1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thị trường khí khu vực đồng bằng sông hồng và đề xuất một số giải pháp phát triển thị trường

100 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3.2.1 Giải pháp, chính sách về khoa học công nghệ

  • 3.2.4 Giải pháp về an ninh, quốc phòng

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT CÙ THỊ LAN ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG KHÍ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT CÙ THỊ LAN ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG KHÍ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG Chuyên ngành : Kinh tế Công nghiệp Mã số : 60 31.09 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Thị Thanh Tuyền HÀ NỘI – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn Cù Thị Lan LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, khoa Đại học sau Đại học trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội, người giúp đỡ tận tình suốt trình tác giả học tập trường Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn Cô giáo hướng dẫn – Tiến sỹ Phạm Thị Thanh Tuyền giúp đ ỡ tác giả ý tư ởng, phương pháp luận khoa học để tác giả hoàn thành luận văn thời gian quy định Tác giả xin cảm ơn tập thể cán cơng nhân viên Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Viện Dầu khí Việt Nam giúp đ ỡ tác giả tìm hiểu thực trạng kế hoạch phát triển thị trường khí khu vực ĐBSH nói riêng nước nói chung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Chương 1: Tổng quan lý luận thực tiễn thị trường khí Việt Nam 1.1 Một số vấn đề thị trường 1.1.1 Khái niệm thị trường 1.1.2 Vai trò chức thị trường 1.1.3 Phân loại phân đoạn thị trường 1.2 Thị trường khí Việt Nam 13 1.2.1 Đặc điểm thị trường khí Việt Nam 13 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường khí 20 Chương 2: Phân tích thị trường khí khu vực Đồng Sơng Hồng 29 2.1 Đánh giá thực trạng tiềm thị trường khí khu vực ĐBSH 29 2.1.1 Nguồn cung khí khu vực ĐBSH 29 2.1.2 Nhu cầu tiêu thụ khí khu vực ĐBSH 36 2.1.3 Giá khí 49 2.2 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến thị trường khí khu vực ĐBSH 51 2.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực ĐBSH 51 2.2.2 Cơ sở hạ tầng ngành cơng nghiệp khí khu vực ĐBSH 57 2.2.3 Các sách Nhà nước 62 Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường khí khu vực ĐBSH 65 3.1 Giải pháp 65 3.1.1 Giải pháp khuyến khích hộ cơng nghiệp tiêu thụ khí 65 3.1.2 Giải pháp giá khí cho hộ tiêu thụ 67 3.1.3 Giải pháp phát triển HTĐÔ vận chuyển khí 69 3.1.4 Giải pháp đầu tư 70 3.1.5 Giải pháp công nghệ xử lý CO2 mỏ khí thuộc bể Sơng Hồng 71 3.2 Các giải pháp khác 77 3.2.1 Giải pháp, sách khoa học cơng nghệ 77 3.2.2 Giải pháp phát triển nhân lực 78 3.2.3 Giải pháp an tồn bảo vệ mơi trường 80 3.2.4 Giải pháp an ninh, quốc phòng 81 Kết luận kiến nghị 82 Danh sách cơng trình tác giả Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast) CCGT Nhà máy điện tuabin khí hỗn hợp CNTT Công nghệ thông tin ĐBSH Đồng Sông Hồng DMT Dymethytelephtalat ĐNB Đơng Nam DO Dầu Diesel ĐƠ Đường ống EMC Trung tâm nghiên cứu kinh tế quản lý Dầu khí EVN Tập đồn điện lực Việt Nam FO Dầu nặng (Fuel