1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG BỆNH NHÂN VÕNG mạc đái THÁO ĐƯỜNG và tắc TĨNH MẠCH TRUNG tâm VÕNG mạc SAU LASER và TIÊM LUCENTIS

52 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 528,03 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN VN NAM ĐáNH GIá THị TRƯờNG BệNH NHÂN VõNG MạC ĐáI THáO ĐƯờNG Và TắC TĩNH MạCH TRUNG T ÂM VõNG MạC SAU LASER Vµ TI£M LUCENTIS ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYN VN NAM ĐáNH GIá THị TRƯờNG BệNH NHÂN VõNG MạC ĐáI THáO ĐƯờNG Và TắC TĩNH MạCH TRUNG T ÂM VõNG MạC SAU LASER Và TIÊM LUCENTIS Chuyờn ngnh: Nhãn Khoa Mã số : 60700157 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Quốc Tùng Hà Nội – 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BS : Bác sĩ CMHQ : Chụp mạch huỳnh quang ĐTĐ : Đái tháo đường NS : Năm sinh OCT : Optical Coherence Tomography (Chụp cắt lớp võng mạc) PV : Phỏng vấn TB : Trung bình TTMTTVM : Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc VEGF : Vascular Endothelial Growth Factor (Yếu tố phát triển nội mô mạch máu) VMĐTĐ : Võng mạc đái tháo đường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu võng mạc 1.1.1 Cấu tạo giải phẫu võng mạc 1.1.2 Sơ lược hệ tuần hoàn võng mạc 1.2 Thị trường .5 1.2.1 Định nghĩa, thị trường người bình thường 1.2.2 Phương pháp đánh giá thị trường 1.2.3 Các tổn hại thị trường thường gặp 1.3 Bệnh võng mạc đái tháo đường 12 1.3.1 Dịch tễ tần suất bệnh võng mạc đái tháo đường .12 1.3.2 Các yếu tố nguy 13 1.3.3 Biểu lâm sàng 13 1.3.4 Phân loại lâm sàng bệnh VMĐTĐ theo nghiên cứu điều trị sớm bệnh VMĐTĐ .14 1.3.5 Thị trường bệnh nhân VMĐTĐ 16 1.4 Bệnh tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc 16 1.4.1 Nguyên nhân gây bệnh TTMTTVM 16 1.4.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh TTMTTM .16 1.5 Ranibizumab kết hợp Laser quang đông điều trị Bệnh VMĐTĐ bệnh TTMTTVM 20 1.5.1 Giới thiệu Ranibizumab (Lucentis) liều dùng Ranibizumab 20 1.5.2 Sử dụng laser quang đông điều trị .21 1.5.3 Sử dụng phối hợp tiêm kháng VEGF nội nhãn laser toàn võng mạc ngoại vi 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .26 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu .26 2.2.4 Tiến hành nghiên cứu 27 2.3 Các tiêu chí đánh giá 31 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân 31 2.3.2 Đặc điểm phù hoàng điểm bệnh võng mạc đái tháo đường tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc 31 2.3.3 Hiệu sử dụng Laser quang đông kết hợp Ranibizumab (Lucentis) điều trị bệnh võng mạc tiêu đường bệnh tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc .32 2.4 Xử lý số liệu 33 2.5 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Tình hình bệnh nhân theo tuổi 35 3.2 Giới .35 3.3 Đặc điểm địa dư .35 3.4 Thời gian phát mắc bệnh ĐTĐ 35 3.5 Tình trạng kiểm soát đường huyết trước điều trị 35 3.6 Tình trạng huyết áp 35 3.7 Tình trạng thị lực 35 3.8 Tình trạng nhãn áp 35 3.9 Tình trạng hoàng điểm trước điều trị 35 3.10 Tình trạng tăng sinh mạch máu 35 3.11 Thị trường bệnh nhân trước điều trị 35 3.12 Liên quan mức độ phù hoàng điểm thị trường 35 3.13 Đánh giá thị trường sau tháng, tháng