Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
14,39 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ********** KHỔNG TRỌNG QUÂN NGHIÊNCỨUTÁCDỤNGGIẢILOÂUTHỰCNGHIỆMCỦASTEPHANIASINICADIELSVÀSTEPHANIADIELSIANA Y.C WU,HỌTIẾTDÊMENISPERMACEAE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2013 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI KHỔNG TRỌNG QUÂN NGHIÊNCỨUTÁCDỤNGGIẢILOÂUTHỰCNGHIỆMCỦASTEPHANIASINICADIELSVÀSTEPHANIADIELSIANA Y.C WU,HỌTIẾTDÊMENISPERMACEAE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1.TS Đào Thị Vui 2.TS Nguyễn Hoàng Anh Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lực HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Bằng tất chân thành lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Hoàng Anh, TS Đào Thị Vui, Ths Nguyễn Thu Hằng, Bộ môn Dược lực, TS Nguyễn Quỳnh Chi, Bộ môn Dược liệu, TS Nguyễn Quốc Huy, Bộ môn Thực vật, trường ĐH Dược Hà Nội Là người thầy, người cô trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới anh Đinh Đại Độ, kỹ thuật viên môn Dược lực trường ĐH Dược Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ trực tiếp thực nhiều cơng việc xun suốt q trình tiến hành đề tài Nhân em xin gửi lời cảm ơn tới: Các thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Dược lực tạo điều kiện, giúp đỡ để em hồn thành khóa luận cách tốt Các thầy Ban giám hiệu nhà trường, phòng ban, môn trường Đại học Dược Hà Nội tận tình dạy dỗ, giúp đỡ em trình học tập trường Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới người thân gia đình, người bạn kịp thời động viên, ủng hộ em suốt trình học tập trường thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Khổng Trọng Quân Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Chi Stephania Lour.: Thành phần hóa học tácdụng dược lý tâm thần/thần kinh 1.1.1.Thành phần hóa học 1.1.2.Hàm lượng alcaloid toàn phần L-tetrahydropalmatin lồi bình vơi Việt Nam 1.1.2.1.Alcaloid toàn phần .3 1.1.2.2.Hàm lượng L-tetrahydropalmatin (Rotundin) 1.1.3.Tác dụng dược lý hướng thần kinh loài thuộc chi Stephania Lour .6 1.2 Về hai loài Stephaniadielsiana Y.C.Wu StephaniasinicaDiels 1.2.1.Đặc điểm thực vật 1.2.2.Thành phần hóa học .10 1.2.3.Các nghiêncứutácdụng dược lý hướng thần kinh tâm thần 14 CHƯƠNG II NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 15 2.1.Nguyên liệu 15 2.1.1.Dược liệu 15 2.1.2.Hóa chất thiết bị 15 2.1.3.Động vật thựcnghiệm 16 2.1.4.Chuẩn bị thuốc thử 16 2.2.Phương pháp nghiêncứu 17 2.2.1.Sơ đồ thiết kế nghiêncứu .17 2.2.2.Nội dungnghiêncứu 17 2.2.3.Điều kiện tiến hành thí nghiệm 18 2.2.4.Liều sử dụngnghiêncứu 18 2.2.5.Mơ hình gây stress cho chuột phương pháp nuôi cô lập 19 2.2.6.Đánh giá tácdụnggiảiloâu mơ hình EPM .19 2.2.7.Đánh giá tácdụnggiảiloâu mơ hình ETM .21 2.2.8.Ảnh hưởng thời gian ngủ thiopental 22 2.3.Xử lý số liệu 23 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1.Đánh giá tácdụnggiảiloâu dịch chiết nước toàn phần S dielsiana S sinica .24 3.1.1.Trên mơ hình EPM chuột không chịu stress 24 3.1.2.Trên mơ hình EPM chuột chịu stress cô lập 26 3.1.3.Trên mô hình ETM 28 3.2 Đánh giá tácdụng an thần dịch chiết nước toàn phần S dielsiana S sinica 29 3.2.1.Trên chuột không chịu stress 29 3.2.2.Trên chuột chịu stress cô lập 30 3.3 Đánh giá tácdụnggiảiloâu an thần alcaloid toàn phần từ S dielsiana S sinica 31 3.3.1 Chiết xuất alcaloid từ củ loài Stephania 31 3.3.2.Đánh giá tácdụnggiảiloâu alcaloid toàn phần từ S dielsiana S sinica 32 3.3.3.Đánh giá tácdụng an thần alcaloid toàn phần từ loài Stephania 35 3.4.Bàn luận 36 KẾT LUẬN VÀĐỀ XUẤT 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Akt Protein kinase B BDNF Yếu tố kích thích thần kinh đến từ não (Brain-derived neurotrophic factor) CREB Protein liên kết phần đáp ứng với AMP vòng (Cyclic-AMP response element-binding protein) CRF Yếu tố giải phóng corticotropin (Corticotropin-releasing factor) DZP Diazepam EPM Chữ thập nâng cao (Elevated plus maze) ERK Protein chuyển gốc phosphat điều hòa tín hiệu ngoại bào (Extracellular signal-regulated kinase) ETM Chữ T nâng cao (Elevated T maze) GABA Gamma amino butyric acid GAD Rối loạn loâu lan tỏa (Generalized anxiety disorder) IL-1β Interleukin beta NF-ҡB Yếu tố