1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG BỆNH NHÂN VÕNG mạc đái THÁO ĐƯỜNG và tắc TĨNH MẠCH TRUNG tâm VÕNG mạc SAU LADE và TIÊM LUCENTIS

46 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 328,85 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN NAM ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG BỆNH NHÂN VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ TẮC TĨNH MẠCH TRUNG TÂM VÕNG MẠC SAU LADE VÀ TIÊM LUCENTIS ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN NAM ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG BỆNH NHÂN VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ TẮC TĨNH MẠCH TRUNG TÂM VÕNG MẠC SAU LASER VÀ TIÊM LUCENTIS Chuyên ngành: Nhãn Khoa Mã số : 60700157 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Quốc Tùng Hà Nội – 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Anti VEGF : Vascular Endothelial Growth Factor (Yếu tố phát triển nội mô mạch máu) BN : Bệnh nhân BS : Bác sĩ NS : Năm sinh PT : phẫu thuật PV : Phỏng vấn TB : Trung bình TTMTTVM : Tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc VMĐTĐ : Võng mạc đái tháo đường MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh võng mạc đái tháo đường tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc hai bệnh lý mạch máu võng mạc tương đối phổ biến (ở Mỹ tần suất mắc bệnh võng mạc đái tháo đường cao bậc sau tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc), chúng nguyên nhân gây giảm thị lực trầm trọng, gây mù lòa chí phải bỏ nhãn cầu biến chứng nặng Những bệnh nhân thường gặp bệnh lý toàn thân tăng huyết áp, bệnh lý tim mạch, bệnh máu… gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe Việc chẩn đoán điều trị bênh VMĐTĐ TTMTTVM giai đoạn sớm có hiệu việc hồi phục thị lực, phòng ngừa giảm thị lực giảm tổn thương thị trường, cải thiện chất lượng sống khả lao động cho bệnh nhân Phương pháp để điều trị bệnh VMĐTĐ TTMTTVM laser quang đông võng mạc, laser giúp cải thiện tình trạng thiếu oxy lớp võng mạc, cải thiện điều hòa lưu lượng máu võng mạc đặc biệt giúp ngăn cản giải phóng yếu tố gây tăng sinh mạch máu (VEGF) Gần đây, chất ức chế yếu tố phát triển nội mô mạch máu (anti VEGF) phát như: Pegatanib (Macugen), Bevacizumad (Avastin), Rannibizumab (Lucentis) bước đầu ứng dụng lâm sàng thu kết khích lệ Trên giới, số tác Faghihi,Tonello, nhóm tác giả Ahmad, M Jan… có nghiên cứu điều trị bệnh VMĐTĐ TTMTTVM phương pháp laser quang đông kết hợp tiêm anti VEGR nội nhãn, gần nghiên cứu sử dụng laser quang đông kết hợp tiêm Ranibizumab (Lucentis) nội nhãn điều trị bệnh VMĐTĐ TTMTTVM như: D2301 (RESTORE) [1], D2301E1 (RESTORE mở rộng) [2], D2304 (RETAIN) [3]… cho kết khả quan, nghiên cứu việc điều trị phối hợp làm giảm tình trạng tái phát tân mạch, giảm rò rỉ chụp mạch huỳnh quang, giảm phù hoàng điểm so với làm laser quang đông võng mạc, với kết thị lực thị trường bệnh nhân cải thiện tốt Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu điều trị bệnh VMĐTĐ TTMTTVM Cũng nghiên cứu hiệu việc phối hợp điều trị laser quang đồng võng mạc tiêm nội nhãn anti VEGF Tuy nhiên chưa có nghiên cứu thị trường bệnh nhân laser quang đông võng mạc phối hợp tiêm Ranbizumab (Lucentis) nội nhãn điều trị bệnh VMĐTĐ TTMTTVM Vì chúng tơi thực nghiên cứu với hai mục tiêu: Đánh giá thị trường bệnh nhân bệnh VMĐTĐ TTMTTVM điều trị Laser võng mạc phối hợp tiêm Ranbizumad (Lucentis) nội nhãn Nhận xét số yếu tố ảnh hưởng đến thị trường sau điều trị CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu võng mạc 1.1.1 Cấu tạo giải phẫu võng mạc Võng mạc màng suốt nằm hắc mạc dịch kính Võng mạc gồm 10 lớp từ ngồi vào trong: - Lớp biểu mơ sắc tố, - Lớp tế bào cảm thụ (TB nón/gậy), 3- Màng giới hạn ngoài, 4- Lớp nhân ngoài, 5- Lớp rối ngoài, 6- Lớp nhân trong, 7- Lớp rối trong, 8- Lớp tế bào hạch, 9- Lớp sợi thần kinh, 10-Lớp giới hạn Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc võng mạc (theo Kanski [2]) Màng giới hạn Lớp sợi thần kinh Lớp tế bào hạch Lớp rối Lớp nhân Lớp rối Lớp nhân Màng giới hạn Lớp tế bào cảm thụ ánh sáng 10 Biểu mô sắc tố 1.1.2 Sơ lược hệ tuần hoàn võng mạc 1.1.2.1 Hệ động mạch võng mạc Động mạch trung tâm võng mạc xuất phát từ động mạch mắt, dọc phía ngồi hệ thần kinh Cách cực sau nhãn cầu khoảng 10mm chui vào lòng theo trục thị thần kinh, xuyên qua màng sàng đến gần đĩa thị Phần lớn động mạch trung tâm võng mạc đến đĩa thị chia làm hai nhánh nhánh mũi nhánh thái dương sau nhánh tiếp tục phân chia theo kiểu phân đôi đến tận vùng võng mạc chu biên Người bình thường có 20 - 25% có động mạch mi võng mạc hướng hoàng điểm [10],[13] Động mạch trung tâm võng mạc đảm bảo tưới máu cho hai lớp tế bào thần kinh võng mạc tế bào hạch tế bào hai cực Còn lớp tế bào cảm thụ, tế bào biểu mơ sắc tố, vùng hồng điểm ora serrata nhận chất dinh dưỡng nhờ thẩm thấu từ mạch máu hắc mạc qua màng Bruch Động mạch võng mạc động mạch tận, tiểu động mạch khơng có nối thơng với khơng bổ xung cho bị tắc 1.1.2.2 Hệ mao mạch võng mạc Xuất phát từ tiểu động mạch mao mạch tách sâu vào lớp võng mạc đến lớp rối Các mao mạch võng mạc phần lớn chia thành hai lớp lớp mao mạch nông lớp mao mạch sâu Giữa hai mạng có mao mạch nối chắp Một số vùng võng mạc lưới mao mạch có phân bố đặc biệt sau: + Vùng quanh hồng điểm: Mao mạch có ba lớp lớp mao mạch nông bị tách làm hai Mạng mao mạch thứ ba nằm lớp rối lớp hạt trong, mạng mao mạch dừng cách trung tâm võng mạc vùng đường kính khoảng 0,4 - 1mm, vùng vơ mạch hồng điểm [10] 10 + Vùng quanh đĩa thị: có bốn lớp mao mạch, ba lớp giống vùng quanh hoàng điểm lớp nằm phần sâu lớp sợi thần kinh thị giác + Vùng võng mạc chu biên: vùng cấu trúc hai lớp mao mạch nông sâu trở nên ngắt quãng đến vùng ora serrata đám rối mao mạch nông Thành mao mạch gồm lớp màng đáy, ngồi có tế bào quanh thành mạch tăng cường lớp nội mơ xếp khít [10], [13] 1.1.2.3 Hệ tĩnh mạch võng mạc Phần lớn tĩnh mạch nằm nông động mạch Ở phần trung tâm võng mạc tĩnh mạch thường kèm động mạch, bắt chéo Ở nơi bắt chéo bao thần kinh đệm mạch máu hợp thành bao chung Các tĩnh mạch nhỏ tập trung thành bốn nhánh đến gần đĩa thị hợp thành hai tĩnh mạch đĩa thị đổ vào thân chung tĩnh mạch trung tâm võng mạc Tĩnh mạch trung tâm võng mạc chui qua màng sàng đĩa thị dọc theo trục thần kinh thị qua khe bướm đổ vào xoang tĩnh mạch hang [10] 1.2 Thị trường 1.2.1 Định nghĩa, thị trường người bình thường Thị trường khoảng khơng gian mà mắt bao quát nhìn cố định vào diểm Kiểm tra thị trường nhằm mục đích đánh giá tình trạng võng mạc, chức tế bào thần kinh thị giác, đường thị giác trung tâm thị giác Thị trường người bình thường (khi đo chu vi kế Maggiore, test sáng trắng, kích thước 3mm) có giớ hạn phía thái dương 90-95 o; phía mũi 60o phía 50-600; phía 700 Giớ hạn bình thường thay đổi tùy kích