oil) FOB Giá lên tàu (Free On Board) FS Nghiên cứu khả thi GDP Tổng sản phẩm quốc nội GK Giếng khoan GTP Nhà máy nhiệt điện khí GTVT Giao thơng vận tải HCN Hộ cơng nghiệp HTĐƠ Hệ thống đường ống HTT Hộ tiêu thụ JOC Công ty điều hành chung (Joint Operating Company) KCN Khu cơng nghiệp KCX Khu chế xuất KĐH Khí đồng hành KHCN Khoa học cơng nghệ KTN Khí thiên nhiên KT-XH Kinh tế - Xã hội LNG Khí thiên nhiên hố lỏng (Liquefied Natural Gas) LPG Khí dầu mỏ hoá lỏng (Liquefied Petroleum Gas) MMA Metylmetalat MMBTU Triệu đơn vị nhiệt lượng Anh MVHN Miền võng Hà Nội NMĐ Nhà máy điện PA Phương án PE Polyetylen PMP Tổng sơ đồ điện VI PSC Hợp đồng phân chia sản phẩm (Production Sharing Contract) PV Gas Tổng công ty khí Việt Nam PVC Polyvinyclorua PVN Tập đồn Dầu khí Việt Nam SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TD-KT Thăm dị-Khai thác TK-TD-KT Tìm kiếm - Thăm dị - Khai thác TNB Tây Nam Tp Thành phố VLXD Vật liệu xây dựng VN Việt Nam VPI Viện Dầu khí Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 2.1 Sản lượng khí thiên nhiên khai thác cộng dồn Việt Nam đến cuối 2009 32 Bảng 2.2 Dự báo trữ lượng khí phát dầu khí khu vực ĐBSH 35 Bảng 2.3.Các hộ công nghiệp sử dụng khí giai đoạn 2004-2008 khu vực Tiền Hải – Thái Bình 37 Bảng 2.4 Công suất thiết kế miền Bắc đến 2020 41 Bảng 2.5.Danh sách Nhà máy nhiệt điện miền Bắc đến 2020 (phương án trung bình) 41 Bảng 2.6 Tính tốn EMC-VPI giá khí tối đa chấp nhận cho sản xuất điện Việt Nam giai đoạn 2015-2020 43 Bảng 2.7 Dự báo sản lượng sản phẩm công nghiệp tỉnh đến 2020 46 Bảng 2.8 Dự báo nhu cầu tiêu thụ khí cho hộ công nghiệp tỉnh đến 2020 47 Bảng 2.9 Cơ cấu giá khí Việt Nam 50 Bảng 2.10 Giá bán khí cho HTT cuối (bao gồm VAT 10%) 50 Bảng 2.11 Các ngành công nghiệp trọng tâm tỉnh 56 Bảng 2.12 Các tuyến ống HTĐƠ dẫn khí Tiền Hải 58 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Nội dung Trang Hình 1.1 Sơ đồ dây chuyền khí 14 Hình 1.2 Cơ cấu sản lượng khí thiên nhiên cung cấp bể trầm tích giai đoạn 1981-2009 15 Hình 1.3 Cơ cấu tiêu thụ khí thiên nhiên theo hộ tiêu thụ năm 2009 20 Hình 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường khí Việt Nam 21 Hình 2.1 Bản đồ hoạt động TKTD dầu khí miền Bắc Việt Nam 31 Hình 2.2 Sản lượng khai thác khí khu vực ĐBSH giai đoạn 1981-2008 33 Hình 2.3 Sản lượng khí khai thác cộng dồn theo mỏ giai đoạn 1981-2008 33 Hình 2.4 Dự báo sản lượng khí khai thác khu vực ĐBSH đến 2020 34 Hình 2.5 Cân đối cung cầu khí giai đoạn 2004-2008 khu vực ĐBSH 38 Hình 2.6 Cơ cấu nguồn điện hệ thống lưới điện Việt Nam khu vực miền Bắc năm 2008 40 Hình 2.7 Dự báo nhu cầu tiêu thụ khí cho hộ cơng nghiệp tỉnh nghiên cứu giai đoạn đến 2020 theo phương án 48 Hình 2.8 Cân đối cung – cầu khí khu vực ĐBSH đến 2020 48 Hình 2.9 Bản đồ vị trí tỉnh nghiên cứu khu vực ĐBSH 52 Hình 2.10 Dân số tỉnh nghiên cứu Việt Nam năm 2008 53 Hình 2.11 GDP tỉnh nghiên cứu giai đoạn 2000-2020 (theo giá 1994) 54 Hình 2.12 Bản đồ khu cơng nghiệp tỉnh nghiên cứu 57 Hình 2.13 Sơ đồ cung cấp khí khu vực Đồng Sơng Hồng 59 Hình 2.14 Hệ thống đường ống có khu vực Thái Bình 61 Hình 3.1 Sơ đồ cơng nghệ tách CO2 dung mơi hố học 72 Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ tách CO2 dung môi vật lý 73 75 Công nghệ sử dụng màng tách Hình 3.4: Sơ đồ cơng nghệ tách CO2 sử dụng màng tách Nguyên lý hoạt động màng tách thiết bị lọc Thiết bị màng tách hoạt động dựa nguyên tắc hòa tan – thẩm thấu CO2 ban đầu hòa tan vào màng sau thẩm thấu qua màng Do cấu tạo màng khơng có lỗ nên việc phân tách khơng dựa kích thước hạt mà dựa vào khả hòa tan khả khuếch tán chất qua màng Do CO2, H2S, nước có khả thẩm thấu nhanh nên gọi ”khí nhanh” CH4, C2H6 hydrocarbon khác thẩm thấu chậm nên gọi ”khí chậm” Các tính chất thẩm thấu chọn lọc quan trọng việc xem xét, lựa chọn màng thích hợp cho trình Hiện nay, màng tách CO2 thương mại hóa loại màng làm từ polyme như: xenlulo axetat, polymit, polysunlfon, lo ại màng xenlulo axetat dùng phổ biến Nhận xét: Đây công nghệ phù hợp với việc tách khí có hàm lượng CO2 cao Ngồi ra, cơng nghệ cịn có nhiều ưu điểm phải kể đến dễ 76 vận hành, chi phí vận hành lắp đặt thấp, dễ nâng cấp, có quy mơ cơng suất lớn, lắp đặt ngồi khơi, linh hoạt việc thay đổi nguyên liệu Công nghệ rây phân tử: Hình 3.5: Sơ đồ cơng nghệ rây phân tử tách CO2 Công nghệ tách CO2 rây phân tử dựa nguyên tắc khác biệt kích thước phân tử CO2 kích thước hydrocacbon Các lỗ chất dùng để hấp phụ có kích thước nằm khoảng hai kích thước hạt Do đó, qua chất hấp phụ, CO chất có kích thước nhỏ bị giữ lại hydrocacbon có kích thước lớn khơng bị hấp phụ Sau bề mặt chất hấp phụ bị bám đầy, chất hấp phụ đem giải hấp để tiếp tục cho q trình Các hạt hấp phụ có nhiều dạng tùy thuộc vào ứng dụng tách khác Nhận xét: Công nghệ rây phân tử xử lý khí thiên nhiên có hàm lượng CO đến 40% Tuy nhiên, thơng thường công nghệ ứng dụng thực tế với nguyên liệu có hàm lượng CO2 khoảng nhỏ 25% Trong cơng nghệ xử lý CO2 phân tích trên, cơng nghệ tách dung mơi hóa học (amine) công nghệ sử dụng màng ứng dụng rộng rãi 77 giới công nghệ tách CO2 phù hợp với mỏ khí khu vực bể Sơng Hồng 3.2 Các giải pháp khác 3.2.1 Giải pháp, sách khoa học công nghệ Cần ưu tiên đẩy mạnh đầu tư cho khoa học - cơng nghệ khí phục vụ cho phát tri ển cơng nghiệp khí gần chưa có ngồi vài nghiên cứu quy mơ nhỏ hồn tồn tự phát Trong thời kỳ tới, vai trị nghiên cứu khoa học cơng nghệ (KHCN) quan trọng để quan quản lý Nhà nước, đơn vị sản xuất kinh doanh (SXKD) khí xây dựng hồn thiện chiến lược, sách, để sáng tạo quy trình, cơng cụ quản lý hiệu quả, để lựa chọn ứng dụng, cải tiến thành công công nghệ tiên tiến phát triển lĩnh vực phù hợp theo định hướng, mục tiêu chiến lược, phát triển KTXH Chính phủ theo thời kỳ Trong chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ Ngành lượng cần có chương trình riêng cho sản phẩm khí với kinh phí thích đáng, th ậm chí ưu tiên để tạo điều kiện phát triển nhanh khoa học – công nghệ phục vụ cho cơng nghiệp khí, đặc biệt nội dung nghiên cứu sau: Nghiên cứu, tạo dựng sở liệu kỹ thuật kinh tế cơng nghiệp khí Việt Nam, thị trường khí Việt Nam; nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm Việt Nam điều hành quản lý hoạt động dây chuy ền khí Liên tục cập nhật, đánh giá lại tiềm cấp trữ lượng tài ngun dầu/khí tồn lãnh thổ, lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế Biển