nhân làm giàu chuỗi nhẹ kappa tê bào B hoạt hóa (Nuclear factor kappa-light-chain-enhancer of activated B cells) NMDA N-methyl-D-aspartat PD Rối loạn hoảng sợ (Panic disorder) SPD Stepholidin THP Tetrahydropalmatin Rf Hệ số lưu MeOH Methanol DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Kết định lượng alcaloid toàn phần (Nguyễn Tiến Vững) 1.2 Kết định lượng alcaloid tồn phần (Lã Đình Mỡi) 1.3 Kết định lượng THP (Nguyễn Tiến Vững) 1.4 Kết định lượng THP (Lã Đình Mỡi) 1.5 Kết định lượng THP (Nguyễn Quốc Huy) 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tácdụng dịch chiết nước toàn phần diazepam thời gian lưu số lần tay mở chuột khơng chịu stress mơ hình EPM Tácdụng dịch chiết nước toàn phần diazepam số lần vào tay kín tổng số lần lưu tay kín, tay mở chuột khơng chịu stress mơ hình EPM Tácdụng dịch chiết nước tồn phần diazepam số lần thời gian lưu tay mở chuột chịu stress mơ hình EPM Tácdụng dịch chiết nước toàn phần diazepam số lần vào tay kín tổng số lần lưu tay kín, tay mở chuột chịu stress mơ hình EPM Tácdụng dịch chiết nước tồn phần clomipramin chuột khơng chịu stress thể qua tiêu đánh giá mơ hình ETM Tácdụng alcaloid toàn phần, diazepam tetrahydropalmatin số lần thời gian lưu tay mở chuột khơng chịu stress mơ hình EPM Tácdụng alcaloid toàn phần, diazepam tetrahydropalmatin số lần vào tay kín thời gian lưu tay kín, tay mở chuột khơng chịu stress mơ hình EPM 24 25 27 27 29 33 34 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Sắc ký đồ dịch chiết alcaloid toàn phần loài thuộc chi Stephania Lour (UV 254 365 nm) 2.1 Hình ảnh củ lồi StephaniasinicaDiels 15 2.2 Hình ảnh củ lồi Stephaniadielsiana Y.C.Wu 15 2.3 Hình ảnh chuột ni lập để gây stress 19 2.4 Mơ hình chữ thập nâng cao 20 2.5 Mơ hình chữ T nâng cao 21 2.6 Dụng cụ chữ T nâng cao 21 3.1 3.2 3.3 3.4 Ảnh hưởng thời gian ngủ thiopental diazepam (DZP) dịch chiết nước toàn phần (DC) loài Stephania chuột bình thường Ảnh hưởng thời gian ngủ thiopental diazepam (DZP) dịch chiết nước toàn phần (DC) loài Stephania chuột chịu stress cô lập Sắc ký lớp mỏng phun thuốc thử màu có đối chiếu với chất chuẩn tetrahydropalmatin Ảnh hưởng thời gian ngủ thiopental diazepam (DZP), tetrahydropalmatin (THP) alcaloid toàn phần lồi Stephania chuột bình thường 30 31 32 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn loâu (anxiety disorders) lo sợ mức trước tình xảy ra, có tính chất vơ lý, lặp lại kéo dài gây ảnh hưởng đến thích nghi với sống người bệnh Đây rối loạn tâm lý có tính phổ biến cao, có xu hướng ngày gia tăng, thường kết hợp với nhiều rối loạn khác ngủ, trầm cảm, rối loạn ăn uống, rối loạn hành vi [14] Hiện nay, phương pháp điều trị rối loạn loâu chủ yếu phối hợp liệu pháp tâm lý với thuốc giảiloâu (anxiolytics) Các thuốc giảiloâu có nguồn gốc hóa dược sử dụng dẫn chất benzodiazepin, buspiron thuốc chống trầm cảm ức chế chọn lọc tái thu hồi serotonin chống trầm cảm vòng [17] Hạn chế lớn thuốc có nguồn gốc hóa dược tácdụng phụ, khả lệ thuộc thuốc phản ứng cai thuốc xảy dừng điều trị Thêm vào đó, giá thành cao thuốc vấn đề cần quan tâm sử dụng thuốc hàng ngày thời gian dài cho bệnh nhân Vì vậy, sử dụng thuốc sản phẩm có nguồn gốc dược liệu coi hướng tiếp cận bổ sung thay cho thuốc có nguồn gốc hóa dược điều trị rối loạn loâu [47] Chi Stephania Lour chi lớn thuộc họTiếtdê (Menispermaceae) với khoảng 60 loài, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới châu Á, châu Phi châu Úc Trong lĩnh vực dược lý thần kinh tâm thần, nghiêncứu loài chi chủ yếu tập trung tácdụng chống loạn tâm thần, hướng điều trị Alzheimer, an thần giảiloâu Nhiều nghiêncứu hóa học dược lý thựcđể làm sáng tỏ hướng tácdụng nhiều alkaloid có hoạt tính sinh học phân lập xác định cấu trúc [48] Tại Việt nam, loài chi Stephania Lour nghiêncứu đầy đủ hóa học tácdụng sinh học hướng an thần sở chiết tách Ltetrahydropalmatin kinh nghiệm sử dụng nhân dân [6], [16] Hướng nghiêncứuđề tài tập trung vào đánh giá tácdụng dược lý thần kinh tâm thần hai lồi Stephania phát Ba (Hà nội) Phong Nha (Quảng Bình) StephaniasinicaDiels (bình vơi tán ngắn) Stephaniadielsiana Y.C Wu (củ Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi dòm) [6] Quan sát Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Quốc