Nghiên cứu tác dụng sinh học của cao xoa chứa thành phần chính lá thuốc bỏng (kalanchoe pinnata (lam ) pers ) trên mô hình động vật thực nghiệm gây bỏng

95 8 0
Nghiên cứu tác dụng sinh học của cao xoa chứa thành phần chính lá thuốc bỏng (kalanchoe pinnata (lam ) pers ) trên mô hình động vật thực nghiệm gây bỏng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ THANH VY NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CAO XOA CHỨA THÀNH PHẦN CHÍNH LÁ THUỐC BỎNG (KALANCHOE PINNATA (LAM.) PERS.) TRÊN MƠ HÌNH ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM GÂY BỎNG Chun ngành: Dược lý – Dược Lâm Sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.DS Nguyễn Ngọc Quỳnh Cần Thơ - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bốở nơi Tác giả luận văn Võ Thanh Vy LỜI CẢM ƠN "Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến cố vấn tôi, Tiến sĩ Dược sĩ Nguyễn Ngọc Quỳnh - Người định hướng, trực tiếp dẫn dắt cố vấn cho suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn kiến thức hướng dẫn tận tâm Cô giúp cho mở mang thêm nhiều kiến thức hữu ích dược học Tơi xin chân thành cảm ơn đến PGS TS Nguyễn Trung Kiên – Hiệu trưởng Đại học Y Dược Cần Thơ khai mở tư định hướng cho từ ngày đầu thực đề cương nghiên cứu Tôi gửi lời cảm ơn đến PGS TS Đỗ Châu Minh Vĩnh Thọ qua lần trao đổi tiêu chuẩn kiểm nghiệm sản phẩm trước đưa vào nghiên cứu giúp đề tài chặt chẽ nâng cao tính khoa học Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS Dương Xuân Chữ Trưởng khoa Dược Đại học Y Dược Cần Thơ truyền đạt cho tơi kiến thức nghiên cứu độc tính đánh giá dược lý, kỹ cho nhà nghiên cứu lần trao đổi thực ý nghĩa Tơi xin trân trọng cảm ơn nhiệt tình PGS Phạm Thành Suôl – Trưởng Liên Bộ môn Dược lý – Dược lâm sàng, TS.BS Nguyễn Hải Yến – Trưởng Bộ mơn Vi sinh, CN Lương Quốc Bình DS Phạm Minh Hữu Tiến dành thời gian quý báu để hỗ trợ phòng thực hành, trang thiết bị cho tơi q trình nghiên cứu Giúp cho q trình hồn thành luận văn nhanh chóng hiệu Sau cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn đến cha mẹ, người thân bạn bè đồng nghiệp bên cạnh ủng hộ, động viên sống thời gian hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn!” Võ Thanh Vy MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Ứng dụng cao xoa, công dụng Thuốc bỏng 1.2 Đại cương bỏng nhiệt 1.3 Nhiễm khuẩn bỏng 10 1.4 Thử nghiệm độc tính chỗ mơ hình thực nghiệm 12 1.5 Tình hình nghiên cứu 20 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Địa điểm nghiên cứu 35 2.4 Xử lý số liệu 35 2.5 Đạo đức nghiên cứu 35 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 37 3.1 Kết nghiên cứu độc tính chỗ (khả gây kích ứng da) 37 3.2 Kết khảo sát mơ hình gây bỏng nhiệt nhằm nghiên cứu tác dụng làm lành tổn thương bỏng bôi cao xoa chứa thành phần Thuốc bỏng vết thương bỏng nhiệt 38 3.3 Kết nghiên cứu tác dụng làm lành tổn thương bỏng bôi cao xoa chứa thành phần Thuốc bỏng vết thương bỏng nhiệt… …………….38 3.4 Đánh giá tác dụng kháng khuẩn cao xoa in vivo 46 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Kết nghiên cứu độc tính chỗ (khả gây kích ứng da) 