Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 220 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
220
Dung lượng
12,96 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ KIỀU OANH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CÁC CHẤT GÂY PHÚ DƯỠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KÊNH MASPERO, THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG TỈNH SÓC TRĂNG CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ NGÀNH : 60.85.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS VÕ LÊ PHÚ Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày tháng năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp HCM, ngày tháng năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ KIỀU OANH Ngày, tháng, năm sinh: 11 – 01 - 1983 Chuyên ngành: Quản lý Môi trường Phái: Nữ Nơi sinh: Khánh Hòa MSHV: 02608641 I- TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá khả tiếp nhận chất gây phú dưỡng đề xuất giải pháp quản lý môi trường kênh Maspero, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan tình hình nghiên cứu phú dưỡng ngồi nước Tổng quan thành phố Sóc Trăng tình hình phát triển kinh tế xã hội thành phố Hiện trạng chất lượng nước kênh Maspero Tổng quan nguồn phát sinh nước thải, phân tích lựa chọn phương pháp tính tốn dự báo tải lượng tác nhân gây nhiễm kênh Maspero Kết tính tốn, dự báo tải lượng chất gây nhiễm phú dưỡng Xây dựng mơ hình dự báo chất lượng nước xác định tải lượng tối đa cho phép chất gây phú dưỡng Đề xuất giải pháp quản lý mơi trường kênh Maspero thành phố Sóc Trăng III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01/2010 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06/2010 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS.VÕ LÊ PHÚ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội Đồng chun ngành thơng qua TRƯỞNG PHỊNG ĐT – SĐH Ngày tháng năm 2010 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN [\ ]^ Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Võ Lê Phú dày công truyền đạt kiến thức giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn thạc sỹ Tôi xin gởi lời cảm ơn đến tất Thầy Cô Khoa Môi Trường – Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, người tiếp sức hoàn thiện suốt thời gian theo học trường hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Kỳ Phùng Ths Trương Công Trường – Bộ môn Tin học Môi Trường – Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Tp HCM, giúp đỡ dẫn nhiệt tình trình thực mơ hình thủy lực lan truyền chất ô nhiễm Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Trung tâm Kỹ thuật Môi Trường - Công ty Tài nguyên Môi trường Miền Nam – Bộ Tài nguyên Môi trường, giúp đỡ cung cấp cho tài liệu thủy văn số liệu phân tích mẫu nước mặt nước thải khu vực kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng Tơi xin gởi lời cảm ơn đến Sở Tài Nguyên & Môi Trường tỉnh Sóc Trăng, phịng ban địa bàn thành phố Sóc Trăng giúp đỡ tận tình cung cấp tài liệu liên quan để tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Cuối cùng, tơi muốn gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ba Mẹ, gia đình, anh chị đồng nghiệp tạo cho niềm tin, nghị lực mặt để giúp tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 08 năm 2010 Nguyễn Thị Kiều Oanh TĨM TẮT Thành phố Sóc Trăng thuộc tỉnh Sóc Trăng với tổng diện tích tự nhiên 7.616,21 (chiếm 2,3% diện tích tồn tỉnh), dân số năm 2009 135.831người, gồm 10 phường với 60 khóm Thành phố có tốc độ phát triển kinh tế tăng qua năm, giá trị sản xuất cơng nghiệp ước tính năm 2009 3.761 