonucleic Deoxyribonucleic axit DPPH 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl 2,2-Diphenyl-1picrylhydrazyl EPM Elevated-plus Maze Mơ hình mê lộ chữ thập nâng cao FDA Food and Drug Administration Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ FST Force Swimming Test Mơ hình bơi cưỡng GABA γ-aminobutyric acid γ-aminobutyric axit HPC Hippocampus Vùng đồi hải mã thuộc não IC50 The half maximal inhibitory Nồng độ ức chế nửa giá concentration trị cực đại MCF-7 Michigan Cancer Foundation-7 Một dòng tế bào ung thư vú MDR Multidrug Resistance Đa kháng thuốc mARN Messenger ARN ARN thông tin NG108-15 Mouse neuroblastoma x Rat Một dòng tế bào nguyên bào glioma hybrid sợi thần kinh PCR Polymerase Chain Reaction Chuỗi phản ứng kéo dài mạch PFC Prefontal Cortex Vùng vỏ não trước trán qPCR Quantitative Polymerase Chain Phản ứng định lượng nhờ Reaction chuỗi phản ứng kéo dài mạch ARN Acid Ribonucleic Ribonucleic axit RT-PCR Reverse transcription PCR Phiên mã ngược PCR SOD Superoxide dismutase Enzyme giúp phân hủy phân tử oxy TST Tail-suspension Test Mơ hình thử nghiệm treo UV Ultra Violet Tia cực tím WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc protein thành viên họ Bcl-2 Hình 1.2: Cơ chế BNIP3 cảm ứng gây chết tế bào Hình 1.3: Các nhóm hợp chất isoquinoline alkaloid loài Corydalis [51] 18 Hình 1.4: Hình ảnh lồi Cải cần (Corydalis balansae Prain.) 22 Hình 2.1: Sơ đồ chiết cao toàn phần Cải cần ethanol 25 Hình 2.2: Tiến trình thực thí nghiệm [22, 27] 27 Hình 2.3: Mơ hình mê lơ chữ thập EPM 29 Hình 2.4: Mơ hình treo chuột TST 30 Hình 2.5: Mơ bơi cưỡng FST 31 Hình 2.6: Phản ứng gốc DPPH với gốc khác (•R= •H, gốc alkyl,…) 31 Hình 2.7: Tính khử NBT phản ứng với gốc anion superoxide tạo phản ứng PMS-NADH 33 Hình 3.1: Tác dụng giải lo âu cao cồn Cải cần đánh giá thử nghiệm mê lộ chữ thập (EPM) 39 Hình 3.2: Tác dụng mơ hình treo chuột (TST) 40 Hình 3.3: Tác dụng mơ hình bơi cưỡng (FST) 42 Hình 3.4 : Hoạt tính dọn gốc tự DPPH 43 Hình 3.5 : Hoạt tính dọn gốc Superoxide 44 Hình 3.6: Tỷ lệ biểu mARN gen BNIP3 β-actin 46 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hoạt tính ức chế AChE BChE số alkaloid chiết từ loài Corydalis [51] 21 Bảng 2.1: Hỗn hợp phản ứng 32 Bảng 2.2: Thành phần cho phản ứng 33 Bảng 2.3: Trình tự mồi BNIP3 sử dụng cho phản ứng qPCR [22, 70] 36 Bảng 3.1: Hàm lượng ARN tổng số 46 dương sử dụng imipramine Imipramine biết tới thuốc chống trầm cảm vòng sử dụng phổ biến thuốc đối chứng dương nghiên cứu bệnh lý rối loạn lo âu, trầm cảm, tâm thần phân liệt [28, 29, 40] với chế tác dụng tăng cường chức hệ dopaminergic [68] Trong nghiên cứu Castagné cộng mơ hình bơi cưỡng (FST), thời gian bất động chuột nhắt giảm so sánh phụ thuộc vào liều điều trị imipramine (8-64 mg/kg), thuốc ức chế tái hấp thu monoamine fluoxetine (16-64 mg/kg), desipramine venlafaxine (8-64 mg/kg) Clobazam (32 64 mg/kg) tăng thời gian bất động với tác dụng an thần/giãn Clozapin (1-8 mg/kg) tác dụng [65] Một số thuốc tác động hệ serotonergic gắn vào thụ thể 5-HT1A