Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
8,29 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Xuân Vũ, sinh ngày 15 tháng 10 năm 1986, học viên cao học khóa 20 (niên khóa 2014 - 2016) ngành Lâm học Trường Đại Học Nông Lâm Đại Học Huế Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu liên quan trích dẫn có ghi nguồn gốc cụ thể Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm kết sản phẩm kế thừa công bố người khác Huế, ngày 26 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Vũ ii LỜI CẢM ƠN Được phân công Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế, đồng ý Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Lâm nghiệp hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Lợi, thực đề tài “Tích hợp tư liệu viễn thám GIS để giám sát biến động trạng rừng khu bảo tồn thiên nhiên An Tồn, huyện An Lão, tỉnh Bình Định” Trong trình thực luận văn với nỗ lực thân, nhận quan tâm hướng dẫn Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Lâm nghiệp thuộc trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế, thầy giáo hướng dẫn, Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn địa phương nơi chúng tơi thực nghiên cứu Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Lợi người truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, tận tình hướng dẫn khoa học hết dành cho tơi tình cảm tốt đẹp suốt thời gian học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn, UBND xã An Tồn, cán bộ, cơng chức trạm bảo vệ rừng Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn,… giúp đỡ tạo điều kiện trình thu thập số liệu ngoại nghiệp Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến vợ, con, bố, mẹ, người thân gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Huế, ngày 26 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Vũ iii TÓM TẮT KBTTN An Tồn UBND tỉnh Bình Định định xác lập theo Quyết định số 580/QĐ-UBND ngày 11/3/2013 Đây vùng rừng cịn giữ tính đa dạng sinh học cao với hệ sinh thái tự nhiên đa dạng, phong phú thành phần loài động vật thực vật, vậy, sức ép lên tài nguyên rừng Khu Bảo tồn lớn, hàng năm có nhiều biến động rừng đất rừng xảy Kết nghiên cứu cho thấy diện tích biến động chủ yếu tác động khai thác lâm sản, khoanh ni thành rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng đất lâm nghiệp, phá rừng Trên sở tác động gây biến động trạng rừng, nghiên cứu sử dụng cơng nghệ tích hợp tư liệu viễn thám GIS để xây dựng đồ trạng rừng giai đoạn 1989 – 2014 KBTTN An Toàn giám sát biến động trạng rừng Qua kết phân loại ảnh năm giai đoạn nghiên cứu cho thấy độ xác kết phân loại đạt dao động từ 91,75% đến 98,98%, với số Kappa từ 0,90 đến 0,99 Kết đạt mức độ xác cao Từ kết phân loại ảnh, nghiên cứu tiến hành phân tích biến động LĐLR, cho thấy: có biến động lớn diện tích loại đất, loại rừng, cụ thể: Diện tích rừng giàu rừng trung bình giảm mạnh qua năm, tính trung bình giai đoạn 1989-2014 giảm 3.083,13 ha; Diện tích rừng nghèo, rừng phục hồi có gia tăng, tính trung bình giai đoạn 1989-2014 tăng 1.506,15 ha; Đất trống có gia tăng, tính trung bình giai đoạn 1989-2014 tăng 1.826,25 Từ biến động LĐLR phân tích, đề tài đề xuất giải pháp phát triển bền vững KBTTN An Tồn, huyện An Lão, tỉnh Bình Định, cụ thể: hồn thiện thể chế sách; tăng cường lực, hoàn thiện máy quan nhà nước rừng đất lâm nghiệp; nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước công tác bảo vệ phát triển rừng; phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên; tăng cường ứng dụng khoa học cơng nghệ; thực có hiệu cơng tác tuyên truyền; quản lý có hiệu hoạt động sản xuất nương rẫy; giải pháp quan hệ phối hợp công tác quản lý, bảo vệ rừng tổ chức sản xuất kinh doanh; giải pháp tài chính, tín dụng; giải pháp bảo vệ môi trường bảo vệ, cải tạo đất iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khái niệm, phân loại viễn thám 1.1.2 Định nghĩa GIS 1.1.3 Cơng nghệ tích hợp tư liệu viễn thám GIS 1.1.4 Các phương pháp nghiên cứu biến động trạng rừng 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.2.1 Các ứng dụng cơng nghệ tích hợp tư liệu viễn thám GIS giới 12 1.2.2 Các nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ tích hợp tư liệu viễn thám GIS Việt Nam 26 1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 31 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 33 v 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 33 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 33 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, kế thừa tài liệu 33 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cơng nghệ tích hợp tư liệu ảnh viễn thám GIS 34 2.3.3 Điều tra thực địa phân tích, xử lý số liệu 39 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố tác động vào KBTTN An Toàn xác định tác động vào KBTTN An Toàn 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG RỪNG TẠI KBTTN AN TOÀN, HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH 41 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 44 3.1.3 Hiện trạng rừng KBTTN An Tồn, huyện An Lão, tỉnh Bình Định năm 2014 48 3.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội KBTTN An Toàn, huyện An Lão, tỉnh Bình Định 49 3.2 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TƯ LIỆU ẢNH LANDSAT VÀ CÔNG NGHỆ GIS XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG TẠI KBTTN AN TOÀN NĂM 1989, 1995, 2001, 2005, 2010 VÀ 2014 50 3.2.1 Kết nắn ảnh LANDSAT 51 3.2.2 Kết cắt vùng nghiên cứu 54 3.2.3 Chọn vùng mẫu xây dựng khóa giải đốn ảnh 57 3.2.4 Xây dựng đồ trạng rừng 63 3.2.5 Đánh giá biến động trạng rừng KBTTN An Toàn giai đoạn 1989-2014 77 3.3 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀO KBTTN AN TOÀN GIAI ĐOẠN 1989 - 2014 84 3.3.1 Ảnh hưởng công tác giao đất, giao rừng 84 3.3.2 Ảnh hưởng công tác bảo vệ rừng 84 3.3.3 Ảnh hưởng công tác trồng rừng 85 3.3.4 Ảnh hưởng công tác khoanh nuôi rừng 86 3.3.5 Ảnh hưởng công tác khai thác lâm sản 86 vi 3.3.6 Ảnh hưởng hoạt động dự án lâm nghiệp, dự án phát triển kinh tế - xã hội địa phương 87 3.4 XÁC ĐỊNH TÁC ĐỘNG VÀO KBTTN AN TOÀN GIAI ĐOẠN 1989-2014 88 3.4.1 Khai thác gỗ rừng tự nhiên 88 3.4.2 Phá rừng làm nương rẫy lấn, chiếm đất lâm nghiệp để canh tác nông nghiệp88 3.4.3 Chuyển mục đích sử dụng rừng 89 3.4.4 Khoanh nuôi bảo vệ rừng 89 3.5 QUY TRÌNH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ TÍCH HỢP TƯ LIỆU VIỄN THÁM VÀ GIS ĐỂ GIÁM SÁT BIẾN ĐỘNG HIỆN TRẠNG RỪNG 89 3.6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI KBTTN AN TOÀN 92 3.6.1 Hồn thiện thể chế sách 92 3.6.2 Tăng cường lực, hoàn thiện máy quan quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp 93 3.6.3 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước công tác bảo vệ rừng phát triển rừng 94 3.6.4 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn thiên nhiên 94 3.6.5 Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ 95 3.6.6 Thực có hiệu cơng tác tuyên truyền 95 3.6.7 Quản lý có hiệu hoạt động sản xuất nương rẫy 96 3.6.8 Giải pháp quan hệ phối hợp quản lý, bảo vệ rừng tổ chức sản xuất kinh doanh 97 3.6.9 Giải pháp tài tín dụng 97 3.6.10 Các giải pháp bảo vệ môi trường bảo vệ, cải tạo đất 97 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 99 KẾT LUẬN 99 ĐỀ NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 107 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ, ý nghĩa Viết tắt ENVI : Enviroment for Visualizing Images FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc) GPS : Global Positioning System (hệ thống định vị toàn cầu) GIS : Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) KBTTN : Khu Bảo tồn thiên nhiên NASA : National Aeronautics and Space Administration (Cơ quan Hàng không Vũ trụ Hoa Kỳ) NDVI : Normalized Differece Vegetation Index (chỉ số thực vật) LĐLR : Loại đất loại rừng LRTX : Lá rộng thường xanh viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thông số kỹ thuật số loại ảnh viễn thám sử dụng phổ biến 14 Bảng 1.2 Một số thông số kênh phổ ảnh LANDSAT TM 21 Bảng 1.3 Một số thông số kênh phổ ảnh LANDSAT ETM+ 22 Bảng 1.4 Một số thông số kênh phổ ảnh LANDSAT 22 Bảng 1.5 Bảng ma trận biến động hai thời điểm 24 Bảng 3.1 Thành phần thực vật bậc cao KBTTN An Toàn 43 Bảng 3.2 Kết điều tra khu hệ động vật rừng 44 Bảng 3.3 Số học sinh theo khối lớp 47 Bảng 3.4 Hiện trạng rừng xã An Toàn năm 2014 48 Bảng 3.5 Các cảnh ảnh chọn để giải đoán 50 Bảng 3.6 Các LĐLR chủ yếu KBTTN An Toàn 57 Bảng 3.7 Mẫu giải đoán vệ tinh mẫu ảnh LANDSAT 59 Bảng 3.8 Hiện trạng rừng KBTTN An Toàn năm 1989 ảnh LANDSAT 64 Bảng 3.9 Hiện trạng rừng KBTTN An Toàn năm 1995 ảnh LANDSAT 66 Bảng 3.10 Hiện trạng rừng KBTTN An Toàn năm 2001 ảnh LANDSAT 68 Bảng 3.11 Hiện trạng rừng KBTTN An Toàn năm 2005 ảnh LANDSAT 71 Bảng 3.12 Hiện trạng rừng KBTTN An Toàn năm 2010 ảnh LANDSAT 73 Bảng 3.13 Hiện trạng rừng KBTTN An Toàn năm 2014 ảnh LANDSAT 75 Bảng 3.14 Ma trận biến động LĐLR giai đoạn 1989 - 1995 77 Bảng 3.15 Ma trận biến động LĐLR giai đoạn 1995 - 2001 77 Bảng 3.16 Ma trận biến động LĐLR giai đoạn 2001 - 2005 78 Bảng 3.17 Ma trận biến động LĐLR giai đoạn 2005 - 2010 78 Bảng 3.18 Ma trận biến động LĐLR giai đoạn 2010 - 2014 78 Bảng 3.19 Ma trận biến động LĐLR giai đoạn 1989 - 2014 79 Bảng 3.20 Diện tích LĐLR KBTTN An Toàn theo thời gian 79 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Ảnh lập đồ biến động phương pháp so sánh sau phân loại Hình 1.2 Thành lập đồ biến động phương pháp phân loại trực tiếp ảnh đa thời gian Hình 1.3 Thành lập đồ biến động phương pháp cộng màu kênh ảnh 11 Hình 3.1 Ảnh Landsat năm 1989 (tổ hợp kênh 543) trước sau nắn chỉnh ảnh 51 Hình 3.2 Ảnh Landsat năm 1995 (tổ hợp kênh 543) trước sau nắn chỉnh ảnh 51 Hình 3.3 Ảnh Landsat năm 2001 (tổ hợp kênh 543) trước sau nắn chỉnh ảnh 52 Hình 3.4 Ảnh Landsat năm 2005 (tổ hợp kênh 543) trước sau nắn chỉnh ảnh 52 Hình 3.5 Ảnh Landsat năm 2010 (tổ hợp kênh 543) trước sau nắn chỉnh ảnh 53 Hình 3.6 Ảnh Landsat năm 2014 (tổ hợp kênh 654) trước sau nắn chỉnh ảnh 53 Hình 3.7 Ảnh viễn thám năm 1989 trước sau cắt theo ranh giới KBTTN An Toàn 54 Hình 3.8 Ảnh viễn thám năm 1995 sau cắt theo ranh giới KBTTN An Tồn 54 Hình 3.9 Ảnh viễn thám năm 2001 sau cắt theo ranh giới KBTTN An Tồn 55 Hình 3.10 Ảnh viễn thám năm 2005 sau cắt theo ranh giới KBTTN An Toàn 55 Hình 3.11 Ảnh viễn thám năm 2010 sau cắt theo ranh giới KBTTN An Tồn 56 Hình 3.12 Ảnh viễn thám năm 2014 sau cắt theo ranh giới KBTTN An Tồn 