Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI - - VŨ THỊ THANH LAN MÃ SINH VIÊN: 1101283 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG GIẢI LO ÂU CỦA CÂY TRINH NỮ MÓC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ THỊ THANH LAN MÃ SINH VIÊN: 1101283 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG GIẢI LO ÂU CỦA CÂY TRINH NỮ MÓC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Phạm Tuấn Anh DS Đỗ Văn Khái Nơi thực hiện: Bộ môn Dƣợc liệu Bộ môn Dƣợc lực HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Phạm Tuấn Anh, TS Nguyễn Quỳnh Chi, DS Đỗ Văn Khái ngƣời thầy, ngƣời cô nhiệt tình giúp đỡ, hết lòng bảo trực tiếp hƣớng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thùy Dƣơng, anh Phạm Đức Vịnh, bạn Lê Ngọc Quỳnh Giao giúp đỡ thời gian làm khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Dƣợc lực Dƣợc liệu quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể thầy cô giáo cán trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, mang lại cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trƣờng Cuối cùng, xin bày tỏ yêu thƣơng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè bên tôi, ủng hộ chỗ dựa tinh thần gặp khó khăn học tập nhƣ sống Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Thanh Lan MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Trinh nữ móc 1.1.1 Đặc điểm thực vật Trinh nữ móc 1.1.2 Thành phần hóa học 1.1.3 Tác dụng dƣợc lý Mimosa diplotricha C Wright ex Sa 1.1.4 Sử dụng loài Mimosadiplotricha C Wright ex Sa y học cổ truyền 1.2 Tổng quan lo âu rối loạn lo âu 1.2.1 Định nghĩa, phân loại 1.2.2.Thuốc hóa dƣợc sử dụng điều trị rối loạn lo âu 10 1.2.3 Sử dụng dƣợc liệu điều trị rối loạn lo âu 10 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 2.2 Phƣơng tiện nghiên cứu 13 2.2.1 Hóa chất 13 2.2.2 Thiết bị 13 2.2.3 Động vật thí nghiệm 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Chiết xuất, phân lập chất phận mặt đất Trinh nữ móc 15 2.4.2 Đánh giá độc tính cấp trinh nữ móc 17 2.4.4 Đánh giá tác dụng giải lo âu dịch chiết nƣớc toàn phần trinh nữ móc 19 2.3.5 Đánh giá ảnh hƣởng dịch chiết nƣớc toàn phần Trinh nữ móc đến vận động tự nhiên mô hình OFT 21 2.3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu tính toán kết 22 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Chiết xuất, phân lập hợp chất 23 3.1.1 Chiết xuất 23 3.1.2 Định tính cắn phân đoạn 24 3.1.3 Phân lập 28 3.2 Đánh giá độc tính cấp Trinh nữ móc 31 3.3 Đánh giá tác dụng giải lo âu dịch chiết nƣớc toàn phần Trinh nữ móc 32 3.4 Đánh giá ảnh hƣởng dịch chiết nƣớc toàn phần trinh nữ móc đến hoạt động tự nhiên hành vi khám phá chuột thử nghiệm OFT 33 3.5 Bàn luận 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT APA Hiệp hội tâm thần Hoa Kì ( The American Psychiatric Association) BZD DSM-5TM Benzodiazepin Diagnostic and Statist manual of Mental disoreders ( Fifth edition) DZP EPM Diazepam Mô hình chữ thập nâng cao (Elevated plus maze) GABA Gamma amino butyric acid GAD Rối loạn lo âu lan tỏa (Generalized anxiety disorder) ICD-10 International Classification of Diseases, Tenth Revision LD50 MS Lethal Dose Khối phổ (Mass spectrometry) NMR Nuclear magnetic resonance OFT Mô hình môi trƣờng mở (Open frield test) PD RLLA Rối loạn hoảng sợ (Panic disorder) Rối loạn lo âu SIT Mô hình tƣơng tác xã hội (Social interaction test) SKLM Sắc