Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý rủi ro môi trường từ ngành công nghiệp hóa chất trên địa bàn tỉnh đồng nai

162 16 0
Nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý rủi ro môi trường từ ngành công nghiệp hóa chất trên địa bàn tỉnh đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Y#Z HUỲNH THỊ LƯƠNG DIỆU NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO MÔI TRƯỜNG TỪ NGÀNH CƠNG NGHIỆP HĨA CHẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ NGÀNH : 60.85.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Y#Z HUỲNH THỊ LƯƠNG DIỆU NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO MÔI TRƯỜNG TỪ NGÀNH CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ NGÀNH : 60.85.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ Hướng dẫn khoa học: TS.LÊ THỊ HỒNG TRÂN TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học:TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sỹ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày ……tháng……năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC Tp.Hồ Chí Minh, ngày…tháng …năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên : HUỲNH THỊ LƯƠNG DIỆU Giới tính: NỮ Ngày, tháng, năm sinh : 10 - 11 -1978 Nơi sinh : Đồng Nai Chuyên ngành : Quản lý môi trường MSHV : 02608628 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO MÔI TRƯỜNG TỪ NGÀNH CƠNG NGHIỆP HĨA CHẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Tổng quan tình hình kinh tế xã hội, trạng định hướng phát triển cơng nghiệp sản xuất hóa chất tỉnh Đồng Nai - Khảo sát trạng sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất địa bàn tỉnh Đồng Nai - Đánh giá rủi ro môi trường số loại hóa chất đại diện hoạt động sản xuất doanh nghiệp sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất tỉnh Đồng Nai - Đề xuất giải pháp quản lý rủi ro môi trường từ hoạt động doanh nghiệp sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất địa bàn tỉnh Đồng Nai II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Tháng năm 2010 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 30 tháng năm 2010 IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN Nội dung đề cương luận văn thạc sỹ Hội đồng chun ngành thơng qua Ngày tháng năm…… TRƯỞNG PHỊNG ĐT-SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Cô – TS Lê Thị Hồng Trân, người tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu tất quý thầy cô Trường Đại Học Bách Khoa TpHCM, Thầy Cô Khoa Môi Trường truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn anh chị Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường Đồng Nai Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trường Đồng Nai cung cấp tài liệu, giúp đỡ tơi việc tìm hiểu trạng môi trường doanh nghiệp Xin tỏ lòng cảm ơn đặc biệt đến chị Nguyễn Thị Lan anh Văn Hữu Đồng thuộc Sở Công Thương Đồng Nai nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp thơng tin, số liệu hoạt động hóa chất doanh nghiệp địa bàn tỉnh Xin cảm ơn chủ doanh nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình khảo sát, thu thập số liệu để tơi thực luận văn Xin chân thành cảm ơn ban giám đốc Trung Tâm Công Nghệ Quản Lý Môi Trường đặc biệt thành viên Phòng tư vấn Trung Tâm tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập tạo điều kiện cho khảo sát thực tế doanh nghiệp, thu thập thông tin, tài liệu để thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn tất anh chị, bạn lớp QLMT K2008 bạn bè gần xa động viên tinh thần cung cấp thông tin, tài liệu kinh nghiệm cần thiết suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Và xin cảm ơn gia đình động viên, khích lệ tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Huỳnh Thị Lương Diệu ii TĨM TẮT LUẬN VĂN Hầu hết hóa chất sử dụng ngành cơng nghiệp ngành sản xuất hóa chất khơng thể thiếu q trình phát triển cơng nghiệp Tuy nhiên, hóa chất ngành cơng nghiệp hóa chất ln tiềm ẩn nhiều rủi ro cho môi trường người Để giảm thiểu rủi ro ngành sản xuất hóa chất, luận văn nghiên cứu rủi ro từ ngành sản xuất hóa chất địa bàn tỉnh Đồng Nai sở đề xuất biện pháp quản lý rủi ro môi trường từ nhà máy sản xuất hóa chất Nội dung nghiên cứu tóm tắt sau: - Thu thập số liệu, tài liệu tình hình kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên tỉnh Đồng Nai; trạng định hướng phát triển ngành sản xuất hóa chất địa bàn tỉnh; trạng hoạt động số nhà máy sản xuất hóa chất nghiên cứu - Áp dụng mơ hình đánh giá rủi ro sẵn có giới để đánh giá rủi ro xảy ra, bao gồm: phân tích kiện, sai lầm để nhận diện mối nguy hại; sử dụng phương pháp định lượng toàn phần nhằm ước tính đánh giá phơi nhiễm số hóa chất độc hại từ nhà máy sản xuất hóa chất qua đường hơ hấp; sử dụng phương pháp bán định lượng để ước tính rủi ro mơi trường từ nước thải công nghiệp nhà máy sản xuất hóa chất nghiên cứu - Từ kết nghiên cứu, biện pháp quản lý rủi ro đề xuất doanh nghiệp sản xuất hóa chất quan quản lý nhà nước nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro sức khỏe công nhân làm việc nhà máy sản xuất hóa chất cho mơi trường iii ABTRACT Almost chemicals have used in all industries so the chemical industries is indispensable in the process of industrial development However, chemicals and chemical industries are generated potential risks to the environment and human health In order to minimize the risks in the chemical industries, the objectives of thesis were studied the risks from those in Dong Nai province and on that basis, propose measures to reduce and manage environmental risks from these chemical producing plants The study contents were summarized as following: - Collecting data and documents related to social-economic and natural conditions of Dong Nai province, the current situation and development orientation of the chemical industry, operating status of number of chemical factories in this study - Applying risk assessment models are available worldwide to assess the possible risks, including event tree analysis and fault tree analysis in order to identify hazards; quantitative risk assessment to estimate and evaluate exposure to human health of some toxic substances from chemical factories; semi quantitative risk assessment to estimate the environmental risks from industrial waste water of chemical factories in this study - From the study results, measures of risk management were recommened to stateholder such as chemical manufacturing companies, state management agencies in order to reduce risks to staff in chemical manufacturing factories and in the environment iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix CHỮ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu .4 1.4.2 Phương pháp thực địa 1.4.3 Phương pháp kế thừa .4 1.4.4 Phương pháp đánh giá rủi ro .4 1.4.5 Phương pháp toán học .9 1.4.6 Phương pháp chuyên gia 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa đề tài .10 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGỒI NƯỚC .12 2.1 Tổng quan đánh giá rủi ro .12 2.1.1 Khái niệm đánh giá rủi ro 12 2.1.2 Các mơ hình đánh giá rủi ro 13 2.1.3 Quản lý rủi ro 22 v 2.2 Giới thiệu sơ lược tính chất độc tính hóa chất đại diện đánh giá phơi nhiễm đề tài luận văn .22 2.2.1 Benzen 22 2.2.2 Toluen .24 2.2.3 Xylen .26 2.2.4 Methyl Ethyl Ketone .26 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 27 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giới rủi ro mơi trường hóa chất .29 CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÀ SẢN XUẤT HÓA CHẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 35 3.1 Giới thiệu sơ lược tỉnh Đồng Nai 35 3.1.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 36 3.2 Hiện trạng định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Đồng Nai .38 3.2.1 Tình hình phát triển ngành công nghiệp 38 3.2.2 Hiện trạng định hướng phát triển ngành hóa chất địa bàn tỉnh Đồng Nai .43 3.3 Tình hình hoạt động sản xuất, sử dụng hóa chất cơng tác quản lý hóa chất địa bàn tỉnh Đồng Nai 50 3.3.1 Tình hình hoạt động sản xuất sử dụng hóa chất địa bàn tỉnh Đồng Nai 50 3.3.2 Đánh giá công tác quản lý hóa chất địa bàn tỉnh Đồng Nai 53 3.3.3 Kết điều tra, khảo sát doanh nghiệp sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất địa bàn tỉnh Đồng Nai 55 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN RỦI RO CHO MỘT SỐ LOẠI HĨA CHẤT ĐẠI DIỆN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT HÓA CHẤT VÀ SẢN PHẨM HÓA CHẤT 62 4.1 Nhận diện mối nguy hại cho nhà máy sản xuất hóa chất 62 4.2 Đánh giá phơi nhiễm 68 vi 4.2.1 Phân tích tuyến phơi nhiễm 68 4.2.2 Xác định tuyến phơi nhiễm 70 4.2.3 Kết tính tốn phơi nhiễm 73 4.3 Đặc tính rủi ro số hóa chất đại diện nghiên cứu 97 4.4 Tính khơng chắn phương pháp đánh giá 97 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NGÀNH SẢN XUẤT HĨA CHẤT VÀ CÁC SẢN PHẨM HÓA CHẤT TẠI ĐỒNG NAI .99 5.1 Các giải pháp doanh nghiệp 99 5.1.1 Các giải pháp quy hoạch môi trường 99 5.1.2 Biện pháp quản lý an tồn hóa chất 101 5.1.2.4 Áp dụng công cụ quản lý thỏa thuận tình nguyện .108 5.1.3 Các biện pháp an toàn lao động .113 5.1.3 Biện pháp quản lý rủi ro, phòng chống cố .120 5.1.4 Giải pháp quản lý rủi ro môi trường từ chất thải 125 5.1.4 Biện pháp kiểm tra, giám sát .130 5.1.5 Các giải pháp khoa học, công nghệ 130 5.1.6 Giải pháp giáo dục, đào tạo 131 5.2 Các giải pháp quan quản lý nhà nước 131 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 135 6.1 KẾT LUẬN 135 6.2 KIẾN NGHỊ .136 TÀI LIỆU THAM KHẢO .137 PHỤ LỤC 140 132 sản phẩm hóa chất địa bàn tỉnh Đồng Nai, số đề xuất quan quản lý nhà nước sau: Về quy hoạch môi trường - Quy hoạch KCN tập trung cho riêng ngành công nghiệp sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất Các KCN phải quy hoạch nằm cách xa nguồn nước sử dụng cộng đồng - Lập kế hoạch di dời doanh nghiệp, cở sở hoạt động hóa chất nằm gần nguồn nước cấp sơng Đồng Nai xả nước thải vào sông vào KCN chuyên ngành hóa chất - Bắt buộc doanh nghiệp sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất ký hợp đồng đấu nối nước thải vào Trạm xử lý nước thải tập trung KCN để giảm thiểu rủi ro từ nước thải đến môi trường, hệ sinh thái sức khỏe cộng đồng Về sách quản lý - Có sách ưu đãi khuyến khích doanh nghiệp xây dựng áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001, OSHAS cách cho vay vốn hỗ trợ tư vấn với kinh phí lấy từ nguồn ngân sách dành cho môi trường; - Xây dựng chế độ thưởng phạt doanh nghiệp công tác quản lý an tồn giảm thiểu hóa chất; - Có sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng sản xuất hơn, hệ thống quản lý môi trường tiêu chuẩn ISO 14000 nội dung tiêu chí đánh giá cơng tác bảo vệ môi trường hiệu doanh nghiệp; Về nhân lực Hiện nay, nhân lực quản lý nhà nước lĩnh vực hóa chất (thuộc quản lý Sở Công Thương Đồng Nai) địa bàn tỉnh Đồng Nai cịn q so với phát triển cơng nghiệp tỉnh Đồng Nai dẫn đến việc kiểm soát, kiểm tra khơng triệt để sở hóa chất doanh nghiệp hoạt động có sử dụng hóa chất Vì vậy, cần phải tăng cường thêm nhân cho lĩnh vực Luận văn thạc sỹ 133 Về đào tạo tập huấn Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với Sở Cơng Thương tổ chức khóa tập huấn ngắn hạn cho doanh nghiệp nội dung sau: - Tập huấn cho doanh nghiệp luật hóa chất, luật mơi trường, Nghị định, Thông tư ban hành hướng dẫn liên quan đến hóa chất vấn đề mơi trường - Hướng dẫn sử dụng lưu giữ phiếu an tồn hóa chất; - Hướng dẫn kho lưu trữ an tồn tồn trữ hóa chất doanh nghiệp; - Hướng dẫn kho lưu trữ an toàn tồn trữ chất thải hóa chất doanh nghiệp; - Hướng dẫn chuyển giao chất thải hóa chất cho doanh nghiệp thu gom, vận chuyển, xử lý tiêu hủy; - Hướng dẫn xây dựng chương trình phịng ngừa ứng cứu cố; - Quản lý chất thải từ cơng nghiệp hóa chất tập huấn ứng cứu cố Về công tác tra, giám sát - Tăng cường giám sát công tác bảo vệ môi trường doanh nghiệp sản xuất hóa chất sản xuất hóa chất; - Phối hợp Sở, ngành tra giám sát tình hình thực cơng tác quản lý hóa chất doanh nghiệp sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất; Kế hoạch ứng phó cố hóa chất địa bàn tỉnh Ngồi kế hoạch ứng phó cố rủi ro hóa chất nhà máy sản xuất hóa chất, quan quản lý nhà nước phải xây dựng kế hoạch ứng phó cố hóa chất tồn tỉnh để hỗ trợ xử lý trường hợp cố xảy phạm vi doanh nghiệp Hiện nay, tỉnh Đồng Nai triển khai thực dự án Tổng thể ứng phó cố mơi trường tràn dầu hóa chất độc hại địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 theo Quyết định số 3571/QĐ-UBND ngày 01/12/2009 Ủy ban nhân dân tỉnh Nội dung dự án thành lập Ban đạo, Luận văn thạc sỹ 134 Ban huy ứng phó cố đầu tư trang thiết bị để ứng phó cố Vì vậy, tác giả đề xuất giải pháp thành lập Ban ứng phó cố khẩn cấp riêng KCN Để hỗ trợ xử lý kịp thời cố (chủ yếu cháy nổ hóa chất), cơng ty đầu tư hạ tầng khu công nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch ứng phó cố cho tồn KCN như: thành lập Ban ứng phó cố, đội PCCC ứng phó cố, đầu tư trang thiết bị, kế hoạch tập huấn diễn tập ứng phó cố Hoạt động Ban ứng phó cố KCN phải có phối hợp chặt chẽ với Ban ứng cứu khẩn cấp doanh nghiệp Ban ứng phó cố hóa chất tỉnh (như đề xuất hình 5.11) Luận văn thạc sỹ 135 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu tính tốn cho thấy rủi ro cao môi trường sức khỏe người từ doanh nghiệp sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất địa bàn tỉnh Đồng Nai, đặc biệt rủi ro sức khỏe công nhân từ dung môi hữu dễ bay ngành sơn, verni chất sơn, quét tương tự ngành sản xuất plastic nguyên sinh Trong doanh nghiệp chưa quan tâm nhiều đến rủi ro q trình hoạt động Hoạt động cơng nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai phát triển mạnh mẽ Trong đó, địa bàn tỉnh chưa có tổ chức quan chuyên trách ứng phó rủi ro cố, ngồi lực lượng cảnh sát phòng cháy chữa cháy phụ trách việc phòng chống cố cháy nổ Do đó, việc quản lý rủi ro từ ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai cần thiết giai đoạn nhằm hạn chế nguy ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người Trong khoảng thời gian ngắn, đề tài nghiên cứu đạt kết sau: - Khảo sát trạng định hướng phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 Hiện trạng sản xuất sử dụng hóa chất ngành cơng nghiệp sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất - Khảo sát trạng hoạt động đánh giá công tác quản lý, bảo vệ mơi trường số doanh nghiệpsản xuất hóa chất địa bàn tỉnh Đồng Nai - Tính tốn xác định hệ số nguy hại HI để đánh giá rủi ro sức khỏe cho đối tượng công nhân phơi nhiễm qua đường hô hấp với dung môi hữu dễ bay benzen, toluen, xylen MEK doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hóa chất Kết tính tốn đa số doanh nghiệp khảo sát có số nguy hại HI>1 Luận văn thạc sỹ 136 - Tính tốn, đánh giá rủi ro môi trường nước nước thải công nghiệp doanh nghiệp đại diện ngành hóa chất - Tính tốn xác định hệ số rủi ro sức khỏe người thông qua chuỗi thức ăn cá chất độc hại phenol, cadimi Arsen nước thải công nghiệp số doanh nghiệp sản xuất hóa chất - Đề xuất giải pháp quản lý rủi ro môi trường từ hoạt động doanh nghiệp sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất địa bàn tỉnh Đồng Nai 6.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu hạn chế, đề tài nghiên cứu đánh giá chung rủi ro từ hoạt động doanh nghiệp sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất địa bàn tỉnh Đồng Nai từ mơ hình đánh giá rủi ro áp dụng giới Đề tài chưa sâu nghiên cứu đánh giá rủi loại hình trường hợp cụ thể Hiện nay, việc nghiên cứu đánh giá rủi ro cho ngành cơng nghiệp hóa chất Việt Nam chưa nghiên cứu nhiều Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có mơ hình sử dụng để đánh giá rủi ro cho điều kiện Việt Nam Từ kết nghiên cứu đề tài, tác giả kiến nghị số nội dung sau: - Nghiên cứu mơ hình đánh giá rủi ro mơi trường áp dụng cho ngành cơng nghiệp nói chung cho ngành hóa chất nói riêng điều kiện Việt Nam - Tiếp tục nghiên cứu đánh giá rủi ro loại hình, trường hợp cụ thể nhà máy sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất địa bàn tỉnh Đồng Nai Từ đó, đề xuất biện pháp cụ thể để giảm thiểu rủi ro từ ngành cơng nghiệp hóa chất rủi ro từ việc sử dụng hóa chất - Nghiên cứu đánh giá rủi ro sức khỏe cho đối tượng cơng nhân, cộng đồng phơi nhiễm với hóa chất từ doanh nghiệp hoạt động hóa chất Ngồi ra, tác giả kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, Sở Công Thương Sở Tài nguyên Môi trường sớm triển khai thành lập Ban huy ứng phó cố tràn dầu hóa chất tỉnh Quy chế hoạt động Ban huy Luận văn thạc sỹ 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Lê Thị Hồng Trân (2008) Đánh giá rủi ro môi trường Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, TPHCM 2- Lê Thị Hồng Trân (2008) Đánh giá rủi ro sức khỏe đánh giá rủi ro sinh thái Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, TPHCM 3- Lê Thị Hồng Trân (2008) Kiểm toán hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 cho tổ chức Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM, TPHCM 4- Hoàng Văn Bính (2010) Vệ sinh lao động Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, TPHCM 5- Nguyễn Đình Hương (2007) Kinh tế môi trường Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 6- Thế Nghĩa (2007) Kỹ thuật An toàn sản xuất sử dụng hóa chất Nhà xuất trẻ, TPHCM 7- Lâm Minh Triết Lê Thanh Hải (2008) Giáo trình Quản lý chất thải nguy hại Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 8- Cục thống kê Đồng Nai (2009) Niên giám thống kê năm 2008 Nhà xuất thống kê, Đồng Nai 9- Chi cục Bảo vệ Môi trường Đồng Nai (2008) Báo cáo nhiệm vụ “Điều tra trạng môi trường nghiên cứu, đề xuất biện pháp xử lý khắc phục ô nhiễm mơi trường sản xuất hóa chất hóa chất tồn lưu địa bàn tỉnh Đồng Nai”, Đồng Nai 10- Chi cục Bảo vệ Môi trường Đồng Nai (2009) Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ “Lập dự án tổng thể ứng phó cố mơi trường tràn dầu hóa chất độc hại địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, Đồng Nai 11- Sở Công Thương Đồng Nai (2009) Báo cáo Điều tra, đánh giá thực trạng sử dụng, quản lý hóa chất xây dựng sở liệu an tồn hóa chất địa bàn tỉnh Đồng Nai (Báo cáo thực Chương trình SEMLA tỉnh Đồng Nai, Chương trình hợp tác Việt Nam – Thụy Điển tăng cường lực quản lý đất đai môi trường), Đồng Nai Luận văn thạc sỹ 138 12- Sở Công Thương Đồng Nai (2009) Báo cáo Tình hình phát triển Cơng nghiệp - Thương mại năm (2006- 2009), thực kế hoạch năm (2006- 2010), Đồng Nai 13- Đỗ Thanh Bái, Hồ Quý Đào, Phạm Việt Hùng (2000) Đánh giá rủi ro hóa chất vấn đề quản lý CTNH (online) Nội san hóa học, từ 14- S Obiri; D K Dodoo; D K Essumang; F A Armah (2010) Cancer and Non-Cancer Risk Assessment from Exposure to Arsenic, Copper, and Cadmium in Borehole, Tap, and Surface Water in the Obuasi Municipality, Ghana (online), từ 15- Research Center for Chemical Risk Management (CRM), 2007 Di(2ethylhexyl) phthalate Risk Assessment Document (online), từ 16- Isamu Ogura, Wataru Naito, Junko Nakanishi (2008) Coplanar PCB (dioxinlike PCB) Risk Assessment Document (online), từ 17- Gary M Kleka, Charles A Staples, Kathryn E Clark, Nelly van der Hoeven, David E Thomas and Steven G Hentges, American Chemical Society (2009) Exposure Analysis of Bisphenol A in Surface Water Systems in North America and Europe (online), từ 18- MAHB (Major Accident Hazards Bureau) (2009) New legislative tools in France: 30th July 2003, Changes in risk revention and control (online), từ 19- Wen-Hsi Cheng, Pei-Hsun Lin, Pin-Ru Su (2010) The Effects of Salts and Grease on BTEXs Gas/Sweat Equilibrium Partition: The Effects on Human BTEX Dermal Exposures (online), từ 20- Koffi Badjagbo; Sylvain Loranger; Serge Moore; Robert Tardif; S bastien Sauv (2010) BTEX Exposures among Automobile Mechanics and Painters and Their Associated Health Risks (online), từ Luận văn thạc sỹ 139 21- Junko Nakanishi, Ken-ichi Miyamoto Hajime Kawasaki (2007) Bisphenol A (BPA) Risk Assessment Document (online), từ 22- Research Center for Chemical Risk Management (CRM), (2007) Copper pyrithione (CuPT) Risk Assessment Document (online), từ 23- Research Center for Chemical Risk Management (CRM), (2006) Lead Risk Assessment Document (online), từ 24- Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2009), “Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2009; phương hướng nhiệm vụ giải pháp thực kế hoạch năm 2010” (online), từ 25- Nguyễn Mỹ Linh (2008) Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai Luận văn thạc sỹ, Khoa Môi trường, Trường Đại học Bách khoa TPHCM 26- Quốc hội (2007), Luật hóa chất, 06/2007/QH12 Hà Nội 27- Chính phủ (2006), Nghị định nhãn hàn hóa, 89 /2006/NĐ-CP Hà Nội 28- Chính phủ (2008), Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật hóa chất, 108/2008/NĐ-CP Hà Nội 29- Chính phủ (2009), Nghị định Quy định danh mục hàng nguy hiểm vận chuyển hàng nguy hiểm phương tiện giao thông giới đường bộ, 104/2009/NĐ-CP Hà Nội 30- UBND tỉnh Đồng Nai, Quyết định việc “Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp hóa chất địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2015, có tính đến năm 2020”, 4029/QĐ-UBND ngày 28/11/2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai 31- Website: http://www.dongnai.gov.vn/ 32- Website: http://www.hepza.gov.vn/ 33- Website: http://www.doit-dongnai.gov.vn/ 34- Website: http://www.diza.vn/zone.php 35- Website: http://unit.aist.go.jp/riss/crm/index_e.html Luận văn thạc sỹ 140 PHỤ LỤC Luận văn thạc sỹ PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rủi ro nhà máy sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất) I THƠNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP - Tên doanh nghiệp: - Địa chỉ: - Điện thoại:…………………………… ; Fax: ……………………………………… - Người liên hệ: …………………………; Chức vụ: …………………………………… - Năm hoạt động: - Loại hình doanh nghiệp: - Ngành nghề sản xuất: - Tổng số lao động làm việc nhà máy: - Thời gian làm việc: II THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - Loại sản phẩm Stt Danh mục sản phẩm Sản lượng/năm Cơng dụng sản phẩm - Ngun liệu hóa chất sử dụng Stt Danh mục hóa chất sử dụng Cơng thức hóa học Lượng sử dụng hàng năm Nguồn cung cấp III THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ AN TỒN SỨC KHỎE CƠNG NHÂN 3.1 CƠNG TÁC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG - Cơng ty/nhà máy có hệ thống xử lý khí thải khơng? Có khơng Cơng suất xử lý (nếu có)………………………………………………… - Cơng ty/nhà máy có hệ thống xử lý nước thải khơng? Có khơng Cơng suất xử lý (nếu có)………………………………………………… - Có phân loại chất thải rắn khơng? Có khơng - Có nơi lưu trữ chất thải rắn CTNH khơng? Có khơng - Cơng ty/nhà máy có xây dựng kho lưu trữ hóa chất riêng khơng? Có khơng - Hóa chất có phân loại lưu trữ khu vực riêng khơng? Có khơng - Cơng ty/nhà máy có xảy cố hóa chất khơng? Có khơng - Số lần xảy cố (nếu có): ………………………………………………… 3.2 AN TỒN SỨC KHỎE CƠNG NHÂN - Tổng số cơng nhân làm việc liên quan đến hóa chất + Số lượng nhân viên thủ kho: + Số lượng nhân viên phịng thí nghiệm: + Số lượng cơng nhân vận chuyển hóa chất: + Số lượng công nhân làm việc xưởng sản xuất: + Số lượng công nhân làm việc trực tiếp với hóa chất: - Chế độ làm việc Cơng ty/nhà máy: - Thời gian làm việc trung bình cơng nhân (bao nhiêu giờ/ngày): - Cơng nhân có làm việc thêm khơng? Có khơng - Số làm việc tối đa công nhân ngày: Luận văn thạc sỹ ……………………… - Cơng nhân có trang bị dụng cụ bảo hộ lao động khơng? Có không Dụng cụ bảo hộ lao động cung cấp? (nếu có) ………………………… …………………………………………………………………………………… - Lãnh đạo cơng ty/nhà máy có quan tâm đến mức độ nguy hại hóa chất sử dụng khơng? Có khơng - Cơng nhân có nhận biết tác động hóa chất đến sức khỏe người khơng? Có khơng - Cơng ty/nhà máy có đo đạc, kiểm tra mơi trường nơi làm việc khơng? Có khơng - Cơng ty/nhà máy có tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân viên khơng? Có khơng Số lần năm: - Cơng ty/nhà máy có tổ chức khám phát bệnh nghề nghiệp cho cơng nhân khơng? Có Luận văn thạc sỹ khơng SƠ ĐỒ KHU CƠNG NGHIỆP GỊ DẦU KHU CÔNG NGHIỆP NHƠN TRẠCH III Luận văn thạc sỹ Bản đồ vị trí khu cơng nghiệp tỉnh Đồng Nai LÝ LỊCH TRÍCH NGANG THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: HUỲNH THỊ LƯƠNG DIỆU Ngày sinh: 10-11-1978 Nơi sinh: Đồng Nai Địa thường trú: Ấp 1, xã Long Thọ, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Địa liên lạc: Điện thoại: 0937 010 057 Email: luongdieu@yahoo.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Chế độ học: quy Thời gian học: 9/1996 – 7/2001 Ngành học: công nghệ thực phẩm Nơi học: Khoa Hóa – Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM SAU ĐẠI HỌC Chế độ học: quy Thời gian học: 9/2008 – 7/2010 Ngành học: Quản lý môi trường Nơi học: Khoa Môi trường – Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC - Từ 9/2002 – 6/2003: làm việc Công ty TNHH Hwaseung Vina Địa chỉ: KCN Nhơn Trạch 1, huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai - Từ 9/2004 – 9/2008: làm việc Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật Môi trường Đồng Nai Địa chỉ: Đường Đồng Khởi, Phường Tân Hiệp, TP.Biên Hòa, Đồng Nai - Từ 2/2008 đến nay: làm việc Trung tâm Công nghệ Quản lý Môi trường – ETM Center Địa chỉ: C4-5/6 Đinh Bộ Lĩnh, Phường 26, Quận Bình Thạnh, TP.HCM ... xuất hóa chất sản phẩm hóa chất tỉnh Đồng Nai - Đề xuất giải pháp quản lý rủi ro môi trường từ hoạt động doanh nghiệp sản xuất hóa chất sản phẩm hóa chất địa bàn tỉnh Đồng Nai 4 1.4 Phương pháp. .. sinh : Đồng Nai Chuyên ngành : Quản lý môi trường MSHV : 02608628 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO MƠI TRƯỜNG TỪ NGÀNH CƠNG NGHIỆP HĨA CHẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI I... cơng nghiệp hóa chất tiềm ẩn nhiều rủi ro cho môi trường người Để giảm thiểu rủi ro ngành sản xuất hóa chất, luận văn nghiên cứu rủi ro từ ngành sản xuất hóa chất địa bàn tỉnh Đồng Nai sở đề xuất

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • luan van.pdf

  • ly lich trich ngang.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan