1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng rừng và đề xuất một số giải pháp phát triển rừng ở huyện đông giang tỉnh quảng nam

48 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BỘ MÔN : ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN HIỆN TRẠNG RỪNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG Ở HUYỆN ĐƠNG GIANG TỈNH QUẢNG NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Giảng viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN THỊ KIM THOA Khóa 2013 - 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Nguyễn Thị Kim Thoa, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Nhân em xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo khoa Địa Lý trường Đại học sư phạm- Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giảng dạy hướng dẫn em suốt thời gian học tập năm ghế nhà trường tạo điều kiện tốt đẹp để giúp đở em hồn thành khóa luận Xin cảm ơn chú, anh hạt kiểm lâm huyện Đông Giang tạo điều kiện cho em tiếp cận tài liệu quan trọng trình nghiên cứu Cuối em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, tháng năm 2017 Tác giả Võ Thị Tâm MỤC LỤC PHẦN A MỞ ĐẦU .1 1.1.Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Những vấn đê chung rừng 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Đông Giang 11 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG RỪNG Ở HUYỆN ĐÔNG GIANG 18 2.1 Đặc điểm chung rừng huyện Đông giang 18 2.2 Hiện trạng khai thác rừng huyện Đông Giang 28 2.3 Hiện trạng trồng rừng 29 2.4 Hiện trạng sử dụng rừng 30 2.5 Nguyên nhân làm biến động diện tích rừng huyện thời gian qua 30 2.6 Hậu suy giảm diện tích rừng 31 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG CỦA HUYỆN ĐÔNG GIANG 32 3.1 Cơng tác quản lí bảo vệ rừng 32 3.2 Giải pháp bảo vệ rừng 32 3.3 Giải pháp trồng rừng 32 3.4 Một số biện pháp khác 34 3.5 Xây dựng lực lượng quản lí, bảo vệ rừng 35 3.6 Cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng 35 3.7 Công tác phối hợp QLBVR PCCCR vùng giáp ranh 36 C KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Một số kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 HÌNH ẢNH MINH HỌA 40 DANH MỤC VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân PCCCR: Phịng cháy chữa cháy rừng QLBVR: Quản lí bảo vệ rừng DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU- BIỂU ĐỒ- HÌNH ẢNH Bảng 1.2: Tổng dân số, lao động toàn huyện Đông Giang Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Đông Giang qua năm Bảng 2.2: Tổng hợp kết kiểm kê rừng huyện Đông Giang Bảng 2.3: Bảng tổng hợp độ che phủ rừng huyện Đơng Giang Biểu đồ 2.1Tỷ lệ diện tích đất có rừng huyện tham gia độ che phủ Bảng 2.4: Tổng hợp diện tích loại đất, loại rừng theo mục đích sử dụng Bảng 2.5: Diện tích loại đất, loại rừng theo mục đích sử dụng chủ rừng nhóm I Bảng 2.6: Diện tích loại đất, loại rừng theo mục đích sử dụng chủ rừng nhóm II Bảng 2.7: Thống kê thiệt hại rừng bị chặt, san ủi trái phép từ năm 2014 đến 2017 huyện Đơng Giang Hình 1.2: Bản đồ hành huyện Đơng Giang Hình 2.1: Bờ lời đỏ Hình 2.2: Cây lim Hình 2.3: Cây đen Hình 2.4: Cây lát hoa Hình 1: Khai thác gỗ trái phép huyện Hình 2: Người dân đốt nương rẩy Hình 3: Động vật bị rừng Hình 4: Khai thác gỗ trái phép huyện Hình 5: Xử lí gỗ tịch thu Hình 6: Cơng tác tuần tra rừng Hình : Vườn ươm huyện Hình : Tịch thu gỗ khai thác trạm kiểm lâm dốc kiền PHẦN A MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Rừng mệnh danh ‘ phổi’ trái đất Rừng sở để phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng: rừng tham gia vào q trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxi nguyên tố khác…Vấn đề quản lí, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng coi nhiệm vụ trọng tâm nghiệp phát triển kinh tế xã hội Một địi hỏi để thực thành cơng nhiệm vụ phải có chế thích hợp thu hút tham