ký lớp mỏng SLTT SSRI Số lần trung tâm Ức chế tái thu hồi chọn lọc serotonin (Serotonin selective reuptake inhibitors) TGTT TT WHO YHCT Thời gian trung tâm Thuốc thử Tổ chức y tế giới (The World Health Organization) Y học cổ truyền DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng 3.1 Kết định tính phân đoạn n-hexan, EtOAc phân đoạn nƣớc Trang 26 3.2 3.3 3.4 3.5 29 30 31 32 3.6 Kết SKLM MD1 với hệ dung môi Số liệu phổ 1H-NMR phần aglycon MD1 [MeOD, δ (ppm), 500 MHz] Bố trí thí nghiệm cho thử độc tính cấp mẫu thử cao Trinh nữ móc Tác dụng giải lo âu diazepam mg/kg dịch chiết nƣớc toàn phần dƣợc liệu Trinh nữ móc ba mức liều 4,8 g/kg; 9,6g/kg; 14,4 g /kg Ảnh hƣởng diazepam (DZP) dịch chiết nƣớc toàn phần Trinh nữ móc đến thông số thử nghiệm OFT chuột 33 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 Quercetin glycosid Luteolin dẫn chất Các glycosid myricetin Các hợp chất 5-deoxy-flavon Các flavonoid khác Ảnh loài Mimosa diplotricha C Wright ex Sauvalle thu hái Cẩm Giàng, Hải Dƣơng Mô hình chữ thập nâng cao Mô hình môi trƣờng mở Sơ đồ chiết xuất phân đoạn từ dịch chiết nƣớc Trinh nữ móc Sắc kí đồ cắn ethyl acetat với hệ dung môi (II) Sắc kí đồ MD1 Công thức cấu tạo quercetin 5 13 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 19 21 24 27 29 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn lo âu (RLLA) bệnh lý nghiêm trọng, ảnh hƣởng tới tâm sinh lý nhƣ hành vi ngƣời bệnh Bệnh có tỷ lệ mắc cao nhƣ xu hƣớng ngày gia tăng [20] Hiện nay, phƣơng pháp điều trị rối loạn lo âu chủ yếu phối hợp liệu pháp tâm lý với thuốc giải lo âu (anxiolytics) Các thuốc giải lo âu có nguồn gốc hóa dƣợc đƣợc sử dụng dẫn chất benzodiazepin, buspiron thuốc chống trầm cảm ức chế chọn lọc tái thu hồi serotonin chống trầm cảm vòng [35] Hạn chế lớn thuốc có nguồn gốc hóa dƣợc tác dụng phụ, khả lệ thuộc thuốc phản ứng cai thuốc xảy dừng điều trị Vì vậy, sử dụng thuốc sản phẩm có nguồn gốc dƣợc liệu đƣợc coi hƣớng tiếp cận bổ sung thay cho thuốc có nguồn gốc hóa dƣợc điều trị rối loạn lo âu [39] Cây Trinh nữ móc có tên khoa học Mimosa diplotricha C Wright ex Sa (tên đồng nghĩa Mimosa invisa), thuộc họ Đậu (Fabaceae) Đây loài vốn đƣợc biết đến loài ngoại lai xâm hại thực vật khác Cây chƣa đƣợc sử dụng làm thuốc Việt Nam nhƣng đƣợc sử dụng YHCT số nƣớc với tác dụng trấn an tinh thần Trên giới có nghiên cứu thành phần hóa học Trinh nữ móc Tại Việt Nam, kết nghiên cứu bƣớc đầu loài M diplotricha cho thấy alcaloid flavonoid hai nhóm chất đáng ý Ngoài kết nghiên cứu bƣớc đầu đánh giá tác dụng an thần Trinh nữ móc cho thấy loài có tiềm [12] Nhằm tiếp tục nghiên cứu sâu thành phần hóa học nhƣ tác dụng giải lo âu, đề tài ―Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng giải lo âu Trinh nữ móc‖ đƣợc thực với hai mục tiêu sau: Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học Trinh nữ móc Đánh giá độc tính cấp tác dụng giải lo âu dịch chiết nƣớc toàn phần Trinh nữ móc CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Trinh nữ móc 1.1.1 Đặc điểm thực vật Trinh nữ móc 1.1.1.1 Tên gọi, vị trí phân loại Trinh nữ móc Tên khoa học: Mimosa diplotricha C Wright ex Sauvalle [8] Tên đồng nghĩa: Mimosa invisa [38] Tên địa phƣơng: Anathottawadi, padaincha (Ấn Độ), banla saet (Campuchia), duri semalu (Malaysia), makahiyang lalaki (Philippin), maiyaraap thao (Thailan), cogadrogadro (Fiji) [38] Theo hệ thống