1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ MẠCH máu VÕNG mạc TRƯỚC và SAU TIÊM LUCENTIS điều TRỊ BỆNH VÕNG mạc đái THÁO ĐƯỜNG BẰNG OCT ANGIO

39 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ THU HẰNG ĐÁNH GIÁ MẠCH MÁU VÕNG MẠC TRƯỚC VÀ SAU TIÊM LUCENTIS ĐIỀU TRỊ BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG OCT ANGIO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ THỊ THU HẰNG MẠCH MÁU VÕNG MẠC TRƯỚC VÀ SAU TIÊM LUCENTIS ĐIỀU TRỊ BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BẰNG OCT ANGIO Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số: 60720157 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Quốc Tùng HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ FA OCT A : Đái tháo đường : Chụp mạch ký huỳnh quang (Fluorescein Angiography) : Chụp mạch máu quang tuyến liên kết quang học VEGF (optical coherece tomography angio) : Yếu tố phát triển nội mô mạch máu VMĐTĐ (Vascular endothelial growth factor) : Võng mạc đái tháo đường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý hệ thống mạch máu võng mạc 1.1.1 Hệ động mạch võng mạc: 1.1.2 Hê mao mạch võng mạc 1.1.3 Hệ tĩnh mạch võng mạc 1.2 Bệnh võng mạc đái tháo đường .4 1.2.1 Bệnh đái tháo đường 1.2.2 Bệnh võng mạc đái tháo đường 1.2.3 Các tổn thương bệnh võng mạc đái tháo đường: 1.3 OCT A chẩn đoán bệnh mạch máu võng mạc 1.3.1 Khái niệm, nguyên lý 1.3.2 Giải phẫu mạch máu võng mạc OCT A: 10 1.3.3 So sánh OCT A Angiography: 12 1.3.4 Tổn thương mạch máu võng mạc OCT A 13 1.4 Ranibizumab .14 1.4.1 Cơ chế tác dụng: 14 1.4.2 Chỉ định điều trị: 15 1.4.3 Kỹ thuật tiêm: 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cưú: 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 16 2.2.2 Cỡ mẫu: 16 2.2.3 Chọn mẫu: .17 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu: 17 2.2.5 Quy trình nghiên cứu: 17 2.3 Đánh giá kết quả: 21 2.3.1 Đánh giá kết chức năng: 21 2.3.2 Đánh giá kết giải phẫu: 21 2.3.3 Nhận xét tai biến gặp tiêm biến chứng thuốc .21 2.4 Xử lý số liệu 21 2.5 Đạo đức nghiên cứu 21 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 22 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 22 3.1.1 Tuổi .22 3.1.2 Giới .22 3.1.3 Tình trạng thị lực chỉnh kính 22 3.1.4 Tình trạng nhãn áp 22 3.1.5 Tình trạng huyết áp 22 3.1.6 Phân loại đái tháo đường 22 3.1.7 Tình hình kiểm soát đường huyết 22 3.1.8 Thời gian mắc bệnh đái tháo đường 22 3.1.9 Hình thái tắc tĩnh mạch 22 3.2 Tình trạng tân mạch số yếu tố liên quan 22 3.2.1 Các hình thái tăng sinh 22 3.2.2 Mức độ tân mạch võng mạc đĩa thị trước tiêm 22 3.2.3 Liên quan mức độ tân mạch trước điều trị thời gian bị bệnh ĐTĐ 22 3.2.4 Liên quan mức độ tân mạch tình trạng đường huyết trước điều trị.22 3.2.5 Liên quan thị lực hình thái tăng sinh 22 3.3 Tình trạng hồng điểm số yếu tố liên quan 22 3.3.1 Tình trạng hồng điểm trước điều trị .22 3.3.2 Liên quan mức độ phù hoàng điểm thời gian bị bệnh ĐTĐ 22 3.3.3 Liên quan mức độ phù hoàng điểm thị lực 22 3.4 Hiệu điều trị 22 3.4.1 Mức độ cải thiện thị lực sau điều trị thời điểm tuần, tuần 22 3.4.2 Nhãn áp sau điêù trị thời điểm tuần tuần 22 3.4.3 Mức độ thoái triển tân mạch sau điều trị thời điểm tuần tuần 22 3.4.4 Các hình thái tăng sinh sau điều trị tuần tuần 22 3.4.5 Chiều dày võng mạc trung tâm sau điều trị tuần tuần 22 3.5 Biến chứng: 22 3.5.1 Biến chứng mắt 22 3.5.2 Các biến chứng toàn thân .22 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 