56 4.2 Tác dụng điều trị chỗ tổn thương bỏng cao xoa Thuốc bỏng 56 4.3 Khả khăng kháng khuẩn Cao xoa Thuốc bỏng 65 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ATCC CFU Tiếng Anh American Type Culture Collection Colony Forming Units DĐVN P aeruginosa Tiếng Việt Tổ chức thu thập, phân phối, bảo quản mẫu sinh học Mỹ Đơn vị hình thành khuẩn lạc Dược điển Việt Nam Pseudomonas aeruginosa PL Trực khuẩn mủ xanh Phụ lục S aureus Staphylococcus aureus Tụ cầu vàng WHO World Health Organization Tổ chức y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại độ sâu bỏng Bảng 1.2 Mức độ phản ứng da thỏ 13 Bảng 1.3 Phân loại phản ứng da thỏ 14 Bảng 2.1 Các hóa chất dùng nghiên cứu 23 Bảng 2.2 Trang thiết bị dùng nghiên cứu 23 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu động vật nghiên cứu 24 Bảng 2.4 Mức độ phản ứng da thỏ 27 Bảng 2.5 Đánh giá mức độ gây độc tính chỗ 28 Bảng 3.1 Thay đổi hình thái chung kích ứng dung dịch cao xoa Thuốc bỏng da lành thỏ 37 Bảng 3.2 Tóm tắt thay đổi da bỏng 38 Bảng 3.3 Thay đổi hình thái sau tiếp xúc với nước giây 39 Bảng 3.4 Thay đổi hình thái sau tiếp xúc với nước giây 40 Bảng 3.5 Tỷ lệ chuột chết lô sau gây bỏng 41 Bảng 3.6 Tỷ lệ chuột lành tổn thương bỏng sau 14 ngày gây bỏng 41 Bảng 3.7 Diện tích tổn thương bỏng thời điểm 4, 9, 14 ngày nghiên cứu 42 Bảng 3.8: Phần trăm tỷ lệ phục hồi lô 43 Bảng 3.9 Kết Khảo Sát sau 24h cấy vi khuẩn lên tổn thương bỏng 46 Bảng 3.10 Kết phân lập vi khuẩn từ tổn thương bỏng cấy nhiễm khuẩn nồng độ 106 CFU/ml, 107 CFU/ml 108 CFU/ml 47 Bảng 3.11 Tác dụng loại trừ tổ chức bỏng bị hoại tử chuột thực nghiệm cao xoa Thuốc bỏng 51 Bảng 3.12 Đánh giá đại thể thay đổi tổn thương bỏng nhiễm khuẩn chuột thực nghiệm 51 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Định vị vị trí ứng dụng da thỏ 27 Hình 3.1 Tổn thương bỏng chuột lơ mơ hình: bơi tá dược 44 Hình 3.2 Tổn thương bỏng chuột lô chứng dương: bôi thuốc sufadiazin bạc 1% 44 Hình 3.3 Tổn thương bỏng chuột lô bôi cao xoa Thuốc bỏng liều thấp 45 Hình 3.4 Tổn thương bỏng chuột lơ bơi cao xoa Thuốc bỏng liều cao 45 Hình 3.5 Hình ảnh mơ bị hoại tử, áp xe da cấy vi khuẩn 48 nồng độ 108 CFU/ml 48 Hình 3.6 Hình ảnh tụ cầu Staphylococcus aureus kính hiển vi phân lập từ tổn thương bỏng nhiễm khuẩn nồng độ 108 CFU/ml 48 Hình 3.7 Kết phân lập mẫu nhiễm khuẩn từ áp xe da chuột nhiễm khuẩn nồng độ 108 CFU/ml 49 Hình 3.8 Phản ứng catalase dương tính vi khuẩn phân lập từ chuột nhiễm khuẩn nồng độ 108 CFU/ml 49 Hình 3.9 Phản ứng sinh Coagulase dương tính vi khuẩn phân lập từ chuột nhiễm khuẩn nồng độ 108 CFU/ml 50 71 Cao xoa liều thấp có tác dụng chữa lành tổn thương bỏng sau 14 ngày lên đến 88,18% Cao xoa liều cao có tác dụng chữa lành tổn thương bỏng sau 14 ngày lên đến 89,04% 6.3 Khảo sát mô hình gây bỏng có nhiễm khuẩn Staphylococcus aureus xác định tác dụng kháng khuẩn cao xoa chứa thành phần Thuốc bỏng tổn thƣơng bỏng nhiễm vi khuẩn Staphylococcus aureus Vết thương bỏng cấy nhiễm khuẩn Staphylococcus aureus nồng độ 108 CFU/ml phù hợp để gây mơ hình nhiễm khuẩn bỏng chuột nhắt trắng, phù hợp để thực nghiên cứu thử nghiệm hiệu điều trị nhiễm khuẩn dược phẩm, dịch chiết từ dược liệu Cao xoa chứa thành phần Thuốc bỏng có giá trị kháng khuẩn Staphylococcus aureus gần tương dương với sulfadazine bạc 1% Cao xoa đem lại hình thái vết thương sau lành mượt mà hơn, không để lại sẹo so với sulfadazine bạc 1% Cao xoa chứa thành phần Thuốc bỏng dùng chỗ hữu ích để điều trị bỏng, ngăn ngừa nhiễm trùng, điều trị tổn thương bỏng nhiễm khuẩn Staphylococcus aureus, đẩy nhanh trình sửa chữa mô tạo điều kiện thuận lợi cho q trình loại bỏ vết thương Do đó, cao xoa khuyến khích để điều trị bỏng cấp độ 72 KIẾN NGHỊ Phát triển nghiên cứu tác dụng trị bỏng cao xoa chứa Thuốc bỏng da người số bệnh viện có điều trị bỏng Mở rộng nghiên cứu tác dụng điều trị chỗ vết thương bỏng tác nhân gây bỏng khác (ngoài bỏng nhiệt) gây Phân lập định lượng hoạt chất có tác dụng trị bỏng cao xoa Thuốc bỏng Đánh giá tác dụng kháng khuẩn cao xoa chứa thành phần Thuốc bỏng chủng vi khuẩn khác, khảo sát phổ kháng khuẩn chế phẩm Đánh giá thêm tác dụng làm lành vết thương hở nguyên nhân khác ngoại trừ bỏng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y Tế (2021), "Bỏng", Phác đồ điều trị Đỗ Thị Hoàng Dung (1997), Điều trị bỏng thực nghiệm cao Xoan trà, mỡ rau má, mỡ má đề, kem nghệ, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Học viện quân y, Hà Nội Dược Thư Quốc Gia Việt Nam (2018), NXB Y Học, Hà Nội Hà Văn Quyết (2006), Bài giảng Bệnh học ngoại khoa, Trường đại học Y Hà Nội, Bộ môn Ngoại, NXB Y học, 14-22 Lê Bách Quang (2006), Hồn thiện cơng nghệ sản xuất thuốc mỡ Maduxin từ sến mật (Madhuca pasquieri) để điều trị tổn thương bỏng, vết thương, dự án KC.10,DA.14, 2006 Nguyễn Thanh Chung (2021), “Nghiên cứu tác dụng điều trị chỗ gel ceri nitrat 2,2% vết thương bỏng nhiệt”, Tạp chí Y dược học quân sự, Nguyễn Tiến Dũng (2009), Nghiên cứu tác dụng điều trị bỏng ảnh hưởng toàn thân chế phẩm ch1701 thực nghiệm, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, 2009, Hà Nội Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 912 - 914 Tài liệu nƣớc 10 11 A.R.Walker (1990), “Fatal tapwater scald burns in the USA”, Burns, 16(1), 49-52 Ainun Amalia, Andi Evi Erviani, Eddy Soekandarsih (2022), “Potential of the miracle leaf gum kalanchoe pinnata (lam.) pers to healing speed of a burns in rattus novergicus”, Junal Biologi Makassar, 2022, 7(2) Ali Kagan Gokakin et al (2013), “The protective effects of sildenafil in acute lung injury in a rat model of severe scald burn: A biochemical and histopathological study”, Burns, ( ), 1 - 1 9 12 Amin Saeidinia et al (2017), “Partial-thickness burn wounds healing by topical treatment A randomized controlled comparison between silver sulfadiazin and centiderm”, Medicine (2017), 96(9) 13 Anjoo Kamboj, Ajay Kumar Saluja, (2009), “Bryophyllum pinnatum (Lam.) Kurz.: Phytochemical and Pharmacological Profile : A Review”, Phcog Rev: Review Article, 2009, 3(6), 364374 14 Aobuliaximu Yakupu, Jie Zhang, Wei Dong, (2022), “The epidemiological characteristic and trends of burns globally”, BMC Publish Health, 2022, 22(1596) 15 Ayal, Getachew; Belay, Assefa; Kahaliw, Wubayehu (2019), “Evaluation of wound healing and anti-inflammatory activity of the leaves of calpurnia aurea (ait.) Benth (fabaceae) in mice”, Wound Medicine, 25(1) 16 Ayyasi Izaz Almas, Ratna Dama Purnawati, Hermawan Istiadi (2020), “The Effect of Honey in Second Degree Burn Healing on Wistar Rats Overview of Angiogenesis and the Number of Fibroblasts)”, Journal Of Medicine and Health, 11(1), 27-32 17 B Rossi-Bergmann et al (1994), “Immunosuppressive Effect of the Aqueous Extract of Kalanchoe pinnata in mice”, Phytotherapy research, 8, 399-402 18 Bhavsar Shruti et Al (2018), “A comparative pharmacognostical and phytochemical analysis of Kalanchoe pinnata (Lam.) Pers leaf extracts”, ResearchGate, 7(5), 1519-1527 19 Bishara Atiyeh et al (2014), “International Best Practice, Best practice guidelines: effective skin and wound management of noncomplex burns”, Wounds International, 2014, London 20 Bita Geramizadeh et al (2014), “The healing effect of curcumin on burn wounds in rat”, ResearchGate, 5(1) 21 Chen, J., Si, M., Wang, Y., Liu, L., Zhang, Y., Zhou, A., et al (2019), “Ginsenoside metabolite compound K exerts antiinflammatory and analgesic effects via downregulating COX2”, Inflammopharmacology, 27 (1), 157-166 22 Cho, H., Kim, J., Park, J., Hong, S., Kim, D., and Seo, K (2019), “Kochia scoparia angiogenesis via seed extract modulating suppresses VEGF VEGF-induced receptor and PI3K/AKT/mTOR pathways”, Pharm Biol, 57 (1), 684-693 23 Curtis T Rueden et al (2017), "ImageJ2: ImageJ for the next generation of scientific image data", BMC Bioinformatics, 2017, 18(1) Cyrille Ngoufack Tagousop (2018), “Antimicrobial activities of 24 saponins from Melanthera elliptica and their synergistic efects with antibiotics against pathogenic phenotypes”, Chemistry Central Journal, (2018), 12(97) Dalia I Sánchez-Machado, Jaime López-Cervantes, Diana M 25 Martínez-Ibarra (2021), “The use of chitosan as a skin-regeneration agent in burns injuries: A review”, Review Article, 2021 (22), 7586 Department of Biology, De La Salle University, Taft Ave (2022), 26 “A Review of The Pharmacognostical and Phar Properties of The Kalanchoe Plant as macological Treatment for DermatologicalRelated Conditions”, Department of biologi, 2022 Durmus AS, Han MC, Yaman I (2009), “Comperative evaluation of 27 collagenase and silver sulfadiazin on burned wound healing in rats” Firat Universitesi Saglik Bilimleri Veteriner Dergisi, 23, 135-139 28 E.A Cruz et al (2008), “Immunomodulatory pretreatment with Kalanchoe pinnata extract and its quercitrin flavonoid effectively protects mice against fatal anaphylactic shock”, International Immunopharmacology, 2008, 1616-1621 29 Emine Alp (2012), “Risk Factors for Nosocomial Infection and Mortality in Burn Patients: 10 Years of Experience at a University Hospital”, Journal of Burn Care & Research, 2012, 33 (3), 379 385 30 Evgenia Maslova et al (2021), "Burns and biofilms: priority pathogens and in vivo models", npj Biofilms and Microbiome, 2021, 7(73) 31 Fahir Bečić et al (2005), “Topical treatment of standardised burns with herbal remedies in model rats”, ResearchGate, 2005, 5(4), 5057 32 Ferreira RT et Antinociceptive, al (2014), “Mechanisms Antiedematogenic, and Underlying the Anti-Inflammatory Activity of the Main Flavonoid from Kalanchoe pinnata”, Hindawi, Article ID 429256, 3-8 33 GanjunYuan (2021), “Antibacterial activity and mechanism of plant favonoids to gram-positive bacteria predicted from their lipophilicities”, Scientific report, (2021) 11:10471 34 Glim, J E., Beelen, R H., Niessen, F B., Everts, V., and Ulrich, M M (2015), “The number of immune cells is lower in healthy oral mucosa compared to skin and does not increase after scarring”, Arch Oral Biol 60 (2), 272-281 35 Govindaraju, P., Todd, L., Shetye, S., Monslow, J., and Puré, E (2019) “CD44-dependent inflammation, fibrogenesis, and collagenolysis regulates extracellular matrix remodeling and tensile strength during cutaneous wound healing”, Matrix Biol, 75, 314– 330, 36 Guidelines on Anesthesia and Analgesia in Mice (2022) 37 Gyawali, R., Hayek, S A., & Ibrahim, S A (2015), “Plant extracts as antimicrobialsin food products: Mechanisms of action, extraction methods, and applications”, In Handbook of Natural Antimicrobials for Food Safety and Quality, 49-68 38 Hansbrough J.F (1987), “Burn Wound Sepsis”, J.intensive care Med, 2, 313-327 39 Heather A Wallace, Brandon M Basehore, Patrick M Zito (2022), Wound Healing Phases 40 Indriyanti et al (2019), “Repairing Effects of Aqueous Extract of Kalanchoe pinnata (Lmk) Pers on Lupus Nephritis Mice”, Pharmacognosy Journal, 10 (3) pp 548-552 41 Joseph B et al (2011), “Rare Medicinal Plant- Kalanchoe pinnata”, Research Journal of Microbiology, (4): 322-327, ISSN 18164935 42 Kara Rogers (2020), Inflammation, Encyclopedia Britannica, Inc 43 Leila Azimi, Abbas Motevallian, Amirmorteza Ebrahimzadeh Namvar (2011), “Nosocomial Infections in Burned Patients in Motahari Hospital, Tehran, Iran”, Dermatology Research anh Practice, 2011 44 Leila Cuttle et al (2006), "A porcine deep dermal partial thickness burn model with hypertrophic scarring", Burn, 32(7), 806-820 45 46 Linlin Chen et al (2018), “Inflammatory responses and inflammation-associated diseases in organs”, Oncotarget, 2018, 9(6), 7204-7218 M Eski, F Ozer, C Firat et al (2012), “Cerium nitrate treatment prevents progressive tissue necrosis in the zone of stasis following burn”, Burns, 38(2), pp 283-289 47 Marc G Jeschke, Margriet E van Baar, Mashkoor A Choudhry (2020), Burn injury 48 Marcela Araújo Soares Coutinho, Livia Marques Casanova (2021), Wound healing cream formulated with Kalanchoe pinnata major flavonoid is as effective as the aqueous leaf extract cream in a rat model of excisional wound, 2021 (35) 49 Maria Carmo de Carvalho e Martins et al (2022), Effect of aqueous extract of leaves of kalanchoe pinnata in the healing of skin wounds in wistar rats, 2(48) 50 Mathew Browan et al (2015), Burn wound healing and treatment: review and advancements, 243 51 Maver T et al (2018), “Plant-derived medicines with potential use in wound treatment”, Herbal medicine, 112-145 52 Muhammad Shahzad Aslam et al ( 2018), Role of Flavonoids as Wound Healing Agent 53 Mummed, B., Abraha, A., Feyera, T., Nigusse, A., & Assefa, S (2018), “In Vitro Antibacterial Activity of Selected Medicinal Plants in the Traditional Treatment of Skin and Wound Infections in Eastern Ethiopia” BioMed Research International 54 N El Hamzaoui, A Barguigua, S Larouz (2020), “Epidemiology of burn wound bacterial infections at a Meknes hospital”, Morocco, 38: 100764 Nagaratna A, Prakash L Hegde (2015), “A comprehensive review on Parnabeeja Bryophyllum pinnatum (lam.) Oken”, Journal of Medicinal Plants Studies, 3(5), pp 166-171 55 56 Naseri, N., Kalantar, K., and Amirghofran, Z (2018), “Antiinflammatory activity of Echium amoenum extract on macrophages mediated by inhibition of inflammatory mediators and cytokines expression”, Res Pharm Sci, 13 (1), 73–81 57 Naseri, N., Kalantar, K., and Amirghofran, Z (2018), “Antiinflammatory activity of Echium amoenum extract on macrophages mediated by inhibition of inflammatory mediators and cytokines expression”, Res Pharm Sci, 13 (1), 73–81 58 Natalia Malachowa (2013), Mouse Model of Staphylococcus aureus Skin Infection, 1031, pp 109–116 59 National Institutes of Health (2007), "ImageJ Basics", Biology 211 Laboratory Manual 60 Naz Perween, corresponding author1 S Kirshna Prakash, Oves Siddiqui (2015), Multi Drug Resistant Klebsiella Isolates in Burn Patients: A Comparative Study, (9) 61 Nicholas N DePhillipo et al (2018), “Efficacy of Vitamin C Supplementation on Collagen Synthesis and Oxidative Stress After Musculoskeletal Injuries”, The Orthopaedic Journal of Sports Medicine, 6(10) 62 Nur Jannah Tajudin, Ismatul Nurul Asyikin Ismail (2021), Antimicrobial Activity of Kalanchoe Pinnata: A Review, 8(1) Oanh Hoang Hua, Quynh Thi Thuy Tran, Dieu-Thuong Thi Trinh (2022), A Review of Traditional Uses, Phytochemistry and Pharmacological Properties of Some Vietnamese Wound-Healing Medicinal Plants; 17(4) PaulWurzer, DerekCulnan, Leopoldo C.Cancio (2018), Pathophysiology of Burn Shock and Burn Edema, Total Burn Care (Fifth Edition), pp.66-76 63 64 65 Penkert et al (2020), “Vitamin A deficiency dysregulates immune responses toward influenza virus and increases mortality after bacterial coinfections”, Oxford University Press for the Infectious Diseases Society of America, 223 (10), pp 1806–1816 66 Quazi Majaz A et al (2011), “The Miracle Plant (Kalanchoe Pinnata) A Phytochemical And Pharmacological Review”, ResearchGate, 2(5), 1478-1482 Raluca L Sobec et al (2014), "Improved experimental burn model 67 on rabbits", ResearchGate, 118 (4), 1048 68 69 70 71 72 73 74 75 Raquel Teixeira Ferreira et al (2014), “Mechanisms Underlying the Antinociceptive, Antiedematogenic, and Anti-Inflammatory Activity of the Main Flavonoid from Kalanchoe pinnata”, Hindawi, (2014) Rohan Sharadanand Phatak, Anup Subhash Hendre (2015), “Free radical scavenging activities of different fractions of Kalanchoe pinnata”,International of Pharmtech Research, (5), 254-263 S.Cawich (2014), Wonder of Life (kalanchoe pinnata) leaves to treat diabetic foot infections in Trinidad & Tobago Sarbazi E.,Yousefi M.,Khami B (2019), Epidemiology and the survival rate of burn-related injuries in Iran: a registry-based study; 32(1), pp 2-9 Seema V Pattewar, Deepak N Patil, S B Dahikar (2013), “Antimicrobial potential of extract from leaves of kalanchoe pinnata” International Journal Of Pharmaceutical Sciences And Research, 4(12), pp 4577-4580, Seema VP (2012), “Kalanchoe pinnata: Phytochemical and pharmacological profile” Int J Pharm Sci Res, 3, pp 993-1000, Shivananda Nayak, Julien R Marshall, Godwin N Isitor (2010), Wound healing potential of ethanolic extract of Kalanchoe pinnata Lam leaf-A preliminary study, 48, pp 572-576 Srivastava, R A K., Cornicelli, J A., Markham, B., and Bisgaier, C L (2018), “Gemcabene, a first-in-class hypolipidemic small molecule in clinical development, attenuates osteoarthritis and pain in animal models of arthritis and pain”, Frontier Pharmacology, 9, 471 76 Subrata Kumar Biswas, Anusua Chowdhury, Joysree Das (2011), “Literature review on pharmacological potentials of Kalanchoe pinnata (Crassulaceae)”, African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 5(10), 1258-1262 77 Taddese SM et al (2021), “ Wound healing activities of hydromethanolic crude extract and solvent fractions of Bersama abyssinica Leaves in mice”, Evid-Based Complementary Altern, 2021, 20, 78 Takashi Sasamura et al (2002), “Morphine analgesia suppresses tumor growth and metastasis in a mouse model of cancer pain produced by orthotopic tumor inoculation, European Journal of Pharmacology, 441 (2002), 185 - 191 79 Tekleyes B et al (2021), “Wound healing activity of 80% methanol leaf extract of Zehneria scabra (Lf) Sond (Cucurbitaceae) in mice”, J Exp Pharmacol,13(537) 80 Timothy J Schaefer, Omar Nunez Lopez (2022), Burn Resuscitation And Management 81 Vanessa Gaissler a, Flavia Tasmin Techera Antunes d, Elenir Willand (2021), “The effects of Brazilian chitosan-based biomaterials on wound healingin rats”, Elsevier, (101476) 82 Vlad Porumb et al (2017), “Design and Testing of an Experimental Steam-Induced Burn Model in Rats, BioMed Research International, (2017) 83 Walker HL, Mason AD Jr (1968), “A standard animal burn”, J Trauma, Nov; 8(6): 1049-51 84 Wang Y, Beekman J, Hewa J, et al (2018), “Burn injury: Challenges and advances in burn wound healing, infection, pain and scarring”, Advanced Drug Delivery Reviews, 123(2019), 3-17 85 YiweiWang et al (2018), “Burn injury: Challenges and advances in burn wound healing, infection, pain and scarring”, Elsevier, 123 (2018), 3-17 86 Yixi Xie et al (2015), “Antibacterial Activities of Flavonoids: Structure-Activity Relationship and Mechanism”, Molecules, 22(1) Trang web 87 https://www.nc3rs.org.uk/the-3rs PHỤ LỤC Phụ lục Tiêu chuẩn kiểm nghiệm cao xoa Thuốc bỏng Chỉ tiêu Hình thức cảm Phƣơng pháp thử Bằng cảm quan, chế phẩm phải đạt yêu cầu nêu quan Yêu cầu Cao xoa chất mềm, đồng nhất, màu vàng đục, bám dính tốt phân tán lên da Mùi thơm nhẹ, cảm giác mát bôi Cân 10g cao xoa becher, Phù hợp với pH da (pH pH da thêm 50 ml nước cất đun – 6) sôi để nguội, làm lạnh cho