có tác động khác nhau, 8-OH-DPAT (2 mg/kg), idazoxan (4 mg/kg) alnespirone (4 16 mg/kg) có tác dụng giảm thời gian bất động chuột, buspirone (1-16 mg/kg) tác dụng, flesinoxan (16 mg/kg) tăng thời gian bất động Cũng nghiên cứu này, mơ hình treo đuôi chuột (TST), thuốc imipramine (8-32 mg/kg), fluoxetine, desipramine venlafaxine (8-64 mg/kg) làm giảm thời gian bất động Clobazam (8-32 mg/kg) clozapine (4 mg/kg) tăng thời gian bất động Các chất chủ vận 5-HT1A bao gồm 8-OH-DPAT (8 mg/kg), buspirone, flesionxan alnespirone làm tăng thời gian bất động chuột mô hình TST [65] Trong nghiên cứu tác giả Manavi Chatterjee thử nghiệm treo đuôi (TST) nhạy cảm với thay đổi hóa học thần kinh cấp tính bơi cưỡng (FST) Nghiên cứu dopamine tác động chuột thử nghiệm bơi cưỡng (FST), hệ thống serotonergic dopaminergic ảnh hưởng tới mơ hình treo (TST) [16] Do đó, hai mơ hình giống triệu chứng hành vi trạng thái, cụ thể triệu chứng tuyệt vọng, chúng lại có chế khác tác động lên hành vi Từ kết thu gợi ý chế tác 50 dụng cao chiết cải cần theo đường tác dụng tăng cường hệ dopaminergic 4.2 Về chế tác dụng cao chiết cải cần 4.2.1 Về kết đánh giá hoạt tính chống oxy hóa cao chiết cải cần Như để cập mục 1.1.2 phần Tổng quan cho thấy có mối liên hệ bệnh lý thần kinh với phản ứng oxy hóa khử thể Vì vậy, nghiên cứu chúng tơi lựa chọn tìm hiểu chế bảo vệ tế bào thần kinh tác dụng chống oxy hóa cao chiết cải cần Các phương pháp đánh giá khả dọn gốc tự in vitro bước để nghiên cứu chế phân tử Trong đó, DPPH phương pháp cổ điển thường quy để đánh giá hoạt tính chống oxy hóa chất có tiềm Kết thu Hình 3.4 cho thấy giá trị IC50 mẫu cao chiết cải cần 0,55 mg/ml (0,44 ÷ 0,69), IC50 chất đối chiếu quercetin 4,35 µg/ml Hoạt tính dọn gốc tự DPPH mẫu cao cải cần đạt cao 2,5 mg/ml, đạt 77,7%, khả dọn gốc tự DPPH cao chiết cải cần cao so nhiều so với chất đối chiếu Quercetin Tuy nhiên kết lại cho thấy khả dọn gốc tự DPPH cao cải cần cao so sánh với kết nghiên cứu dọn gốc tự DPPH dược liệu nghiên cứu trước Nhàu (Morinda citrifolia L.) gồm cao chiết ethanol lá, quả, rễ có giá trị IC50 917,16 µg/ml, 1025,2 µg/ml 1531,4 µg/ml [5] Cà gai leo (Solanum hainanense Hance) IC50 1734 μg/ml cao Hà Thủ Ô (Streptocaulon juventas Merr.) (cả cây) có khả kháng oxy hóa với giá trị IC50 = 2586 μg/ml [70] Trong khoảng nồng độ nghiên cứu từ 0,075 đến 2,5 mg/ml, hoạt tính dọn gốc tự phụ thuộc vào liều tăng dần theo nồng độ mẫu cao cải cần Như biết anion superoxide gây tổn hại trực tiếp gián tiếp cách hình thành H2O2, -OH, peroxy nitrite nguyên tử oxy trình lão hóa tình trạng bệnh lý, chấn thương thiếu máu cục Superoxide trực tiếp tham gia peroxide hóa lipid [54] Kết từ Hình 3.6 cho thấy hoạt tính dọn gốc superoxide cao chiết cải cần tăng lên rõ rệt 51 tăng nồng độ Khoảng tuyến tính mẫu cao chiết cải cần khoảng 0,005 đến 0,800 mg/ml Giá trị IC50 tính 0,1572 (mg/ml) (0,0989 ÷ 0,7135) Khi so sánh với khả dọn gốc tự DPPH, khả dọn gốc superoxide cao cải cần cao gấp 3,5 lần Cả phương pháp DPPH superoxide thấy giá trị IC50 mẫu cao