tỷ đồng nông nghiệp 122,9 tỷ đồng (giá so sánh 1994) Cùng với tốc độ phát triển kinh tế xã hội, năm qua chất lượng môi trường nước mặt kênh rạch thành phố có dấu hiệu bị nhiễm kênh Maspero, kênh Cô Bắc, kênh Tám Thước,…Kênh Maspero chảy qua trung tâm thành phố Sóc Trăng, chiều dài khoảng 6,5km, bề rộng từ 15m – 20m, hợp lưu kênh Xáng Phụng Hiệp kênh Xáng Xà Lan chảy vào sông Đinh Kênh Maspero kênh dẫn nước phục vụ cho nông nghiệp nơi diễn hoạt động văn hóa lễ hội truyền thống người Khmer lễ hội Ok Om Bok (đua ghe Ngo) kênh thoát nước thải cho thành phố Sóc Trăng Hiện kênh bị ô nhiễm chất dinh dưỡng, chất hữu cơ, kim loại nặng từ nguồn thải cố định nước thải đô thị, công nghiệp, chăn nuôi, y tế nguồn phân tán nước mưa chảy tràn trực tiếp thải vào kênh mà chưa qua hình thức xử lý Do đó, khơng có biện pháp kiểm sốt xử lý nhiễm từ nguy xảy phú dưỡng hóa khơng thể tránh khỏi ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế xã hội thành phố Sóc Trăng Vì vậy, mục tiêu luận văn tính tốn dự báo tải lượng chất ô nhiễm phú dưỡng (bao gồm tổng Nitơ, tổng Phospho, BOD) thải vào kênh Maspero Đồng thời, luận văn đưa tính toán dự báo tổng tải lượng tối đa ngày (TMDLs) phép xả thải phân vùng xả thải cho đoạn kênh Maspero Từ đó, đề xuất giải pháp kỹ thuật quản lý phù hợp để quản lý cải thiện chất lượng môi trường nước kênh Maspero đáp ứng phát triển bền vững thành phố Sóc Trăng ABSTRACT Soc Trang, a capital city of Soc Trang province, which occupies 10 districts and covers an area of 7,616.21 (accounting for 2.3% of total provincial area) Its population was 135,831 in 2009 The City has increased economic development rate for every year that industrial and agricultural production value were about 3,761 and 122.9 billions VND respectively in 2009 (in comparison to 1994) In parallel with the socio-economic growth rate, surface water quality has been deteriorated in some of waterways within the city such as Maspero, Co Bac and Tam Thuoc canals Maspero canal flows through central Soc Trang city with 6.5 km in length and about 15 – 20m in width It is a confluence of Xang Phung Hiep and Xang Xa Lan canals before entering Dinh River This canal plays important roles for agricultural irrigation and traditional festival of ethnic Khmer, Ok Om Bok festival It is also a canal conveying wastewater of the city Nowadays, Maspero canal has been polluted by nutrients, heavy metals and organic matters from both point sources (domestic, industrial, livestock farms and hospital effluents) and non-point sources (i.e stormwater runoff) without treatment Therefore, if there is no action for pollution control, the canal would be subjected to the eutrophication phenomenon, sooner or later This would have profound adverse impacts on socio-economic development of Soc Trang City As the same token, the overall aim of this thesis is to identify and forecast pollution loads which relate to eutrophic factors (including total nitrogen, total phosphorus, and BOD) discharging into the Maspero canal Further, total maximum daily loads (TMDLs) of these pollutants will be quantified for potential future discharge Finally, technological and management measures will be proposed to minimize and improve water quality of the Maspero canal for sustainable development of Soc Trang City Đánh giá khả tiếp nhận chất gây phú dưỡng đề xuất giải pháp quản lý môi trường kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU U 1.1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU U 1.4 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU U 1.5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU U 1.5.1.Phương pháp luận 1.5.2.Phương pháp nghiên cứu .5 1.6.