Huy cho thấy dịch chiết S dielsiana có tácdụng giảm hoạt động chuột kéo dài thời gian ngủ thiopental gấp lần lần so với nhóm chứng dùng liều tương ứng 1,25g/kg 2,5g/kg [10] Nghiêncứu ban đầu hóa học Đỗ Quyên, Nguyễn Quốc Huy cộng cho thấy có khác biệt thành phần alcaloid loài Stephania, tỷ lệ L-tetrahydropalmatin S sinica khoảng 2,43% S dielsiana 0,4% [6] Những kết gợi ý cho hướng nghiêncứu sâu tácdụng an thần giảiloâu S sinica S dielsiana đồng thời tìm hiểu xem liệu tácdụng có phụ thuộc vào có mặt L-tetrahydropalmatin dược liệu hay không Xuất phát từ thực tế đó, đề tài triển khai với mục tiêu đánh giá tácdụnggiảiloâu an thần thựcnghiệm dịch chiết nước alcaloid toàn phần StephaniasinicaDielsStephaniadielsiana Y.C Wu chuột bình thường chuột chịu stress lập Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 34 Bảng 3.7 Tácdụng alcaloid toàn phần, diazepam tetrahydropalmatin số lần vào tay kín thời gian lưu tay kín, tay mở chuột khơng chịu stress mơ hình EPM Tên lơ n Số lần vào tay kín (c) NaCl p(c) so với Tổng số lần vào p(d) so với nhóm chứng tay kín, tay mở nhóm chứng NaCl (d) NaCl 11 7,73 ± 0,91 8,09 ± 0,95 13 8,46 ± 1,22 0,459 12,15 ± 1,53 0,072 4,38 ± 1,56 0,026 6,50 ± 2,15 0,206 13 9,54 ± 1,12 0,134 11,77 ± 1,55 0,082 12 9,00 ± 0,59 0,169 10,58 ± 0,69 0,051 Diazepam 2mg/kg Rotundin 1mg/kg S.sinica 7,14 mg/kg S.dielsiana 0,84 mg/kg *Liều alcaloid quy đổi theo liều dịch chiết toàn phần (tương ứng mức liều 20 mg/kg 100 mg/kg) dựa vào hiệu suất chiết alcaloid từ củ loài Stephania Nhận xét: diazepam (2 mg/kg) tetrahydropalmatin (1 mg/kg) thể tácdụnggiảiloâu rõ rệt thơng qua khả tăng có ý nghĩa số lần vào tay mở thời gian lưu lại tay so với lô chứng uống nước muối sinh lý Ở mức liều tương đương với liều 30 mg/kg (S dielsiana) 100 mg/kg với (S sinica) tính theo dịch chiết toàn phần, cắn alcaloid toàn phần làm tăng rõ rệt hai tiêu quan sát (p < 0,05) Tácdụng cắn alcaloid toàn phần tetrahydropalmatin mức liều thử có xu hướng yếu tácdụng diazepam khác biệt chưa đạt mức có nghĩa thống kê trừ tácdụng S dielsiana tiêu số lần vào tay mở Tetrahydropalmatin không làm thay đổi tổng số lần vào tay kín, tay mở so với nhóm 35 chứng NaCl Diazepam loại dược liệu khơng làm thay đổi có ý nghĩa số lần vào tay kín tổng số lần vào tay kín vào tay mở so với nhóm chứng NaCl 3.3.3.Đánh giá tácdụng an thần alcaloid toàn phần từ loài StephaniaTácdụng an thần alcaloid toàn phần từ loài S dielsiana S sinica mức liều tương đương với liều dịch chiết tồn phần có tácdụng xác định thí nghiệm trước đánh giá ảnh hưởng tới thời gian ngủ thiopental chuột không chịu stress Kết trình bày hình 3.4 20 Thoi gian ngu (phut) ** ** 15 ** 10 ** * ** 0 NaCl DZP THP 0,84 2,80 S dielsiana 2,14 7,14 mg/kg S sinica Hình 3.4: Ảnh hưởng thời gian ngủ thiopental diazepam (DZP), tetrahydropalmatin (THP) alcaloid toàn phần loài Stephania chuột bình thường * p < 0,05, ** p < 0,01 so với nhóm chứng uống nuớc muối sinh lý Nhận xét: Ở mức liều tương đương với liều 30 mg/kg 100 mg/kg tính theo dịch chiết tồn phần, cắn alcaloid loài Stephania làm tăng có ý nghĩa thời gian ngủ thiopental (1,31 - 1,87 lần so với lô uống nước muối sinh lý) Tácdụng có ý nghĩa so với tácdụng tetrahydropalmatin (ở mức liều thử loài S dielsiana S sinica) diazepam (ở mức liều thấp cắn alcaloid từ S sinica) Tácdụng S dielsiana mạnh so với S sinica mức liều thấp (p < 0,05) Trong mức liều cao, tácdụng loài Stephania tương đương Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 36 3.4 BÀN LUẬN Giảilotácdụng dược lý thần kinh quan trọng nhiều nghiêncứu tập trung tiếp cận nhằm tìm nguồn dược liệu có hiệu quả, tácdụng phụ để thay bổ sung cho thuốc hóa dược sử dụng điều trị [57] Những kết nghiêncứu hóa học dược lý tâm thần loài chi Stephania Lour nói chung, lồi S sinica S dielsiana tập trung nghiêncứu Việt nam nói riêng sở cho việc đánh giá tácdụnggiảiloâu an thần thựcnghiệmthựcnghiêncứu Về tácdụnggiảilo âu, kết từ mơ hình dược lý thựcnghiệm sử dụngnghiêncứu cho thấy dịch chiết toàn phần S sinica S dielsiana thể tácdụnggiảiloâu Tuy nhiên có khác biệt mức độ đặc điểm giảiloâu dược liệu Trên mô hình chữ thập nâng cao (EPM), mơ hình kinh điển sử dụng phổ biến để sàng lọc