chiết cải cần khả quan chất chống oxy hóa có tiềm năng, mẫu cao chiết cải cần có khả dọn gốc superoxide hiệu hơn, hướng tới chế tác dụng mẫu cao chiết cải cần dọn gốc tự superoxide 4.2.2 Về mức độ biểu gen BNIP3 não chuột thí nghiệm Beta-actin thường sử dụng làm nội chuẩn (gen) để chuẩn hóa biểu gen mục tiêu mức mARN mẫu khác β-actin thường biểu ổn định tế bào biểu mơ não vai trò trì cấu trúc khung xương tế bào Để đánh giá biểu gen BNIP3, nghiên cứu tiến hành sử dụng kỹ thuật RT-PCR từ mARN gen BNIP3 β-actin Để tránh ảnh hưởng yếu tố khách quan tới đánh giá hàm lượng gen BNIP3, hàm lượng gen sau xác định phương pháp realtime – PCR chia cho hàm lượng biểu β-actin mẫu tương ứng Kết thu không cho thấy khác biểu nhóm chuột, kể mẫu chứng dương sử dụng thuốc chống trầm cảm imipramine Trong nghiên cứu tác giả Alessandro Ieraci gây mơ hình rối loạn lo âu nuôi cô lập gây stress kéo dài cho thấy nhiều gen thay đổi biểu vùng HPC nhiên có số gen không thay đổi biểu mGluR, BDNF Kết biểu gen BNIP3 HPC nghiên cứu thống với kết nghiên cứu trên, cho thấy khơng có thay đổi biểu gen BNIP3 (Hình 3.6) Ngồi nghiên cứu tác giả Tohda cơng (2010) cho thấy có mâu thuẫn vai trò sinh học/sinh lý BNIP3 [40] BNIP3 cần thiết để bắt đầu trình sống sót tế bào tự đáp ứng với stress oxy tế bào bình thường khối u [69] Khi kết hợp số thuốc chống trầm cảm có 52 thể làm tăng biểu mARN BNIP3 tế bào NG108-15 Do việc tăng biểu mARN BNIP3 điều trị với imipramine có chế tương tác chưa biết Trong nghiên cứu tác giả Sandau Handa BNIP3 biểu cấu thành não chuột không bị căng thẳng, khu trú phân bố rộng khắp ngày sau sinh, lại chủ yếu tập trung vùng hải mã não chuột trưởng thành Hơn nữa, mức độ mARN BNIP3 tìm thấy đỉnh điểm vào ngày thứ 6,5 sau sinh, thời điểm thời điểm mạng lưới thần kinh não hình thành [36] Từ phát này, chúng tơi suy đốn BNIP3 có vai trò chức hình thành khớp thần kinh sau Là yếu tố phản ứng chống stress, BNIP3 đóng vai trò việc trì / tái hình thành khớp thần kinh não thuốc chống trầm cảm hỗ trợ chức BNIP3 cách tăng cường biểu Kết định lượng hàm lượng ARN tổng số cho thấy hàm lượng ARN sau tách từ vùng HPC nhóm điều trị mẫu CC 2,24 thấp < 0,1 µg/µl khơng đủ hàm lượng cho phản ứng RT-PCR sau Chính kết biểu gen BNIP3 sau khơng tiến hành với mẫu cải cần có nồng độ 2,24 Điều trình tách ARN tách chiết mẫu theo protocol chuẩn chưa loại bỏ hết toàn muối guanidine có kit tách chiết ARN Muối có tác dụng ức chế enzyme ARNse đồng thời ức chế protein chẳng hạn RT enzyme dẫn tới làm giảm lượng ARN tổng số mẫu nhiều protein não sau nghiên ko loại hết dẫn tới giá trị A260/280 thấp Từ kết thu hành vi kết in vitro, chế tác dụng giải lo âu cao chiết cải cần rút có khả dọn gốc tự do, chống oxy hóa giúp bảo vệ tế bào thần kinh khỏi stress Có thể tác động cao chiết cải cần theo chế tác động tới hệ dopaminergic Cơ chế tác gây rối loạn lo âu phức tạp chưa rõ ràng, việc nghiên cứu chế tác 53 dụng thuốc cao chiết từ dược liệu nhiều hạn chế, nhiên với kết bước đầu thu cho thấy tiềm cải cần nói riêng dược liệu