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 11 1.7 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI .12 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÚ DƯỠNG TRONG VÀ NGỒI NƯỚC .13 2.1 TỔNG QUAN VỀ PHÚ DƯỠNG HÓA VÀ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI TỐI ĐA TRONG NGÀY 13 2.1.1 Các khái niệm, vấn đề liên quan phú dưỡng hóa 13 2.1.2 Các thông số thường dùng để đánh giá khả tiếp nhận chất phú dưỡng 15 2.1.3 Khả chịu tải môi trường 17 2.1.4 Khả chịu tải hệ sinh thái 19 2.2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NƯỚC NGỒI .20 2.2.1.Cơng trình nghiên cứu phú dưỡng Mỹ 20 2.2.2.Cơng trình nghiên cứu phú dưỡng Trung Quốc 22 2.2.3 Cơng trình nghiên cứu có liên quan Liên Xơ cũ Châu Âu 24 2.3.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM 25 2.4.MỘT SỐ ĐỀ TÀI/DỰ ÁN LIÊN QUAN THỰC HIỆN Ở SÓC TRĂNG 30 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI 31 THÀNH PHỐ 31 3.1.TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 31 3.1.1.Điều kiện địa lý, địa chất .31 HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh CBHD: TS Võ Lê Phú Đánh giá khả tiếp nhận chất gây phú dưỡng đề xuất giải pháp quản lý môi trường kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 3.1.2 Đặc điểm khí tượng 32 3.1.3 Đặc điểm thủy văn, thủy triều 33 3.1.4 Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên 35 3.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI .38 3.2.1 Dân số phân bố dân cư 38 3.2.2 Hoạt động phát triển kinh tế 38 3.2.3 Giáo dục, y tế vệ sinh môi trường 43 3.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020 .44 3.3.1 Khái quát phương hướng, mục tiêu phát triển KTXH đến năm 2020 44 3.3.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội theo ngành lĩnh vực .45 3.3.3 Phương hướng phát triển đô thị phân bố dân cư .49 CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC KÊNH MASPERO 51 4.1 HIỆN TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT 51 4.1.1 Diễn biến chất lượng nước kênh Maspero từ năm 2002 đến năm 2007 51 4.1.2 Đánh giá kết phân tích trạng chất lượng nước kênh Maspero .54 4.2 NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI 58 Nhận xét chung: 62 CHƯƠNG 5: NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI VÀ DỰ BÁO TẢI LƯỢNG CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM KÊNH MASPERO .64 5.1.TỔNG QUAN NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI 64 5.1.1 Nguồn thải cố định .64 5.1.2 Nguồn thải phân tán .66 5.2.PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN VÀ DỰ BÁO TẢI LƯỢNG CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM KÊNH MASPERO 67 5.2.1 Phân tích, lựa chọn phương pháp tính tốn dự báo tải lượng chất ô nhiễm phú dưỡng nước thải công nghiệp .67 5.2.2 Tính tốn dự báo tải lượng chất ô nhiễm phú dưỡng nước thải sinh hoạt 70 5.2.3 Phân tích, lựa chọn phương pháp tính tốn dự báo tải lượng chất ô nhiễm phú dưỡng nước thải y tế 71 5.2.4 Tính tốn dự báo tải lượng chất ô nhiễm phú dưỡng nước thải chăn nuôi 74 5.2.5 Phương pháp tính tốn tải lượng ô nhiễm nước mưa chảy tràn 74 HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh CBHD: TS Võ Lê Phú Đánh giá khả tiếp nhận chất gây phú dưỡng đề xuất giải pháp quản lý môi trường kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng CHƯƠNG 6: KẾT QUẢ TÍNH TỐN, DỰ BÁO TẢI LƯỢNG CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM 76 6.1.TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG HIỆN TẠI CÁC CHẤT Ô NHIỄM LIÊN QUAN ĐẾN PHÚ DƯỠNG 76 6.1.1.Nguồn thải nước thải cố định 76 6.1.2.Nguồn thải nước thải phân tán 80 6.2.1 Dự báo nguồn phát sinh nước thải cố định 81 6.2.2 Dự báo nguồn phân tán phát sinh nước thải .90 6.3.