tácdụnggiảiloâu dựa đáp ứng loâu không điều kiện động vật thựcnghiệm sợ độ cao khám phá cánh tay mở xu hướng lưu lại nơi ẩn nấp an tồn (tay kín) mê cung chữ thập [18], dịch chiết toàn phần S dielsiana S sinica làm tăng số lần di chuyển vào tay mở thời gian lưu lại tay so với lô chứng, thể tácdụnggiảiloâu tương tự thuốc đối chiếu diazepam (bảng 3.1) Khả tăng thời gian lưu lại tay mở liên quan đến tácdụng an thần mức làm giảm hoạt động tự nhiên chuột loại trừ số lần khám phá tay kín tổng số lần khám phá tay kín tay mở mê cung (bảng 3.2; bảng 3.4) nhóm thử thuốc chuột bình thường chuột chịu stress lập tăng giảm khơng có ý nghĩa so với nhóm chứng dùng nước muối sinh lý [22], [45] Trong khoảng liều lựa chọn thử mơ hình (từ 30 mg/kg đến 1000 mg/kg), tácdụnggiảiloâu phụ thuộc vào liều, đồng thời khơng có khác biệt mức độ tácdụng loài mức liều sử dụng Lựa chọn liều tối thiểu có tácdụngđể đánh giá tiếp mơ hình EPM chuột chịu stress lập, kết cho thấy có S sinica thể tácdụnggiải 37 loâu tiêu đánh giá tương tự diazepam (bảng 3.3) Chuột chịu stress cô lập thể trạng thái loâu rõ rệt nhóm chuột ni bầy đàn, thể rõ rệt số lần tay mở thời gian lưu lại tay [2] Mô hình Korte cộng đánh giá có nhiều ưu điểm so với mơ hình kinh điển chuột không chịu stress cho phép đánh giá hành vi tăng cường sợ hãi, tăng cường tình trạng loâu tạo trước động vật thựcnghiệmtác nhân gây stress, phản ánh cảm xúc bất an động vật đứng trước đe dọa nguy hiểm [30] Sự thay đổi hành vi chuột chịu stress, giả thuyết liên quan đến hoạt hóa hệ noradrenergic trung ương yếu tố giải phóng corticotrophin (CRF) vùng đồi [41] hay giảm khả điều biến GABA việc mở kênh Cl-, thay đổi tácdụnggiảiloâu thuốc [49] Điều cho thấy, phải sử dụng mức liều cao với S dielsiana, quan sát với chế phẩm Sleepcare nghiêncứu trước để quan sát tácdụnggiảiloâu dịch chiết chuột chịu stress lập [2] Mơ hình chữ thập nâng cao kinh điển (EPM) với tiêu đánh giá dựa số lần vào thời gian lưu lại tay mở động vật thựcnghiệm coi mô hình “trộn lẫn”, khơng cho phép phân biệt thể loâu khác [54] Vì vậy, Graeff cộng phát triển mơ hình chữ T nâng cao (ETM), cải tiến dựa mơ hình EPM kinh điển để phân biệt đáp ứng chạy trốn (escape) động vật thựcnghiệm tiếp xúc với tay mở (liên quan đến rối loạn hoảng sợ) đáp ứng né tránh ức chế (inhibitory avoidance) sau ghi nhớ phơi nhiễm với vùng nguy hiểm (liên quan đến rối loạn loâu toàn thể) áp dụng đánh giá tácdụnggiảiloâu thuốc Theo đó, sợ hãi có điều kiện (conditioned fear) hay đáp ứng né tránh ức chế tính thời gian để chuột rời tay kín thí nghiệm liên tiếp (avoidance 1,2,3), sợ hãi không điều kiện (unconditioned fear) khoảng thời gian để chuột trốn thoát khỏi tay mở hay đáp ứng chạy trốn Theo Deakin Graeff, sợ hãi có điều kiện có liên quan đến rối loạn loâu lan tỏa (Generalized Anxiety DisorderGAD) người, sợ hãi không điều liện liên quan đến rối loạn hoảng sợ – Panic Disorder (PD) [20] Việc cho động vật thựcnghiệm tiếp xúc với mơ hình Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 38 (trong vòng 30 phút) 24 h trước tiến hành thí nghiệm giúp giảm thời gian chạy trốn tăng độ nhạy phát tácdụng chống hoảng sợ thuốc thựcnghiêncứu [50] Trên mơ hình này, dịch chiết tồn phần S dielsiana làm tăng có ý nghĩa thời gian tiềm tàng đáp ứng chạy trốn (escape) chuột đặt tay mở, thể tácdụng chống rối loạn hoảng sợ tương tự thuốc đối chứng chống trầm cảm vòng clomipramin [44], mà khơng làm thay đổi đáp ứng né tránh (avoidance) so với lô chứng (bảng 3.5) Ngược lại, dịch chiết toàn phần S sinica lại có tácdụng làm giảm rõ rệt thời gian tiềm tàng đáp ứng né tránh (avoidance 1) không làm thay đổi đáp ứng chạy trốn, thể tácdụng chống rối loạn loâu lan tỏa tương tự dẫn chất benzodiazepin buspiron [24] Như vậy, giả thuyết khác biệt thành phần có hoạt tính chế tácdụnggiảiloâu loài S sinica S dielsiana Thành phần hoạt chất tạo nên tácdụnggiảiloâu loài Stephania alcaloid Alcaloid toàn phần của hai dược liệu với mức liều tương đương với liều tối thiểu có tácdụng dịch chiết tồn phần làm tăng có ý nghĩa số lần vào tay mở thời gian lưu lại tay mở tương tự diazepam tetrahydropalmatin (bảng 3.6) khơng làm thay đổi có ý nghĩa số lần vào tay kín tổng số lần vào tay kín, tay mở so với nhóm