56 Hình 3.13 Sự khác biệt mẫu phân loại ảnh năm 1989 60 Hình 3.14 Sự khác biệt mẫu phân loại ảnh năm 1995 60 Hình 3.15 Sự khác biệt mẫu phân loại ảnh năm 2001 61 Hình 3.16 Sự khác biệt mẫu phân loại ảnh năm 2005 61 Hình 3.17 Sự khác biệt mẫu phân loại ảnh năm 2010 62 Hình 3.18 Sự khác biệt mẫu phân loại ảnh năm 2014 62 Hình 3.19 Bản đồ trạng rừng năm 1989 65 Hình 3.20 Bản đồ trạng rừng năm 1995 67 Hình 3.21 Bản đồ trạng rừng năm 2001 70 x Hình 3.22 Bản đồ trạng rừng năm 2005 72 Hình 3.23 Bản đồ trạng rừng năm 2010 74 Hình 3.24 Bản đồ trạng rừng năm 2014 76 Hình 3.25 Biểu đồ diện tích LĐLR KBTTN An Tồn theo thời gian 80 Hình 3.26 Biến động diện tích rừng giàu trung bình KBTTN An Tồn 80 Hình 3.27 Biến động diện tích rừng nghèo phục hồi KBTTN An Tồn 81 Hình 3.28 Biến động diện tích đất trống loại KBTTN An Toàn 81 Hình 3.29 Biến động diện tích mặt nước KBTTN An Tồn 82 Hình 3.30 Bản đồ biến động LĐLR KBTTN An Toàn giai đoạn 1989 - 2014 83 Hình 3.31 Sơ đồ Quy trình ứng dụng cơng nghệ tích hợp tư liệu viễn thám GIS để giám sát biến động trạng rừng 90 116 Hình 12 Kết thống kê số liệu sau phân loại ảnh năm 2014 Đánh giá kết phân loại Sau phân loại ảnh phần mềm ENVI ta tiến hành đánh giá độ xác kết phân loại Kết thể từ hình 13 đến hình 18 Hình 13 Ma trận sai số tương quan chéo ảnh phân loại năm 1989 117 Qua hình 13 ta thấy độ xác phân loại ảnh 1989 91,74%, số Kapa: = 0,90 Hình 14 Ma trận sai số tương quan chéo ảnh phân loại năm 1995 Qua hình 14 ta thấy độ xác phân loại ảnh 1995 98,45%, số Kapa: = 0,98 Hình 15 Ma trận sai số tương quan chéo ảnh phân loại năm 2001 118 Qua hình 15 ta thấy độ xác phân loại ảnh 2001 98,98%, số Kapa: = 0,99 Hình 16 Ma trận sai số tương quan chéo ảnh phân loại năm 2005 Qua hình 16 ta thấy độ xác phân loại ảnh 2005 94%, số Kapa: = 0,93 Hình 17 Ma trận sai số tương quan chéo ảnh phân loại năm 2010 119 Qua hình 17 ta thấy độ xác phân loại ảnh 2010 97,67%, số Kapa: = 0,97 Hình 18 Ma trận sai số tương quan chéo ảnh phân loại năm 2014 Qua hình 18 ta thấy độ xác phân loại ảnh 2014 98%, số Kapa: = 0,98 Từ kết phân loại ảnh năm giai đoạn nghiên cứu cho thấy độ xác kết phân loại dao động từ 91,75% đến 98,98%, với số Kappa từ 0,90 đến 0,99 Kết đạt mức độ xác cao, kết phân loại ảnh nghiên cứu chấp thuận 120 Phụ lục 3: Bảng câu hỏi vấn người dân địa phương Địa điểm: thơn ……, xã An Tồn, huyện An Ngày khảo sát: … /… /2015 Lão khảo sát: Người Người trả lời: ………………… …………………………………… ………………………… PHẦN 1: GIỚI THIỆU Xin chào anh/chị, học viên cao học Đại học Nông lâm Huế (hiện nay, công tác Chi cục Kiểm lâm Bình Định), kế hoạch thực tập nghiên cứu mình, chúng tơi đến địa phương để tìm hiểu hoạt động sản xuất tác động vào tài nguyên rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên An Toàn giai đoạn 1990 đến năm 2014 Những thông tin thu thập hôm phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng liên quan đến vấn đề khác Vì vậy, anh/chị thoải mải trao đổi để kết đạt cao Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị gia đình Sau đây, xin anh/chị vui lòng trả lời số câu hỏi PHẦN 2: BẢNG HỎI I Thông tin chung hộ gia đình Câu Anh/chị vui lịng cho biết hộ gia đình anh/chị có nhân khẩu? Câu Anh/chị vui lòng cho biết anh/chị thuộc nhóm dân tộc nào? Câu Gia đình anh/chị cư trú địa phương từ năm nào? Câu Gia đình anh/chị địa phương xét hộ có kinh tế khá, trung bình hay hộ nghèo? II Thơng tin tình hình kinh tế Câu Anh/chị có nhà nước giao đất nơng, lâm nghiệp để canh