thước, cường độ màu sắc test sáng 32 2.2.4.2.2 Tiêm nội nhãn Ranibizumab (Lucentis) - Chỉ định điều trị: phù hoàng điểm đái tháo đường tắc tĩnh mach trung tâm võng mạc - Chuẩn bị bệnh nhân: + Giải thích rõ cho người bệnh người nhà bệnh nhân hiểu để hợp tác điều trị + Gây tê bề mặt nhãn cầu Dicain 1% x lần - Liều lượng cách thức tiêm: Các bệnh nhân điều trị tiêm nội nhãn Ranibizumab (Lucentis) liều liên tiếp vào : ngày đầu tiên, tháng thứ nhất, tháng thứ sau hẹn tái khám tiếp vào tháng thứ - Tất bệnh nhân tiêm nội nhãn Ranibizumab (Lucentis) với liều 0,5mg/ 0,05ml điều kiện vơ trùng phòng tiêm Kỹ thuật tiêm: + Sau nhỏ thuốc tê bề mặt, nhãn cầu mi sát trùng Betadin 5% + Bệnh nhân đặt vành mi tiêm phần tư thái dương dưới, vùng pars plana cách rìa 3,5mm kim 30 gauge - Sau tiêm bệnh nhân khám đáy mắt để loại trừ biến chứng kiểm tra mức độ lưu thông máu động mạch trung tâm võng mạc - Bệnh nhân tra thuốc kháng sinh mắt dung dịch cravit 0.5% lần/ ngày × ngày sau tiêm Theo dõi bệnh nhân: - Bệnh nhân theo dõi sau tiêm - Khám lại sau tháng, tháng, tháng Mỗi lần khám có thử thị lực (có chỉnh kính với bảng thị lực Snellen), đo nhãn áp, chụp OCT, chụp mạch huỳnh quang (nếu cần) 33 2.3 Các tiêu chí đánh giá 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân - Tuổi: Tính tuổi trung bình nhóm bệnh nhân Phân chia nhóm tuổi: Nhóm 1: 60 tuổi - Giới: Tỉ lệ nam/nữ - Thời gian mắc bệnh ĐTĐ: Nhóm : 10 năm - Tình trạng đường huyết lúc đói: chia mức độ Mức : Đường huyết kiểm soát tốt < mmol/l Mức : Đường huyết kiểm sốt trung bình - 10 mmol/l Mức : Đường huyết kiểm soát > 10 mmol/l - Các bệnh lý toàn thân kèm theo: bệnh lý tim mạch, bệnh cao huyết áp, bệnh lý thận, rối loạn mỡ máu… 2.3.2 Đặc điểm phù hoàng điểm bệnh võng mạc đái tháo đường tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc - Thể phù hoàng điểm: + Phù hồng điểm tỏa lan: hình ảnh khoang giảm phản xạ ánh sáng quanh vùng hoàng điểm, tăng chiều dày mơ võng mạc + Phù hồng điểm dạng nang: hình ảnh hốc giảm phản xạ ánh sáng tương đối đồng tập trung xung quanh vùng hoàng điểm, tăng chiều dày mô võng mạc 34 - Mức độ phù hoàng điểm: dựa vào kết chụp OCT, đánh giá chiều dày võng mạc trung tâm võng mạc trước điều trị Tính chiều dày võng mạc trung tâm trung bình nhóm bệnh nhân lúc vào viện - Mức độ tổn thương chức năng: Dựa vào số thị lực trước điều trị mắt bệnh Tính thị lực trung bình nhóm bệnh nhân lúc vào viện (quy đổi sang logMAR) Thị lực tốt : < 0,3 logMAR (> 20/40) Thị lực TB : 0,3 - 0,6 logMAR (20/80 - 20/40) Thị lực : 0,6 - 1,0 logMAR (20/200 - 20/80) Thị lực : > 1,0 logMAR ( 25mmHg 2.3.3 Hiệu sử dụng Lade quang đông kết hợp Ranibizumab (Lucentis) điều trị bệnh võng mạc tiêu đường bệnh tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc * Chức năng: - Đánh giá thị trường: đánh giá thay đổi thị trường sau điều trị tháng, tháng - Thị lực: Tại thời điểm tái khám, tính thị lực trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu So sánh giá trị thị lực trung bình thời điểm với thời điểm trước điều trị sau tháng Thị lực trước điều trị Thị lực sau tháng Thị lực sau tháng Đánh giá hiệu cải thiện thị lực sau tháng: Cải thiện tốt: LogMAR giảm > 0,3 hay thị lực tăng hàng 35 Ổn định : LogMAR giảm - 0,3 hay thị lực tăng từ chữ đến hàng Giảm: LogMAR tăng hay thị lực giảm từ chữ trở lên * Giải phẫu: - Chiều dày võng mạc trung tâm: Đánh giá thay đổi chiều