nói chung nghiên cứu tác dụng chế giải lo âu mơ hình chuột nhắt trắng thực nghiệm 54 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: - Cao chiết cải cần (CC) với liều 1,12 2,24 g/kg thể tác dụng giải lo âu mơ hình chuột nhắt trắng bị cô lập cộng đồng - Đã bước đầu nghiên cứu chế tác động cao chiết ethanol cải cần tế bào thần kinh trung ương: • Cơ chế tác động cao chiết cồn cải cần có tác dụng chống oxy hóa thơng qua đường dọn gốc superoxide DPPH • Tuy nhiên cao chiết cải cần khơng có làm thay đổi biểu gen BNIP3 vùng Hippocampus não chuột cô lập cộng đồng 55 KIẾN NGHỊ Từ kết thu đưa số kiến nghị sau: - Nghiên cứu trình chiết tăng hiệu để giảm liều, tiến hành đánh giá cao chiết phân đoạn - Tiếp tục nghiên cứu sâu chế tác dụng đánh giá độ an toàn - Đánh giá biểu BNIP3 vùng đặc biệt não chuột ví dụ vỏ não (Frontal Cortex) vỏ não trước trán (Prefrontal Cortex) 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hoàng Anh, Khổng Trọng Quân, Đỗ Quyên, Đào Thị Vui, Nguyễn Quốc Huy, Nghiên cứu tác dụng giải lo âu thực nghiệm Stephania sinica diels Stephania dielsiana Y.C WU Tạp chs Dược liệu, 2013 18(3): p 141-147 Hồ Huỳnh Thùy Dương, Sinh Học Phân Tử 2003: NXB Giáo Dục Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam Vol 1999: NXB Trẻ Nguyễn Thị Thu Hương, Matsumoto, K., and Wantanabe, H., Tác dụng giải lo âu chống trầm cảm Majonosid-R2, hoạt chất sâm Việt Nam Tạp chí Dược liệu, 2002 5: p 148-152 Đái Thị Xuân Trang, Ảnh hưởng cao ethanol rễ Nhàu (Morinda citrifolia L.) đến thay đổi mô bệnh học tụy tạng chuột bệnh đái tháo đường Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, 2016 19(1T): p 66-73 Nguyễn Minh Tuấn, Các rối loạn tâm thần: Chẩn đoán điều trị 2004, Hà nội: NXB Y học Chevallier, Andrew Dược Thảo Toàn Thư (bản dịch) 2012: Tổng Hợp TPHCM Tiếng Anh 10 11 12 Attele, A S., Xie, J T., and Yuan, C S., Treatment of insomnia: an alteARNtive approach Altern Med Rev, 2000 5(3): p 249-59 Bai, F., et al., Intra- and interstrain differences in models of "behavioral despair" Pharmacol Biochem Behav, 2001 70(2-3): p 187-92 Behl, A., et al., Relationship of possible stress-related biochemical markers to oxidative/antioxidative status in obsessive-compulsive disorder Neuropsychobiology, 2010 61(4): p 210-4 Bulut, M., et al., Malondialdehyde levels in adult attention-deficit hyperactivity disorder J Psychiatry Neurosci, 2007 32(6): p 435-8 Campos, A C., et al., Animal models of anxiety disorders and stress Rev Bras Psiquiatr, 2013 35 Suppl 2: p S101-11 13 Carobrez, A P and Bertoglio, L J., Ethological and temporal analyses of anxiety-like behavior: the elevated plus-maze model 20 years on Neurosci Biobehav Rev, 2005 29(8): p 1193-205 14 15 Carr, M N., Bekku, N., and Yoshimura, H., Identification of anxiolytic ingredients in ginseng root using the elevated plus-maze test in mice Eur J Pharmacol, 2006 531(1-3): p 160-5 Chakraborty, S., et al., Correlation between lipid peroxidation-induced TBARS level and disease severity in obsessive-compulsive disorder