chứng NaCl (bảng 3.7) Sinomenin tetrahydropalmatin, alcaloid phân lập từ S sinica loài S dielsiana [6], [16] chứng minh có tácdụnggiảiloâu mơ hình thựcnghiệm [19], [32] Ở liều thấp (0,5 - 10 mg/kg), THP có tácdụnggiảiloâu rõ rệt mơ hình chữ thập nâng cao, tácdụng liều tối thiểu có tácdụng mg/kg lựa chọn sử dụngnghiêncứu Ở mức liều cao (50 mg/kg), tácdụnggiảiloâu THP giảm rõ rệt, thay tácdụng an thần giãn Tácdụnggiảiloâu tetrahydropalmatin bị đối kháng flumazenil, chất cạnh tranh vị trí gắn benzodiazepin receptor GABAA, chứng tỏ chế giảiloâu THP thơng qua, phần, tương tác với vị trí gắn benzodiazepin receptor GABAA [26], [32] Tuy nhiên, liệu chưa giải thích khác biệt mức độ tácdụng đặc tính giảiloâu lồi 39 Stephania Sự khác biệt phần liên quan đến hàm lượng tetrahydropalmatin hai loài Stephania, khơng loại trừ vai trò alcaloid khác với chế tácdụng không thông qua trung gian GABAA tetrahydropalmatin [58] đểgiải thích tácdụng rối loạn hoảng sợ S dielsiana tương tự thuốc tácdụng thông qua hệ serotoninergic [43] Về tácdụng an thần, kết nghiêncứu cho thấy dịch chiết tồn phần S sinica S dielsiana có tácdụng an thần thể khả kéo dài thời gian ngủ thiopental, đồng thời alcaloid thành phần tạo tácdụng an thần dược liệu mức liều thể tácdụnggiảiloâu Tuy nhiên, chuột chịu stress cô lập, dịch chiết lồi Stephania khơng thể tácdụng an thần làm đảo ngược tácdụng rút ngắn thời gian ngủ thiopental gây stress mức liều thể rõ tácdụng an thần chuột bình thường Kéo dài thời gian ngủ thuốc ngủ barbituric thử nghiệm kinh điển thăm dò tácdụng an thần thuốc [36] Kết nghiêncứu khẳng định tácdụng an thần dịch chiết toàn phần, alcaloid toàn phần tetrahydropalmatin (hình 3.1; hình 3.2 hình 3.4), mức liều thấp nhiều so với nghiêncứu trước cho thấy tầm quan trọng việc lựa chọn liều có tácdụng Nguyễn Quốc Huy cộng ghi nhận tácdụng kéo dài thời gian ngủ thiopental gấp lần lần tương ứng dùng liều 1,25 g/kg 2,5 g/kg dịch chiết S dielsiana (LD50 = 22,2 g/kg) [10] Nguyễn Lan Thùy Ty cộng quan sát thấy Stilux-60 (L-tetrahydropalmatin) thể tácdụng kéo dài thời gian ngủ thiopental gấp khoảng lần dùng liều 48 mg/kg chuột nhắt trắng [15] Tương tự tácdụnggiảilo âu, tácdụng an thần dược liệu chủ yếu giải thích hoạt tính alcaloid có tetrahydropalmatin Tuy nhiên, tácdụng này, đặc biệt với S dielsiana có vai trò alcaloid khác hàm lượng thấp tetrahydropalmatin loài Tácdụng an thần tetrahydropalmatin chứng minh có liên quan đến khả hoạt hóa Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 40 receptor GABAA [26] Trên chuột chịu stress cô lập, khác với diazepam, lồi Stephania khơng thể tácdụng an thần thông qua khả kéo dài thời gian ngủ thiopental mức liều 30 mg/kg 100 mg/kg (hình 3.2) Chuột chịu stress lập nghiêncứu với biểu thay đổi hành vi tâm lý: tăng hoạt động vận động tự nhiên, tăng tâm lý sợ hãi với khu vực cao chiếu sáng mơ hình chữ thập nâng cao, có thời gian ngủ thiopental ngắn so với nhóm chuột ni bầy đàn [2] Kết từ nghiêncứu Kurmar Kulkarni cho thấy chuột chịu stress lập có biểu kéo dài thời gian tiềm tàng rút ngắn thời gian ngủ gây pentobarbital, tăng hoạt động vận động (di chuyển, đứng lên) chuột so với chuột ni bầy đàn [31] Sự thay đổi làm thay đổi đáp ứng động vật thựcnghiệm với thuốc an thần [46] Có khả chế hoạt hóa hệ noradrenergic trung ương yếu tố giải phóng corticotrophin (CRF) vùng đồi kèm theo giảm khả điều biến GABA việc mở kênh Cl- liên quan đến chất chủ vận ngược nội sinh receptor benzodiazepine chuột chịu stress cô lập không bị đảo ngược loài Stephania [41],[42] Như vậy, kết nghiêncứuđề tài chứng minh tácdụnggiảiloâu an thần loài S sinica, S dielsiana alcaloid toàn phần tetrahydropalmatin số mơ hình thựcnghiệm Sự khác biệt mức độ đặc điểm tácdụnggiảiloâu S sinica S dielsiana cần nghiêncứu sâu để xác định vai trò chế tácdụnggiảiloâu alcaloid có hoạt tính giảiloâu lồi 41 KẾT LUẬN VÀĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Từ kết thu mơ hình dược lý thựcnghiệmthựcđề tài rút số kết luận sau: Dịch chiết toàn phần nước S sinica S dielsiana mức liều từ 30 mg/kg đến 1000 mg/kg thể trọng chuột thể tácdụnggiảiloâu mô hình chữ thập nâng cao chuột bình thường tương tự diazepam, nhiên S sinica có tácdụnggiảiloâu chuột chịu stress