23 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 23 4.1.1 Tuổi 23 4.1.2 Giới 23 4.1.3 Tình trạng thị lực chỉnh kính .23 4.1.4 Tình trạng nhãn áp 23 4.1.5 Tình trạng huyết áp 23 4.1.6 Phân loại đái tháo đường 23 4.1.7 Tình hình kiểm soát đường huyết 23 4.1.8 Thời gian mắc bệnh đái tháo đường 23 4.1.9 Hình thái tắc tĩnh mạch 23 4.2 Tình trạng tân mạch số yếu tố liên quan 23 4.2.1 Các hình thái tăng sinh 23 4.2.2 Mức độ tân mạch võng mạc đĩa thị trước tiêm 23 4.2.3 Liên quan mức độ tân mạch trước điều trị thời gian bị bệnh ĐTĐ 23 4.2.4 Liên quan mức độ tân mạch tình trạng đường huyết trước điều trị.23 4.2.5 Liên quan thị lực hình thái tăng sinh 23 4.3 Tình trạng hồng điểm số yếu tố liên quan 23 4.3.1 Tình trạng hồng điểm trước điều trị .23 4.3.2 Liên quan mức độ phù hoàng điểm thời gian bị bệnh ĐTĐ 23 4.3.3 Liên quan mức độ phù hoàng điểm thị lực 23 4.4 Hiệu điều trị 23 4.4.1 Mức độ cải thiện thị lực sau điều trị thời điểm tuần, tuần 23 4.4.2 Nhãn áp sau điêù trị thời điểm tuần tuần 23 4.4.3 Mức độ thoái triển tân mạch sau điều trị thời điểm tuần tuần 23 4.4.4 Các hình thái tăng sinh sau điều trị tuần tuần 23 4.4.5 Chiều dày võng mạc trung tâm sau điều trị tuần tuần 23 4.5 Biến chứng: 23 4.5.1 Biến chứng mắt 23 4.5.2 Các biến chứng toàn thân .23 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 24 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 24 TÀI LIỆU THAM KHAO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thang phân loại bệnh học bệnh VM ĐTĐ Quốc tế DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bệnh VMĐTĐ không tăng sinh nhẹ Hình 1.2: Bệnh VMĐTĐ khơng tăng sinh vừa Hình 1.3: Bệnh VM ĐTĐ không tăng sinh nặng Hình 1.4: Bệnh VM ĐTĐ tăng sinh sớm Hình 1.5: Bệnh VM ĐTĐ tăng sinh nguy cao Hình1.6: Hình ảnh mạch máu lớp võng mạc vùng trung tâm OCT A 11 ĐẶT VẤN ĐỀ Kể từ nghiên cứu ban đầu Novotny Alvis 50 năm trước đây, chụp mạch võng mạc huỳnh quang coi phương pháp hình ảnh tốt để đánh giá nghiên cứu thành phần mạch võng mạc hắc mạc [11] Mặc dù Fluorescein Angiography (FA) đánh giá chi tiết mạch máu quan trọng [13], nhiên phương pháp cần phải tiêm thuốc nhuộm tĩnh mạch Hơn nữa, huỳnh quang lan truyền thông qua cửa sổ mao mạch hắc mạc, gây khó khăn cho việc đánh giá lớp mạch máu Chụp mạch với IndoCyanin (ICG) cung cấp hình ảnh tốt giải phẫu hắc mạc, vào khơng gian ngoại mạch cho hình ảnh chi tiết mao mạch hắc mạc Mặc dù xem an toàn, thuốc nhuộm có nguy khác nhau, từ buồn nơn đến phản ứng dị ứng Ngoài ra, thuốc nhuộm chống định thai kỳ bệnh thận [14] Vì phương pháp xâm lấn, tốn tốn nhiều thời gian nên kỹ thuật lý tưởng để sử dụng thường xuyên Đối với bệnh nhân đòi hỏi phải theo dõi người khơng dung nạp thuốc tiêm tĩnh mạch, kỹ thuật khơng xâm lấn, nhanh chóng để hình dung mạch máu võng mạc hắc mạc cần thiết Với đời OCT năm 1991, thực tiễn lâm sàng trải qua phát triển đáng kể [12] Quan trọng số chụp cắt lớp quang học mạch máu OCT Angiography (OCT A) OCT A đóng vai trò quan trọng nhãn khoa lâm sàng phương tiện chẩn đoán mới, khơng xâm lấn, chí thay cho FA ICG Nó tạo hình ảnh chụp ba chiều vài giây, có khả xác định rõ vị trí mơ tả tổn thương bao gồm thông tin cấu trúc lưu lượng máu Nó cung cấp hình ảnh chi tiết mạch máu võng mạc, cho phép phân biệt xác vùng vi phình mạch võng mạc đái tháo đường phát bất thường vi mạch tổn thương võng mạc đái tháo đường tắc mạch võng mạc [15] Từ năm 