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TỔNG TẢI LƯỢNG CHẤT Ô NHIỄM .90 6.3.1.So sánh tỷ lệ phần trăm chất chất ô nhiễm kịch .90 6.3.2.Đánh giá kết tính tốn tổng tải lượng .96 CHƯƠNG 7: XÂY DỰNG MƠ HÌNH DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ XÁC ĐỊNH TẢI LƯỢNG THẢI TỐI ĐA CHO PHÉP CỦA CHẤT GÂY PHÚ DƯỠNG 98 7.1.TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH TÍNH TỐN THỦY LỰC VÀ LAN TRUYỀN Ơ NHIỄM SHADM 98 7.2 CƠ SỞ DỮ LIỆU TÍNH TỐN 99 7.2.1 Phần thủy lực 99 7.2.2.Phần lan truyền 101 7.3 TÍNH TỐN MƠ HÌNH THỦY LỰC VÀ LAN TRUYỀN Ô NHIỄM 103 7.3.1 Xây dựng mạng nút tính .103 7.3.2 Nhập sở liệu vào mơ hình .103 7.3.3 Chạy mơ hình .105 7.4.KẾT QUẢ TÍNH TỐN 106 7.4.1.Kết chạy mơ hình thủy lực 106 7.4.2.Kết tính toán lan truyền so sánh với số liệu quan trắc năm 2010 108 7.5 TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG TỐI ĐA CHO PHÉP CÁC CHẤT GÂY PHÚ DƯỠNG VÀ PHÂN VÙNG XẢ THẢI 117 7.5.1.Tính tốn tải lượng thải tối đa chất ô nhiễm theo kịch 117 7.5.2 So sánh kịch 123 7.6.TẢI LƯỢNG TỐI ĐA XẢ THẢI VÀ PHÂN VÙNG XẢ THẢI 124 CHƯƠNG 8: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KÊNH MASPERO THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG 126 8.1.GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 126 HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh CBHD: TS Võ Lê Phú Đánh giá khả tiếp nhận chất gây phú dưỡng đề xuất giải pháp quản lý mơi trường kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 8.2.BẢO TỒN HỆ SINH THÁI, ĐẤT NGẬP NƯỚC 127 8.3 BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN HỆ ĐỆM VEN KÊNH 128 8.3.1 Di dời hộ dân sở sản xuất dọc theo lưu vực kênh 129 8.3.2 Bảo vệ phát triển hệ đệm ven kênh Maspero 130 8.4 THIẾT KẾ ĐÔ THỊ HỢP LÝ 131 8.5 KIỂM SOÁT NGUỒN THẢI CỐ ĐỊNH 134 8.5.1.Hoàn thiện văn pháp lý kiểm sốt nhiễm 134 8.5.2.Tăng cường tra, giám sát, kiểm tra nguồn gây ô nhiễm 135 8.5.3 Xử lý cuối đường ống .137 8.5.4 Áp dụng sản xuất cho số nhà máy điển hình .141 8.6 KIỂM SOÁT NGUỒN THẢI PHÂN TÁN 141 8.6.1.Kiểm soát nguồn ô nhiễm phân tán đô thị 141 8.6.2.Kiểm sốt nguồn phân tán nơng nghiệp 143 8.6.3.Kiểm sốt nhiễm hoạt động ghe thuyền vệ sinh môi trường kênh Maspero .143 8.7 KIỂM SOÁT XÓI LỞ, BỒI LẮNG 144 8.8 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ LƯU VỰC KÊNH 145 8.8.1.Giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng 145 8.8.3 Hợp tác quốc tế, khu vực quản lý lưu vực 148 8.8.4 Tổ chức quản lý, bảo vệ môi trường kênh Maspero 150 CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .152 9.1 KẾT LUẬN 152 9.2 KIẾN NGHỊ .153 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC HVTH: Nguyễn Thị Kiều Oanh CBHD: TS Võ Lê Phú 2.KỊCH BẢN Hình 13: Tải lượng thải BOD5 tối đa ngày KV chợ Bông Sen (nút số 8) - mùa khơ theo QCVN 08:2008, cột B1 Hình 14: Tải lượng thải BOD5 tối đa ngày KV chợ Bông Sen (nút số 8) vào mùa khô theo QCVN 08:2008, cột B2 Hình 15: Tải lượng thải BOD5 tối đa ngày KV chợ Bông Sen (nút số 8) - mùa mưa theo QCVN 08:2008, cột B1 Hình 16: Tải lượng thải BOD5 tối đa ngày KV chợ Bông Sen (nút số 8) - mùa mưa theo QCVN 08:2008, cột B2 Hình 17: Tải lượng thải BOD5 tối đa ngày KV canh tác nông nghiệp (nút 50) - mùa khơ theo QCVN 08:2008, cột B1 Hình 18: Tải lượng thải BOD5 tối