phân loại Takhtajan 1987, Mimosa diplotricha C Wright ex Sauvalle thuộc chi Mimosa L., phân họ Trinh nữ (Mimosoideae), Họ Đậu (Fabaceae), Đậu (Fabales), phân lớp Hoa Hồng (Rosidae), lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida), ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta), giới thực vật (Plantae) [2] 1.1.1.2 Đặc điểm thực vật, phân bố Đặc điểm thực vật chi Mimosa L Cây bụi hay cỏ, gỗ leo, thƣờng có gai Lá kèm nhỏ, rụng sớm Lá kép lông chim, thƣờng nhạy cảm Cụm hoa hình cầu hay hình trụ nhọn, đơn độc hay tụ lại thành bó, mọc nách lá, có cuống Hoa nhỏ, lƣỡng tính hay tạp tính, không cuống, thƣờng cánh, hình chuông, có cƣa, tiền khai hoa van Tràng hợp gốc Nhị - 8, rời, thò Bao phấn nắp Bầu nhụy chứa nhiều noãn, dạng sợi mảnh Quả đậu, hình thuôn dài hay thẳng, thƣờng dạng phẳng - bẹt, dai Quả thắt lại theo hạt, có nhiều lông cứng, đốt mang hạt Hạt hình elip hình cầu, phẳng [49] Đặc điểm thực vật loài Mimosa diplotricha C Wight ex Sa Cây bụi thấp hay cỏ lâu năm Thƣờng có dạng bụi dày đặc, hệ thống rễ phát triển mạnh mẽ, thƣờng hóa gỗ phần gốc sát mặt đất Thân leo mọc phẳng mặt đất, cao đến 5m, góc, nhiều lông, với nhiều gai uốn ngƣợc lại mọc rải rác ngẫu nhiên dọc theo chiều dài thân, gai dài - mm Lá kép lông chim, dài 10 - 15 cm, nhạy cảm chạm phải, có từ - cặp thứ diệp, dài - 4,5 cm, Mimosa diplotricha C Wright ex Sauvalle, Mimosaceae)", Nghiên cứu dược thông tin thuốc, 1, tr.15 - 20 13 Lê Doãn Trí , Đỗ Văn Quân, Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Quốc Huy, Anh Nguyễn Hoàng (2015), "Đánh giá tác dụng giải lo âu số tác dụng hƣớng thần kinh khác l – tetrahydropalmatin", Tạp chí Dược học, 12, tr 54 14 Nguyễn Sơn Tùng, Nguyễn Ngọc Khôi (2010), "Khảo sát mô hình nghiên cứu tác dụng giải lo âu số phối hợp từ dƣợc liệu", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14, tr 80-85 15 Vũ Đức Tuyên, Sơn Dƣơng Tuấn (2002), "Phân tích phổ cộng hƣởng từ hạt nhân", Sổ tay hóa học phân tích, Nhà xuất CNHH Bắc Kinh, Quyển 7, tr.820 16 Viện Dƣợc liệu (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập II, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr.138-140, 582-586 Tiếng Anh 17 Aguiar R M., Alves C Q., David J M., Lima L S., Rezende L C., David J P., Queiróz L P (2011), "Antioxidant activities of isolated compounds from stems of Mimosa invisa Mart ex Colla", Quim Nova, 35, pp 567-570 18 Ana Flávia Schürmann da Silva, Jean Paulo de Andrade, Lia R.M Bevilaqua, Márcia Maria de Souza, Ivan Izquierdo, Amélia Teresinha Henriques, Zuanazzi José Ângelo Silveira ( 2006 ), "Anxiolytic-, antidepressant- and anticonvulsant-like effects of the alkaloid montanine isolated from Hippeastrum vittatum", Pharmacology, Biochemistry and Behavior, 85, pp 148–154 19 Anoja S Attele, Jing-Tian Xie, Yuan Chun-Su (2000), "Treatment of insomnia: an alternative approach", Alternative Medicine Review, (3), pp 249 – 259 20 Barbara G Wells, Joseph T DiPiro, Terry L Schwinghammer, Cecily V DiPiro (2015) (2015), "PSYCHIATRIC DISORDERS", Pharmacotherapy handbook 9th, Wells Barbara G., pp 21 Carobrez A., Bertoglio L (2005), "Ethological and temporal analyses of anxiety-like behaviour: The elevated plus-maze model 20 years on", Neuroscience and Biobehavioral Reviews, 29, pp 1193 - 1205 22 Dawson Gerard R., Tricklebank Mark D (1995), "Use of the elevated plus maze in the search for novel anxiolytic agents", Trends in Pharmacological Sciences, 16(2), pp 33-36 23 Fernanda de-PARIS, Raquel D PETRY, Flávio H REGINATTO, Grace GOSMANN, João QUEVEDO, Jennifer B SALGUEIRO, Flávio KAPCZINSKI , George GONZÁLEZ ORTEGA, Eloir Paulo SCHENKEL (2002), "Pharmacochemical Study of Aqueous Extracts of Passiflora alata Dryander and Passiflora edulis Sims ", Acta Farmaceutica Bonarense, 21, pp 5–8 24 Frederic Nana, Louis Pergaud Sandjo, Felix Keumedjio, Victor Kuete, Bonaventure Tchaleu Ngadjui (2011), "A new fatty aldol ester from the aerial part of Mimosa invisa (Mimosaceae)", Natural Product Research, 26, pp 1831-1836 25 Grundmann.O, Wa ¨hling.C, Staiger.C, Butterweck V (2009), "Anxiolytic effects of a passion flower (Passiflora incarnata L.) extract in the elevated plus maze in mice", Pharmazie 64, pp 63–64 26 Lie-Chwen Lin, Chun-Tang Chiou, Jing-Jy Cheng (2011) (2011), "5Deoxyflavones with Cytotoxic Activity from Mimosa diplotricha", Journal of natural products, 74, pp 2001 - 2004 27 Ligia Moreiras Sena, Silvana Maria Zucolotto, Fla'Vio Henrique Reginatto, Eloir Paulo Schenkel, Thereza Christina Monteiro De Lima (2009), "Neuropharmacological Activity of the Pericarp of Passiflora edulis flavicarpa Degener: Putative Involvement of C-Glycosylflavonoids," Experimental Biology and Medicine, 234, pp 967–975 28 OECD (2002), "Test No 420: Acute Oral Toxicity - Fixed Dose Procedure", OECD Guidelines for the Testing of Chemicals, OECD Publishing, Paris, Section 4, pp 29 OECD (2002), "Test No 423: Acute Oral toxicity - Acute Toxic Class Method", OECD Guidelines for the Testing of Chemicals, OECD Pub-lishing, Paris, Section 4, pp 30 OECD (2008), "Test No 425: Acute Oral Toxicity: Up-and-Down Procdure", OECD Guidelines for the Testing of Chemicals, OECD Publishing, Paris, Section 4, pp 31 Oliver Grundmann, JieWang, Gerard P McGregor, Butterweck Veronika (2008), "Anxiolytic Activity of a Phytochemically Characterized Passiflora incarnata Extract is Mediated via the GABAergic System", Planta Med, 74, pp 1769–1773 32 Otavio Flausino Jr., Luciana de Avila Santos, Hugo Verli, |Ana Maria Pereira, Vanderlan da Silva Bolzani, Nunes-de-Souza Ricardo Luiz (2007), "Anxiolytic Effects of Erythrinian Alkaloids from Erythrina mulungu", Journal of Natural Products, 70, pp 48-53 33 Paladini A.C, Marder M, Viola H, Wolfman C, Wasowski C, Medina JH (1999), "Flavonoids and the Central Nervous System: from Forgotten Factors to Potent Anxiolytic Compounds", J Pharm Pharmacol., pp 519-526 34 Pellow Sharon, Chopin Philippe, File Sandra E., Briley Mike (1985), "Validation of open : closed arm entries in an elevated plus-maze as a measure of anxiety in the rat", Journal of Neuroscience Methods, 14(3), pp 149-167 35 R.J Bandessarini (2006), "Drug Therapy of Depression and Anxiety", Goodman & Gilman’s: The Pharmacological Basis of Therapeutics, in Bruton L.L Lazo J.S., Parker K.L., Editor, New York, Mc Graw-Hill Companies,, pp 429 - 459 36 Ramos André (2008), "Animal models of anxiety: I need multiple tests?", Trends in Pharmacological Sciences, 29(10), pp 493-498 37 Ronald C Kessler, Jane Soukup, Roger B Davis, David F Foster, Sonja A Wilkey, Maria I Van Rompay, David M Eisenberg (2001), "The use of complementary and alternative therapies to treat anxiety and depression in the United State", The American Journal of Psychiatry, 158 (2), pp 289-294 38 Sankaran Dr K.V (2008), "Mimosa diplotricha - Giant sensitive plant," Retrieved, from http://apfisn.net/sites/default/files/mimosa.pdf 39 Sarris J, Panossian A, Schweitzer I, Stough C, A Scholey (2011), "Herbal medicine for depression, anxiety and insomnia: A review of psychopharmacology and clinical evidence", Eur Neuropsychol., 21, pp 841 – 860 40 Sasan Andalib, Ali Vaseghi, Golnaz Vaseghi, Azadeh Motavallian Naeini (2011), "Mini review: Sedative and hypnotic effects of Iranian traditional medicinal herbs used for treatment of insomnia", EXCLI Journal, 10, pp 192-197 41 The American Psychiatric Association (2013), "Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders", pp 42 The World Health Organization (1993), The ICD- 10 classification of mental and behavioural disorders: diagnostic criteria for research, pp 91 - 97, 43 Todd D.G., David T D., Colleen E K., in (2009), "The open field test", Humana Press, pp - 20 44 Umi Kalsom Yusuf, Noriha Abdullah, Baki Bakar, Khairuddin Itam , Faridah Abdullah, Mohd Aspollah Sukari, Cheng J-L (2003), "Flavonoid glycosides in the leaves of Mimosa species", Biochemical Systematics and Ecology, 31, pp 443-445 45 Viola H , Wasowski C , Levi de Stein M , Wolfman C , Silveira R , Dajas F , Medina JH , Paladini AC (1995), "Apigenin, a Component of Matricaria recutita Flowers is a Central Benzodiazepine Receptors-Ligand with Anxiolytic Effects", PlantaMed., 61, pp 213—216 46 Walf A.A., Frye C.A (2007), "The use of the elevated plus maze as an assay of anxiety – related behavior in rodents", Nature protocols, 2, pp 322 - 328 47 Wijeweeraa.P, Arnasona J.T, Koszycki.D, Merali.Z (2006), "Evaluation of anxiolytic properties of Gotukola – (Centella asiatica) extracts and asiaticoside in rat behavioral models", Phytomedicine 13, pp 48 Woelk.H, Arnoldt.K.H, Kieser.M, Hoerr.R (2007 ), "Ginkgo biloba special extract EGb 761 in generalized anxiety disorder and adjustment disorder with anxious mood: A randomized, double-blind, placebo-controlled trial", Journal of Psychiatric Research, 41, pp 472–480 49 Wu Delin, Ivan C Nielsen (2010), "Mimosa Linnaeus", Flora of China, 10 pp 53 - 54 50 ZanoliU.P, Avallone.R, Baraldi.M ( 2000), "Behavioral characterisation of the flavonoids apigenin and chrysin", Fitoterapia, 71, pp 117-123 PHỤ LỤC 1: Phiếu giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu PHỤ LỤC 2: Giấy chứng nhận mã số tiêu PHỤ LỤC 3: Dữ liệu phổ 1H-NMR chất MD1 PHỤ LỤC 4: Dữ liệu phổ COSY chất MD1 [...]... nghiên cứu duy nhất ở Việt Nam về thành phần hóa học của lo i 8 Mimosa diplotricha C Wight ex Sa và cho đến hiện nay chƣa có nghiên cứu nào ở Việt Nam về phân lập thành phần hóa học của cây Trinh nữ móc 1.1.3 Tác dụng dƣợc lý của Mimosa diplotricha C Wright ex Sa - Tác dụng giải lo âu Trên thế giới chƣa thấy báo cáo tác dụng giải lo âu của trinh nữ móc Trong nghiên cứu về tác dụng an thần, đánh giá ban đầu... toàn phần của lo i M diplotricha C Wright ex Sa thu hái ở Quốc Oai- Hà Nội với hai mức liều 2,4 g/kg và 4,8 g/kg có tác dụng giải lo âu trên chuột và tác dụng này tƣơng đƣơng với tác dụng của diazepam liều 2 mg/kg [12] - Tác dụng chống oxy hóa Các hợp chất trong Mimosa diplotricha C Wright ex Sa có tác dụng chống oxy hóa Tác dụng này đƣợc chứng minh là do sự có mặt của một số nhóm hợp chất: flavonoid và. .. cấp theo hƣớng dẫn của Bộ Y tế kết hợp với hƣớng dẫn của OECD - Đánh giá tác dụng giải lo âu của dịch nƣớc sắc toàn phần của phần trên mặt đất cây Trinh nữ móc trên mô hình chữ thập nâng cao - Đánh giá ảnh hƣởng của dịch nƣớc sắc toàn phần của phần trên mặt đất cây Trinh nữ móc tới vận động tự nhiên và khả năng khám phá của chuột trên mô hình môi trƣờng mở (OFT) 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Chiết... đƣợc sử dụng trong y học cổ truyền của nhiều nƣớc với tác dụng an thần, giải lo âu, chống co giật và mất ngủ [16], [27] Ở châu Âu thƣờng sử dụng hai lo i P coeruela và P.incarnata Ở Brasil lo i P eldulis lại đƣợc sử dụng chủ yếu dƣới dạng nƣớc ép quả Việt Nam phổ biến với lo i lạc tiên P foetieda [16] Trên thế giới, đã có rất nhiều nghiên cứu chứng minh tác dụng an thần giải lo âu của các lo i lạc... Mimosa diplotricha C Wight ex Sa chƣa đƣợc sử dụng làm thuốc Tuy nhiên, y học cổ truyền ở một số nƣớc sử dụng rễ hoặc toàn cây với một số tác dụng dƣợc lý khác nhau nhƣ giảm đau, chống ung thƣ, chống độc, cầm máu, trấn an tinh thần [24] 1.1.2 Thành phần hóa học Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học của các lo i thuộc chi Mimosa Trong thành phần hoạt chất của lo i Mimosa diplotricha... [7] Nhóm nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Khôi, Võ Phùng Nguyên đã áp dụng thành công các mô hình: môi trƣờng mở, chữ thập nâng cao và ngăn sáng/ tối để đánh giá tác dụng giải lo âu của các tinh dầu từ vỏ quả cây chi Citrus [1], của phối hợp các dƣợc liệu Rau má, quế và nhân sâm [14] Nhóm nghiên cứu Bộ môn Dƣợc lực trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội cũng đã triển khai mô hình đánh giá tác dụng giải lo âu trên mô... Rối lo n hoảng sợ (Panic disorder, PD) + Rối lo n lo âu lan tỏa (Generalized anxiety disorder , GAD) + Rối lo n hỗn hợp lo âu và trầm cảm 10 + Rối lo n stress sau chấn thƣơng 1.2.2 Thuốc hóa dƣợc sử dụng trong điều trị rối lo n lo âu Trong điều trị rối lo n lo âu biện pháp trị liệu tâm lý luôn luôn đi kèm với liệu pháp hóa dƣợc [9] Các nhóm thuốc hóa dƣợc chính đƣợc sử dụng trong điều trị rối lo n lo. .. thắt và giãn cơ, có hiệu quả trong điều trị lo âu và mất ngủ [39], [40] 11 - Valerian (Valeriana officinalis L.), họ Valeriaceae, còn gọi là cây nữ lang Thân và rễ đƣợc sử dụng rộng rãi để điều trị mất ngủ, giải lo âu, an thần Cơ chế tác dụng có thể là kết quả của sự tƣơng tác của valerian với receptor GABAA Acid valerenic đã đƣợc chứng minh là có tác dụng ức chế enzym GABA-transaminase, dẫn đến tác dụng. .. Tổng quan về lo âu và rối lo n lo âu 1.2.1 Định nghĩa, phân lo i Lo âu bình thƣờng là phản xạ tự nhiên của con ngƣời trƣớc những khó khăn và các mối đe dọa của tự nhiên, xã hội mà con ngƣời phải tìm cách vƣợt qua, tồn tại, vƣơn tới Lo âu là một tín hiệu báo động, báo trƣớc một nguy hiểm sắp xảy đến, cho phép con ngƣời sử dụng mọi biện pháp để đƣơng đầu với sự đe dọa Lo âu bệnh lý là lo âu quá mức hoặc... (GAD) [48] Hƣớng nghiên cứu tác dụng dƣợc lý hƣớng giải lo âu trên các mô hình thực nghiệm cũng đã bƣớc đầu đƣợc triển khai bởi một số nhóm nghiên cứu trên các dƣợc liệu hoặc một số công thức phối hợp dƣợc liệu và chế phẩm có nguồn gốc dƣợc liệu tại Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hƣơng và cộng sự đã xác định đƣợc majonosid R2 là hoạt chất quan trọng quyết định tác dụng giải lo âu và chống trầm cảm của nhân sâm