Neuropsychopharmacol Biol Psychiatry, 2009 33(2): p 363-6 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Prog Chatterjee, Manavi, Jaiswal, Manoj, and Palit, Gautam, Comparative evaluation of forced swim test and tail suspension test as models of negative symptom of schizophrenia in rodents ISRN psychiatry, 2012 2012: p 595141-595141 Dhawan, K., Kumar, S., and Sharma, A., Anti-anxiety studies on extracts of Passiflora incaARNta Linneaus J Ethnopharmacol, 2001 78(2-3): p 165-70 Esterbauer, H., Schaur, R J., and Zollner, H., Chemistry and biochemistry of 4hydroxynonenal, malonaldehyde and related aldehydes Free Radic Biol Med, 1991 11(1): p 81-128 Griebel, G., et al., Differential modulation of antipredator defensive behavior in Swiss-Webster mice following acute or chronic administration of imipramine and fluoxetine Psychopharmacology (Berl), 1995 120(1): p 57-66 Grundmann, O., et al., Kaempferol from the leaves of Apocynum venetum possesses anxiolytic activities in the elevated plus maze test in mice Phytomedicine, 2009 16(4): p 295-302 Head, K A and Kelly, G S., Nutrients and botanicals for treatment of stress: adrenal fatigue, neurotransmitter imbalance, anxiety, and restless sleep Altern Med Rev, 2009 14(2): p 114-40 Ieraci, A., Mallei, A., and Popoli, M., Social Isolation Stress Induces AnxiousDepressive-Like Behavior and Alterations of Neuroplasticity-Related Genes in Adult Male Mice Neural Plast, 2016 2016: p 6212983 Lakhan, Shaheen E and Vieira, Karen F., Nutritional and herbal supplements for anxiety and anxiety-related disorders: systematic review Nutrition jouARNl, 2010 9: p 42-42 Lister, R G., The use of a plus-maze to measure anxiety in the mouse Psychopharmacology (Berl), 1987 92(2): p 180-5 Matsumoto, K., et al., Effects of methylenechloride-soluble fraction of Japanese angelica root extract, ligustilide and butylidenephthalide, on pentobarbital sleep in group-housed and socially isolated mice Life Sci, 1998 62(23): p 26 2073-82 Matsumoto, K., et al., Effect of Japanese angelica root extract on pentobarbital-induced sleep in group-housed and socially isolated mice: evidence for the central action Jpn J Pharmacol, 1997 73(4): p 353-6 27 28 Matsumoto, K., et al., Social isolation stress-induced aggression in mice: a model to study the pharmacology of neurosteroidogenesis Stress, 2005 8(2): p 85-93 Matsumoto, K., et al., GABA(A) receptor neurotransmission dysfunction in a mouse model of social isolation-induced stress: possible insights into a nonserotonergic mechanism of action of SSRIs in mood and anxiety disorders 29 30 31 32 33 34 35 36 Stress, 2007 10(1): p 3-12 Matsumoto, T., et al., Biosynthesis and processing of endogenous BDNF: CNS neurons store and secrete BDNF, not pro-BDNF Nat Neurosci, 2008 11(2): p 131-3 Millstein, R A and Holmes, A., Effects of repeated mateARNl separation on anxiety- and depression-related phenotypes in different mouse strains Neurosci Biobehav Rev, 2007 31(1): p 3-17 Porsolt, R D., Bertin, A., and