dày võng mạc trung tâm trung bình từ trước điều trị, sau tháng, tháng, tháng dựa kết OCT Qua đó, cho biết mức độ, diễn biến phù hoàng điểm Đánh giá hiệu cải thiện chiều dày võng mạc trung tâm: Tốt : < 250 µm giảm 50 µm so với trước điều trị Trung bình : 250 – 400 µm Xấu : > 400µm * Liên quan thị lực chiều dày võng mạc trung tâm * Tác dụng phụ tai biến - Tai biến tiêm: tắc /gẫy kim, trào ngược thuốc, chạm thể thủy tinh, xuất huyết kết mạc… - Biến chứng sau tiêm: đục thể thủy tinh, tăng nhãn áp, xuất huyết dịch kính, viêm màng bồ đào, viêm mủ nội nhãn, bong võng mạc - Tác dụng phụ toàn thân: Tăng huyết áp, rối loạn đông máu, 2.4 Xử lý số liệu Số liệu mã hóa nhập phần mềm Epi-Data làm sạch, phân tích phần mềm SPSS 16.0 Sử dụng thuật toán thống kê: Kiểm định T- test, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kiểm định mối tương quan (r ; p) 2.5 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tuân thủ qui tắc đạo đức nghiên cứu Y sinh học Bộ Y tế Hội đồng đạo đức Bệnh viện Mắt TW, trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh Viện Lão Khoa thông qua Được đồng ý hợp tác bệnh nhân Kết nghiên cứu báo cáo trung thực trước hội đồng khoa học 36 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tình hình bệnh nhân theo tuổi 3.2 Giới 3.3 Đặc điểm địa dư 3.4 Thời gian phát mắc bệnh ĐTĐ 3.5 Tình trạng kiểm sốt đường huyết trước điều trị 3.6 Tình trạng huyết áp 3.7 Tình trạng thị lực 3.8 Tình trạng nhãn áp 3.9 Tình trạng hồng điểm trước điều trị 3.10 Tình trạng tăng sinh mạch máu 3.11 Thị trường bệnh nhân trước điều trị 3.12 Liên quan mức độ phù hoàng điểm thị trường 3.13 Đánh giá thị trường sau tháng, tháng điều trị 3.14 Đánh giá mức độ phù hoàng điểm sau tháng, tháng điều trị 37 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Hồng Quang (2012), "Lâm sàng bệnh đái tháo đường", Nhà xuất y học Kanski (1994) Clinical Ophthalmology, 3rd edition 1994 Nguyễn Xuân Nguyên CS (1996), “Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác”, NXB Y học, tr 122-129 Bộ môn Mắt-Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (2007), ” Nhãn khoa lâm sàng”, NXB Y học, tr 234-252 Wild Sarah et.al (2004) Global prevalence of diabetes Estimates for the year 2000 and projections for 2030.Diabetes Care 2004, 27: 1047-1053 Diabetic Retinopathy Study Research Group (1991) Design methods and baseline results DRS reports no Invest Ophthalmol 21, 149 – 20 Đỗ Như Hơn (2012), “Bệnh lý võng mạc đái tháo đường”, nhãn khoa tập 3, NXB Y học Basic and clinical Science Course, Section 12 “Bệnh mạch máu võng mạc”, Bản dịch, Nguyễn Đức Anh (1996), tr 30-38, NXB Thanh niên Fong DS (2002) Changing times for the management of diabetic retinopathy Surv Ophthalmol, 47 (Suppl 2), 238S – 245S 10 Adamis AP, Shima DT (2005) The role of vascular endothelial growth factor in ocular health and disease Retina 25, 111 – 118 11 Diabetic Retinopathy Study Research Group (1976) Prelinary report of effects of photocoagulation therapy Am J Ophthalmol 81, 383 – 396 12 Diabetic Retinopathy Study Research Group (1981) Photocoagulation treatment of proliferative diabetic retinopathy: Clinical application of the Diabetic Retinopathy Study (DRS) finding: DRS Report Number Ophthalmology 88, 583 – 600 13 Bandello F, Pornuz R, Polito A, Pirracchio A (2003) Diabetic macular edema: Classification, medical and laser therapy Semin