Đông Nghiên cứu kinh nghiệm thiết kế tổ chức thực chiến lược, sách quản lý nước cơng ty dầu khí quốc tế việc đẩy mạnh/nâng cao hiệu khai thác tiêu thụ khí nước; xây dựng 78 sở liệu cơng nghiệp khí nước (đặc biệt nước ASEAN), công ty dầu khí quốc tế Nghiên cứu đặc tính kỹ thuật kinh tế công nghệ tiên tiến giới ứng dụng khâu thăm dò, khai thác, chế biến, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng khí cho phát điện, GTVT, làm lạnh với phương án phát triển qui mô nhỏ, phát triển liên kết hệ thống; Khuyến khích đầu tư thử nghiệm ứng dụng cơng nghệ có triển vọng ứng dụng tốt Việt Nam Xây dựng điều chỉnh thường xuyên chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, hệ thống văn pháp luật, định mức, tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật ngành để phù hợp với mục tiêu quản lý thực tế phát triển Việt Nam theo thời kỳ Coi trọng tăng cường nhận chuyển giao kết hợp với tự nghiên cứu-phát triển phần mềm mơ hình hóa, mơ hóa, tối ưu, phân tích quản lý rủi ro, quản lý hiệu đầu tư, phân tích thị trường, dự báo loại để phục vụ việc đại hóa cơng tác quản lý, điều hành doanh nghiệp SXKD khí đơn vị đảm nhiệm chức điều tiết, quản lý Nhà nước thị trường/hoạt động ngành khí Việt Nam Nghiên cứu nhiên liệu thay khí thiên nhiên, sản xuất khí sinh học quy mơ lớn vừa để bổ sung cho trữ lượng khí hóa thạch ngày cạn kiệt đồng thời để sử dụng thiết bị, sở hạ tầng cơng nghiệp khí truyền thống nguồn khí hóa thạch khơng cịn đủ cho nhu cầu 3.2.2 Giải pháp phát triển nhân lực Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân làm việc đơn vị sản xuất – kinh doanh khí có, đào tạo bổ sung cho khâu thiếu, yếu; kết hợp hình thức đào tạo đào tạo mới, đào tạo chuyên đề, đào tạo theo dự án, theo đề tài nghiên cứu cách có hệ thống từ trình độ đến trình độ cao Số lượng chất lượng đào tạo phải 79 đạt mức đáp ứng đủ cho nhu cầu nước cho xuất lao động có kỹ thuật dầu khí tiên tiến Để đào tạo nhanh đáp ứng nhu cầu nhân lực giai đoạn ngắn, có nhiều biến động, khó dự báo trước khơng nên tổ chức đào tạo quy dài hạn (4 -5 năm đại học) ngành nghề khác mà nên lấy công nhân, nh ững kỹ sư, cử nhân tốt nghiệp ngành nghề có nội dung gần gũi, tổ chức đào tạo bổ sung kiến thức chuyên ngành (dầu, khí) thời gian đến năm ngồi nước để họ trở thành cán bộ/cơng nhân chun ngành d ầu/khí Có kế hoạch đào tạo/quy hoạch sử dụng cán chủ chốt, đầu ngành thông qua hợp tác với sở đào tạo chuyên ngành có uy tín quốc tế, kết hợp với tuyển, cử làm việc biệt phái năm cơng ty, viện nghiên cứu dầu khí quốc tế, sau trở làm việc nước Áp dụng chế độ đãi ngộ tinh thần/vật chất hợp lý dựa suất lao động, giá trị mà người lao động tạo cho đất nước để chống lại tượng chảy máu chất xám không thu hút người tài (kể Việt kiều, người nước ngoài) Áp dụng mức đãi ngộ ưu đãi đặc biệt cho vị trí thiếu nhiều nhân cho nhân viên có kỹ tốt trội Tạo nhiều hội đào tạo nâng cao chuyên mơn cho người lao động; Bố trí, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực dựa tiêu chuẩn tài – đức (có tài, có đức, có chức, có quyền) Làm tốt công tác luân chuyển cán bộ, cán bộ/công nhân làm việc liên doanh để tạo điều kiện thể hóa đội ngũ nhân lực có trình độ chung ngành Do đặc thù cơng nghiệp khí cần đề cao u cầu rèn luyện kỷ luật công tác quản lý vận hành cơng nghiệp khí 80 3.2.3 Giải pháp an tồn bảo vệ mơi trường Để triển khai thực thành công quy hoạch phát triển công nghiệp khí, cơng tác an tồn, sức khỏe, mơi trường cần triển khai cách đồng bộ, thống hoạt động đạt chuẩn mực nước phát triển Cụ thể là: Đáp ứng tốt yêu cầu pháp luật đảm bảo điều kiện lao động, vệ sinh công nghiệp, cung cấp trang thiết bị lao động sách liên quan đ ến lao động Sử dụng cơng nghệ cao, an tồn thông qua hệ thống kiểm tra, điều khiển, báo động tự động Xây dựng, cập nhật, hoàn thiện trì thường xun kế hoạch ứng phó trư ờng hợp khẩn cấp: kế hoạch phòng chống cháy nổ, ứng cứu cố giếng phun, trường hợp tai nạn, thiên tai (động đất, mưa bão, sóng thần…), thiếu an ninh, cung ứng đủ nguồn lực cần thiết Triển khai giải pháp cần thiết để đảm bảo sức khỏe người lao động, chủ động phòng trị bệnh nghề nghiệp, chống sinh hoạt thiếu văn hóa dẫn đến bệnh xã hội thường gặp nơi tập trung dân cư Giáo dục kiến thức bảo vệ môi trường (địa chất, sinh thái, văn hóa – xã hội) cán bộ/cơng nhân người có liên quan Tất dự án khí có đánh giá tác tác động mơi trường sinh thái, địa chất, kinh tế, xã hội, văn hóa từ khâu đầu trình triển khai Các sản phẩm nguyên vật liệu cung ứng phải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường Phối hợp giải pháp bảo vệ mơi trường cơng nghiệp khí với giải pháp bảo vệ môi trường hoạt động khác địa bàn hoạt động 81 3.2.4 Giải pháp an ninh, quốc phòng Tăng cường phối hợp ngành cơng nghiệp khí với Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Bộ Ngoại giao để chủ động chuẩn bị thực tốt nhiệm vụ bảo vệ vùng biển chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh cho việc triển khai hoạt động thượng nguồn, trung nguồn, hạ nguồn cơng nghiệp khí Thực chiến lược quốc phịng, an ninh tồn dân theo kinh nghi ệm chiến tranh nhân dân hai kháng chiến vừa qua Phối hợp PVN, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Bộ Ngoại giao để triển khai hoạt động dầu khí nói chung khn khổ “ngoại giao dầu khí”, tranh thủ mối quan hệ Chính phủ để thu hút đầu tư, tạo chắn an ninh cơng trình có đầu tư nước ngồi tham gia 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện tại, thị trường khí khu vực ĐBSH tập trung Thái Bình – nơi có nguồn khí Tuy nhiên, thị trường khí khu vực khơng trọng phát triển nguồn cung khí cung cấp ngày cạn kiệt, khí chưa có nguồn cung ứng bổ sung Theo kế hoạch giai đoạn đến 2020, quy mô sản lượng nguồn khí dự kiến đưa vào khai thác khu vực nghiên cứu nhỏ nên ưu tiên dành cho phát triển thị trường điện chủ yếu hộ công nghiệp (VLXD, thép, giấy) để tạo dựng thị trường tiêu thụ khí ổn định trước xem xét đến phát triển mỏ khí sâu, lớn hàm lượng CO2 cao Quy mô thị trường đạt 196 triệu m3 khí vào năm 2015 tăng lên đến 1,1 tỷ m3 khí/năm vào 2020 Kiến nghị PVN kết hợp với nhà thầu sớm triển khai để đẩy nhanh tiến độ đầu tư khai thác mỏ khí lơ 102/106, 103/107 113 để đảm bảo đến 2015 cung cấp khí cho hộ tiêu thụ tính tốn PVN có kế hoạch đầu tư sở hạ tầng cơng nghiệp khí (hệ thống đường ống vận chuyển phẩn phối) đến hộ tiêu thụ Nhà nước cần phải ưu