2005, sau loạt nghiên cứu thực nghiệm tiêm nội nhãn Bevacizumab mắt khỉ mắt người cho thấy Bevacizumab khơng có độc tính mơ võng mạc, Rosenfeld tiến hành tiêm nội nhãn điều trị thối hóa hồng điểm tuổi già thể tân mạch cho kết tốt [16] Tuy nhiên khả thâm nhập hạn chế vào lớp bên võng mạc , khả gây phản ứng viêm nội nhãn, thời gian bán thải huyết kéo dài, bevacizumab không coi phù hợp dành cho bệnh mạch máu hắc võng mạc, Ranibizumab phát triển riêng cho việc sử dụng nội nhãn [17] Hiệu ức chế tân mạch, giảm tính thấm thành mạch tác dụng ức chế VEGF Ranibizumab từ ứng dụng rộng rãi để điều trị tân mạch bệnh võng mạc đái tháo đường, tân mạch thối hóa hắc võng mạc tuổi già phù hoàng điểm tắc tĩnh mạch trung tâm võng mạc Tại Việt Nam, có nghiên cứu đánh giá hiệu ức chế tân mạch, điều trị phù hoàng điểm Ranibizumab chụp mạch huỳnh quang OCT chưa có nghiên cứu thực OCT A Vì chúng tơi thực đề tài: “Đánh giá thay đổi mạch máu võng mạc trước sau tiêm Lucentis bệnh nhân đái tháo đường OCT A” với hai mục tiêu sau: Đánh giá tổn thương mạch máu võng mạc bệnh võng mạc đái tháo đường OCT A So sánh tổn thương mạch máu võng mạc trước sau tiêm Lucentis OCT A 17 2.2.3 Chọn mẫu: Chọn từ bệnh nhân đến đủ số lượng tháng năm 2017 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu: 2.2.4.1 Phương tiện thu thập xử lý số liệu: - Hồ sơ bệnh án nghiên cứu: Ghi số trước sau điều trị - Mẫu bệnh án nghiên cứu - Máy vi tính phần mềm SPSS 16.0 2.2.4.2 Phương tiện thăm khám: - Dụng cụ phục vụ cho khám đánh giá kết + Bảng đo thị lực Snellen + Nhãn áp kế Maclakov với cân 10g + Máy sinh hiển vi đèn khe INAMI + Kính Volk Superfield + Thuốc Fluorescein 10% + Bơm tiêm nhựa 5-10 ml + Máy OCT Angio + Thuốc giãn đồng tử Mydrin – P 0,5% + Các thuốc phục vụ cho hồi sức cấp cứu, chống sốc - Phương tiện dùng để tiêm nội nhãn + Thuốc Lucentis + Dicain 2% + Mỡ Oflovid 0,3% + Bơm tiêm 1ml với kim tiêm 30G + Dung dịch Betadine 5% + Vành mi + Săng vơ khuẩn 2.2.5 Quy trình nghiên cứu: 2.2.5.1 Khám trước điều trị ▪ Hỏi bệnh: sau lựa chọn bệnh nhân vào nghiên cứu tiến hành hỏi bệnh nhằm thu thập thông tin sau: 18 - Tuổi: Chia thành nhóm: + Nhóm 1: ≤ 18 tuổi + Nhóm 2: từ 19 – 40 tuổi + Nhóm 3: từ 41 – 60 tuổi + Nhóm 4: ≥ 61 tuổi - Thời gian mắc bệnh đái tháo đường: Chia số năm mắc bệnh đái tháo đường thành nhóm: + Nhóm < năm + Nhóm từ – 10 năm + Nhóm > 10 năm - Tình hình điều trị đái tháo đường - Thời điểm phát bệnh võng mạc đái tháo đường tình hình điều trị bệnh võng mạc đái tháo đường - Khám, điều trị nội khoa, nội tiết: Tất bệnh nhân gửi khám chuyên khoa nội tiết nội khoa để xác định typ đái tháo đường - Chức thận - Tình trạng huyết áp: Chia làm mức độ: + Huyết áp bình thường: HATT < 140 mmHg + Huyết áp cao: HATT ≥ 140 mmHg - Tình hình Glucose huyết lúc đói: Chia thành mức độ: + Mức 1: Đường huyết kiểm soát tốt: < mmol/l + Mức 2: Đường huyết kiểm sốt trung bình: – 10 mmol/l + Mức 3: Đường huyết kiểm sốt kém: > 10mmol/l - Tình trạng tồn thân ▪ Khám lâm sàng: - Thử thị lực: Dựa theo phân loại mức độ bệnh tổ chức y tế giới WHO (1999) chia mức độ thị lực thành nhóm sau: + Thị lực tốt: > 7/10 (20/30) + Thị lực khá: 4/10 (20/50) – 7/10 (20/ 30) + Thị lực kém: ĐNT ≥ 3m – 3/10 (20/70) 19 + Gần mù: ĐNT < 3m - Đo nhãn áp: Sử dụng nhãn áp kế Maclakov với caan 10g Dựa theo Tôn Thất Hoạt (1962), chia số nhãn áp thành nhóm + Bình thường: NA :14 – 25 mmHg + Cao: NA > 25 mmHg + Thấp: NA < 14 mmHg - Khám bán phần trước quan sát trực tiếp kính sinh hiển vi để đánh giá tình trạng mắt, phát tổn thương phối hợp kèm theo: đục thủy tinh thể, tân mạch mống mắt - Khám đáy mắt: + Phát tổn thương bệnh võng mạc đái tháo đường: vi phình mạch, xuất huyết võng mạc, xuất tiết võng mạc, bất thường mạch máu võng mạc + Phát tân mạch võng mạc đĩa thị, đánh giá mức độ tân mạch, vị trí tân mạch - Chụp ảnh màu theo trường tiêu chuẩn ETDRS: + Vùng 1: Có trung tâm gai thị + Vùng 2: Có trung tâm hồng điểm + Vùng 3, 4, 5: Phía thái dương hồng điểm + Vùng 6,7: vùng tiếp tuyến với đường ngang qua bờ bờ gai thị đường thẳng đứng qua gai thị ▪ Chụp OCT angio: - Chẩn đoán xác định tân mạch võng mạc tân mạch đĩa thị, mức độ vị trí tân mạch, tình trạng hồng điểm phối hợp - Xác định diện tích tân mạch võng mạc đĩa thị Đơn vị tính: Diện tích đĩa thị Chúng chia với mức độ: + Mức 1: < diện tích đĩa thị (Mức độ I) + Mức 2: – diện tích đĩa thị (Mức độ II) + Mức 3: > – diện tích đĩa thị (Mức độ III) + Mức 4: > diện tích đĩa thị (Mức độ IV) 20 - Đánh giá tình trạng hồng điểm: + Khơng phù + Có phù 2.2.5.2 Tiêm Lucentis nội nhãn ▪ Chuẩn bị bệnh nhân: - Giải thích cho bệnh nhân biết tình trạng bệnh tật, lợi ích điều trị tai biến xảy - Bệnh nhân ký giấy cam đoan đồng ý tham gia nghiên cứu - Sát trùng mắt dung dịch Betadine 5% lần trước tiêm, lần cách 10 phút ▪ Tiêm Lucentis nội nhãn: - Gây tê bề mặt nhỏ dung dịch Dicain 2% lần cách phút - Tiêm 0,05ml dung dịch Lucentis (tương đương 0.5mg) nội nhãn qua pars plana cách rìa 3,5mm - Tra mỡ Oflovid, băng mắt ▪ Sau tiêm hướng dẫn bệnh nhân tra mắt tiêm dung dịch Cravit 3lần/ngày – ngày 2.2.5.3 Theo dõi sau điều trị ▪ Khám lại ngày thứ tuần sau tiêm: - Khám đánh giá triệu chứng liên quan đến mũi tiêm: đau, cộm, chói sáng, chảy nước mắt, xung huyết kết mạc, xuất huyết kết mạc, chấn thương thủy tinh thể, bong võng mạc, viêm nội nhãn - Khám đánh giá bệnh nhân hẹn khám lại sau tuần, tuần + Thử thị lực theo bảng thị lực Snellen + Đo nhãn áp, sử dụng nhãn áp kế Maclakov với cân 10g + Đo diện tích tân mạch võng mạc đĩa thị, đánh giá tổn thương võng mạc OCT A ▪ Ghi nhận biến chứng tồn thân xảy 2.3 Đánh giá kết quả: 21 2.3.1 Đánh giá kết chức năng: Đánh giá mức độ cải thiện thị lực thời điểm sau tiêm Lucentis tuần, tuần theo bảng thị lực Snellen 2.3.2 Đánh giá kết giải phẫu: - Đánh giá mức độ thoái triển tân mạch thời điểm sau tiêm Lucentis tuần tuần ảnh màu OCT A - Đánh giá mức độ giảm phù hoàng điểm thời điểm sau tiêm Lucentis tuần tuần Mức độ giảm phù hoàng điểm so với trước tiêm Lucentis 2.3.3 Nhận xét tai biến gặp tiêm biến chứng thuốc - Các tai biến tiêm: kích thích chảy nước mắt, xuất huyết kết mạc, xuất huyết dịch kính, chấn thương thủy tinh thể, tăng nhãn áp - Biến chứng mắt: Nhiễm độc, nhiễm trùng, đục thủy tinh thể, đục dịch kính, bong võng mạc, tắc mạch võng mạc - Biến chứng toàn thân thuốc: Đột quỵ nghẽn mạch huyết khối, tăng huyết áp, rối loạn đông máu 2.4 Xử lý số liệu Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS 16.0, thủ thuật toán thống kê, Excel 2.5 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu thực sau hội đồng xét duyệt luận văn thông qua - Đối tượng nghiên cứu giải thích rõ tình hình bệnh tật, phương pháp điều trị, tai biến xảy triển vọng sau điều trị Bệnh nhân gia đình tự nguyện chấp nhận điều trị - Chỉ định phương pháp điều trị lãnh đạo Khoa Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Lão khoa bệnh viện Bạch Mai thông qua Các trường hợp từ chối nghiên cứu chấp nhận không bị phân biệt đối xử - Các tai biến biến chứng làm thủ thuật điều trị xử trí khắc phục tới mức tốt CHƯƠNG 22 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 3.1.1 Tuổi 3.1.2 Giới 3.1.3 Tình trạng thị lực chỉnh kính 3.1.4 Tình trạng nhãn áp 3.1.5 Tình trạng huyết áp 3.1.6 Phân loại đái tháo đường 3.1.7 Tình hình kiểm sốt đường huyết 3.1.8 Thời gian mắc bệnh đái tháo đường 3.1.9 Hình thái tắc tĩnh mạch 3.2 Tình trạng tân mạch số yếu tố liên quan 3.2.1 Các hình thái tăng sinh 3.2.2 Mức độ tân mạch võng mạc đĩa thị trước tiêm 3.2.3 Liên quan mức độ tân mạch trước điều trị thời gian bị bệnh ĐTĐ 3.2.4 Liên quan mức độ tân mạch tình trạng đường huyết trước điều trị 3.2.5 Liên quan thị lực hình thái tăng sinh 3.3 Tình trạng hồng điểm số yếu tố liên quan 3.3.1 Tình trạng hoàng điểm trước điều trị 3.3.2 Liên quan mức độ phù hoàng điểm thời gian bị bệnh ĐTĐ 3.3.3 Liên quan mức độ phù hoàng điểm thị lực 3.4 Hiệu điều trị 3.4.1 Mức độ cải thiện thị lực sau điều trị thời điểm tuần, tuần 3.4.2 Nhãn áp sau điêù trị thời điểm tuần tuần 3.4.3 Mức độ thoái triển tân mạch sau điều trị thời điểm tuần tuần 3.4.4 Các hình thái tăng sinh sau điều trị tuần tuần 3.4.5 Chiều dày võng mạc trung tâm sau điều trị tuần tuần 3.5 Biến chứng: 3.5.1 Biến chứng mắt 3.5.2 Các biến chứng toàn thân CHƯƠNG 23 DỰ KIẾN BÀN LUẬN (Bàn luận theo kết nghiên cứu) 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 4.1.1 Tuổi 4.1.2 Giới 4.1.3 Tình trạng thị lực chỉnh kính 4.1.4 Tình trạng nhãn áp 4.1.5 Tình trạng huyết áp 4.1.6 Phân loại đái tháo đường 4.1.7 Tình hình kiểm sốt đường huyết 4.1.8 Thời gian mắc bệnh đái tháo đường 4.1.9 Hình thái tắc tĩnh mạch 4.2 Tình trạng tân mạch số yếu tố liên quan 4.2.1 Các hình thái tăng sinh 4.2.2 Mức độ tân mạch võng mạc đĩa thị trước tiêm 4.2.3 Liên quan mức độ tân mạch trước điều trị thời gian bị bệnh ĐTĐ 4.2.4 Liên quan mức độ tân mạch tình trạng đường huyết trước điều trị 4.2.5 Liên quan thị lực hình thái tăng sinh 4.3 Tình trạng hồng điểm số yếu tố liên quan 4.3.1 Tình trạng hồng điểm trước điều trị 4.3.2 Liên quan mức độ phù hoàng điểm thời gian bị bệnh ĐTĐ 4.3.3 Liên quan mức độ phù hoàng điểm thị lực 4.4 Hiệu điều trị 4.4.1 Mức độ cải thiện thị lực sau điều trị thời điểm tuần, tuần 4.4.2 Nhãn áp sau điêù trị thời điểm tuần tuần 4.4.3 Mức độ thoái triển tân mạch sau điều trị thời điểm tuần tuần 4.4.4 Các hình thái tăng sinh sau điều trị tuần tuần 4.4.5 Chiều dày võng mạc trung tâm sau điều trị tuần tuần 4.5 Biến chứng: 4.5.1 Biến chứng mắt 4.5.2 Các biến chứng toàn thân DỰ KIẾN KẾT LUẬN 24 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHAO Tài liệu tiếng Việt Hoàng Thị Phúc (2012), Nhãn khoa, Nhà xuất Y Học,tập 1, tr 88- 93 Tạ Văn Bình (2003), Thực hành quản lý điều trị bệnh ĐTĐ, Nhà xuất y học, tr 78-80 Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý, tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu, Nhà xuất Y học Hồ Xuân Hải (2005), Ứng dụng chụp cắt lớp võng mạc chẩn đoán moọt số tổn thương võng mạc trung tâm máy OCT, Luận văn bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội Đỗ Như Hơn (2011), Chuyên đề dịch kính võng mạc, Nhà xuất Y học, tr.267- 288 Hà Huy Tiến, Nguyễn Đức Anh: “Bệnh võng mạc đái tháo đường”, Bài giảng lâm sàng nhãn khoa, NXB Y học, 1994 Hoàng Thị Phúc (2010) “Bệnh võng mạc đái tháo đường” , Bài giảng nhãn khoa, NXB Y học, tr.167-168 Hoàng Thị Thu Hà (1998) “ Tổn hại võng mạc ĐTĐ kết điều trị laser diode”, luận văn tốt nghiệp BSNT, ĐHYHN Nguyễn Thị Nhất Châu (2010) “Yếu tố phát triển nội mô mạch máu liệu pháp ức chế yếu tố phát triển nội mô mạch máu bệnh sinh tân mạch mắt”, chuyên đề cấp tiến sĩ 10 Trần Thị Thu Hiền (2007) “Nghiên cứu biến chứng mắt bệnh nhân đái tháo đường Bệnh viện Mắt trung ương”, Luận văn thạc sỹ Y học, ĐHYHN Tài liệu tiếng Anh 11 Novotny HR, Alvis DL (1961) A method of photographing fluorescence in circulating blood in the human retina Circulation 1961;24:82-86 12 Huang, D., et al.(1991), Optical coherence tomography Science 254(5035): p 1178-1181 13 Johnson RN, Fu AD, McDonald HR, Jumper M, Ai E, Cunningham ET, et al.Fluorescein Angiography: Basic Principles and Interpretation In: Ryan SJ, Sadda SR, Hinton DR, editors Retina London: Elsevier Saunders; 2013 p 2–50 14 Lopez-Saez MP, Ordoqui E, Tornero P, Baeza A, Sainza T, Zubeldia JM, et al, (1998), Fluorescein-Induced Allergic Reaction Ann Allergy Asthma Immunol;81:428–30 15 Spaide RF, Klancnik JM, Cooney MJ.(2014) Retinal Vascular Layers Imaged by Fluorescein Angiography and Optical Coherence Tomography Angiography JAMA Ophthalmol, E16.doi:10.1001/jamaophthalmol.2014.3616 16 Rosenfeld, P.J., Moshfeghi A.A, Puliafitoc A., (2005), Optical coherence tomography findings after an intravitreal injection of bevacizumab (Avastin) for neovascular age-related macular degeneration Ophthalmic surg lasers imaging, vol 36, pp 331- 335 17 Ferrara N, Damico L, Shams N, Lowman H, Kim R.(2006), Development of ranibizumab, an anti-vascular endothelial growth factor antigen binding fragment,as therapy for neovascular age-related macular degeneration Retina 26:859–70 18 K A Neely, D A Quillen, A P Schachat et al (1998), Diabetic retinopathy, Med Clin North Am, 82(4), tr 847-76 19 Early Treatment Diabetic Retinopathy Study Research Group.(1985), Photocoagulation for diabetic macular edema Early Treatment Diabetic Retinopathy Study Research Group report number Arch Ophthalmol 103(12):1796–806 20 The Diabetic Retinopathy Study Research Group, (1978), Photocoagulation treatment of proliferative diabetic retinopathy: the second report of diabetic retinopathy study findings Trans Am Acad Ophthalmol Otolaryngol ;85:82 21 Early Treatment Diabetic Retinopathy Study Research Group, (1991), Early photocoagulation for diabetic retinopathy: ETDRS report number Ophthalmology; 98(Suppl):766–85 22 Manon V Jacqueline M.D (2005), Diabetic retinopathy is associated with mortality and cardiovascular disease incidence, Diabetes Care, 28(6), tr 1383-1389 23 "Standards of medical care in diabetes-2011" (2011), Diabetes Care, 34 Suppl 1, tr S11-61 DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Nội dung công việc Đọc tài liệu viết đề cương Thiết kế mẫu bệnh án nghiên cứu Bảo vệ đề cương chuẩn bị sở vật chất nghiên cứu Đối tượng thực Nhóm nghiên cứu Thời gian dự kiến Tháng 6-7 / 2017 Nhóm nghiên cứu Tháng 7/2017 Nhóm nghiên cứu Tháng 7-8/2017 Tháng 9/2017 – Tháng Nghiên cứu thu thập số liệu Nhóm nghiên cứu Nhập số liệu Phân tích xử lý số liệu Hồn thiện đề tài báo cáo Nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu 8/2018 Tháng 8/2018 Tháng 9/2018 Nhóm nghiên cứu Tháng 9-10/2018 bảo vệ luận văn MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đánh giá mạch máu võng mạc trước sau tiêm Lucentis điều trị bệnh lý VMĐTĐ OCT Angio I Hành chính: Họ tên: …………………………………………….Tuổi……………… Giới: Nam Nữ  Nghề nghiệp: Địa chỉ: …………………………………… ĐT II Khám bệnh lần đầu: Ngày………tháng………năm……… Thị lực: MP:…………… Có kính:…………… MT:……………… Có kính:…………… Nhãn áp: MP:…………………mmHg MT:…………………mmHg - Mắt bị bệnh MP MT  - Type ĐTĐ: Type Type  - Thời gian bị bệnh ĐTĐ: Từ tháng………năm………… - Tình hình điều trị ĐTĐ: Thường xuyên Không thường xuyên  - Thời điểm phát bệnh VMĐTĐ: Từ tháng……….năm……… - Tình hình điều trị bệnh VMĐTĐ:………………………………… - Chức thận: Bình thường Khơng bình thường  - Huyết áp: Bình thường Cao  - Điện tâm đồ: Bình thường Khơng bình thường  - Glucose huyết: Bình thường Tăng  - Tình trạng tồn thân:……………………………………………… Khám bán phần trước phát tổn thương phối hợp Đục thể thủy tinh Tân mạch mống mắt  Khám đáy mắt: - Phát tổn thương bệnh VMĐTĐ: Vi phình mạch Xuất huyết VM  Xuất tiết VM Bất thường mạch máu VM  - Phát tân mạch VM đĩa thị: Mức độ tân mạch:………………….diện tích đĩa thị Vị trí tân mạch:…………………………………………………… Khác:……………………………………………………………… Chụp OCT A: Mức độ tân mạch:………… diện tích đĩa thị Vị trí tân mạch:………………… Tình trạng HĐ:…………………………………………………… Độ dày HĐ:………………………………………………………… Thể tích HĐ:……………………………………………………… Khác:…………………………………………………………… …………………………………………………………………… III Khám lại sau tiêm Lucentis ngày Ngày…….tháng……năm… Thị lực: MP……… Kính……… Nhãn áp: MP……….mmHg MT……….Kính…… Triệu chứng: Có MT………mmHg Khơng Đau  Cộm  Chói sáng  Chảy nước mắt  Xung huyết kết mạc  Xuất huyết kết mạc  Xuất huyết dịch kính  Viêm MBĐ  Viêm nội nhãn  Khác: ………………………………………………………… ………………………………………………………………… IV Khám lại sau tiêm Lucentis tuần Ngày…….tháng……năm… Thị lực: MP……… Kính……… Nhãn áp: MP……….mmHg MT Kính Triệu chứng: Có Khơng Đau  Cộm  Chói sáng  Chảy nước mắt  Xung huyết kết mạc  Xuất huyết kết mạc  Xuất huyết dịch kính  Viêm MBĐ  Viêm nội nhãn  Bong võng mạc  MT………mmHg Mức độ tân mạch………………diện tích đĩa thị Vị trí tân mạch:……………………………………………… Độ dày HĐ:…………………………………………………… Thể tích HĐ:………………………………………………… Khác:………………………………………………………… ………………………………………………………………… V Khám lại sau tiêm Lucentis tuần Ngày…… tháng… …năm .… Thị lực: MP… …… Kính…… … Nhãn áp: MP…… ….mmHg MT……… .Kính……… Triệu chứng: MT………mmHg Có Khơng Đau  Xuất huyết dịch kính  Viêm MBĐ  Viêm nội nhãn  Bong võng mạc  Mức độ tân mạch………………diện tích đĩa thị Vị trí tân mạch:……………………………………………… Độ dày HĐ:…………………………………………………… Thể tích HĐ:…………………………………………………………………… Khác:………………………………………………………… ………………………………………………………………… VI Theo dõi biến chứng tồn thân q trình điều trị: Có Không Đột quỵ:  Bệnh lý tim mạch  Khác:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ... đái tháo đường 1.2.2 Bệnh võng mạc đái tháo đường 1.2.2.1 Định nghĩa Bệnh võng mạc đái tháo đường biến chứng bệnh đái tháo đường tác động lên mạch máu võng mạc hậu thoái triển mạch máu võng mạc, ... nhân đái tháo đường OCT A” với hai mục tiêu sau: Đánh giá tổn thương mạch máu võng mạc bệnh võng mạc đái tháo đường OCT A So sánh tổn thương mạch máu võng mạc trước sau tiêm Lucentis OCT A 3... một ngày sau Cả mạch máu võng mạc hắc mạc hình dung cách sử dụng OCTA FA sử dụng để đánh giá mạch máu võng mạc ICGA để đánh giá hắc mạc 1.3.4 Tổn thương mạch máu võng mạc OCT A Ở Angio -OCT, khác