Jalfre, M., Behavioral despair in mice: a primary screening test for antidepressants Arch Int Pharmacodyn Ther, 1977 229(2): p 327-36 Porsolt, R D., Le Pichon, M., and Jalfre, M., Depression: a new animal model sensitive to antidepressant treatments Nature, 1977 266(5604): p 730-2 Prut, Laetitia and Belzung, Catherine, The open field as a paradigm to measure the effects of drugs on anxiety-like behaviors: a review European JouARNl of Pharmacology, 2003 463(1): p 3-33 Ratnakar, S., et al., Evaluation of anxiety, depression and urinary protein excretion among the family caregivers of advanced cancer patients Biol Psychol, 2008 79(2): p 234-8 Robak, J and Gryglewski, R J., Flavonoids are scavengers of superoxide anions Biochem Pharmacol, 1988 37(5): p 837-41 Sandau, U S and Handa, R J., Glucocorticoids exacerbate hypoxia-induced expression of the pro-apoptotic gene Bnip3 in the developing cortex Neuroscience, 2007 144(2): p 482-494 37 Sarris, J., et al., Herbal medicine for depression, anxiety and insomnia: a review of psychopharmacology and clinical Neuropsychopharmacol, 2011 21(12): p 841-60 evidence Eur 38 Steru, L., et al., The tail suspension test: a new method for screening antidepressants in mice Psychopharmacology (Berl), 1985 85(3): p 367-70 39 Thierry, B., et al., The tail suspension test: ethical considerations Psychopharmacology (Berl), 1986 90(2): p 284-5 40 Tohda, M., et al., Enhanced expression of BCL2/adenovirus EIB 19-kDainteracting protein mARN, a candidate for intrinsic depression-related factor, and effects of imipramine in the frontal cortex of stressed mice Biol Pharm Bull, 2010 33(1): p 53-7 41 White, H L., Scates, P W., and Cooper, B R., Extracts of Ginkgo biloba leaves inhibit monoamine oxidase Life Sci, 1996 58(16): p 1315-21 42 Willner, P., The validity of animal models of depression Psychopharmacology (Berl), 1984 83(1): p 1-16 Woelk, H., et al., Ginkgo biloba special extract EGb 761 in generalized anxiety disorder and adjustment disorder with anxious mood: a randomized, doubleblind, placebo-controlled trial J Psychiatr Res, 2007 41(6): p 472-80 Adsersen, Anne, et al., Screening of plants used in Danish folk medicine to treat memory dysfunction for acetylcholinesterase inhibitory activity JouARNl of Ethnopharmacology, 2006 104(3): p 418-422 43 44 45 46 47 48 49 Brunton, L., Lazo, J., and Parker, K , Goodman & Gilman’s: The Pharmacological Basis of Therapeutics 11th ed 2006, New York: Mc GrawHill Companies, Inc Chang, Cheng-Kuei and Lin, Mao-Tsun, DL-Tetrahydropalmatine may act through inhibition of amygdaloid release of dopamine to inhibit an epileptic attack in rats Neuroscience Letters, 2001 307(3): p 163-166 Chernevskaja, N I., Krishtal, O A., and Valeyev, A Y., Inhibitions of the GABA-induced currents of rat neurons by the alkaloid isocoryne from the plant Corydalis pseudoadunca Toxicon, 1990 28(6): p 727-730 de Kloet, E Ron, Joëls, Marian, and Holsboer, Florian, Stress and the brain: from adaptation to disease Nature Reviews