lớp tá dược đông lại, tách bỏ tá dược, gạn lấy lớp nước, đem đo pH Đồng Cân khối lượng đơn vị Tất đơn vị phải có khối đóng gói nhỏ Mở đồ chứa khối lượng nằm giới lƣợng (gói, hộp, lọ ), lấy hết thuốc ra, hạn KLN ±10% dùng lau thuốc bám mặt trong, cân khối lượng đồ chứa Hiệu số hai lần cân khối lượng thuôc Tiến hành tương tự với đơn vị khác lấy ngẫu nhiên Nếu có đơn vị có khối lượng nằm giới hạn, tiến hành thử lại với đơn vị khác lấy ngẫu nhiên Độ đồng hất Định tính - - Lấy đơn vị đóng gói, đơn vị 0,02 – 0,03g, trải phiến kính Đậy phiến kính phiến kính thứ ép mạnh tạo thành vết có đường kính khoảng cm Quan sát vết thu mắt thường (cách mắt khoảng 30 cm) Nếu có tiểu phân nhìn thấy mắt thường phần lớn số vết thử lại với đơn vị đóng gói khác A Định tính flavonoid Xử lý mẫu: Lấy đơn vị cao xoa cho vào becher, dùng cồn 96% phân tán cao xoa bếp cách thủy (khoảng 60 oC) Làm lạnh để lớp tá dược đông lại, lọc lấy dịch mẫu thử Phương pháp hóa học - Phản ứng với FeCl3 1% - Phản ứng với AlCl3 1%/MeOH - Phản ứng với dung dịch chì acetate trung tính - Phản ứng với NaOH 1% - Phản ứng Cyanidin Phương pháp SKLM Dung dịch đối chiếu: Chiết xuất Thuốc bỏng tươi MeOH EtOH 96% Hệ dung mơi sắc ký: Ở ¾ tiêu khơng nhận thấy tiểu phân A Phải cho phản ứng flavonoid vết SKĐ phải trùng với màu Rf mẫu đối chiếu 1/Hexan: EtOAc: Acid formic (6:3:0,1) 2/n-Butanol: Acid acetic: Nước (8:1:1) - Phát vết: UV 254 nm, UV 356 nm, TT H2SO4 10%/EtOH sấy 105oC TT FeCl3 - Phát vết: UV 254 nm, UV 356 nm, TT VS Phụ lục Quy trình bào chế cao xoa chứa Thuốc bỏng Thu hái Lá Thuốc bỏng tươi Kalanchoe pinnata (Lam.) Pers., rửa sạch, loại tạp chất, để khô nước, cắt nhỏ dược liệu Cân khoảng 25 – 30 (g) Thuốc bỏng tươi cắt nhỏ bình nón nút mài -Chiết cách thủy với ethanol 96% ngập dƣợc liệu 50 phút nhiệt độ 70 oC -Lọc qua giấy lọc thu dịch chiết Cân sáp ong, vaselin Dầu Mù u theo công thức Lấy 75 ml dịch chiết thu cô tới cao đặc (không 15 ml) 70 - 80 oC đun cách thủy đến chảy lỏng hoàn toàn, trì hỗn hợp nhiệt độ 65 – 70 oC Phối hợp methanol vào hỗn hợp pha dầu Hoa tan cao thu với PEG 40 Đun pha nước Nhiệt độ pha nước 70 – 75 oC) Phối hợp từ từ pha nước vào pha dầu, vừa cho vừa khuấy (tốc độ 500 – 600 vòng/phút) ≥ phút đến nhũ tương đục Khi nhiệt độ hỗn hợp khoảng 60 – 70 OC, đổ hỗn hợp khuôn cho bề mặt cao xoa cao miệng lọ khoảng 0,1 – 0,2 cm Để cao xoa đông rắn lại nhiệt độ phòng ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VÕ THANH VY NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CAO XOA CHỨA THÀNH PHẦN CHÍNH LÁ THUỐC BỎNG (KALANCHOE PINNATA (LAM. ) PERS .) TRÊN MƠ HÌNH ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM GÂY BỎNG Chun... ? ?Nghiên cứu tác dụng sinh học cao xoa chứa thành phần Thuốc bỏng Kalanchoe pinnata (Lam. ) Pers mơ hình động vật thực nghiệm gây bỏng? ?? với mục tiêu sau: Đánh giá độc tính chỗ cao xoa có thành phần Thuốc. .. phần Thuốc bỏng thỏ Khảo sát mơ hình gây bỏng xác định tác dụng làm lành tổn thương bỏng cao xoa chứa thành phần Thuốc bỏng mơ hình gây bỏng thực nghiệm chuột nhắt trắng Khảo sát mơ hình gây nhiễm

Ngày đăng: 14/03/2023, 22:58