điều trị .35 3.14 Đánh giá mức độ phù hoàng điểm sau tháng, tháng điều trị 35 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc võng mạc .3 Hình 1.2 Thị trường mắt phải với đường đồng cảm Hình 1.3 Ám điểm hình cung phần Hình 1.4 Ám điểm hình cung .8 Hình 1.5 Mất nửa thị trường Hình 1.6 Bước nhảy phía mũi Hình 1.7 Hình chêm phía thái dương Hình 1.8 Tổn thương thị trường trung tâm cạnh trung tâm 10 Hình 1.9 Tổn thương nửa thị trường tôn trọng đường kinh tuyến dọc tổn thương nửa thị trường phần tôn trọng kinh tuyến dọc .10 Hình 1.10 Tổn thương viền ngoại vi phần tổn thương viền ngoại vi .11 Hình 1.11 Tổn thương góc phần tư 11 Hình 1.12 Tổn thương phía tổn thương phía 11 Hình 1.13 Bước nhảy dọc 12 Hình 1.14 Tổn thương tỏa lan 12 Hinh 1.15 Bệnh lý võng mạc đái tháo đường 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh võng mạc đái tháo đường tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc hai bệnh lý mạch máu võng mạc tương đối phổ biến (ở Mỹ tần suất mắc bệnh võng mạc đái tháo đường cao bậc sau tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc), chúng nguyên nhân gây giảm thị lực trầm trọng, gây mù lòa chí phải bỏ nhãn cầu biến chứng nặng Những bệnh nhân thường gặp bệnh lý toàn thân tăng huyết áp, bệnh lý tim mạch, bệnh máu… gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe Việc chẩn đoán điều trị bênh VMĐTĐ TTMTTVM giai đoạn sớm có hiệu việc hồi phục thị lực, phòng ngừa giảm thị lực giảm tổn thương thị trường, cải thiện chất lượng sống khả lao động cho bệnh nhân Phương pháp để điều trị bệnh VMĐTĐ TTMTTVM laser quang đông võng mạc, laser giúp cải thiện tình trạng thiếu oxy lớp võng mạc, cải thiện điều hòa lưu lượng máu võng mạc đặc biệt giúp ngăn cản giải phóng yếu tố gây tăng sinh mạch máu (VEGF) Gần đây, chất ức chế yếu tố phát triển nội mô mạch máu (anti VEGF) phát như: Pegatanib (Macugen), Bevacizumad (Avastin), Rannibizumab (Lucentis), thuốc tạo bước đột phá việc điều trị bệnh có tăng sinh tân mạch mắt ngành nhãn khoa giới sử dụng phổ biến định ngày rộng rãi [28] Trên giới, số tác Faghihi,Tonello, nhóm tác giả Ahmad, M Jan… có nghiên cứu điều trị bệnh VMĐTĐ TTMTTVM phương pháp laser quang đông kết hợp tiêm anti VEGR nội nhãn, gần nghiên cứu sử dụng laser quang đông kết hợp tiêm Ranibizumab (Lucentis) nội nhãn điều trị bệnh VMĐTĐ TTMTTVM như: D2301 (RESTORE), D2301E1 (RESTORE mở rộng) [17], D2304 (RETAIN) [20]… cho kết khả quan, nghiên cứu việc điều trị phối hợp làm giảm tình trạng tái phát tân mạch, giảm rò rỉ chụp mạch huỳnh quang, giảm phù hoàng điểm so với làm laser quang đơng võng mạc, với kết thị lực thị trường bệnh nhân cải thiện tốt Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu điều trị bệnh VMĐTĐ TTMTTVM Cũng nghiên cứu hiệu việc phối hợp điều trị laser quang đồng võng mạc tiêm nội nhãn anti VEGF Tuy nhiên chưa có nghiên cứu thị trường bệnh nhân laser quang đông võng mạc phối hợp tiêm Ranbizumab (Lucentis) nội nhãn điều trị bệnh VMĐTĐ TTMTTVM Vì chúng tơi thực nghiên cứu với hai mục tiêu: Đánh giá thị trường bệnh nhân bệnh VMĐTĐ TTMTTVM điều trị Laser võng mạc phối hợp tiêm Ranbizumad (Lucentis) nội