Neuroscience, 2005 6: p 463 Hung, Tran Manh, et al., Cholinesterase inhibitory and anti-amnesic activity of alkaloids from Corydalis turtschaninovii JouARNl of Ethnopharmacology, 2008 119(1): p 74-80 50 Ieraci, Alessandro, et al., Physical exercise and acute restraint stress differentially modulate hippocampal brain-derived neurotrophic factor transcripts and epigenetic mechanisms in mice: EPIGENETIC MODULATION 51 OF BDNF EXONS BY EXERCISE AND STRESS Vol 25 2015 Iranshahy, M., Quinn, R J., and Iranshahi, M., Biologically active isoquinoline alkaloids with drug-like properties from the genus Corydalis RSC Advances, 2014 4(31): p 15900-15913 52 53 Lin, Ge, et al., Chemistry and biological activities of naturally occurring phthalides, in Studies in Natural Products Chemistry, R Atta ur, Editor 2005, Elsevier p 611-669 Lin, Mao-Tsun, Wang, Jhi-Joung, and Young, Ming-Shing, The protective effect of dl-tetrahydropalmatine against the development of amygdala kindling seizures in rats Neuroscience Letters, 2002 320(3): p 113-116 54 55 56 57 58 59 60 61 Nimse, Satish Balasaheb and Pal, Dilipkumar, Free radicals, natural antioxidants, and their reaction mechanisms RSC Advances, 2015 5(35): p 27986-28006 Organization, World Health, Depression and other common mental disorders: global health estimates 2017 Pariante, Carmine M and Lightman, Stafford L., The HPA axis in major depression: classical theories and new developments Trends in Neurosciences, 2008 31(9): p 464-468 Sarris, Jerome, et al., Herbal medicine for depression, anxiety and insomnia: A review of psychopharmacology and clinical evidence European Neuropsychopharmacology, 2011 21(12): p 841-860 Shea, Alison, et al., Child maltreatment and HPA axis dysregulation: relationship to major depressive disorder and post traumatic stress disorder in females Psychoneuroendocrinology, 2005 30(2): p 162-178 Tsigos, Constantine and Chrousos, George P., Hypothalamic–pituitary–adrenal axis, neuroendocrine factors and stress JouARNl of Psychosomatic Research, 2002 53(4): p 865-871 Xiao, Hai-Tao, et al., Acetylcholinesterase inhibitors from Corydalis yanhusuo Natural Product Research, 2011 25(15): p 1418-1422 Yang, Zhongduo, et al., Acetylcholinesterase inhibitory activity of the total alkaloid from traditional Chinese herbal medicine for treating Alzheimer’s disease Medicinal Chemistry Research, 2012 21(6): p 734-738 62 Alam, Md Nur, Bristi, Nusrat Jahan, and Rafiquzzaman, Md, Review on in vivo and in vitro methods evaluation of antioxidant activity Saudi Pharmaceutical JouARNl, 2013 21(2): p 143-152 63 64 Burton, T R and Gibson, S B., The role of Bcl-2 family member BNIP3 in cell death and disease: NIPping at the heels of cell death Cell Death And Differentiation, 2009 16: p 515 Buschmann, Helmut, Antidepressants, antipsychotics, anxiolytics : from chemistry and pharmacology to clinical application 2007: Wiley-VCH 12141214 65 Castagné, Vincent, Moser, Paul, and Porsolt, Roger D., Behavioral Assessment of Antidepressant Activity