cô lập Dịch chiết toàn phần S sinica mức liều tương đương 100 mg/kg chuột nhắt có tácdụng chống rối loạn loâu toàn thể S dielsiana mức liều 30 mg/kg có tácdụng chống rối loạn hoảng sợ tương tự clomipramin mơ hình chữ T nâng cao Dịch chiết nước toàn phần S sinica S dielsiana mức liều có tácdụnggiảiloâu (30- 1000 mg/kg thể trọng chuột) thể tácdụng an thần mơ hình kéo dài thời gian ngủ thiopental chuột bình thường khơng có tácdụng chuột chịu stress lập Alcaloid tồn phần từ hai lồi ( mức liều tương ứng với mức liều 30 mg/kg tính theo dược liệu S dielsiana 100 mg/kg tính theo dược liệu S sinica) có tácdụnggiảiloâu tương tự diazepam tetrahydropalmatin mơ hình chữ thập nâng cao chuột bình thường Ở mức liều tương ứng với mức liều 30 mg/kg 100 mg/kg tính theo dược liệu, alcaloid toàn phần loài thể tácdụng an thần ĐỀ XUẤT Nghiêncứu chiết xuất, phân lập alcaloid có hoạt tính an thần, giảiloâu khác tetrahydropalmatin Nghiêncứu chế dược lý phân tử vai trò alcaloid tácdụnggiảiloâu loài Stephania Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Dương Phước An, Huỳnh Thị Bích Huyền, Nguyễn Ngọc Khơi (2009), “ Khảo sát hoạt tính giảiloâu số tinh dầu từ vỏ Citrus họ Rutaceace” , Tạp chí Dược học 10, 49-53 Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Nguyễn Thu Hằng, Đinh Đại Độ, Phùng Thanh Hương (2012), “Nghiên cứutácdụng an thần thựcnghiệm chế phẩm Sleepy care: Thơng báo số 2”, Tạp chí Dược học 1, 49-53 Bộ Y Tế, Dược Điển Việt Nam IV (2009), Nxb Y học, tr 697 Bộ Y Tế, Dược Thư Quốc Gia Việt Nam (2002), Nxb Y học, tr 291, 369 Đỗ Trung Đàm, Đỗ Thị Phượng (2006), “Tác dụng an thần senin, bột alcaloid sen”, Tạp chí Dược Học 368, 19-22 Nguyễn Quốc Huy (2010), “Nghiên cứuthực vật, thành phần hóa học, số tácdụng sinh học số loài thuộc chi Stephania Lour Việt nam”, Luận án Tiến sĩ Dược học, trường Đại học Dược Hà nội Nguyễn Quốc Huy (2011), “Nghiên cứu động thái tích lũy Rotundin củ dòm (Stephania dielsiana Y.C Wu) Ba vì, Hà nội”, Đề tài nghiêncứu KHCN cấp trường, trường Đại học Dược Hà nội Nguyễn Quốc Huy, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Trọng Thông, Trần Thanh Tùng (2009), “Nghiên cứutácdụng giảm đau, chống viêm loài Stephaniadielsiana Y.C.Wu thu hái Ba Vì (Hà Nội)”, Tạp chí dược liệu 6, 292-297 Trần Thu Hường, Trần Thị Quế, Văn Ngọc Hường, Nguyễn Mạnh Cường (2009), “Một số alkaloid phân lập từ củ Stephania sinica”, Tạp chí Dược liệu 6, 269-271 10 Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Quốc Huy (2006), “Kết nghiêncứu độc tính số tácdụng sinh học loài Stephaniadielsiana Y.C Wu thu hái Hà Tây”, Tạp chí Dược học 2, 15-19 11 Lê Ngọc Liên, Trần Nguyên Tiêu, Phạm Gia Điền (2004), “Các alcaloid khung aporphin từ bình vơi Stephaniadielsiana Y.C.Wu Việt Nam”, Tạp chí dược học 5, 14-15 12 Lã Đình Mỡi, Trần Minh Hợi, Dương Đức Huyến, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2005), Tài nguyên thực vật Việt nam (những chứa hoạt chất có hoạt tính sinh học), tập I, 58-82 13 Đỗ Qun, Hồng Hải Thùy , Nguyễn Quốc Huy (2012), “Nghiên cứu thành phần hóa học tácdụng ức chế acetylcholinesterase loài Stephaniasinica Diels., họTiết dê”, Báo cáo Hội nghị KHCN Tuổi trẻ lần thứ 16, trường Đại học Dược Hà Nội 14 Nguyễn Minh Tuấn (2004), Các rối loạn tâm thần: Chẩn đoán điều trị, NXB Y học, Hà nội, tr 11-28 15 Nguyễn Lan Thùy Ty, Võ Phùng Nguyên, Nguyễn Hữu Đức (2008), “Đánh giá tácdụng an thần-gây ngủ chế phẩm có nguồn gốc dược liệu”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 12,108-112 16 Nguyễn Tiến Vững (2000), ”Nghiên cứuthực vật, hóa học tácdụng sinh học số loài thuộc chi Stephania Lour Việt nam”, Luận án Tiến sĩ Dược học, trường Đại học Dược Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 17 Brunton L., Lazo J.,Parker K (2006), Goodman & Gilman’s: The Pharmacological Basis of Therapeutics, 11th edition, New York, Mc Graw-Hill Companies, Inc 18 Carobrez A.,Bertoglio L (2005), "Ethological and temporal analyses of anxiety-like behaviour: The elevated plus-maze model 20 years on", Neurosci Biobehav Rev 29, 1193-1205 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 19 Chen S.W., Mi X.J., Wang R., Wang W.J., Kong W.X., Zhang Y.J.,Li Y.L (2005), "Behavioral effects of sinomenine in murine models of anxiety", Life Sci 78, 232-238 20 Deakin JFW, Graeff FG (1991), "5-HT and mechanisms of defence", J Psycho-pharmacol 5, 305–315 21 Deng Y., Yu Y., Luo H., Zhang M., Qin X.,Li L (2011 ), "Antimicrobial activity of extract and two alkaloids from traditional Chinese medicinal plant Stephaniadielsiana ", Food Chemistry 124, 1556–1560 22 Dowson G.,Tricklebank M (1995), "Use of the evlevated plus maze in the search for novel anxiolytic agents", Trends Pharmacol Sci 16, 3336 23 Gao S., Cui Y.