tác khơng? Diện tích giao bao nhiêu? - Đất nông nghiệp: ………………………………………… - Đất lâm nghiệp: ………………………………………… Câu Trên diện tích giao, anh/chị trồng loại khoảng thời gian: Đất 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 199 2000 2001 200 NN LN Đất 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 NN LN (Chú ý: định cư từ năm hỏi theo bảng từ năm đó) 121 Câu Anh/chị đánh giá hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp gia đình diện tích đất giao? Hiệu cao Chưa hiệu Hiệu thấp Câu Anh/chị cho biết nguồn thu nhập gia đình từ hoạt động nào? (sản xuất nông nghiệp, trồng rừng, khai thác gỗ, khai thác lâm sản, chăn nuôi, kinh doanh,….) Câu Anh/chị ước tính khoản thu từ hoạt động lâm nghiệp? Câu 10 Anh/chị cho biết thu lợi ích từ rừng? Gỗ Cây thuốc Củi Thực phẩm Nguyên liệu thủ công mỹ nghệ Vật liệu xây dựng Tiền khoán bảo vệ rừng Mật ong Tất loại III Thơng tin tình hình kinh tế, xã hội địa phương Câu 11 Anh/chị cho biết lợi ích mà rừng mang lại có ảnh hưởng đến đời sống gia đình người dân địa phương? Tốt Bình thường Khơng ảnh hưởng Câu 12 Từ định cư địa phương đến nay, anh/chị nhận thấy tham gia nhân dân công tác bảo vệ rừng nào? Rất tích cực Tích cực Khơng tham gia Câu 13 Anh/chị có nhận khốn bảo vệ rừng khơng? Có Khơng Câu 14 Anh/chị nhận hecta rừng để bảo vệ rừng? ………….ha Câu 15 Thu nhập từ cơng tác nhận khốn bảo vệ rừng có quan trọng gia đình? Rất quan trọng Không quan trọng Quan trọng Câu 16 Từ định cư địa phương đến nay, anh/chị có nhận thấy kinh tế gia đình kinh tế nhân dân địa phương thay đổi nào? Khá Không thay đổi Khó khăn Câu 17 Những thay đổi kinh tế gia đình nhân dân địa phương có từ hoạt động, nguồn thu nhập nào? Câu 18 Anh/chị cho biết hoạt động chủ yếu đời sống nhân dân địa phương có tác động đến tài nguyên rừng địa phương? Khai thác gỗ Lấy củi Thu hái lâm sản tán rừng Khác (kể tên: ……………….) Câu 19 Theo Anh/chị hoạt động nêu hoạt động tác động nhiều đến tài nguyên rừng địa phương? Lý do? 122 Câu 20 Theo Anh/chị hoạt động phát triển kinh tế, xã hội nhà nước thực địa phương như: làm đường bê tông, làm đường điện, xây dựng cơng trình cơng cộng,… có tác động đến tài nguyên rừng địa phương không? Lý do? Câu 21 Theo Anh/chị việc thay đổi sách bảo vệ phát triển rừng có tác động đến việc làm người dân địa phương không? Có Khơng Câu 22 Theo Anh/chị việc thay đổi sách bảo vệ phát triển rừng có làm thay đổi trạng rừng khơng?? Có Khơng Câu 23 Theo Anh/chị việc cấm khai thác gỗ rừng tự nhiên khu rừng đặc dụng có tác động đến đời sống nhân dân địa phương? Có Khơng Câu 24 Theo Anh/chị việc phát triển rừng trồng có tác động nhiều đến đời sống nhân dân địa phương? Tác động nhiều Tác động Khơng tác động Câu 25 Theo Anh/chị sách giao đất, giao rừng, trồng rừng, khoán bảo vệ rừng, khoanh ni bảo vệ rừng,… có tác động đến sống nhân dân địa phương? Tốt Xấu Câu 26 Theo Anh/chị công tác bảo vệ rừng địa phương quyền địa phương, quan kiểm lâm, Ban Quản lý rừng,… thực nào? Chặt chẽ Ít chặt chẽ Bng lỏng Câu 27 Theo Anh/chị dự án bảo vệ rừng phát triển rừng bảo tồn đa dạng sinh học địa phương có góp phần phát triển kinh tế gia đình địa phương? 