tiên quỹ đất để xây dựng hệ thống đường ống khí thấp áp KCN/KCX để cung cấp khí cho hộ cơng nghiệp DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Hồng Thị Đào, Đặng Thùy Dung, Lại Thu Nguyệt, Cù Thị Lan (2010), Bài học kinh nghiệm cơng tác quản lý dự án khí – điện – đạm , Hội nghị khoa học & công nghệ quốc tế “Dầu khí Việt Nam 2010 tăng tốc phát triển”, NXB Khoa học kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vĩnh Lộc (2010), "Nghiên cứu tổng quan đề xuất công nghệ xử lý khí thiên nhiên có hàm lượng CO2 cao Việt Nam", Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHCN quốc tế Dầu khí Việt Nam 2010 tăng tốc phát triển, NXB Khoa học Kỹ thuật Trương Đình Chiến - Tăng Văn Bền (1998), Marketing Quản trị kinh doanh, NXB thống kê Trương Đình Chiến - Tăng Văn Bền (1998), Marketing Quản trị kinh tế, NXB thống kê Đại học Kinh tế quốc dân (1998), Kinh tế trị học, NXB giáo dục Tập đồn Dầu khí Việt Nam (2007), Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật Viện dầu khí Việt Nam (2001), Quy hoạch sử dụng khí phía Bắc Việt Nam, Hà Nội Viện dầu khí Việt Nam (2001), Quy hoạch sử dụng khí phía Bắc Việt Nam, Hà Nội Viện dầu khí Việt Nam (2004), Một số giải pháp phát triển thị trường khí khu vực Nam bộ, Hà Nội Quyết định số 121/2008/QĐ-TTg ngày 29 tháng 08 năm 2008 ềvviệc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Vật liệu xây dựng đến năm 2020 10 Quyết định số 145/2007/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2007 việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thép Việt Nam giai đoạn đến 2015, có xét đến 2025 11 Quy hoạch điều chỉnh phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam đến 2010- tầm nhìn đến 2020 12 Quy hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Thái Bình đến 2020 13 Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015, có xét triển vọng đến 2025 14 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội Tp Hải Phòng đến 2020 15 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Hà Nam đến 2020 16 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Hưng Yên đến 2020 17 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Nam Định đến 2020 18 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Thái Bình đến 2020 19 Quy hoạch tổng thể phát triển Vật liệu xây dựng Việt Nam đến 2020 20 Philip Kotler (1997), Marketing bản, NXB thống kê 21 VPI (2009), Preliminary Study for Ha Noi trough gas market study, Ha Noi PHỤ LỤC Bảng Phụ lục: Một số tiêu kinh tế - xã hội tỉnh nghiên cứu giai đoạn 2000 – 2020 TT Các tiêu Hải Dương Thái Bình Hưng Yên Hà Nam Nam Định tỉnh ĐBSH Việt Nam 2000 1,694 1,663 1,804 1,081 796 1,904 8,941 18,055 77,635 2005 1,790 1,711 1,851 1,134 823 1,961 9,270 19,108 83,106 2007 1,828 1,733 1,869 1,157 825 1,991 9,402 19,498 85,155 2008 1,846 1,745 1,873 1,167 834 1,990 9,456 19,655 86,211 2010 1,898 1,789 1,903 1,183 845 2,060 9,677 2015 2,013 1,731 1,955 1,240 901 2,157 9,997 2020 2,139 1,920 2,020 1,300 915 2,255 10,549 2000 8,314 5,036 4,558 2,978 1,875 4,500 27,261 64,453 273,666 2005 14,043 8,440 6,464 5,312 2,901 6,397 43,557 108,614 393,031 2007 17,827 10,434 7,957 6,871 3,627 7,954 54,670 138,361 461,443 2008 20,178 11,561 9,031 7,784 3,972 8,934 61,459 156,562 489,833 2010 25,850 14,192 11,632 9,990 4,764 11,271 2015 49,121 24,457 20,046 18,570 8,547 20,766 2020 93,420 42,148 33,779 34,170 15,334 37,421 GDP (giá 1994) Tỷ đồng Hải Phòng Dân số Nghìn người Năm GDP đầu người (1994) tr.