-L., Yu C.-Q., Wanga Q.-S.,Zhang Y (2013), "Tetrandrine exerts antidepressant-like effects in animal models: Role of brainderived neurotrophic factor", Behavioural Brain Research 238, 79– 85 24 Graeff F.G., Netto C.F.,Jr H.l.Z (1998), "The elevated T-maze as an experimental model of anxiety", Neuroscience and Biobehavioral Reviews 23 237–246 25 Guo Y., Zhang H., Chen X., Cai W., Cheng J., Yang Y., Jin G.,Zhen X (2009), "Evaluation of the antipsychotic effect of bi-acetylated lstepholidine (l-SPD-A), a novel dopamine and serotonin receptor dual ligand", Schizophrenia Research 115, 41–49 26 Halbsguth C., Meibner O.,Haberlein H (2003), "Positive cooperation of protoberberine type alkaloids from Corydalis cava on the GABAA binding site", Planta Med 69, 305-209 27 He F.-Q., Qiu B.-Y., Zhang X.-H., Li T.-K., Xie Q., Cui D.-J., Huang X.-L.,Gan H.-T (2011), "Tetrandrine attenuates spatial memory impairment and hippocampal neuroinflammation via inhibiting NF-κB activation in a rat model of Alzheimer's disease induced by amyloid-β(1– 42).", Brain Research 1384, 89–96 28 Ingkaninan K., Phengpa P., Yuenyongsawad S.,Khorana N (2006), "Acetylcholinesterase inhibitors from Stephania venosa tuber", Journal of Pharmacy and Pharmacology 58, 695- 300 29 Ingkaninan K., Temkitthawon P., Chuenchom K., Yuyaem T.,Thongnoi W (2003), "Screening for acetylcholinesterase inhibitory activity in plants used in Thai traditional rejuvenating and neurotonic remedies", Journal of Ethnopharmacology 89, 261–264 30 Korte S.,Boer S.D (2003), "A robust animal model of state anxiety: fearpotential behaviour in the elevated plus maze", Eur J Pharmacol 463, 163-175 31 Kumar A.,Kulkarni S.K (2006), "Protective effect of BR-16, a polyherbal preparation against social isolation stress: possible GABAergic mechanism", Phytotherapy Research 20, 538-541 32 Leung W.C., Zheng H., Huen M., Law S.L.,Xue H (2003), "Anxiolyticlike action of orally administered dl-tetrahydropalmatine in elevated plusmaze", Progress in Neuro-Psychopharmacology & Biological Psychiatry 27, 775–779 33 Lister RG (1987), "The use of a plus-maze to measure anxiety in the mouse", Psychopharmacol., 92, 180-185 34 Liu X., Yang Z., Li R., Xie J., Yin Q., Bloom A.S.,Li S.-J (2012), "Responses of dopaminergic, serotonergic and noradrenergic networks to acute levo-tetrahydropalmatine administration in naïve rats detected at 9.4 T", Magn Reson Imagin 30(2), 261–270 35 Liu Y.-L., Yan L.-D., Zhou P.-L., Wu C.-F.,Gong Z.-H (2009), "Levotetrahydropalmatine attenuates oxycodone-induced conditioned place preference in rats", European Journal of Pharmacology 602, 321–327 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 36 Ma Y., Han H., Eun J.S., Kim H.-C., Hong J.-T.,Oh K.-W (2007), "Sanjoinine A isolated from Zizyphi Spinosi semen augments pentobarbital-induced sleeping behaviors through the modification of GABA-ergic systems", Biol Pharm Bull 30, 1748-1753 37 Mantsch J.R., Li S.-J., Risinger R., Awad S., Katz E., Baker D.A.,Yang Z (2007), administration "Levo-tetrahydropalmatine and cocaine-induced attenuates cocaine reinstatement in selfrats", Psychopharmacology 192, 581–591 38 Matsumoto K., Kohno S.-I., Tezuka Y., Kadota S.,Watanabe H (1997), "Effects of Japanese Angelica root extract on pentobarbital- induced sleep group housed and socially isolated mice: evidence for the central action", Japaness Journal of Pharmacology 73, 353-356 39 Min Z.-D., Ge L., Xu G.