nhãn Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến thị trường 30 + Giải thích rõ cho người bệnh người nhà bệnh nhân hiểu để hợp tác điều trị + Gây tê bề mặt nhãn cầu Dicain 1% x lần - Liều lượng cách thức tiêm: Các bệnh nhân điều trị tiêm nội nhãn Ranibizumab (Lucentis) liều liên tiếp vào : ngày đầu tiên, tháng thứ nhất, tháng thứ sau hẹn tái khám tiếp vào tháng thứ - Tất bệnh nhân tiêm nội nhãn Ranibizumab (Lucentis) với liều 0,5mg/ 0,05ml điều kiện vơ trùng phòng tiêm Kỹ thuật tiêm: + Sau nhỏ thuốc tê bề mặt, nhãn cầu mi sát trùng Betadin 5% + Bệnh nhân đặt vành mi tiêm phần tư thái dương dưới, vùng pars plana cách rìa 3,5mm kim 30 gauge - Sau tiêm bệnh nhân khám đáy mắt để loại trừ biến chứng kiểm tra mức độ lưu thông máu động mạch trung tâm võng mạc - Bệnh nhân tra thuốc kháng sinh mắt dung dịch cravit 0.5% lần/ ngày × ngày sau tiêm Theo dõi bệnh nhân: - Bệnh nhân theo dõi sau tiêm - Khám lại sau tháng, tháng, tháng Mỗi lần khám có thử thị lực (có chỉnh kính với bảng thị lực Snellen), đo nhãn áp, chụp OCT, chụp mạch huỳnh quang (nếu cần) 2.3 Các tiêu chí đánh giá 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân - Tuổi: Tính tuổi trung bình nhóm bệnh nhân Phân chia nhóm tuổi: Nhóm 1: 60 tuổi - Giới: Tỉ lệ nam/nữ - Thời gian mắc bệnh ĐTĐ: Nhóm : 10 năm - Tình trạng đường huyết lúc đói: chia mức độ Mức : Đường huyết kiểm soát tốt < mmol/l Mức : Đường huyết kiểm sốt trung bình - 10 mmol/l Mức : Đường huyết kiểm soát > 10 mmol/l - Các bệnh lý toàn thân kèm theo: bệnh lý tim mạch, bệnh cao huyết áp, bệnh lý thận, rối loạn mỡ máu… 2.3.2 Đặc điểm phù hoàng điểm bệnh võng mạc đái tháo đường tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc - Thể phù hồng điểm: + Phù hồng điểm tỏa lan: hình ảnh khoang giảm phản xạ ánh sáng quanh vùng hoàng điểm, tăng chiều dày mô võng mạc + Phù hồng điểm dạng nang: hình ảnh hốc giảm phản xạ ánh sáng tương đối đồng tập trung xung quanh vùng hồng điểm, tăng chiều dày mơ võng mạc - Mức độ phù hoàng điểm: dựa vào kết chụp OCT, đánh giá chiều dày võng mạc trung tâm võng mạc trước điều trị Tính chiều dày võng mạc trung tâm trung bình nhóm bệnh nhân lúc vào viện 32 - Mức độ tổn thương chức năng: Dựa vào số thị lực trước điều trị mắt bệnh Tính thị lực trung bình nhóm bệnh nhân lúc vào viện (quy đổi sang logMAR) Thị lực tốt : < 0,3 logMAR (> 20/40) Thị lực TB : 0,3 - 0,6 logMAR (20/80 - 20/40) Thị lực : 0,6 - 1,0 logMAR (20/200 - 20/80) Thị lực : > 1,0 logMAR ( 25mmHg 2.3.3 Hiệu sử dụng Laser quang đông kết hợp Ranibizumab (Lucentis) điều trị bệnh võng mạc tiêu đường bệnh tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc * Chức năng: - Đánh giá thị trường: bệnh nhân thị lực từ ĐNT 0.3m trở lên đủ khả làm thị trường Humphrey 30 độ trung tâm Tiêu chuẩn đọc kết đo thị trường là: số đánh giá độ tin cậy (mất định thị, dương tính giả, âm tính giả) phải ≤ 20%, bệnh nhân có số số tin cậy >20% khơng phân tích kết Trên bệnh nhân nhóm đối tượng nghiên cứu đánh giá thay đổi thị trường sau điều trị tháng, tháng - Thị lực: Tại thời điểm tái khám, tính thị lực trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu So sánh giá trị thị lực trung bình thời điểm với thời điểm trước điều trị sau tháng Thị lực trước điều trị Thị lực sau tháng Thị lực sau tháng 33 Đánh giá hiệu cải thiện thị lực sau tháng: Cải thiện tốt: LogMAR giảm > 0,3 hay thị lực tăng hàng Ổn định : LogMAR giảm - 0,3 hay thị lực tăng từ chữ đến hàng Giảm: LogMAR tăng hay thị lực giảm từ chữ trở lên * Giải phẫu: - Chiều dày võng mạc trung tâm: Đánh giá thay đổi chiều dày võng mạc trung tâm trung bình từ trước điều trị, sau tháng, tháng, tháng dựa kết OCT Qua đó, cho biết mức độ, diễn biến phù hồng điểm Đánh giá hiệu cải thiện chiều dày võng mạc trung tâm: Tốt : < 250 µm giảm 50 µm so với trước điều trị Trung bình : 250 – 400 µm Xấu : > 400µm * Liên quan thị lực chiều dày võng mạc trung tâm * Tác dụng phụ tai biến - Tai biến tiêm: tắc /gẫy kim, trào ngược thuốc, chạm thể thủy tinh, xuất huyết kết mạc… - Biến chứng sau tiêm: đục thể thủy tinh, tăng nhãn áp, xuất huyết dịch kính, viêm màng bồ đào, viêm mủ nội nhãn, bong võng mạc - Tác dụng phụ tồn thân: Tăng huyết áp, rối loạn đơng máu, 2.4 Xử lý số liệu Số liệu mã hóa nhập phần mềm Epi-Data làm sạch, phân tích phần mềm SPSS 16.0 Sử dụng thuật toán thống kê: Kiểm định T- test, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kiểm định mối tương quan (r ; p) 2.5 Đạo đức nghiên cứu 34 Nghiên cứu tuân thủ qui tắc đạo đức nghiên cứu Y sinh học Bộ Y tế Hội đồng đạo đức Bệnh viện Mắt TW, trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh Viện Lão Khoa thông qua Được đồng ý hợp tác bệnh nhân Kết nghiên cứu báo cáo trung thực trước hội đồng khoa học 35 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tình hình bệnh nhân theo tuổi 3.2 Giới 3.3 Đặc điểm địa dư 3.4 Thời gian phát mắc bệnh ĐTĐ 3.5 Tình trạng kiểm sốt đường huyết trước điều trị 3.6 Tình trạng huyết áp 3.7 Tình trạng thị lực 3.8 Tình trạng nhãn áp 3.9 Tình trạng hồng điểm trước điều trị 3.10 Tình trạng tăng sinh mạch máu 3.11 Thị trường bệnh nhân trước điều trị 3.12 Liên quan mức độ phù hoàng điểm thị trường 3.13 Đánh giá thị trường sau tháng, tháng điều trị 3.14 Đánh giá mức độ phù hoàng điểm sau tháng, tháng điều trị 36 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ mơn Mắt-Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (2010) “Bệnh lý võng mạc đái tháo đường”, Nhãn khoa lâm sàng Bùi Tiến Hùng (2002), “Nghiên cứu hình thái tổn thương võng mạc bệnh đái tháo đường”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, ĐHYHN Chee CK, Flanagan DW (1993), Visual field loss with capillary nonperfusion in preproliferative and early proliferative diabetic retinopathy British Journal of Ophthalmology ;77:726-730 Cù Thanh Phương (2000), "Nghiên cứu chụp mạch huỳnh quang số bệnh hoàng điểm thường gặp", Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội Đỗ Như Hơn (2012), “Bệnh lý võng mạc đái tháo đường”, nhãn khoa tập 3, NXB Y học Elman MJ, Bressler NM, Qin H, et al (2011) Expanded 2-year follow-up of ranibizumab plus prompt or deferred laser or triamcinolone plus prompt laser for diabetic macular edema Ophthalmology, 118, 609-614 Erdol H., Akyol N., (2000), "Arterial crimping in branch