Ophthalmol 18, 251 – 14 Paques M, Massin P, Gaudric A (1997) Growth factor and diabetic retinopathy Diabetes and Metabolism 23, 125-130 15 Salam A, Mathew R, Sivaspasad S (2011) Treatment of proliferative diabetic retinopathy with anti – VEGF agent Acta Ophthalmol 89 (5): 405 – 11 16 Kong L, Mintz-Hittner HA, et al (2008) Intravitreos bevacizumab as anti vascular endothelial growth factor therapy for retinopathy of prematurity: a morphologic study Arch Ophthalmol 2008, 126: 1161-1163 17 Simor R, Hearndez C (2008) Intravitreos anti-VEGF for diabetic retinopathy: Hopes and fears for a new thegapeutic strategy Diabetologia 51: 1574-1580 18 Chen E, Park CH (2006) Use of intraveal bevacizumab as a preoperative adjunct for tractional retinal detachment repair in servere proliferative diabetic retinopathy Retina 26: 699-700 19 Avery RL, Pearlman J, Pieramici DJ et al (2006) Intravitreal bevacizumab (Avastin) in the treatment of proliferative diabetic retinopathy Ophthalmology 113: 1695 e1-15 20 Arevalo JF, Fromow-Guerra J, Quiroz-Mercado H et al (2007) Primary intravitreal bevacizumab (Avastin) for diabetic macular edema: resuls from the Pan-American Collaborative Retina Study Group at 6-month follow up Ophthalmology 114: 743-750 21 Diabetic Retinopathy Clinical Research Network (2007) A phase II randomized clinical trial of intravitreal bevacizumab for diabetic macular edema Ophthamology: tr.1860-1867 22 Tonello, M., et al., (2008) Panretinal photocoagulation versus PRP plus intravitreal bevacizumab for high-risk proliferative diabetic retinopathy (IBeHi study) Acta Ophthalmol, 86(4): p 385-9 23 Retina-Vitreous surgeon of central NY, PC (2012), “Cystoid macular edema” Mescape Journal february 2002 24 Thái Hồng Quang (2012), "Lâm sàng bệnh đái tháo đường", Nhà xuất y học 25 Nguyễn Thị Nhất Châu (2010) “ Yếu tố phát triển nội mô mạch máu liệu pháp ức chế yếu tố phát triển nội mô mạch máu bệnh sinh tân mạch mắt”, chuyên đề cấp tiến sĩ 26 Bandello F, Pornur R, Polito A, Pirracchio A (2003), “Diabetic macular edema: Classification, medical and laser therapy” Semin Ophthalmol 18, 251-8 27 Diabetic Retinopathy Study Research Group (1976) “ Prelinary report of effects of photocoagulation therapy” Am J Ophthalmol.81, 383-396 28 Diabetic Retinopathy Study Research Group (1981) “Photocoagulation treatment of proliferative diabetic retinopathy study(DRS) finding: DRS Report Number 8”, Ophthalmology 88,583-600 29 Jan Schutsen, S.A.G (2009), “A systematic review on the effect of bevacizumab in exudative age related macular degeleration”.Graefe Arch clin Exp Ophthalmology,247,pp1-11 30 Paul M.D (2006), “Vitreoul levels unbound bevacizumab endothelial growth factor in two patients”,Retina vol 26,pp871-876 31 Gabriel C (2010), “Macular edema a practical approach”, Development in Ophthamology, vol47,pp.1344-1349 32 Nguyễn Xuân Nguyên CS (1996), “Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác”, NXB Y học, tr 122-129 33 Đỗ Như Hơn (2012), “Nhãn khoa”, NXB Y học, tr 266-284 34 Phan Dẫn cộng (2004), Nhãn khoa giản yếu, Nhà xuất Y học Tập 1, tr 523- 528 35 Bộ môn Mắt-Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (2007), ” Nhãn khoa lâm sàng”, NXB Y học, tr 234-252 36 Bộ môn Mắt-Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (2010) “Bệnh lý võng mạc đái tháo đường”, Nhãn khoa lâm sàng 37 Bộ môn Mắt- Trường