-X., Linuma M., Tanaka T.,Mizuno M (1985), "Alkaloids of Stephania sinica.", Phytochemistry 24(12), 3086-3085 40 Muchimapura S., Phachonpai W., Tong-Un T., Wannanon P.,Wattanathorn J (2012), "Evaluation of Neuropharmacological Activities of Stephania venosa Herb Consumption in Healthy Rats", American Journal of Agricultural and Biological Sciences 7(3), 239-246 41 Ojima K., Matsumoto K., Tohda M.,Watanabe H (1995), "Hyperactivity of central noradrenergic and CFR systems is involved in social isolationinduced decrease in pentobarbital sleep", Brain Research 684, 87-94 42 Ojima K., Matsumoto K.,Watanabe H (1997), "Research report: Flumazenil reverses the decrease in the hypnotic activity of pentobarbital bysocial isolation stress: are endogenous benzodiazepine receptor ligands involved? ", Brain Research 745(127–133) 43 Pinheiro S., Zangrossi H., Del-Ben C.,Graeff F (2007), "Elevated maze as animal models of anxiety: effects of serotonergic agents", Anais da Academia Brasileira de Ciencias 79, 71-85 44 Poltronieri S., Zangrossi H.,Viana M.d.B (2003), "Antipanic-like effect of serotonin reuptake inhibitors in the elevated T-maze", Behav Brain Res., 147, 185-192 45 Rodgers R., Cao B.-J., Dalvi A.,Holmes A (1997), "Animal models of anxiety: an ethological perspective", Brazilian J Med Biol Res 30, 299– 304 46 Saito K.-I., Umeda S., Kawashima K.,Kano Y (2000), "Pharmacological Properties of Traditional Medicines XXVI Effects of Sansohnin-to on Pentobarbital Sleep in Stressed Mice", Biol Pharm Bull 23(1), 76-79 47 Sarris J., Panossian A.,Schweitzer I (2011), "Herbal medicine for depression, anxiety and insomnia: A review of psychopharmacology and clinical evidence, " Eur Neuropsychol 21, 841-860 48 Semwal D.K., Badoni R., Semwal R., Kothiyal S.K., Singha G.J.P.,Rawat U (2010), Stephania(Menispermaceae): "Review: Chemical and The genus pharmacological perspectives", Journal of Ethnopharmacology 132, 369–383 49 Simpson J.,Kelly J (2012), "The effects of isolated and enriched housing conditions on baseline and drug-induced behavioral responses in the male rat", Behav Brain Res 234, 175-183 50 Teixeira R.C., Jr H.Z.,Graeff F.G (2000), "Behavioral Effects of Acute and Chronic Imipramine in the Elevated T-Maze Model of Anxiety", Pharmacology Biochemistry and Behavior 65(4), 571–576 51 Wang J.B.,Mantsch J.R (2012), "L-tetrahydropalamatine: a potential new medication for the treatment of cocaine addiction", Future Med Chem 4(2), 177–186 52 Yang K., Jin G.,Wu J (2007), "The Neuropharmacology of (-)Stepholidine and its Neuropharmacology 5, 289-294 Potential Applications", Current Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 53 Yue K., Ma B., Ru Q., Chen L., Gan Y., Wang D., Jin G.,Li C (2012), "The dopamine receptor antagonist levo-tetrahydropalmatine attenuates heroin self-administration and heroin-induced reinstatement in rats.", Pharmacology, Biochemistry and Behavior 102, 1–5 54 Zangrossi H.,Graeff F (1997), "Behavioral validation of the elevated Tmaze, a new animal model for anxiety", Brain Res Bull 44, 1-5 55 Zhang L., Zhou R.,Xiang G (2005), "Stepholidine protects against H2O2 neurotoxicity in rat cortical neurons by activation of Akt", Neuroscience Letters 383, 328–332 56 Zhang Y., Zhang S., Zhang H.-Y., Shen Z.-W.,Qin G.-W (2009), "Chemical Constituents from Stephania dielsiana", Chinese Journal of Natural Medicines 7(3 ), 199-202 57 Zhang Z (2004), "Therapeutic effects of herbal extracts and constituents in animal models of psychiatric disorders", Life Sci 75 1659-1669 58 Zhao X., Cui X.-Y., Chen B.-Q., Chu Q.-P., Yao H.-Y., Ku B.-S.,Zhang Y.-H (2004), "Tetrandrine, a bisbenzylisoquinoline alkaloid from Chinese herb Radix, augmented the hypnotic effect of pentobarbital through serotonergic system", European Journal of Pharmacology 506, 101–105 ... với thu c giải lo âu (anxiolytics) C c thu c giải lo âu c nguồn g c hóa dư c sử dụng dẫn chất benzodiazepin, buspiron thu c chống trầm c m c chế chọn l c tái thu hồi serotonin chống trầm c m vòng... đến t c dụng an thần giải lo âu hai lồi c ng bố t c giả nư c ngồi Trong nư c, Nguyễn Qu c Huy c ng x c định liều LD50 c lo i S dielsiana 22,2 g/kg thử t c dụng chống viêm giảm đau th c nghiệm. .. thu c họ Tiết dê (Menispermaceae) với khoảng 60 lo i, phân bố chủ y u vùng nhiệt đới c n nhiệt đới châu Á, châu Phi châu c Trong lĩnh v c dư c lý thần kinh tâm thần, nghiên c u lo i chi chủ y u