in Rodents 2009: CRC Press/Taylor & Francis 66 Fainman, D., Examining the relationship between anxiety disorders and depression Vol 22 2004 67 Han, Huishan, et al., Anxiolytic-like effects of sanjoinine A isolated from Zizyphi Spinosi Semen: Possible involvement of GABAergic transmission Pharmacology Biochemistry and Behavior, 2009 92(2): p 206-213 Muscat, Richard, Sampson, David, and Willner, Paul, Dopaminergic mechanism of imipramine action in an animal model of depression Biological Psychiatry, 1990 28(3): p 223-230 R Drzyzga, Łukasz, Marcinowska, Agnieszka, and Obuchowicz, Ewa, Drzyzga LR, Marcinowska A, Obuchowicz E Antiapoptotic and neurotrophic effects of 68 69 70 71 antidepressants: a review of clinical and experimental studies Brain Res Bull 79: 248-257 Vol 79 2009 248-57 Vinh, Nguyen Quang and Eun, Jong-Bang, Antioxidant activity of solvent extracts from Vietnamese medicinal plants Vol 2011 Xu, Wenyuan, et al., Activation of Bcl-2-Caspase-9 Apoptosis Pathway in the Testis of Asthmatic Mice Vol 11 2016 e0149353 PHỤ LỤC Định lượng alkaloid toàn phần cao chiết ethanol cải cần Cân xác khoảng 1,000 g cao cải cần, thêm 30 ml dung dịch acid sulfuric 2%, siêu âm 15 phút Lọc dung dịch acid qua bông, rửa ml dung dịch acid sulfuric 2% Gộp dịch chiết dịch rửa Kiềm hóa dịch acid ammoniac đậm đặc đến pH 10 Sau chiết chloroform lần, lần 10 ml Gộp toàn dịch chiết chloroform, làm khan nước natri sulfat khan, lọc vào chén sấy khơ cân bì trước, rửa natri sulfat ml chloroform lọc vào chén cân, bốc chloroform cách thủy đến cắn Sấy cắn 100℃ đến khối lượng khơng đổi Hàm lượng alkaloid tồn phần cao CC tính theo cơng thức: mcắn X= mcao x (100 – x 10000 (%) acao) Trong đó: X: hàm lượng alkaloid toàn phần cao chiết cải cần (%) mcắn: khối lượng cắn alkaloid toàn phần (g) mcao: khối lượng cao chiết (g) acao: độ ẩm cao chiết (g) PHỤ LỤC Kết định lượng hàm lượng alkaloid tổng số cao chiết cồn Sau tiến hành định lượng kết trình bày bảng a Bảng a Hàm lượng alkaloid toàn phần cao CC Lần thí Độ Khối Khối lượng Hàm lượng M ± SD nghiệm ẩm lượng cắn alkaloid alkaloid toàn (%) (%) cao (g) toàn phần (g) phần (%) 11,65 1,012 0,038 4,25 11,65 1,015 0,036 4,01 11,65 1,013 0,037 4,13 4,02 11,65 1,003 0,034 3,84 ± 0,17 11,65 1,009 0,034 3,81 11,65 1,005 0,036 4,05 Như vậy, hàm lượng alkaloid toàn phần cao chiết cồn từ cải cần khoảng 4,02% tính theo chế phẩm khô kiệt ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN NGUYÊN HỒNG NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIẢI LO ÂU TRÊN CHUỘT NHẮT CÔ LẬP CỘNG ĐỒNG VÀ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ CỦA CAO CHIẾT ETHANOL TOÀN PHẦN TỪ... lo n lo âu Do vậy, tiến hành đề tài : Nghiên cứu tác dụng giải lo âu chuột nhắt cô lập cộng đồng bước đầu nghiên cứu chế cao chiết ethanol toàn phần từ cải cần (Corydalis balansae Prain. ) với... đánh giá tác dụng giải lo âu cao chiết cải cần chuột nhắt nuôi cô lập 48 4.2 Về chế tác dụng cao chiết cải cần 51 4.2.1 Về kết đánh giá hoạt tính chống oxy hóa cao chiết cải cần