đa ngày KV canh tác nông nghiệp (nút 50) - mùa khô theo QCVN 08:2008, cột B2 Hình 19: Tải lượng thải N tổng tối đa ngày KV chợ Bông Sen (nút số 8) vào mùa khơ theo EPA Hình 20: Tải lượng thải N tổng tối đa ngày KV chợ Bông Sen (nút số 8) vào mùa mưa theo EPA Hình 22: Tải lượng thải P tổng tối đa ngày KV chợ Bông Sen (nút số 8) vào mùa khơ theo EPA Hình 23: Tải lượng thải P tổng tối đa ngày KV chợ Bông Sen (nút số 8) vào mùa mưa theo EPA Hình 21: Tải lượng thải N tổng tối đa ngày KV trung tâm thành phố (nút 13) vào mùa khô theo theo EPA Hình 24: Tải lượng thải P tổng tối đa ngày KV trung tâm thành phố (nút 13) vào mùa khô theo theo EPA PHỤ LỤC MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LÝ THAM KHẢO QCVN 08 : 2008/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA - VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để đánh giá kiểm soát chất lượng nguồn nước mặt, làm cho việc bảo vệ sử dụng nước cách phù hợp 1.2 Giải thích từ ngữ Nước mặt nói Qui chuẩn n ày nước chảy qua đọng lại mặt đất: sông, suối, kênh, mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm,… QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất l ượng nước mặt quy định Bảng TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn Đơn Thông số A B vị A1 A2 B1 pH 6-8,5 6-8,5 5,5-9 Ơxy hồ tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 COD mg/l 10 15 30 BOD5 (20oC) mg/l 15 4+ Amoni (NH ) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 0,5 Clorua (Cl ) mg/l 250 400 600 Florua (F ) mg/l 1,5 1,5 2Nitrit (NO ) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 3Nitrat (NO ) (tính theo N) mg/l 10 Phosphat (PO43-)(tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,001 0,02 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 3+ Crom III (Cr ) mg/l 0,05 0,1 0,5 6+ Crom VI (Cr ) mg/l 0,01 0,02 0,04 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,5 B2 5,5-9 ≥2 100 50 25 0,05 15 0,5 0,02 0,1 0,01 0,05 0,05 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Niken (Ni) Sắt (Fe) Thuỷ ngân (Hg) Chất hoạt động bề mặt Tổng dầu, mỡ (oils & grea se) Phenol (tổng số) Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin+Dieldrin Endrin BHC DDT Endosunfan (Thiodan) Lindan Chlordane Heptachlor mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,1 0,5 0,001 0,1 0,01 0,005 0,1 0,001 0,2 0,02 0,005 0,1 1,5 0,001 0,4 0,1 0,01 0,1 0,002 0,5 0,3 0,02 0,002 0,01 0,05 0,001 0,005 0,3 0,01 0,01 0,004 0,012 0,1 0,002 0,01 0,35 0,02 0,02 0,008 0,014 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 0,01 0,02 0,015 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 100 80 900 0,1 1,0 20 200 100 1200 0,1 1,0 50 450 160 1800 0,1 1,0 100 500 200 2000 0,1 1,0 200 2500 5000 7500 10000 µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration µg/l Malation µg/l Hóa chất trừ cỏ 2,4D µg/l 2,4,5T µg/l Paraquat µg/l Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l E Coli MPN/ 100ml Coliform MPN/ 100ml A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp QCVN 24: 2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận 1.2 Đối tượng áp dụng 1.2.1 Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải công nghiệp vào nguồn tiếp nhận 1.2.2 Nước thải số ngành công nghiệp lĩnh vực hoạt động đặc thù quy định riêng 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải công nghiệp dung dịch thải từ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp vào nguồn tiếp nhận nước thải 1.3.2 Kq hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải ứng với lưu lượng dịng chảy sơng, suối, kênh, mương, khe, rạch dung tích hồ, ao, đầm nước 1.3.3 Kf hệ số lưu lượng nguồn thải ứng với tổng lưu lượng nước thải sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải 1.3.4 Nguồn tiếp nhận nước thải nguồn nước mặt vùng nước biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải công nghiệp xả vào QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số nhiễm nước thải cơng nghiệp tính toán sau: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải, tính miligam lít (mg/l); - C giá trị thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định mục 2.3; - Kq hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải quy định mục 2.4; Kf hệ số lưu lượng nguồn thải quy định mục 2.5 2.2 Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq Kf) thông số: nhiệt độ, pH, mùi, mầu sắc, coliform, tổng hoạt độ phóng xạ α, tổng hoạt độ phóng xạ β 2.3 Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định Bảng đây: Bảng 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp TT Thông số Đơn vị Nhiệt độ Giá trị C A B 40 40 pH - 6-9 5,5-9 Mùi - Khơng khó Khơng khó chịu chịu Độ mầu (Co-Pt pH = 7) - 20 70 BOD5 (200C) mg/l 30 50 COD mg/l 50 100 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 Asen mg/l 0,05 0,1 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 10 Chì mg/l 0,1 0,5 11 Cadimi mg/l 0,005 0,01 12 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 13 Crom (III) mg/l 0,2 14 Đồng mg/l 2 15 Kẽm mg/l 3 C 16 Niken mg/l 0,2 0,5 17 Mangan mg/l 0,5 18 Sắt mg/l 19 Thiếc mg/l 0,2 20 Xianua mg/l 0,07 0,1 21 Phenol mg/l 0,1 0,5 22 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 23 Dầu động thực vật mg/l 10 20 24 Clo dư mg/l 25 PCB mg/l 0,003 0,01 26 Hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu mg/l 0,3 27 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo mg/l hữu 0,1 0,1 28 Sunfua mg/l 0,2 0,5 29 Florua mg/l 10 30 Clorua mg/l 500 600 31 Amoni (tính theo Nitơ) mg/l 10 32 Tổng Nitơ mg/l 15 30 33 Tổng Phôtpho mg/l 34 Coliform MPN/100ml 3000 5000 35 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 36 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Thơng số clorua khơng áp dụng nguồn tiếp nhận nước mặn nước lợ 2.4 Hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải Kq quy định sau: 2.4.1 Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải sông, suối, kênh, mương, khe, rạch quy định Bảng đây: Bảng 2: Hệ số Kq nguồn tiếp nhận nước thải sông, suối, kênh, mương, khe, rạch Lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải (Q) Hệ số Kq Đơn vị tính: mét khối/giây (m /s) Q ≤ 50 0,9 50 < Q ≤ 200 200 < Q ≤ 1000 1,1 Q > 1000 1,2 Q tính theo giá trị trung bình lưu lượng dịng chảy sơng, suối, kênh, mương, khe, rạch tiếp nhận nước thải vào 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn) Trường hợp sơng, suối, kênh, mương, khe, rạch khơng có số liệu lưu lượng dịng chảy áp dụng giá trị Kq = 0,9 Sở Tài ngun Mơi trường nơi có nguồn thải định đơn vị có chức phù hợp để xác định lưu lượng trung bình 03 tháng khô kiệt năm làm sở chọn hệ số Kq 2.4.2 Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm quy định Bảng đây: Bảng 3: Hệ số Kq hồ, ao, đầm Dung tích nguồn tiếp nhận nước thải (V) Đơn vị tính: mét khối (m3) Hệ số Kq V ≤ 10 x 106 0,6 10 x 106 < V ≤ 100 x 106 0,8 V > 100 x 106 1,0 V tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn) Trường hợp hồ, ao, đầm khơng có số liệu dung tích áp dụng giá trị Kq = 0,6 Sở Tài nguyên Môi trường nơi có nguồn thải định đơn vị có chức phù hợp để xác định dung tích trung bình 03 tháng khơ kiệt năm làm sở xác định hệ số Kq 2.4.3 Đối với nguồn tiếp nhận nước thải vùng nước biển ven bờ khơng dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao giải trí nước lấy hệ số Kq = 1,3 Đối với nguồn tiếp nhận nước thải vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao giải trí nước lấy hệ số Kq = 2.5 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf quy định Bảng đây: Bảng 4: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Lưu lượng nguồn thải (F) Đơn vị tính: mét khối/ngày đêm (m3/24h) Hệ số Kf F ≤ 50 1,2 50 < F ≤ 500 1,1 500 < F ≤ 5.000 1,0 F > 5.000 0,9 2.6 Trường hợp nước thải gom chứa hồ nước thải thuộc khuôn viên sở phát sinh nước thải dùng cho mục đích tưới tiêu nước hồ phải tuân thủ Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6773:2000 Chất lượng nước – Chất lượng nước dùng cho thuỷ lợi THÔNG TƯ 02/2009/TT-BTNMT BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG _ Số: 02/2009/TT-BTNMT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày 19 tháng 03 năm 2009 THÔNG TƯ Quy định đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Căn Nghị định số 25/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Căn điểm b khoản Điều Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2004 Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước; Xét đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUY ĐỊNH Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định việc đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước sông, suối, kênh, rạch tự nhiên (sau gọi chung sông) Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng cho quan quản lý tài nguyên nước; tổ chức, cá nhân có hoạt động xả nước thải, tư vấn lập hồ sơ đề nghị cấp phép xả nước thải vào nguồn nước Điều Giải thích từ ngữ Trong Thơng tư này, từ ngữ hiểu sau: Khả tiếp nhận nước thải nguồn nước khả nguồn nước tiếp nhận thêm tải lượng ô nhiễm định mà bảo đảm nồng độ chất ô nhiễm nguồn nước không vượt giá trị giới hạn quy định quy chuẩn tiêu chuẩn chất lượng nước cho mục đích sử dụng nguồn nước tiếp nhận Mục tiêu chất lượng nước mức độ chất lượng nước nguồn nước tiếp nhận cần phải trì để bảo đảm mục đích sử dụng nguồn nước tiếp nhận Tải trọng ô nhiễm khối lượng chất nhiễm có nước thải nguồn nước đơn vị thời gian xác định Tải lượng ô nhiễm tối đa khối lượng lớn chất nhiễm có nguồn nước tiếp nhận mà không làm ảnh hưởng đến khả đáp ứng mục tiêu chất lượng nước nguồn nước tiếp nhận Hệ số an toàn hệ số dùng để bảo đảm mục tiêu chất lượng nước nguồn nước tiếp nhận việc sử dụng nước hạ lưu đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước mà nhiều yếu tố tác động khơng chắn q trình tính tốn Điều Các nguyên tắc chung Quá trình đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước đoạn sơng có điểm xả nước thải phải xem xét tổng thể yếu tố sau: a Mục đích sử dụng nguồn nước cho hoạt động kinh tế - xã hội môi trường; b Đặc điểm nguồn nước, bao gồm đặc điểm dòng chảy chất lượng nước; c Đặc điểm nguồn xả thải, bao gồm lưu lượng, phương thức, chế độ xả nước thải nồng độ chất ô nhiễm nước thải; d Ảnh hưởng nước thải từ nguồn thải thượng lưu đến đoạn sông đánh giá; đ Việc sử dụng nước đặc điểm nguồn xả nước thải phía hạ lưu đoạn sơng đánh giá; e Các q trình xảy dịng chảy, bao gồm q trình pha lỗng lắng đọng biến đổi chất dịng chảy Trong q trình đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước cần xem xét, cân nhắc đầy đủ tác động tiêu cực mức độ cao mà việc xả thải gây mục đích sử dụng nguồn nước đoạn sơng đánh giá; việc sử dụng nước rủi ro việc xả nước thải hạ lưu đoạn sông đánh giá Khả tiếp nhận nước thải nguồn nước phải đánh giá điều kiện nguồn nước mùa kiệt Các số liệu sử dụng để đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước phải quan có thẩm quyền cung cấp Chương II TRÌNH TỰ, PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA NGUỒN NƯỚC Điều Trình tự đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước Đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước đoạn sơng có điểm xả nước thải thực theo trình tự sau: đánh giá sơ đánh giá chi tiết Đánh giá sơ thực theo trình tự quy định Phụ lục kèm theo Thông tư Đánh giá chi tiết thực theo trình tự quy định Phụ lục kèm theo Thông tư Điều Phương pháp đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước Đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước phải xem xét, tính tốn tổng thể q trình diễn dịng chảy: q trình gia nhập dịng chảy chất; trình truyền tải chất; trình biến đổi chất Phương pháp bảo toàn khối lượng Phương pháp bảo toàn khối lượng thực theo hướng dẫn Phụ lục kèm theo Thông tư Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 07 năm 2009 Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra việc thực Thông tư Trong q trình thực hiện, có vướng mắc, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời Bộ Tài nguyên Môi trường để nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Nơi nhận: - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Kiểm tốn Nhà nước; - UBND tỉnh, TP trực thuộc Trung ương; - Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, TP trực thuộc Trung ương; - Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra văn bản); - Cổng thơng tin điện tử Chính phủ; - Các đơn vị trực thuộc Bộ; - Lưu: VT, TNN, PC KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Mạnh Hiển PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 1: Hiện trạng cống xả nước thải khu dân cư vào lịng kênh Maspero Hình 2: Cống xả nước thải từ nhà máy bia Sóc Trăng vào kênh Maspero Hình 3: Hiện trạng xả thải nhà máy xay xát vào lịng kênh Maspero Hình 4: Hiện trạng xả thải trại chăn ni Hình 5: Tàu thuyền tập trung kênh heo Hình 6: Hiện trạng nhà vệ sinh kênh Maspero Hình 7: Tình hình xả thải người dân sinh sống lịng kênh Hình 8: Hiện trạng mơi trường nước kênh nhánh lưu vực kênh Maspero (Nguồn: Tác giả) LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : NGUYỄN THỊ KIỀU OANH Ngày, tháng, năm sinh : 11 – 01 - 1983 Nơi sinh : Khánh Hòa Địa liên lạc : 104/2B Nơ Trang Long, P 14, Quận Bình Thạnh, Tp.Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO Thời gian 9/2002 – 9/2006 9/2008 – 7/2010 Bậc học Đại học, quy Cao học, quy Chuyên ngành Quản lý Môi trường Quản lý Môi trường Nơi đào tạo Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM Đại học Bách Khoa TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 01/2007 đến Trung tâm Kỹ thuật Môi Trường – Công ty Tài nguyên Môi trường Miền Nam ... Lê Phú 11 Đánh giá khả tiếp nhận chất gây phú dưỡng đề xuất giải pháp quản lý môi trường kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng giá khả tiếp nhận chất phú dưỡng Từ đó, đề xuất giải pháp. .. CBHD: TS Võ Lê Phú Đánh giá khả tiếp nhận chất gây phú dưỡng đề xuất giải pháp quản lý mơi trường kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng Tính tốn khả tiếp nhận chất phú dưỡng kênh Maspero... CBHD: TS Võ Lê Phú Đánh giá khả tiếp nhận chất gây phú dưỡng đề xuất giải pháp quản lý môi trường kênh Maspero thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng TPST : Thành phố Sóc Trăng TSS : Tổng chất rắn lơ