gia tích cực cộng đồng dân cư vào công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Huyện Đơng Giang nằm phía Tây Bắc tỉnh Quảng Nam gồm có 10 xã 01 thị trấn với 95 thơn (bản), có tổng diện tích tự nhiên huyện là: 82.185,2 Là huyện miền núi nằm dãy Trường Sơn hùng vĩ, có dạng địa hình thấp dần từ Tây sang Đơng, có địa hình phức tạp hiểm trở, nhiều dãy núi cao, độ dốc lớn, sông suối ngăn cách, thung lũng vừa hẹp, vừa sâu Là địa phương có diện tích rừng lớn năm gần rừng khơng khai thác hợp lí dẫn đến suy thoái số lượng chất lượng Điều ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường phát triển kinh tế huyện năm tới Vì việc điều tra, đề giải pháp phát triển rừng nhiệm vụ quan trọng Từ lý trên, chọn đề tài “Hiện trạng rừng đề xuất số giải pháp phát triển rừng huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam” nhằm đưa giải pháp tốt cho việc sử dụng rừng Đồng thời, qua việc nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức người giá trị rừng, từ góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, tạo nên phát triển bền vững tài nguyên rừng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sử dụng khai thác tài nguyên rừng huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam - Đưa số giải pháp phát triển vốn rừng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan sở lí luận thực tiễn đề tài - Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đơng Giang - Tìm hiểu đặc điểm tài nguyên rừng huyện Đông Giang - Đánh giá trạng khai thác sử dụng rừng huyện Đơng Giang - Tác động đến tài ngun, môi trường, KTXH đề xuất giải pháp Giới hạn đề tài 3.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trạng khai thác, sử dụng rừng số giải pháp phát triển rừng huyện Đông Giang 3.2 Không gian nghiên cứu Các xã thuộc địa bàn huyện: A Rooi, A Ting, Ba, Jơ Ngây, Ka Dăng, Mà Cooi, Sông Kôn, Tư, Tà Lu, TT P Rao, Za Hung Với tổng diện tích 75.472,96 ha, chiếm 91,8% diện tích tự nhiên Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu vấn đề nhà nước ta quan tâm từ lâu Huyện Đơng Giang có diện tích rừng phong phú vấn đề nghiên cứu để khai thác sử dụng hợp lí rừng quan tâm Đã có số đề tài đề cập đến vấn đề này, nhằm đem lại nhìn tổng quát, góp phần bảo vệ phát triển vốn rừng huyện, nên chọn đề tài Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống Đặc trưng hệ thống bao gồm nhiều yếu tố, nhiều thành phần thành phần có quan hệ chạt chẽ với nhau, thành phần hệ thống biến đổi kéo theo biến đổi thành phần khác.Địa lí tự nhiên huyện hệ thống, cần phải đặt đối tượng vào hệ thống để thấy mối quan hệ đối tượng khác 5.2 Quan điểm sinh thái Hệ sinh thái hệ thống quần thể sinh vật sống chung phát triển môi trường định, quan hệ tương tác với với mơi trường Đặt đối tượng nghiên cứu quan điểm sinh thái để đánh giá tác động qua lại đối tượng mơi trường sống nó, sở cho cơng tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, phương thức chiến lược phát triển bền vững lồi người Chính nghiên cứu thực trạng khai thác sử dụng rừng địa phương khơng thể khơng có quan điểm sinh thái 5.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Từ quan điểm lịch sử xác định phân hóa đối tượng không gian thời gian Bất kì hệ tự nhiên, dân cư, kinh tế lãnh thổ có nguồn gốc phát sinh, phát triển, biến động diễn thời gian từ khứ đến tương lai sở để xem xét giải đưa giải pháp thích hợp Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập tổng hợp số liệu Nguồn tài liệu thu thập từ sở, quan ban ngành có liên quan (hạt kiểm lâm huyện) ngồi thực địa xử lí thơng tin thơng qua việc phân tích tổng hợp Ngồi ra, cần sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích xử lí số liệu liên quan, sau tổng hợp, nhận xét, đánh giá 6.2 Phương pháp thực địa Lựa chọn tuyến điểm để tiến hành nghiên cứu thực địa Khảo sát điểm nghi vấn để bổ sung, điều chỉnh thông tin 6.3 Phương pháp vấn trực tiếp Sau thu thập, phân tích số liệu, thơng tin, xác định vấn đề cần quan tâm, tiến hành khảo sát thực tế, quan sát trực tiếp để đánh giác tác động trình khai thác sử dụng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7.1 Ý nghĩa khoa học Tạo sở khoa học cho nghiên cứu vấn đề Khẳng định rừng tài nguyên vô quý giá cần bảo vệ sử dụng hợp lí 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần cung cấp thông tin khoa học phận tích thực trạng khai thác sử dụng rừng huyện Đông Giang Đề xuất số biện pháp ngăn chặn việc khai thác rừng thơng qua q trình vấn điều tra dựa số liệu khoa học nhằm giúp quan quản lí vận dụng để quản lí hiệu rừng địa phương có hiệu Cấu trúc đề tài PHẦN A MỞ ĐẦU PHẦN B NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Hiện trạng rừng huyện Đông Giang Chương 3: Đề xuất số giải pháp phát triển rừng huyện Đông Giang PHẦN C KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Những vấn đê chung rừng 1.1.1 Khái niệm Có nhiều cách định nghĩa rừng khác hầu hết định nghĩa dựa vào phạm vi không gian, hệ thống sinh vật cảnh quan địa lí: Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi không gian định mặt đất khí (Morozov 1930) Rừng chiếm phần lớn bề mặt trái đất phận cảnh quan địa lý Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên (M.E.Tcachenco) Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu (I.S.Mê lê Khơp 1974) Rừng hiểu cách khác đất đủ rộng có cối mọc lâu năm Rừng có cân đặc biệt trao đổi lượng vật chất, luôn tồn q trình tuần hồn sinh vật; đồng thời thải khỏi hệ sinh thái chất bổ sung thêm vào số chất từ hệ sinh thái khác.Rừng tổng hợp phức tạp có mối quan hệ qua lại cá thể quần thể, quần thể quần xã có thống chúng với hoàn cảnh tổng hợp đó, rừng ln có cân động, có tính ổn định, tự điều hịa tự phục hồi để chống lại biến đổi hoàn cảnh biến đổi số lượng sinh vật Những khả hình thành kết tiến hóa lâu dài chọn lọc tự nhiên tất thành phần rừng 1.1.2 Đặc điểm rừng Rừng nguồn tài nguyên sinh vật tái tạo được, có khả cung cấp lâm sản cần thiết cho đời sống người: tinh dầu, dầu dừa, dầu béo, nhực mủ, lương thực, thực phẩm, chất màu, chất béo, thuộc da, chất chát, nhiều loại dược liệu q… Tất tính vốn có rừng làm cho rừng gắng bó mật thiết với phát triển kinh tế - xã hội Rừng nơi tập trung động vật, thực vật vi sing vật, phaannj thiếu môi trường sống người, đem lại cân sinh thái tự sản xuất khai thác 3.880m2 Tình hình khai thác lâm sản ngồi gỗ: loại lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế cao Người dân sử dụng củi đốt, loại lâm sản gỗ phục vụ đời sống, số lâm sản phụ bán để bổ sung thu nhập tiền đổi lấy mặt hàng thiết yếu ngọt, gạo… Dù tâm bảo vệ rừng thực nhiều văn pháp quy, dù lực lượng kiểm lâm tăng cường có số phận nhỏ trà trộn vào khai thác rừng 2.3 Hiện trạng trồng rừng Thực kế hoạch trồng gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, đưa huyện Đông Giang thành địa phương có độ che phủ rừng cao, huyện tiến hành trồng rừng đất trống, trồng cải tạo khu rừng bị khai thác: trồng rừng sản xuất, trồng địa…Những năm gần đây, diện tích rừng trồng tăng đáng kể Thực chủ trương Đảng nhà nước, năm gần huyện triển khai làm tốt cơng tác rà sốt, quy hoạch phát triển loại rừng; xây dựng chiến lược triển khai kế hoạch phát triển lâm nghiệp huyện cho giai đoạn; xây dựng nhiều mơ hình điểm sản xuất giống trồng Cùng với đó, huyện tập trung đạo liệt công tác quản lí, bảo vệ phát triển rừng, diên tích rừng chất lượng rừng trồng hàng năm nâng lên; góp phần tồn tỉnh hồn thành mục tiêu trồng tập trung, chăm sóc, ni dưỡng, khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên + Trồng rừng sản xuất (trồng keo): 149,43ha + Trồng địa (bờ lời đỏ): 11,17ha + Chăm sóc Lim, Sao đen, Lát Hoa: 50,76ha Trong năm qua nhận thức tầm quan trọng rừng toàn xã hội nâng lên rõ rệt Đặc biệt thực sách giao đất, giao rừng, rừng có chủ, người dân thấy vai trị, vị trí việc nhận đất, nhận rừng Phong trào trồng cây, trồng rừng huyện nhiều năm qua có tác dụng thiết thực việc góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc, cải thiện môi trường sinh thái, giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, ổn định đời sống nhân dân Từ lợi ích đem lại nên trịa trồng rừng đơng đảo nhân dân tham gia hưởng ứng giao cho nhân dân trồng hưởng lợi đất 29 2.4 Hiện trạng sử dụng rừng Huyện Đông Giang thực theo nghị định 99/2010/NĐ-CP giao khoáng đất rừng cho nhân dân bảo vệ sử dụng (đối với rừng trồng),giao khống 200-400 nghìn/ năm.Dự vào dạng khai thác mà mục đích sử dụng khác nhau: + Khai thác gỗ rừng tự nhiên: sử dụng chổ( làm nhà, bàn, ghế…) +Khai thác gỗ trái phép: vận chuyển xuôi phục vụ nhu cầu đời sống người Huyện Đơng Giang thực giao đất rừng cho người dân quản lí phần hạn chế thực trạng khai thác sử dụng rừng vị người dân có trách nhiệm vấn đề bảo vệ sử dụng vi phạm bị xử lí theo Luật BV&PTR 2.5 Nguyên nhân làm biến động diện tích rừng huyện thời gian qua 2.5.1 Nguyên nhân khách quan Do thời tiết: Hằng năm nhận lượng xạ nhiệt lớn nên vào mùa nắng nóng khu rừng thiếu nước, vào mùa mưa sạt lở đất nghiêm trọng, gió lớn làm bị ngã… Do sức ép dân số: dân số tăng nhanh nguyên nhân làm giảm diện tích rừng Do chế thị trường, giá số mặt hàng lâm sản tăng cao, nhu cầu đất canh tác tăng theo đốt rừng làm nương rẫy, sang nhượng trái phép… 2.5.2 Nguyên nhân chủ quan Do địa bàn miền núi, đời sống kinh tế nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí cịn hạn chế, số phận người dân chủ yếu phải dựa vào rừng để mưa sinh bị mua chuộc, lôi kéo, tiếp tay cho đối tượng làm ăn phi pháp Nhu cầu sử dụng gỗ ngày cao, kích thích đối tượng đến địa phương khai thác, mu bán để thu lợi nhuận; tình trạng người dân thiếu đất sản xuất, nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu gỗ rừng trồng cao dẫn đến việc người dân tự ý lấn chiếm rừng tự nhiên để sản xuất nương rẫy Năng lực trách nhiệm quyền cấp xã đơn vị chủ rừng cơng tác quản lí bảo vệ rừng địa phương hạn chế Một số kiểm lâm địa bàn chưa thực làm tốt cơng tác tham mưu cho qun cấp xã thực tốt chức quản lí nhà nước bảo vệ phát triển rừng địa phương Việc gia rừng theo nghị đinh 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 cuat phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường địa bàn huyện chưa khuyến khích người dân tham gia bảo vệ rừng Thu nhập người nhận khoáng quản lí bảo vệ rừng 30 cịn qua thấp nên chưa thúc đẩy người dân tham gia bảo vệ rừng giao khống Cơng tác kiểm tra, xử lí diện tích rừng bị phá, bị lấn chiếm trái phép đạt hiệu chưa cao , đa số người dân địa bàn có điều kiện kinh tế khó khăn nen bị xử phạt hành vi lấn chiếm rừng, phá rừng trái pháp luật không đủ khả thi hành định xử phạt khắc phục hậu Ý thức bảo vệ rừng, tinh thần tố giác tội phạm phận người dân chưa cao, số người dân bao che, tiếp tay cho đối tượng vi phạm Lực lượng kiểm lâm mỏng, địa vị pháp lí chưa rõ ràng, trang thiết bị, phương tiên thiếu thốn, lạc hậu Chế độ sách cho lực lượng kiểm lâm chưa tương xứng với nhiệm vụ giao.Trình độ chun mơn nghiệp vụ cịn hạn chế có biểu tiêu cực 2.6 Hậu suy giảm diện tích rừng Rừng dẫn đến cân khí hậu, làm cho trái đất năm nóng lên 1-20c Rừng làm cân nguồn nước, nước nơi rừng bị tàn phá thường thiếu trầm trọng làm giảm độ ẩm đất mạch nước ngầm tụt sâu xuống: thảm phủ rừng kéo theo lượng nước thấm vào lòng đất bị giảm sút nghiêm trọng, lượng bốc nước vượt nhiều lần so với thấm nước Làm tăng diện tích đất trồng, đồi trọc, diện tích đất bị xói mịn làm giảm độ pì nhiêu đất, tăng trình sạt lở đất Sau bị rừng bị thời ngắn sau đất đai bị xói mịn xuống cấp trầm trọng, lớp đất màu mở bị trôi sau mùa mưa Kiều khai thác làm gia tăng tốc độ xói mịn, giảm khả giuex nước gia tăng tình trạng hoang hóa đất đai Gây nạn lũ qt: Lũ lụt xói mịn yếu tố có quan hệ nhân quả: lũ lụt làm gia tăng cường độ xói mịn, vật liệu bị xói mịn lại bồi cạn lịng sơng, làm cho lũ lụt trở nên nghiêm trọng Với địa hình đồi núi huyện rừng khiến lũ quét xảy thường xuyên nghiêm trọng Phá rừng nguyên nhân gây nan ô nhiễm môi sinh, tượng trái đất ấm dần lên, nạn đói…cũng hủy hoại tán rừng gây cân sinh thái dẫn đến biến đổi khí hậu, bão lụt, lũ quét, lở đất… 31 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG CỦA HUYỆN ĐƠNG GIANG 3.1 Cơng tác quản lí bảo vệ rừng Năm 2016, UBND huyện ban hành nhiều văn đạo thực công tác quản lí bảo vệ phát triển rừng: kế hoạch số 115/KH – UBND huyện ngày 30/12/2015 việc tổ chức chiến dịch kiểm tra, truy quyets lâm sản, khoáng sản trước; phương án PCCCR số 02/PA - UBND ngày 1/2/2016; phương án quản lí, bảo vệ phát triển rừng số 12/PA - UBND ngày 18/7/2016; định số 96/QĐ - UBND việc kiện toàn ban đạo kế hoạch bảo vệ phát triển rừng PCCCR giai đoạn 2016 - 2020; định thành lập ban đạo tổng kiểm kê rừng địa bàn huyện, đạo rà soát để tham mưu điều quy hoạch loại rừng, đạo cấm mốc ranh giới loại rừng thực địa, tham mưu huyện Ủy xây dựng kế hoạch thực nghị số 06- NQ/TU ngày 4/11/2016 tỉnh ủy Quảng Nam tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng tài nguyên khoáng sản địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 – 2020 3.2 Giải pháp bảo vệ rừng Đối với khu vự rừng giàu rừng trung bình Hạt kiểm lâm cần tăng cường thực việc khoanh nuôi rừng, bảo vệ nghiêm ngặt chống lại hoạt động phá hoiaj vào q trình khơi phục tự nhiên rừng Vận động tuyên truyền kết hợp với việc thực sách vay vốn ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi để sản xuất cho đồng bào dân tộc người- hầu hết họ người có nguồn sống chủ yếu dựa vào rừng- để giảm dần tác động người dân đến rừng Trồng dặm vào chổ tái sinh cách đánh chổ dày rừng,trồng vào chổ thưa trồng gieo ươm vườn Tuyên truyền vận động nhân dân, người dân tộc thiểu số bỏ lối sống du canh du cư, đốt nương làm rẫy, hạn chế tối đa tác động không tốt tới rừng 3.3 Giải pháp trồng rừng Trồng rừng nơi cần thiết phải có rừng nhằm phục vụ lợi ích người.Trồng rừng phải tiến hành chủ yếu nơi: + Khả phục hồi rừng tự nhiên coi khơng cịn đồi trọc, đất đai cằn cỗi khơng có mẹ gieo giống tự nhiên, khơng có tái sinh tự nhiên vùng thường bị bụi, dại xen lấn nhanh 32 + Ở nơi có khả phục hồi rừng tự nhiên thời gian phục hồi lại dài, không đáp ứng yêu cầu thời điểm phải có rừng Việc trồng rừng phải xuất phát từ mục đích phịng hộ hay sản xuất mà lựa chọn trồng phương thức trồng cách hợp lí mạng lại hiệu trồng rừng mong muốn Đối với trồng rừng việc lựa chọn loại trồng quan trọng Ở vùng điều kiện tự nhiên khác thích hợp với loại trồng khác Lựa chọn loại trồng phù hợp giải mối quan hệ sinh vật với mơi trường tính thích nghi hệ sinh thái Khi trồng chọn phù hợp với điều kiện lập địa sinh trưởng, phát triển tốt nhất, khả chống chịu với tác động có hại từ bên ngồi cao Khi rừn sinh trưởng, phát triển tốt có nghĩa trình vận chuyển lượng chu trình dinh dưởng, thức ăn,…diển ổn định hệ sinh thái rừng ổn định cao Vì vậy, để đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao ổn định hệ sinh thái rừng, huyên Đơng Giang tập trung trồng mở rộng lồi có nguồn gốc địa, đặc hữu chọn lọc tự nhiên thích nghi với điều kiện sinh thái địa phương để vừa có giá trị phịng hộ vừa có giá trị kinh tế cao keo Chọn giống trồng biện pháp kĩ thuật lâm sinh quan trọng công tác trồng rừng Giống lâm nghiệp có vai trị quan trọng định đến suất, chất lượng công tác trồng rừng Thực tế sản xuất cho thấy chọn tạo giống tốt phù hợp với điều kiện khí hậu đất đai trồng sinh trưởng phát triển nhanh Mặt khác, đặc điểm sản xuất có chu kì lâu dài, hoạt động phạm vị rộng, điều kiên địa hình phức tạp, việc lựa chọn xác định hệ thống loại trồng phù hợp, chủ động nguồn giống điều có ý nghĩa bản, có tính chiến lược chương trình, dự án trồng rừng Nhận thức vai trò, ý nghĩa giống lâm nghiệp, chi cục kiểm lâm huyện Đông Giang triển khai tập huấn quy chế quản lí giống đến sở kinh doanh, sản xuất giống, lâm trường kếp hợp với phịng Nơng nghiệp tiến hành lựa chọn phù hợp với tiêu chuẩn đặc để trồng có khả sinh trưởng, phát triển tốt 33 3.4 Một số biện pháp khác Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức chấp hành tốt pháp luật bảo vệ rừng PCCCR UBND huyện thường xuyên quan tâm đạo ngành chức năng, địa phương, đơn vị chủ rừng để triển khai thực nhiêu hình thức như: tuyên truyền chổ(họp dân), tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng huyện , xã, tổ chức tuyên truyền lưu động, PCCCR, xử lí vi phạm linhc vực QLBVR-PCCCR để nhân dân nắm nhận thức rõ +Tổ chức tuyên truyền lưu động: 190 đợt/95 thôn/11 xã, thị trấn( bình qn đợt/ thơn) +Tổ chức tuyên truyền chổ(họp thôn): 253 lượt/6500 người tham gia.Tuyen truyền đài phát lần/tuần nhiều đợt lồng ghép buổi làm việc, họp thôn triển khai Vận động hộ gia đình sống gần rừng kí cam kết bảo vệ rừng, xây dựng quy ước bảo vệ rừng cấp xã Quy hoạch, xác định lâm phận loại rừng ổn định để dể dàng cho việc chăm sóc bảo vệ rừng Hồn thiện thể chế sách pháp luật Nâng cao trách nhiệm xã hội bảo ệ rừng: chủ rừng phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng nhà nước giao, cho thuê theo quy định hành pháp luật Tổ chức khôi phục lại diện tích rừng bị phá, lấn chiếm trái quy định pháp luật thời gian qua Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân: sớm hoàn thành chủ trương giải đất ở, đất sản xuất, hổ trợ nhà cho đồng bào dân tộc gặp khó khăn, gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Ngồi ra, cần rà sốt ổn định diện tích canh tác nương rẫy theo phong tục tập quán đồng bào số khu vực, bước chuyển sang phương thức thâm canh, cung cấp giống trồng phù hợp với địa phương Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng: lắp đặt khai thác có hiệu trạm thu ảnh viễn thám phục vụ cho công tác dự báo, cảnh báo cháy rừng theo dõi diễn biến rừng Đầu tư xây dựng trung tâm huấn luyện, đào tạo chuyên ngành cho lực lượng bảo vệ rừng 34 3.5 Xây dựng lực lượng quản lí, bảo vệ rừng Trong phát triển kinh tế - xã hội, Đảng nhà nước quan tâm phát triển kinh tế miền núi, thu hút người dân tham gia bảo vệ phát triern rừng, ổn định lâu dài theo hướng xã hội hóa nghề rừng nâng cao đời sống cho người dân miền núi, ngăn chặn nạn đốt phá rừng, nâng cao độ che phủ đồng thời bảo vệ mơi trường sinh thái, ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Nhất quán quan điểm Đảng nhà nước tầm quan trọng rừng, huyện ủy Đông Giang xác định rõ quan điểm nghiệp phát triển kinh tế huyện: phát triển nơng nghiệp tồn diện, coi trọng cơng tác quản lí, bảo vệ phát triển rừng nhiệm vụ thường xuyên, vừa phục vụ lợi ích trước mắt vừa chiến lược lâu dài cho phát triển Đồng thời quán triệt quan điểm bảo vệ rừng trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội, sở nghị quyết, thị Đảng, văn pháp quy nhà nước kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Thường xuyện củng cố, kiện toàn tổ chức, đội ngũ cán làm cơng tác quản lí, bảo vệ rừng Lực lượng kiểm lâm quan chức thực thi pháp luật lĩnh vực quản lí, bảo vệ rừng cần làm tốt cơng tác tun truyền, giáo dục trị tư tưởng, nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỉ luật, cương đấu tranh chống biểu tiêu cực cán bộ, cơng chức đơn vị mình; kiên xử lí đưa khỏi ngành cán sa xút phẩm chất, khơng hồn thành nhiệm vụ cơng tác quản lí, bảo vệ rừng Duy trì nâng cao chất lượng hoạt động đội kiểm tra liên ngành huyện Đầu tư hỗ trợ mua sắm thiết bị phương tiện thiết yếu để làm tốt chức bảo vệ phát triển rừng 3.6 Cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Củng cố Ban đạo Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, xây dựng quy chế hoạt động phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên; kịp thời xây dựng Phương án phòng cháy, chữa cháy rừng chuẩn bị tốt điều kiện, nhân lực, phương tiện, trang thiết bị để phục vụ cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng suốt mùa nắng nóng; đạo quan chức năng, địa phương, dơn vị chủ rửng, đơn vị thi công, thủy điện tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc phịng cháy, chữa cháy rừng, tổ chức trực phòng cháy 24/24 suốt mùa khơ, thường xun báo số liệu khí tượng ban đạo tỉnh; hướng dân nhân dân làm tốt biện pháp lâm sinh như: chăm sóc rừng, vệ sinh rừng, đăng kí đốt rẫy… 35 3.7 Công tác phối hợp QLBVR PCCCR vùng giáp ranh Chỉ đạo địa phương vùng giáp ranh tăng cường thực quy chế phối hợp để trao đổi thông tin, tuyên truyền vận động nhân dân tố giác hành vi vi phạm, xử lý vi phạm, xử lí vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng Trong công tác tuần tra, truy quét khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép vùng giáp ranh 36 C KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Rừng huyện Đông Giang gặp nhiều vấn đề nan phá rừng trái phép nhiều hình thức mục đích khác diễn phức tạp, gây nhiều khó khăn cho cấp quyền quan chức vấn đề quản lí.Để giải vấn nan không đơn giải pháp riêng biệt ngành, mộ lĩnh vực mà cần có giải pháp tổng hợp với tham gia nhiều ngành chức Thực tiễn năm qua cho thấy chủ trương, sách nhà Nước việc thực dự án trồng rừng hoàn toàn phù hợp đắn với điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội huyện Đông Giang Cùng với cán nhân dân trogn huyện, đặc biệt nguwoif trực tiếp tham gia quản lí, bảo vệ rừng nâng cao vai trị trách nhiệm củ cơng tác quản lí bảo vệ rừng, vượt khó khăn, hồn thành tốt nhiệm vụ đặt ra, bảo tồn vốn có Tuy nhiên thực trạng quản lí, sử dụng rừng đất lâm nghiệp huyện nhiều bất cập cần xem xét tổ chức lại khu rừng xác lập theo cấu loại rừng: Đặc dụng, phịng hộ, sản xuất chưa có sách đầu tư thích hợp tiềm nang rừng đặc dụng, phòng hộ dừng lại việc phịng hộ chính, chưa khai thác tiềm du lịch, việc trồng rừng dừng lại phục vụ nguyên liệu giấy( keo), chưa phát triển trồng địa lấy gỗ lâu dài dược liệu phục vụ cho y học loại lâm sản gỗ song mây, tre lấy măng… Bên cạnh ban quản lí bảo vệ rừng phịng hộ chưa có đủ lực lực lượng để quản lí bảo vệ lâm phận giao, phối hợp ngành quyền địa phương thiếu đồng bộ, rời rạc ,làm cho hiệu bộc lộ yếu Đã có nhiều dự án pháp triên lâm nghiệp thực thi địa bàn huyện hiệu đồng vốn quy mô đầu tư hạn chế Nhu cầu sử dụng đất lâm nghiệp nhân dân địa bàn huyện bất cập, thời tiết diễn biến phức tạp làm cho việc phát triển rừng năm gần có phần chựng lại Nhìn chung việc phát triển lâm nghiệp có bước tiến mới, hạn chế đến mức thấp việc khai thác rừng tự nhiên có khai thác chủ yếu khai thác rừng sản xuất hộ dân khai thác keo 37 Một số kiến nghị Trên sở tìm hiểu thực trạng khai thác, sử dụng đề xuất giải pháp phát triển rừng địa bàn huyện Đông Giang xin đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần xây dựng, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng huyện năm tới Cần bố trí kinh phí năm để đầu tư tập huần cho cộng đồng dân cư thơn có rừng để trang bị kiến thức dụng cụ phục vụ cho việc bảo vệ rừng Có chế hỗ trợ vốn ưu đãi cho hộ tham gia bảo vệ phát triển rừng Đối với rừng phòng hộ đặc dụng, cần phải cấp kinh phí nghiệp năm cho ban quản lí chi phí hoạt động tổ quản lí bảo vệ rừng thơn, xã Đối với rừng sản xuất cần định hướng trồng loại quý hiếm, dược liệu phù hợp với khí hậu thổ nhưỡng để phát triển kinh tế rừng cách đa dạng bền vững Phải kiện toàn thống máy từ Trung ương đến địa phương Tăng cường cán kiểm lâm có phẩm chất, đạo đức, lực cá nhân tốt, trách tình trạng quan liêu tiếp tay cho lâm tặc Lực lượng kiểm lâm phải trang bị đầy đủ phương tiện, quân trang, quân dụng để đảm bảo công tác nghiệp vụ tốt Tăng cường công tác giao lưu với quan hữu quan để có phối hợp chặt chẽ việc quản lí ảo vệ phát triển rừng Hình thức xử phạt vi phạm hành vụ vi phạm phải thỏa đáng, nghị trị đối tượng tiếp tay cho lâm tặc Tăng cường cơng tác điều tra, kiểm tra, giám sát tình hình quản lí bảo vệ phát triển rừng Nghiêm cấm hành vi chặt phá rừng bừa bãi, phối hợp với người dân địa phương quản lí bảo vệ rừng Ban hành sách miễn hoạc giảm thuế nhập máy móc, thiết bị, phương tiện phục vụ cơng tác qurn lí bảo vệ rừng Đảm bảo việc cân đối kế hoạch vốn hàng năm để thực nội dung liên quan đến cơng tác quản lí bảo vệ rừng Có chế ưu đãi hỗ trợ tài việc xã hội hóa cơng tác quản lí bảo vệ rừng, hỗ trợ tài cho hoạt động nhân quân tự vệ tổ bảo vệ rừng thôn Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng nhiều hình thức nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên rừng đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ môi trường quan người dân địa bàn huyện UBND huyện cần có sách hỗ trợ phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc để họ ổn định chổ sản xuất nhằm hạn chế việc chặt phá rừng Diện tích đất trống đồi trọc khơng nhiều, chủ yếu đất trồng có khả tái sinh tự nhiên tốt, cần coi trọng đầu tư thích đáng cho cơng tác qurn lí, bảo vệ nhằm phát triển rừng phương thức tái sinh tự nhên 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch loại rừng địa bàn huyện đến năm 2020 Báo cáo số liệu vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng năm 2014 đến 2017 Báo cáo tổng kết cơng tác quản lí bảo vệ rừng năm 2016, triển khai nhiệm vụ năm 2017 Diện tích loại rừng đất lâm nghiệp theo mục đích sử dụng (nguồn từ nhân viên Võ Hoàng Nguyên hạt kiểm lâm huyện Đông Giang) Trữ lượng loại rừng phân theo mục đích sử dụng (nguồn từ nhân viên Võ Hồng Ngun hạt kiểm lâm huyện Đơng Giang) Trữ lượng rừng trồng phân theo loài (nguồn từ nhân viên Võ Hồng Ngun hạt kiểm lâm huyện Đơng Giang) 39 HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: khai thác gỗ trái phép huyện Hình 2: người dân đốt nương rẩy 40 Hình 3: động vật bị rừng Hình 4: khai thác gỗ trái phép huyện 41 Hình 5: xử lí gỗ tịch thu Hình 6: cơng tác tuần tra rừng 42 Hình : vườn ươm huyện Hình : Tịch thu gỗ khai thác trạm kiểm lâm dốc kiền 43 ... 2: HIỆN TRẠNG RỪNG Ở HUYỆN ĐÔNG GIANG 18 2.1 Đặc điểm chung rừng huyện Đông giang 18 2.2 Hiện trạng khai thác rừng huyện Đông Giang 28 2.3 Hiện trạng trồng rừng 29 2.4 Hiện. .. Cấu trúc đề tài PHẦN A MỞ ĐẦU PHẦN B NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Hiện trạng rừng huyện Đông Giang Chương 3: Đề xuất số giải pháp phát triển rừng huyện Đông Giang PHẦN... hưởng đến cảnh quan môi trường phát triển kinh tế huyện năm tới Vì việc điều tra, đề giải pháp phát triển rừng nhiệm vụ quan trọng Từ lý trên, chọn đề tài ? ?Hiện trạng rừng đề xuất số giải pháp

Ngày đăng: 13/05/2021, 16:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch 3 loại rừng trên địa bàn huyện đến năm 2020 Khác
2. Báo cáo số liệu vi phạm luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2014 đến 2017 Khác
3. Báo cáo tổng kết công tác quản lí bảo vệ rừng năm 2016, triển khai nhiệm vụ năm 2017 Khác
4. Diện tích các loại rừng và đất lâm nghiệp theo mục đích sử dụng. (nguồn từ nhân viên Võ Hoàng Nguyên hạt kiểm lâm huyện Đông Giang) Khác
5. Trữ lượng các loại rừng phân theo mục đích sử dụng. (nguồn từ nhân viên Võ Hoàng Nguyên hạt kiểm lâm huyện Đông Giang) Khác
6. Trữ lượng rừng trồng phân theo loài cây. (nguồn từ nhân viên Võ Hoàng Nguyên hạt kiểm lâm huyện Đông Giang) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w