Đại học Y Hà nội (2003), thực hành nhãn khoa, Nhà xuất Y học 38 Hà Huy Tiến, Nguyễn Đức Anh: “ Bệnh võng mạc đái tháo đường”, giảng lâm sàng nhãn khoa, NXB Y học, 1994 39 Hoàng Thị Phúc (2010), “Bệnh võng mạc đái tháo đường”, giảng nhãn khoa, NXB Y học 40 Tôn Thị Kim Thanh (2002), “Giáo trình giảng dạy đối tượng cao học” chuyên đề “Bệnh lý võng mạc đái tháo đường” NXB Y học 41 Cù Thanh Phương (2000), “Nghiên cứu chụp mạch huỳnh quang số bệnh hoàng điểm thường gặp”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Đại học Y Hà nội 42 Salam A, Mathew R, Sivaspasad S (2011).”Treatment of proliferative diabetic retinopathy with anti-VEGF agent”, Acta Ophthalmol 89(5):405-11 43 Hồ Xuân Hải (2005), “Ứng dụng chụp cắt lớp võng mạc chẩn đoán số tổn thương võng mạc trung tâm máy OCT”, luận văn bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà nội 44 Bùi Tiến Hùng (2002), “Nghiên cứu hình thái tổn thương võng mạc bệnh đái tháo đường”, luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, ĐHYHN 45 Rosenfeld, P.J, Moshfeghi A.A, Puliafitoc A., (2005), "Optical coherence tomography findings after an intravitreal injection of bevacizumab (Avastin) for neovascular age-related macular degeneration" Ophthalmic surg lasers imaging, vol 36, pp 331- 339 46 Hoàng Thị Thu Hà (1998), “ Tổn hại võng mạc đái tháo đường kết điều trị laser diode”, luận văn tốt nghiệp BSNT, ĐHYHN 47 Fong DS (2002), “ Changing times for the management of diabetic retinopathy”, Surv Ophthalmol,47 (Suppl 2), 238S-245S 48 Đỗ Như Hơn (2001), chuyên đề dịch kính võng mạc, Nhà xuất Y học Hà nội 2001 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đánh giá thị trường bệnh nhân VMĐTĐ bệnh nhân TTMTTVM sau laser tiêm lucentis nội nhãn I Hành chính: Họ tên: …………………………………………….Tuổi……………… Nam  Giới: Nữ  Nghề nghiệp: Địa chỉ: …………………………………… ĐT II Khám bệnh lần đầu:  Thị lực: Ngày………tháng………năm……… MP:………………… MT:…………………  Nhãn áp: MP:…………………mmHg MT:…………………mmHg Thị trường : MP……………………………………………… MT…………………………………………… - Mắt bị bệnh MP  MT  - Type ĐTĐ: Type  Type  - Thời gian bị bệnh ĐTĐ: Từ tháng………năm………… - Tình hình điều trị ĐTĐ: Thường xuyên Không thường xuyên   - Thời điểm phát bệnh VMĐTĐ: Từ tháng……….năm……… - Tình hình điều trị bệnh VMĐTĐ:………………………………… - Thời gian phát bệnh TTMTTVM: Từ tháng…… năm……… - Chức thận: Bình thường  Khơng bình thường  - Huyết áp: Bình thường  Cao  - Glucose huyết: Bình thường  Tăng  - Tình trạng tồn thân:………………………………………………… ………………………………………………………………………  Khám bán phần trước phát tổn thương phối hợp Đục thể thủy tinh  Tân mạch mống mắt   Khám đáy mắt: - Phát tổn thương bệnh VMĐTĐ TTMTTVM: Vi phình mạch  Xuất huyết VM  Xuất tiết VM  Bất thường mạch máu VM  - Phát tân mạch VM đĩa thị: Mức độ tân mạch:………………….diện tích đĩa thị Vị trí tân mạch:…………………………………………………… Khác:………………………………………………………………  CMHQ: Mức độ tân mạch:…………………diện tích đĩa thị Vị trí tân mạch:…………………………………………………… Tình trạng HĐ:……………………………………………………  OCT: Độ dày HĐ:………………………………………………………… Thể tích HĐ:………………………………………………………  Khác:…………………………………………………………… …………………………………………………………………….III Các số theo dõi Chỉ số theo dõi Sau tháng Sau tháng MP MP MT MT MP MP MT MT □ Chạm TTT □ Chạm TTT □ Đục TTT □ Đục TTT Tại □ Tăng nhãn áp □ Tăng nhãn áp chỗ □ Xuất huyết DK □ Xuất huyết DK □ Bong võng mạc □ Bong võng mạc □.Viêm MBĐ/Viêm NN □.Viêm MBĐ/Viêm NN Thị lực Nhãn áp Thị