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Spaide RF, Klancnik JM, Cooney MJ.(2014) Retinal Vascular Layers Imaged by Fluorescein Angiography and Optical Coherence Tomography Angiography. JAMA Ophthalmol, E1- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Retinal Vascular Layers Imagedby Fluorescein Angiography and Optical Coherence TomographyAngiography
16. Rosenfeld, P.J., Moshfeghi A.A, Puliafitoc A., (2005), Optical coherence tomography findings after an intravitreal injection of bevacizumab (Avastin) for neovascular age-related macular degeneration. Ophthalmic surg lasers imaging, vol 36, pp. 331- 335 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optical coherencetomography findings after an intravitreal injection of bevacizumab (Avastin)for neovascular age-related macular degeneration
Tác giả: Rosenfeld, P.J., Moshfeghi A.A, Puliafitoc A
Năm: 2005
17. Ferrara N, Damico L, Shams N, Lowman H, Kim R.(2006), Development of ranibizumab, an anti-vascular endothelial growth factor antigen binding fragment,as therapy for neovascular age-related macular degeneration.Retina. 26:859–70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development ofranibizumab, an anti-vascular endothelial growth factor antigen bindingfragment,as therapy for neovascular age-related macular degeneration
Tác giả: Ferrara N, Damico L, Shams N, Lowman H, Kim R
Năm: 2006
18. K. A. Neely, D. A. Quillen, A. P. Schachat et al. (1998), Diabetic retinopathy, Med Clin North Am, 82(4), tr. 847-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetic retinopathy
Tác giả: K. A. Neely, D. A. Quillen, A. P. Schachat et al
Năm: 1998
19. Early Treatment Diabetic Retinopathy Study Research Group.(1985), Photocoagulation for diabetic macular edema. Early Treatment Diabetic Retinopathy Study Research Group report number 1. Arch Ophthalmol.103(12):1796–806 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Photocoagulation for diabetic macular edema
Tác giả: Early Treatment Diabetic Retinopathy Study Research Group
Năm: 1985
20. The Diabetic Retinopathy Study Research Group, (1978), Photocoagulation treatment of proliferative diabetic retinopathy: the second report of diabetic retinopathy study findings. Trans Am Acad Ophthalmol Otolaryngol. ;85:82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Photocoagulationtreatment of proliferative diabetic retinopathy: the second report of diabeticretinopathy study findings
Tác giả: The Diabetic Retinopathy Study Research Group
Năm: 1978
21. Early Treatment Diabetic Retinopathy Study Research Group, (1991), Early photocoagulation for diabetic retinopathy: ETDRS report number 9.Ophthalmology; 98(Suppl):766–85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Earlyphotocoagulation for diabetic retinopathy: ETDRS report number 9
Tác giả: Early Treatment Diabetic Retinopathy Study Research Group
Năm: 1991
22. Manon V và Jacqueline M.D (2005), Diabetic retinopathy is associated with mortality and cardiovascular disease incidence, Diabetes Care, 28(6), tr.1383-1389 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diabetic retinopathy is associated withmortality and cardiovascular disease incidence
Tác giả: Manon V và Jacqueline M.D
Năm: 2005
23. "Standards of medical care in diabetes-2011" (2011), Diabetes Care, 34 Suppl 1, tr. S11-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standards of medical care in diabetes-2011
Tác giả: Standards of medical care in diabetes-2011
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w