123 Phụ lục 4: Bảng câu hỏi vấn cán bộ, công chức công tác lĩnh vực lâm nghiệp địa phương Địa điểm khảo sát: Ngày khảo sát: … /… /2015 …………………………………… Người khảo sát: …………………………… PHẦN 1: GIỚI THIỆU Xin chào anh/chị, học viên cao học Đại học Nông lâm Huế (hiện nay, công tác Chi cục Kiểm lâm Bình Định), kế hoạch thực tập nghiên cứu mình, chúng tơi đến địa phương để tìm hiểu hoạt động sản xuất tác động vào tài nguyên rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên An Toàn giai đoạn 1990 đến năm 2014 Những thông tin thu thập hôm phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, khơng liên quan đến vấn đề khác Vì vậy, anh/chị thoải mải trao đổi để kết đạt cao Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị gia đình Sau đây, xin anh/chị vui lòng trả lời số câu hỏi PHẦN 2: BẢNG HỎI I Thông tin chung Câu hỏi Anh/chị cho biết tên, tuổi, nghề nghiệp làm cơng việc địa phương? Tên: ……………………………………………………………………………… Sinh năm: …………………………Nghề nghiệp: ……………………………… Đơn vị công tác: ……………Chức vụ: …………………………………… Câu hỏi Anh/chị bắt đầu làm việc địa phương vào thời gian nào? Năm…………………………………………………………………………………… Câu hỏi Anh/chị làm công tác bảo vệ rừng hay có làm cơng việc khác từ làm việc địa phương đến nay? Những công việc anh/chị làm? Câu hỏi Anh/chị tham gia công tác bảo vệ rừng lâu, anh/chị có thấy thay đổi trạng rừng địa bàn huyện, khu rừng đặc dụng An Toàn? Câu hỏi Anh/chị cho biết nguyên nhân chủ yếu làm biến động trạng rừng KBTTN An Toàn từ 1990 đến nay? Câu hỏi Anh/chị cho biết dự án phát triển xã hội làm đường bê tơng, đường điện, … có làm biến động trạng rừng KBTTN? Có Không Câu hỏi Anh/chị cho biết dự án lâm nghiệp dự án 661, dự án bảo vệ phát triển rừng, dự án bảo tồn đa dạng sinh học, … có làm biến động trạng rừng KBTTN? 124 Có Khơng Câu hỏi Anh/chị cho biết ảnh hưởng khoanh nuôi bảo vệ rừng, trồng rừng, khốn bảo vệ rừng… có làm biến động trạng rừng KBTTN? Có Khơng Câu hỏi Anh/chị cho biết giai đoạn lâm trường An Sơn quản lý yếu tố chủ yếu làm biến động trạng rừng KBTTN? Câu hỏi 10 Anh/chị cho biết giai đoạn BQL rừng đặc dụng An Toàn quản lý yếu tố chủ yếu làm biến động trạng rừng KBTTN? Câu hỏi 11 Anh/chị cho biết yếu tố khai thác gỗ có làm biến động trạng rừng KBTTN? Mức độ biến động rừng so với yếu tố khác? Câu hỏi 12 Anh/chị cho biết yếu tố tích cực làm tăng diện tích rừng năm qua? Câu hỏi 13 Anh/chị cho biết phối hợp bảo vệ rừng quan chức năm trước nay? So sánh tích cực giai đoạn mà anh/chị biết? Câu hỏi 14 Anh/chị cho biết thay đổi ý thức người dân công tác bảo vệ rừng, phát triển rừng giai đoạn 1990-2014? Câu hỏi 15 Anh/chị cho biết sách giao đất, giao rừng tác động đến công tác bảo vệ rừng địa phương? Câu hỏi 16 Tổng quát lại, anh/chị cho biết yếu tố ảnh hưởng đến biến động trạng rừng KBTTN An Toàn giai đoạn từ năm 1990-2014? Trong giai đoạn yếu tố chủ yếu? Câu hỏi 17 Anh/chị đưa ý kiến giải pháp quản lý, bảo vệ rừng bền vững Khu BTTN An Toàn giai đoạn nay? Câu hỏi 18 Cuối cùng, anh/chị cho biết mong muốn để góp phần quản lý, bảo vệ rừng địa phương ngày tốt hơn? 125 Phụ lục 5: Tọa độ số điểm trình thực tế Hiện trạng Stt X Y Hiện trạng 49 546644 1607340 Duong IIIA3 50 546644 1607340 Duong 1609986 IIIA3 51 546644 1607340 Duong 547278 1610268 IIIA3 52 546602 1607548 Duong 547100 1610364 IIIA3 53 546602 1607548 Duong 547270 1601527 IIB 54 546438 1607601 Duong 547555 1601312 IIB 55 546438 1607601 Duong 547718 1600984 IIIA1 56 546437 1607597 Duong 547632 1600736 IIIA2 57 546437 1607597 Duong 10 547213 1600481 IIIA2 58 547265 1606392 KV Tram 11 547623 1600031 IIIA2 59 547265 1606392 KV Tram 12 547739 1599838 IIIA2 60 547263 1606391 KV Tram 13 541785 1606883 IIIA2 61 547262 1606390 KV Tram 14 541900 1607126 IIB 62 547262 1606390 KV Tram 15 541655 1607630 IIIA2 63 547263 1606392 KV Tram 16 543020 1608123 IIIA2 64 547264 1606392 KV Tram 17 542859 1608268 IIIA2 65 551262 1607376 KV Tram 18 542699 1608224 IIIA2 66 551262 1607375 KV Tram 19 557715 1604447 13 67 551246 1607325 KV Tram 20 550825 1607498 14 68 551244 1607324 KV Tram 21 548295 1606641 15 69 551261 1607351 KV Tram 22 548166 1606713 Dat 70 551261 1607350 KV Tram 23 547259 1606392 Tram 71 551260 1607350 KV Tram STT X Y 546774 1609685 IIIA2 546822 1609901 547013 126 24 551307 1607450 Tram 72 551259 1607350 KV Tram 25 557720 1604439 Tram 73 551260 1607354 KV Tram 26 551308 1607448 Thon 74 551260 1607353 KV Tram 27 546645 1607338 Dan cu 75 551259 1607351 KV Tram 28 546603 1607548 Dan cu 76 551259 1607352 KV Tram 29 546440 1607601 Dan cu 77 551261 1607353 KV Tram 30 548225 1606684 Dat 78 551260 1607353 KV Tram 31 546522 1607503 Thon 79 551261 1607352 KV Tram 32 546438 1607602 Dan cu 80 551263 1607352 KV Tram 33 551259 1607348 Dan cu 81 551305 1607445 KV Tram 34 554926 1604669 Thon 82 551297 1607448 KV Tram 35 546603 1607548 Dan cu 83 551297 1607447 KV Tram 36 551304 1607439 KV Tram 84 551298 1607448 KV Tram 37 551303 1607440 KV Tram 85 551298 1607448 KV Tram 38 551303 1607439 KV Tram 86 551309 1607442 KV Tram 39 551308 1607438 KV Tram 87 551310 1607443 KV Tram 40 551308 1607438 KV Tram 88 550811 1607504 Duong 41 551309 1607443 KV Tram 89 550811 1607502 Duong 42 548230 1606679 Duong 90 550810 1607501 Duong 43 548230 1606679 Duong 91 550756 1607531 Duong 44 548167 1606709 Duong 92 548718 1606957 Duong 45 548183 1606670 Duong 93 548721 1606955 Duong 46 548184 1606670 Duong 94 548721 1606954 Duong 47 546644 1607333 Duong 95 548721 1606955 Duong 48 546645 1607340 Duong 96 548722 1606951 Duong 127 Phụ lục 6: Danh sách hộ dân vấn STT Tên hộ Thôn Xã An Toàn An Toàn An Toàn An Toàn Đinh Văn Trang Đinh Văn Tum Đinh Văn Na Đinh Văn Hư 1 Đinh Văn Cư Đinh Thị Thi Đinh Văn Thơ Đinh Văn Ơn Đinh Văn Kem 10 11 12 13 Đinh Văn Tân Đinh Văn Ram Đinh Văn Lang Đinh Văn Hợp 14 Đinh Văn Chín 15 16 Đinh Văn Xá Đinh Văn Tró 17 18 19 20 21 22 Đinh Văn Trầm Đinh Văn Uynh Đinh Văn Trơn Đinh Nao Đinh Văn Hiệp Đinh Văn Ngữ 23 24 25 26 Đinh Văn Ninh Đinh Văn Giang Đinh Văn Thơi Đinh Văn Trích 27 28 29 30 31 32 DT đất DT nhận Ghi lúa (m ) khoán (ha) 5.357,5 61,4 5.493,1 17,0 3.557,2 4.692,3 40,2 25,0 An Toàn 1.919,6 84,8 An Toàn 8.256,1 28,5 1 An Toàn An Toàn 2.257,4 36,3 1 1 An Toàn An Toàn An Toàn An Toàn An Toàn 3.812,2 1.310,5 15,2 199,0 1.836,7 3.270,5 2.851,2 1.804,8 14,1 23,3 15,3 26,0 1 An Toàn An Toàn 1.763,6 16,0 1 An Toàn An Toàn An Toàn 1.436,0 1.982,6 80,7 25,9 2 An Toàn An Toàn An Toàn An Toàn 2.000,3 2.443,8 1.856,0 4.779,9 1.506,7 3.788,8 37,5 28,2 57,5 63,0 23,7 70,7 An Toàn An Toàn An Toàn An Toàn An Toàn An Toàn An Toàn An Toàn 2.900,3 1.002,7 372,7 2.713,9 71,2 61,6 21,7 20,5 Đinh Văn Đức Đinh Văn Canh Đinh Văn Góp Đinh Văn Hoanh 2 2 2 2 1.374,8 499,8 2.401,5 1.137,2 28,0 20,4 27,9 28,5 Đinh Văn Huên Đinh Văn Huyện 2 An Toàn An Toàn 1.640,5 2.393,4 17,7 36,9 128 33 34 35 Đinh Văn Giáp Đinh Văn Dờ Đinh Công Niên 36 Đinh Văn Xen 37 Đinh Văn Reng 38 39 2 An Toàn An Toàn 2 An Toàn An Toàn Đinh Văn Định Đinh Văn Đang 2 An Toàn An Toàn An Toàn 40 Đinh Văn Hối 41 Đinh Văn Nói 42 43 44 Đinh Văn Lớ Đinh Văn Hiền Đinh Văn Trường 45 46 47 Đinh Văn Nam Đinh Văn Còng Đinh Văn Chong 48 49 1.104,8 3.090,9 30,5 73,3 58,5 1.885,8 18,5 683,3 42,1 886,9 1.888,4 34,1 12,0 An Toàn 734,5 40,6 An Toàn 1.510,9 30,5 3 An Toàn An Toàn An Toàn An Toàn An Toàn An Toàn An Toàn 45,3 107,2 85,2 1.490,3 3.211,5 1.946,2 67,5 89,7 37,5 Đinh Văn Tơ 3 3 1.971,5 1.449,4 4.293,8 2.015,2 67,4 Đinh Thị Ối An Toàn 1.242,5 43,0 116.918,7 2.206,6 Cộng 3.099,2 129 Phụ lục 7: Danh sách cán bộ, công chức công tác lĩnh vực lâm nghiệp vấn Stt Họ tên Sinh năm Chức vụ Đơn vị công tác Năm công tác địa phương Trần Thiệp 1956 Giám đốc Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn 1977 Khiếu Đức Thịnh 1975 Phó Giám đốc Ban Quản lý rừng đặc dụng An Tồn 1998 Phạm Tấn Tùng 1976 Trưởng phịng Kỹ Thuật Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn 1999 Lê Văn Chiều 1958 Trạm trưởng - Trạm BVR An Toàn III Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn 1988 Nguyễn Hữu Hải 1962 Nhân viên- Trạm BVR An Toàn III Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn 1984 Huỳnh Văn Quốc 1989 Nhân viên- Trạm BVR An Toàn III Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn 2013 Hồ Thanh Phong 1970 Nhân viên- Trạm BVR An Toàn III Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn 1994 Nguyễn Cảnh Tấn 1972 Nhân viên- Trạm BVR An Toàn III Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn 1994 Lê Quang Thọ 1971 Trạm trưởng - Trạm BVR An Toàn II Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn 1994 10 Nguyễn Văn Nam 1966 Nhân viên- Trạm BVR An Toàn II Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn 1987 11 Trần Trung Dũng 1967 Nhân viên- Trạm BVR An Toàn II Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn 1987 12 Đinh Nho Trường 1970 Nhân viên- Trạm BVR An Toàn II Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn 1991 13 Trần Thanh Hồng 1966 Trạm trưởng - Trạm BVR An Toàn I Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn 1993 14 Phạm Văn Ngọc 1968 Nhân viên- Trạm BVR An Toàn I Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn 1984 130 15 Nguyễn Phước Thiện 1969 Nhân viên- Trạm BVR An Toàn I Ban Quản lý rừng đặc dụng An Toàn 1993 16 Đinh Văn Hịa 1977 Phó Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm An Lão 1999 17 Phạm Quốc Việt 1975 Kiểm lâm địa bàn xã An Toàn Hạt Kiểm lâm An Lão 1998 18 Dương Quốc Tuấn 1970 Kiểm lâm viên Hạt Kiểm lâm An Lão 1995 19 Võ Cao Sơn 1970 Trạm trưởng Hạt Kiểm lâm An Lão 1994 20 Nguyễn Đức Long 1987 Kiểm lâm viên Hạt Kiểm lâm An Lão 2012 21 Chu Đức Minh 1984 Kiểm lâm viên Hạt Kiểm lâm An Lão 2008 22 Dương Đình Cận 1988 Kiểm lâm viên Hạt Kiểm lâm An Lão 2013 23 Nguyễn Thanh Điều 1979 Kiểm lâm viên Hạt Kiểm lâm An Lão 2004 24 Huỳnh Văn Tuấn 1980 Kiểm lâm viên Hạt Kiểm lâm An Lão 2006 25 Đỗ Đình Đàn 1967 Cán BVR Ban Quản lý rừng phòng hộ An Lão 1992 26 Phạm Ngọc Hương 1961 Cán BVR Ban Quản lý rừng phòng hộ An Lão 1985 27 Nguyễn Hữu Tiến 1966 Cán BVR Ban Quản lý rừng phòng hộ An Lão 1990 28 Trần Quang Quân 1980 Cán Kỹ thuật Ban Quản lý rừng phịng hộ An Lão 2003 Danh sách có 28 người./ ... ? ?Tích hợp tư liệu viễn thám GIS để giám sát biến động trạng rừng khu bảo tồn thiên nhiên An Tồn, huyện An Lão, tỉnh Bình Định? ?? nhằm chứng minh giả thuyết cơng nghệ tích hợp tư liệu viễn thám GIS. .. đề tài ? ?Tích hợp tư liệu viễn thám GIS để giám sát biến động trạng rừng khu bảo tồn thiên nhiên An Tồn, huyện An Lão, tỉnh Bình Định? ?? Trong trình thực luận văn với nỗ lực thân, nhận quan tâm hướng... nghệ tích hợp tư liệu viễn thám GIS để giám sát biến động trạng rừng KBTTN An Tồn, huyện An Lão, tỉnh Bình Định, góp phần nâng cao hiệu công tác theo dõi diễn biến rừng địa bàn tỉnh Bình Định