retinal vein occlusion with macular edema" Acta Ophthalmol Scand 78 (4): 456-459 Eyetech study group (2003), Anti-Vascular endothelial growth factor therapy for subfoveal choroidal neovasculariration secondary to age related macular degeneration: phase II study results Opthalmology 110: 979-986 Filho, J.A., et al., (2011) Panretinal photocoagulation (PRP) versus PRP plus intravitreal ranibizumab for high-risk proliferative diabetic retinopathy Acta Ophthalmol, 89(7) e567-72 10 Fong DS (2002), “Changing times for the management of diabetic retinopathy”, Surv Ophthalmol,47 (Suppl 2), 238S-245S 11 Girmens J.F., Sheer S., Herron F., et al., (2008), "Familial central retinal vein occlusion" Eye.(Lond) Feb; 22(2): 308 - 10 12 Hayreh S.S., (1983), "Classification of central retinal vein occlusion", Ophthalmology 90:458-474 13 Hoàng Thị Thu Hà (1998), “Tổn hại võng mạc đái tháo đường kết điều trị laser diode”, luận văn tốt nghiệp BSNT, ĐHYHN 14 Kanski (1994), Clinical Ophthalmology, 3rd edition 1994 15 Keltner JL, Johnson CA, Cello KE, et al (2003), Classification of visual field abnormalities in the ocular hypertension treatment study Arch Ophthalmol 121(5), 643-650 16 Massin P, Bandello F, Garweg JG, et al (2010) Safety and efficacy of ranibizumab in diabetic macular edema (RESOLVE study): a 12-month, randomized, controlled, double-masked, multicenter phase II study Diabetes Care, 33, 2399-2405 17 Mitchell P, Bandello F, Schmidt-Erfurth U, et al (2011) The RESTORE study: ranibizumab monotherapy or combined with laser versus laser monotherapy for diabetic macular edema Ophthalmology, 118, 615-625 18 Nguyễn Xuân Nguyên CS (1996), "Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác", NXB Y học, pp 122-129 19 Nishijima K, Yin Shan N, Zhong L et al (2007) Vascular endothelial growth factor expression in the retinal pigment epithelium is essential for choriocapillaris development and visual function Am J Pathol 167, VEGF 1451 VEGF 1459 20 Peter A Campochiaro, Raafay Sophie, Joel Pearlman, et all (2013) and Ophthalmology, The RETAIN Study: Long-term Outcomes in Patients with Retinal Vein Occlusion Treated with Ranibizumab The American Academy of 21 Phan Dẫn, Phạm Trọng Văn, (2000), "Lade ứng dụng nhãn khoa", Nhà xuất Y học 22 Preti, R.C., et al., (2013) Structural and functional assessment of macula in patients with high-risk proliferative diabetic retinopathy submitted to panretinal photocoagulation and associated intravitreal bevacizumab injections: a comparative, randomised, controlled trial Ophthalmologica, 230(1): p 1-8 23 Salam A, Mathew R, Sivaspasad S (2011).”Treatment of proliferative diabetic retinopathy with anti-VEGF agent”, Acta Ophthalmol 89(5):405-11 24 Shin, Y.W., et al., (2009), Effects of an intravitreal bevacizumab injection combined with panretinal photocoagulation on high-risk proliferative diabetic retinopathy, Korean J Ophthalmol, 23(4): p 266-72 25 Wisznia.I.K., Lieberman W T., and Leopold I H (1971), Visual fields in diabetic retinopathy, From the Department of Ophthalmology, Mount Sinai School of Medicine, City University of New York 26 Yang, C.S., et al., (2013) Intravitreal bevacizumab (Avastin) and panretinal photocoagulation in the treatment of high-risk proliferative diabetic retinopathy J Ocul Pharmacol Ther, 29(6): p 550-5 27 Diabetic Retinopathy Study Research Group (1991), Design methods and baseline results DRS reports no Invest Ophthalmol 21 28 Gabriel C (2010), "Macular edema a practical approach", Development in Ophthamology 47, pp 1344-1349 29 Jeffrey S Heier, Peter A Campochiaro, Linda Yau, et all, (2012), “Ranibizumad for Macular Edema Due to Rentinal Vein Occlusions’’, The American Academy of Ophthalmology 30 Tonello, M., et al., (2008), Panretinal photocoagulation versus PRP plus intravitreal bevacizumab for high-risk proliferative diabetic retinopathy (IBeHi study), Acta Ophthalmol, 86(4): 385-9 31 Đỗ Như Hơn (2012), "Nhãn khoa", NXB Y học 32 Nguyễn Văn Được, (1987), “Hình thái lâm sàng tiên lượng nghẽn tĩnh mạch võng mạc”, Luận văn bác sỹ nội trú, trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội., 33 Tơn Thị Kim Thanh (2002), "Giáo trình giảng dạy đối tượng cao học", chuyên đề “Bệnh lý võng mạc đái tháo đường”, NXB Y học MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đánh giá thị trường bệnh nhân VMĐTĐ bệnh nhân TTMTTVM sau laser tiêm lucentis nội nhãn I Hành chính: Họ tên: …………………………………………….Tuổi……………… Nam  Giới: Nữ  Nghề nghiệp: Địa chỉ: …………………………………… ĐT II Khám bệnh lần đầu:  Thị lực: Ngày………tháng………năm……… MP:………………… MT:…………………  Nhãn áp: MP:…………………mmHg MT:…………………mmHg Thị trường : MP……………………………………………… MT…………………………………………… - Mắt bị bệnh MP  MT  - Type ĐTĐ: Type  Type  - Thời gian bị bệnh ĐTĐ: Từ tháng………năm………… - Tình hình điều trị ĐTĐ: Thường xuyên Không thường xuyên   - Thời điểm phát bệnh VMĐTĐ: Từ tháng……….năm……… - Tình hình điều trị bệnh VMĐTĐ:………………………………… - Thời gian phát bệnh TTMTTVM: Từ tháng…… năm……… - Chức thận: Bình thường  Khơng bình thường  - Huyết áp: Bình thường  Cao  - Glucose huyết: Bình thường  Tăng  - Tình trạng tồn thân:………………………………………………… ………………………………………………………………………  Khám bán phần trước phát tổn thương phối hợp Đục thể thủy tinh  Tân mạch mống mắt   Khám đáy mắt: - Phát tổn thương bệnh VMĐTĐ TTMTTVM: Vi phình mạch  Xuất huyết VM  Xuất tiết VM  Bất thường mạch máu VM  - Phát tân mạch VM đĩa thị: Mức độ tân mạch:………………….diện tích đĩa thị Vị trí tân mạch:…………………………………………………… Khác:………………………………………………………………  CMHQ: Mức độ tân mạch:…………………diện tích đĩa thị Vị trí tân mạch:…………………………………………………… Tình trạng HĐ:……………………………………………………  OCT: Độ dày HĐ:………………………………………………………… Thể tích HĐ:………………………………………………………  Khác:…………………………………………………………… …………………………………………………………………… III Các số theo dõi Chỉ số theo dõi Sau tháng Sau tháng MP MP MT MT MP MP MT MT □ Chạm TTT □ Chạm TTT □ Đục TTT □ Đục TTT Tại □ Tăng nhãn áp □ Tăng nhãn áp chỗ □ Xuất huyết DK □ Xuất huyết DK □ Bong võng mạc □ Bong võng mạc □.Viêm MBĐ/Viêm NN □.Viêm MBĐ/Viêm NN Thị lực Nhãn áp Thị trường OCT CMHQ Biến chứng Đột quỵ: Có Tồn thân  Khơng  Bệnh lý tim mạch: Có  Khơng  Đột quỵ: Có  Khơng  Bệnh lý tim mạch: Có  Khơng  ... mạch trung tâm tĩnh mạch giãn to đĩa thị sau sàng, tắc nhánh tĩnh mạc võng mạc, tĩnh mạch giãn sau chỗ bị tắc - Xuát huyết võng mạc: Xuất huyết võng mạc xảy tất bệnh nhân tắc tĩnh mạch võng mạc, ... 1.15 Bệnh lý võng mạc đái tháo đường 14 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh võng mạc đái tháo đường tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc hai bệnh lý mạch máu võng mạc tương đối phổ biến (ở Mỹ tần suất mắc bệnh võng. .. 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VN NAM ĐáNH GIá THị TRƯờNG BệNH NHÂN VõNG MạC ĐáI THáO ĐƯờNG Và TắC TĩNH MạCH TRUNG T ÂM VõNG MạC SAU LASER Và TIÊM LUCENTIS

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Hayreh S.S., (1983), "Classification of central retinal vein occlusion", Ophthalmology 90:458-474 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification of central retinal vein occlusion
Tác giả: Hayreh S.S
Năm: 1983
13. Hoàng Thị Thu Hà (1998), “Tổn hại võng mạc do đái tháo đường và kết quả điều trị bằng laser diode”, luận văn tốt nghiệp BSNT, ĐHYHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổn hại võng mạc do đái tháo đường và kếtquả điều trị bằng laser diode
Tác giả: Hoàng Thị Thu Hà
Năm: 1998
15. Keltner JL, Johnson CA, Cello KE, et al (2003), Classification of visual field abnormalities in the ocular hypertension treatment study. Arch Ophthalmol. 121(5), 643-650 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ArchOphthalmol
Tác giả: Keltner JL, Johnson CA, Cello KE, et al
Năm: 2003
16. Massin P, Bandello F, Garweg JG, et al (2010). Safety and efficacy of ranibizumab in diabetic macular edema (RESOLVE study): a 12-month, randomized, controlled, double-masked, multicenter phase II study.Diabetes Care, 33, 2399-2405 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes Care
Tác giả: Massin P, Bandello F, Garweg JG, et al
Năm: 2010
17. Mitchell P, Bandello F, Schmidt-Erfurth U, et al (2011). The RESTORE study: ranibizumab monotherapy or combined with laser versus laser monotherapy for diabetic macular edema. Ophthalmology, 118, 615-625 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmology
Tác giả: Mitchell P, Bandello F, Schmidt-Erfurth U, et al
Năm: 2011
18. Nguyễn Xuân Nguyên và CS (1996), "Giải phẫu mắt ứng dụng trong lâm sàng và sinh lý thị giác", NXB Y học, pp. 122-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu mắt ứng dụng tronglâm sàng và sinh lý thị giác
Tác giả: Nguyễn Xuân Nguyên và CS
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1996
19. Nishijima K, Yin Shan N, Zhong L et al (2007). Vascular endothelial growth factor expression in the retinal pigment epithelium is essential for choriocapillaris development and visual function. Am J Pathol 167, VEGF 1451 VEGF 1459 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Pathol
Tác giả: Nishijima K, Yin Shan N, Zhong L et al
Năm: 2007
22. Preti, R.C., et al., (2013). Structural and functional assessment of macula in patients with high-risk proliferative diabetic retinopathy submitted to panretinal photocoagulation and associated intravitreal bevacizumab injections: a comparative, randomised, controlled trial. Ophthalmologica, 230(1): p. 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmologica
Tác giả: Preti, R.C., et al
Năm: 2013
23. Salam A, Mathew R, Sivaspasad S (2011).”Treatment of proliferative diabetic retinopathy with anti-VEGF agent”, Acta Ophthalmol 89(5):405-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Treatment of proliferativediabetic retinopathy with anti-VEGF agent”
Tác giả: Salam A, Mathew R, Sivaspasad S
Năm: 2011
24. Shin, Y.W., et al., (2009), Effects of an intravitreal bevacizumab injection combined with panretinal photocoagulation on high-risk proliferative diabetic retinopathy, Korean J Ophthalmol, 23(4): p. 266-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of an intravitreal bevacizumab injectioncombined with panretinal photocoagulation on high-risk proliferativediabetic retinopathy, Korean J Ophthalmol
Tác giả: Shin, Y.W., et al
Năm: 2009
25. Wisznia.I.K., Lieberman. W. T., and Leopold. I. H. (1971), Visual fields in diabetic retinopathy, From the Department of Ophthalmology,Mount Sinai School of Medicine, City University of New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Visual fieldsin diabetic retinopathy
Tác giả: Wisznia.I.K., Lieberman. W. T., and Leopold. I. H
Năm: 1971
26. Yang, C.S., et al., (2013). Intravitreal bevacizumab (Avastin) and panretinal photocoagulation in the treatment of high-risk proliferative diabetic retinopathy. J Ocul Pharmacol Ther, 29(6): p. 550-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Ocul Pharmacol Ther
Tác giả: Yang, C.S., et al
Năm: 2013
28. Gabriel C (2010), "Macular edema a practical approach", Development in Ophthamology. 47, pp. 1344-1349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macular edema a practical approach
Tác giả: Gabriel C
Năm: 2010
29. Jeffrey S. Heier, Peter A. Campochiaro, Linda Yau, et all, (2012),“Ranibizumad for Macular Edema Due to Rentinal Vein Occlusions’’, The American Academy of Ophthalmology Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ranibizumad for Macular Edema Due to Rentinal Vein Occlusions’’
Tác giả: Jeffrey S. Heier, Peter A. Campochiaro, Linda Yau, et all
Năm: 2012
32. Nguyễn Văn Được, (1987), “Hình thái lâm sàng và tiên lượng của nghẽn tĩnh mạch võng mạc”, Luận văn bác sỹ nội trú, trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thái lâm sàng và tiên lượng củanghẽn tĩnh mạch võng mạc
Tác giả: Nguyễn Văn Được
Năm: 1987
33. Tôn Thị Kim Thanh (2002), "Giáo trình giảng dạy đối tượng cao học", chuyên đề “Bệnh lý võng mạc đái tháo đường”, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giảng dạy đối tượng cao học",chuyên đề “Bệnh lý võng mạc đái tháo đường
Tác giả: Tôn Thị Kim Thanh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2002
20. Peter A. Campochiaro, Raafay Sophie, Joel Pearlman, et all (2013). and Ophthalmology, The RETAIN Study: Long-term Outcomes in Patients with Retinal Vein Occlusion Treated with Ranibizumab. The American Academy of Khác
27. Diabetic Retinopathy Study Research Group (1991), Design methods and baseline results. DRS reports no. 6. Invest Ophthalmol 21 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w