trường OCT CMHQ Biến chứng Đột quỵ: Có Tồn thân  Khơng  Bệnh lý tim mạch: Có  Khơng  Đột quỵ: Có  Khơng  Bệnh lý tim mạch: Có  Khơng  ... ĐỀ Bệnh võng mạc đái tháo đường tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc hai bệnh lý mạch máu võng mạc tương đối phổ biến (ở Mỹ tần suất mắc bệnh võng mạc đái tháo đường cao bậc sau tắc tĩnh mạch trung. .. bệnh nhân TTMTTVM, bệnh nhân tắc nhánh tĩnh mạch võng mạc thị lực bị ảnh hưởng không giảm thị lực Tắc nhánh tĩnh mạch võng mạc làm bệnh nhân vùng nhìn Thị trường thu hẹp tắc tĩnh mạch trung tâm. .. trung tâm tĩnh mạch giãn to đĩa thị sau sàng, tắc nhánh tĩnh mạc võng mạc , tĩnh mạch giãn sau chỗ bị tắc [52] - Xuát huyết võng mạc: Xuất huyết võng mạc xảy tất bệnh nhân tắc tĩnh mạch võng mạc,

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Paques M, Massin P, Gaudric A (1997). Growth factor and diabetic retinopathy. Diabetes and Metabolism 23, 125-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetes and Metabolism
Tác giả: Paques M, Massin P, Gaudric A
Năm: 1997
15. Salam A, Mathew R, Sivaspasad S (2011). Treatment of proliferative diabetic retinopathy with anti – VEGF agent. Acta Ophthalmol 89 (5):405 – 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Ophthalmol
Tác giả: Salam A, Mathew R, Sivaspasad S
Năm: 2011
16. Kong L, Mintz-Hittner HA, et al (2008). Intravitreos bevacizumab as anti vascular endothelial growth factor therapy for retinopathy of prematurity:a morphologic study. Arch Ophthalmol 2008, 126: 1161-1163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Ophthalmol
Tác giả: Kong L, Mintz-Hittner HA, et al
Năm: 2008
17. Simor R, Hearndez C (2008). Intravitreos anti-VEGF for diabetic retinopathy: Hopes and fears for a new thegapeutic strategy.Diabetologia 51: 1574-1580 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetologia
Tác giả: Simor R, Hearndez C
Năm: 2008
18. Chen E, Park CH (2006). Use of intraveal bevacizumab as a preoperative adjunct for tractional retinal detachment repair in servere proliferative diabetic retinopathy. Retina 26: 699-700 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Retina
Tác giả: Chen E, Park CH
Năm: 2006
19. Avery RL, Pearlman J, Pieramici DJ et al (2006). Intravitreal bevacizumab (Avastin) in the treatment of proliferative diabetic retinopathy. Ophthalmology 113: 1695 e1-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmology
Tác giả: Avery RL, Pearlman J, Pieramici DJ et al
Năm: 2006
20. Arevalo JF, Fromow-Guerra J, Quiroz-Mercado H et al (2007). Primary intravitreal bevacizumab (Avastin) for diabetic macular edema: resuls from the Pan-American Collaborative Retina Study Group at 6-month follow up. Ophthalmology 114: 743-750 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthalmology
Tác giả: Arevalo JF, Fromow-Guerra J, Quiroz-Mercado H et al
Năm: 2007
21. Diabetic Retinopathy Clinical Research Network (2007). A phase II randomized clinical trial of intravitreal bevacizumab for diabetic macular edema. Ophthamology: tr.1860-1867 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ophthamology
Tác giả: Diabetic Retinopathy Clinical Research Network
Năm: 2007
23. Retina-Vitreous surgeon of central NY, PC (2012), “Cystoid macular edema” Mescape Journal february 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cystoid macularedema”
Tác giả: Retina-Vitreous surgeon of central NY, PC
Năm: 2012
24. Thái Hồng Quang (2012), "Lâm sàng bệnh đái tháo đường", Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sàng bệnh đái tháo đường
Tác giả: Thái Hồng Quang
Nhà XB: Nhà xuấtbản y học
Năm: 2012
25. Nguyễn Thị Nhất Châu (2010) “ Yếu tố phát triển nội mô mạch máu và liệu pháp ức chế yếu tố phát triển nội mô mạch máu trong các bệnh sinh tân mạch ở mắt”, chuyên đề cấp tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố phát triển nội mô mạch máu vàliệu pháp ức chế yếu tố phát triển nội mô mạch máu trong các bệnh sinhtân mạch ở mắt”
26. Bandello F, Pornur R, Polito A, Pirracchio A (2003), “Diabetic macular edema: Classification, medical and laser therapy”. Semin Ophthalmol 18, 251-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Diabetic macularedema: Classification, medical and laser therapy”
Tác giả: Bandello F, Pornur R, Polito A, Pirracchio A
Năm: 2003
27. Diabetic Retinopathy Study Research Group (1976). “ Prelinary report of effects of photocoagulation therapy”. Am. J. Ophthalmol.81, 383-396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Prelinary reportof effects of photocoagulation therapy”
Tác giả: Diabetic Retinopathy Study Research Group
Năm: 1976
28. Diabetic Retinopathy Study Research Group (1981). “Photocoagulation treatment of proliferative diabetic retinopathy study(DRS) finding: DRS Report Number 8”, Ophthalmology 88,583-600 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Photocoagulationtreatment of proliferative diabetic retinopathy study(DRS) finding: DRSReport Number 8”
Tác giả: Diabetic Retinopathy Study Research Group
Năm: 1981
29. Jan Schutsen, S.A.G (2009), “A systematic review on the effect of bevacizumab in exudative age related macular degeleration”.Graefe Arch clin Exp Ophthalmology,247,pp1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “A systematic review on the effect ofbevacizumab in exudative age related macular degeleration”
Tác giả: Jan Schutsen, S.A.G
Năm: 2009
30. Paul M.D (2006), “Vitreoul levels unbound bevacizumab endothelial growth factor in two patients”,Retina vol 26,pp871-876 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vitreoul levels unbound bevacizumab endothelialgrowth factor in two patients”
Tác giả: Paul M.D
Năm: 2006
31. Gabriel C (2010), “Macular edema a practical approach”, Development in Ophthamology, vol47,pp.1344-1349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Macular edema a practical approach”
Tác giả: Gabriel C
Năm: 2010
32. Nguyễn Xuân Nguyên và CS (1996), “Giải phẫu mắt ứng dụng trong lâm sàng và sinh lý thị giác”, NXB Y học, tr 122-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu mắt ứng dụng trong lâmsàng và sinh lý thị giác
Tác giả: Nguyễn Xuân Nguyên và CS
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1996
35. Bộ môn Mắt-Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (2007), ” Nhãn khoa lâm sàng”, NXB Y học, tr 234-252 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ” Nhãnkhoa lâm sàng”
Tác giả: Bộ môn Mắt-Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
36. Bộ môn Mắt-Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (2010). “Bệnh lý võng mạc đái tháo đường”, Nhãn khoa lâm sàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lývõng mạc đái tháo đường
Tác giả: Bộ môn Mắt-Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w