đồng/người 2000 4.91 3.03 2.53 2.76 2.36 2.36 3.05 3.57 2005 7.84 4.93 3.49 4.69 3.52 3.26 4.70 5.68 2007 9.75 6.02 4.26 5.94 4.39 3.99 5.81 7.10 2008 10.93 6.62 4.82 6.67 4.76 4.49 6.50 7.97 2010 13.62 7.93 6.11 8.44 5.64 5.47 2015 24.40 14.13 10.25 14.98 9.49 9.63 TT Các tiêu Năm 2020 Thái Bình Hưng Yên Hà Nam Nam Định 21.95 16.72 26.28 16.76 16.59 tỉnh ĐBSH Việt Nam 2000 10,487 6,175 5,850 4,157 2,383 5,506 34,557 88,803 441,646 2005 21,372 13,334 10,843 8,239 4,358 10,224 68,369 195,431 839,211 2007 31,265 18,243 14,841 12,272 6,204 14,640 97,464 284,072 1,144,015 2008 39,172 21,841 18,146 14,921 6,664 17,563 118,307 338,153 1,477,717 2010 61,490 31,307 27,130 22,060 7,689 25,275 2015 123,200 63,874 53,592 52,190 14,805 51,568 2020 246,360 130,388 103,370 120,620 28,507 102,307 2000 6.19 3.71 3.24 3.85 3.00 2.89 3.86 4.92 2005 11.94 7.79 5.86 7.27 5.29 5.21 7.38 10.23 2007 17.11 10.53 7.94 10.61 7.52 7.35 10.37 14.57 2008 21.2 12.5 9.7 12.8 8.0 8.8 12.5 17.2 2010 32.40 17.50 14.26 18.65 9.10 12.27 2015 61.20 36.91 27.41 42.09 16.43 23.91 2020 115.20 67.91 51.17 92.78 31.15 45.37 Nông nghiệp 17.8 34.8 53.7 41 39.3 40.9 24.53 Công nghiệp 34.1 37.2 14.8 30.5 28.8 20.9 36.73 Dịch vụ 48.1 28 31.5 28.5 31.9 38.2 38.74 Nông nghiệp 13 27.1 41.8 30.5 28.5 31.9 20.98 Công nghiệp 36.2 43.6 24.1 38 39.7 31.3 41.02 GDP đầu người (hiện hành) Tr.đồng/người Hải Dương 43.68 GDP (giá hành) tỷ đồng Hải Phòng Cơ cấu GDP theo ngành % 2000 2005 TT Các tiêu Năm Hải Phịng Hải Dương Thái Bình Hưng n Hà Nam Nam Định 50.8 29.3 34.1 31.5 31.8 37 38 Nông nghiệp 10.9 25.5 38.4 28.9 26.2 29.6 20.29 Công nghiệp 37.6 44 27.6 41.1 42 35.1 41.58 Dịch vụ 51.5 30.5 34 30 31.8 35.3 38.13 Nông nghiệp 9.7 23.9 35.4 25.6 23.2 28.0 22.09 Công nghiệp 38.2 44.7 30.4 43.0 43.7 36.4 39.73 Dịch vụ 52.0 31.3 33.7 31.0 32.7 35.5 38.18 Nông nghiệp 7.7 21 30 20 18.11 25 Công nghiệp 39.3 46 37 47 47.46 39 53 33 33 33 34.43 36 Nông nghiệp 5.1 18 21 12.6 12 19 Công nghiệp 36.9 47 45 52.5 54 44 58 35 34 34.9 34 37 Nông nghiệp 3.5 16 14 8.1 7.5 15 Công nghiệp 33.2 47 51 58.6 60.31 47 Dịch vụ 63.3 37 35 33.3 32.19 38 Dịch vụ tỉnh ĐBSH Việt Nam 2007 2008 2010 Dịch vụ 2015 Dịch vụ 2020 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT CÙ THỊ LAN ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG KHÍ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG Chuyên ngành... TÍCH THỊ TRƯỜNG KHÍ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 2.1 Đánh giá thực trạng tiềm thị trường khí khu vực ĐBSH 2.1.1 Nguồn cung khí khu vực ĐBSH Nguồn khí nước cung cấp cho khu vực Đồng Sơng Hồng xem... phẩm tới người sử dụng Xuất phát từ quan điểm nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Đánh giá thị trường khí khu vực Đồng Sơng Hồng đề xuất số giải pháp phát triển thị trường? ?? Mục đích nghiên cứu

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN