1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển cây cao su tại huyện ia pa, tỉnh gia lai

108 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Văn Tới ii LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu Được quan tâm giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy giáo Trường Đại học Nông Lâm Huế, đặc biệt thầy cô giáo Phòng Đào tạo sau Đại học, với tạo điều kiện quyền địa phương Tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp: “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển cao su huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai” Qua đây, xin cảm ơn thầy, cô giáo khoa Nơng Học tận tình giảng dạy, hướng dẫn truyền đạt kiến thức chuyên môn Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Minh Hiếu, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn đến hộ trồng cao su Cảm ơn anh, chị công tác Chi cục Thống kê, Nông trường cao su, Phịng Nơng Nghiệp & PTNT huyện Ia Pa tạo điều kiện cho tơi hồn thành thực tập tốt nghiệp suốt thời gian qua Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, người quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Trong q trình thực hiện, dù cố gắng kinh nghiệm lực thân hạn chế Nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy giáo xem xét đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Xin kính chúc q thầy, giáo lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành công! Học viên thực Lê Văn Tới iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Giá trị tình hình phát triển cao su 1.1.1 Giá trị sử dụng giá trị kinh tế cao su 1.1.2 Tình hình phát triển cao su thiên nhiên giới nước .5 1.1.3 Vai trò cao su tiểu điền hệ thống nông nghiệp 22 1.2 Tình hình sản xuất cao su Gia Lai .25 1.2.1 Diễn biến diện tích, suất, sản lượng cao su tỉnh Gia Lai 25 1.2.2 Diện tích, suất, sản lượng cao su huyện, thị xã, thành phố .25 1.2.3 Giá mủ cao su địa bàn tỉnh 30 1.2.4 Tình hình cao su tiểu điền cao su đại điền địa bàn tỉnh 30 1.3 Tình hình phát triển cao su huyện Ia Pa 31 1.4 Một số sách phát triển cao su Trung ương địa phương ban hành 32 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG .33 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu .33 iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .33 2.2.2 Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển cao su .33 2.2.3 Tình hình sinh trưởng, phát triển sâu bệnh hại giống cao su .34 2.2.4 Hiệu mơ hình CSTĐ .34 2.2.5 Thuận lợi, khó khăn giải pháp 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Thu thập tài liệu số liệu 34 2.3.2 Xử lý số liệu 39 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện tác động đến phát triển cao su 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện tác động đến phát triển cao su 40 3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội huyện tác động đến phát triển cao su: 47 3.2 Thực trạng phát triển cao su .47 3.2.1 Vùng phân bố quy mơ diện tích cao su 47 3.2.2 Đặc điểm vườn 49 3.2.3 Tình hình sử dụng giống 51 3.2.4 Tình hình áp dụng biện pháp kỹ thuật 54 3.2.5 Hình thức thu mua mủ vườn cao su tiểu điền giá 62 3.3 Tình hình sinh trưởng, phát triển sâu bệnh hại giống cao su 63 3.3.1 Tình hình sinh trưởng, phát triển giống 63 3.3.2 Tình hình bệnh hại cao su 72 3.4 Đánh giá hiệu mơ hình CSTĐ .76 3.5 Những thuận lợi, khó khăn giải pháp 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANRPC Hiệp hội quốc gia sản xuất cao su tự nhiên BVTV Bảo vệ thực vật BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ca Nguyên tố Canxi CSTĐ Cao su tiểu điền CSĐĐ Cao su đại điền CSTN Cao su tự nhiên CV Hệ số biến thiên DN Doanh nghiệp DRC Hàm lượng mủ khơ ĐB Đơng Bắc ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Lương Nông nghiệp FAOSTAT Thống kê Tổ chức Lương Nông nghiệp IRSG Tổ chức Nghiên cứu Cao su Quốc tế K Nguyên tố Kali KD Kinh doanh KTCB Kiến thiết Mg Nguyên tố Magie N Nguyên tố Ni tơ NS Năng suất P Nguyên tố Phospho QCVN Quy chuẩn Việt Nam STT Số thứ tự SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TLB Tỷ lệ bệnh UBND Ủy ban Nhân dân USD Đô-la Mỹ vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lượng cao su 10 nước đứng đầu giới 10 Bảng 1.2 Sản lượng CSTĐ CSĐĐ giới qua năm .14 Bảng 1.3 Diện tích, suất, sản lượng cao su Việt Nam từ 2007-2013 .15 Bảng 1.4 Các thị trường xuất cao su Việt Nam tháng đầu năm 2014 .18 Bảng 1.5 Diện tích, suất, sản lượng cao su theo loại hình sản xuất .19 Bảng 1.6 Diện tích cao su vùng nước năm 2012 .20 Bảng 1.7 Cơ cấu giống cao su giai đoạn 2011-2015 21 Bảng 1.8 Diện tích, suất, sản lượng cao su tỉnh Gia Lai qua năm 25 Bảng 1.9 Diện tích trồng cao su huyện, Thị xã, Thành phố qua năm 26 Bảng 1.10 Diện tích cao su thu hoạch huyện, Thành phố qua năm .27 Bảng 1.11 Năng suất mủ cao su huyện, Thị xã, Thành phố qua năm 28 Bảng 1.12 Sản lượng mủ cao su huyện, Thành phố qua năm 29 Bảng 1.13 Tổng hợp diện tích cao su tiểu điền cao su đại điền tỉnh Gia Lai 30 Bảng 2.1 Thang phân cấp bệnh loét sọc mặt cạo 37 Bảng 2.2 Thang phân cấp bệnh rụng phấn trắng 38 Bảng 2.3 Thang phân cấp bệnh khô miệng cạo 38 Bảng 2.4 Thang phân cấp bệnh héo đen đầu 39 Bảng 3.1 Tổng hợp nhóm đất huyện Ia Pa .41 Bảng 3.2 Kết quan trắc khí hậu khu vực phía Đơng Nam tỉnh Gia Lai từ 20022012 45 Bảng 3.3 Thời tiết sáu tháng năm 2014 tháng năm 2015 .46 Bảng 3.4 Diện tích công nghiệp lâu năm phân theo xã 48 Bảng 3.5 Quy mô giống phổ biến hộ cao su tiểu điền 52 Bảng 3.6 Cơ cấu giống cao su đại điền .53 Bảng 3.7 Chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển giống 63 Bảng 3.8 Tiêu chuẩn vanh thân theo tuổi 64 vii Bảng 3.9 Sản lượng mủ bình quân năm giống 70 Bảng 3.10 Các tiêu sinh trưởng, phát triển CSTĐ CSĐĐ 71 Bảng 3.11 Một số bệnh hại giống cao su KTCB 73 Bảng 3.12 Một số bệnh hại giống cao su thời kì kinh doanh .74 Bảng 3.13 Một số bệnh hại giai đoạn cao su KTCB .75 Bảng 3.14 Một số bệnh hại giai đoạn cao su kinh doanh .75 Bảng 3.15 Tình hình áp dụng biện pháp kỹ thuật vườn KTCB CSTĐ 55 Bảng 3.16 Tình hình áp dụng biện pháp kỹ thuật vườn kinh doanh 58 Bảng 3.17 Tình hình áp dụng biện pháp kỹ thuật vườn KTCB 60 Bảng 3.18 Tình hình áp dụng biện pháp kỹ thuật vườn kinh doanh 61 Bảng 3.19 Diễn biến giá mủ cao su từ tháng 6/2014 đến tháng 3/2015 62 Bảng 3.20 Hoạch toán kinh tế cao su 27 năm (tính cho 1ha) 76 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ đất huyện Ia Pa 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Phần trăm cao su thiên nhiên sử dụng theo lĩnh vực Biểu đồ 1.2 Diện tích cao su thu hoạch giới giai đoạn 2000-2012 Biểu đồ 1.3 Sản lượng suất khai thác cao su tự nhiên giới giai đoạn 20002012 Biểu đồ 1.4 Tiêu thụ cao su giới qua năm 11 Biểu đồ 1.5 Tiêu thụ cao su tự nhiên thành viên ANRPC so với giới 12 Biểu đồ 1.6 Giá xuất cao su giới từ 12/2013 đến 12/2014 13 Biểu đồ 1.7 Giá cao su Việt Nam xuất từ 12/2013 đến 12/2014 .16 Biểu đồ 3.1 Quy mô hộ trồng cao su phân theo diện tích 49 Biểu đồ 3.2 Diễn biến suất mủ nước cá thể giống theo tháng 66 Biểu đồ 3.3 Diễn biến hàm lượng DRC cá thể giống theo tháng 67 Biểu đồ 3.4 Diễn biến lượng mủ tạp cá thể giống theo tháng 68 Biểu đồ 3.5 Diễn biến suất mủ khô cá thể giống theo tháng 69 Biểu đồ 3.6 Sản lượng mủ bình quân giống tháng theo dõi .70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây cao su (H brasiliensis Muel, Arg.) có nguồn gốc từ vùng rừng Amazone Nam Mỹ, vùng nhiệt đới xích đạo Hiện giới cao su trồng chủ yếu quanh xích đạo, từ vĩ tuyến 16o Nam đến 18o Bắc, bao gồm nhiều nước châu Á, châu Phi châu Mỹ [15] Cây cao su đưa vào châu Á năm 1876 Đến năm 1897, bác sĩ Yersin du nhập thành công vườn cao su ông trồng Suối Dầu - Nha Trang Đầu kỷ 20, cao su trồng Đông Nam Bộ đến thập kỷ 50 trồng số vùng Tây Nguyên, miền Trung số vùng phía Bắc [10] Theo chủ trương Chính phủ việc Quy hoạch phát triển cao su Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020: đến năm 2010, tiếp tục trồng 70 nghìn để diện tích cao su nước đạt 650 nghìn ha, sản lượng mủ đạt 800 nghìn tấn, kim ngạch xuất đạt 1,6 tỷ USD; mở rộng công suất chế biến khoảng 220 nghìn tấn; đến năm 2015: tiếp tục trồng 150 nghìn ha, để diện tích cao su nước đạt 800 nghìn ha, sản lượng mủ đạt 1,1 triệu tấn, kim ngạch xuất đạt 1,8 tỷ USD; mở rộng cơng suất chế biến năm 360 nghìn tấn; đến năm 2020: diện tích cao su ổn định 800 nghìn ha, sản lượng mủ đạt 1,2 triệu tấn, kim ngạch xuất đạt tỷ USD Để đạt mục tiêu 800 nghìn cao su, phải tiếp tục trồng 150 nghìn diện tích đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả, đất chưa sử dụng chuyển đổi từ đất rừng tự nhiên rừng nghèo phù hợp với yêu cầu sinh trưởng cao su Định hướng quy hoạch cao su vùng sau: Vùng Đông Nam Bộ: tiếp tục trồng 25 nghìn đất sản xuất nơng nghiệp hiệu chuyển đổi đất rừng tự nhiên rừng sản xuất nghèo phù hợp với cao su, để ổn định diện tích 390 nghìn cao su; Vùng Tây Nguyên: tiếp tục trồng khoảng 95 - 100 nghìn đất sản xuất nơng nghiệp hiệu quả, đất chưa sử dụng, chuyển đổi đất rừng tự nhiên thuộc rừng sản xuất nghèo phù hợp trồng cao su, để ổn định diện tích 280 nghìn ha; Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ: tiếp tục trồng 10 - 15 nghìn đất sản xuất nông nghiệp hiệu chuyển đổi đất rừng tự nhiên thuộc rừng sản xuất nghèo phù hợp trồng cao su, để ổn định diện tích 40 nghìn ha; Vùng Bắc Trung Bộ: tiếp tục trồng khoảng 20 nghìn ha, chủ yếu sử dụng đất nơng nghiệp, để ổn định diện tích 80 nghìn ha; Các tỉnh vùng Tây Bắc: không phát triển theo phong trào, có bước phù hợp Trên sở quỹ đất kết đánh giá hiệu diện tích cao su trồng, địa phương định mở rộng diện tích địa bàn có đủ điều kiện, để đến năm 2020 tồn vùng đạt khoảng 50 nghìn [17] Cao su thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu khu vực Tây Ngun nói chung tỉnh Gia Lai nói riêng Cây cao su xem loại trồng đa mục đích: cao su vừa công nghiệp tạo sản phẩm xuất có giá trị; vừa lâm nghiệp trồng phủ xanh đất bạc màu, nghèo kiệt trồng sắn, trồng thay rừng nghèo Thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới; góp phần vào bảo vệ mơi trường sinh thái Hiện tỉnh Gia Lai có 105.064 cao su, cao su đại điền 83.890,8 ha, cao su tiểu điền 21.173,2 có 58.019 cho khai thác [4] Với diện tích tạo cơng ăn việc làm ổn định cho nhiều hộ gia đình, góp phần xóa đói, giảm nghèo Do đó, ngồi việc quan tâm phát triển cao su đại điền tỉnh Gia Lai trọng phát triển cao su tiểu điền nhằm phát huy hết tiềm năng, lợi đất đai, khí hậu lao động tỉnh Cây cao su trồng huyện Ia Pa từ năm 2008, địa bàn có hai mơ hình canh tác cao su cao su đại điền (nông trường) cao su tiểu điền (nông hộ) Trong trình trồng chăm sóc diễn số thực trạng sau: Đối với cao su đại điền mơ hình sản xuất diện tích đất nhà nước giao cho thuê, việc phát triển sản xuất tập đồn, Cơng ty thực Mơ hình tổ chức sản xuất tập trung, chun mơn hóa cao, diện tích lớn nhiều lao động Ở huyện Ia Pa, cao su đại điền Công ty cổ phần khống sản Hồng Anh Gia Lai (nay Cơng ty Cổ phần Trồng rừng công nghiệp Gia Lai) làm chủ đầu tư trực tiếp quản lý, nằm chương trình chuyển đổi đất rừng nghèo sang trồng cao su theo Dự án phát triển 50.000 cao su địa bàn tỉnh Gia Lai Năm 2014, Công ty Cổ phần Trồng rừng công nghiệp Gia Lai phá bỏ 185 cao su không đảm bảo mật độ khai thác, cao su chậm phát triển Đối với cao su tiểu điền mơ hình sản xuất cao su diện tích đất tự có thuộc sở hữu hộ nông dân, cá nhân tham gia trồng, diện tích sản xuất khoảng vài Vì cao su trồng địa bàn, nên trồng manh mún, tự phát, thiếu quy hoạch; nhận thức người dân sử dụng giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc khai thác cịn nhiều hạn chế Do đó, việc điều tra đánh giá thực trạng cao su địa bàn huyện quan trọng Thông qua việc đánh giá thực trạng có nhìn tổng thể tình hình sản xuất cao su, từ làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, khắc phục yếu kém, định hướng cách đắn cho phát triển cao su địa bàn huyện Ia Pa Xuất phát từ tình hình trên, tiến hành đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển cao su huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai” 86 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Xử lý thống kê I Xử lý Statistix ver 10.0 Mủ nước giống CSTĐ Descriptive Statistics Variable N Mean MUNUOC 21 83,114 SD 8,1862 Minimum 62,400 Maximum 99,700 Randomized Complete Block AOV Table for MUNUOC Source DF SS MS F NL 616,00 102,667 CT 424,47 212,234 8,49 Error 12 299,82 24,985 Total 20 1340,29 Grand Mean 83,114 CV 6,01 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF Nonadditivity Remainder 11 Relative Efficiency, RCB Means of MUNUOC for CT CT Mean 83,829 88,229 77,286 Observations per Mean Standard Error of a Mean Std Error (Diff of Means) SS 0,826 298,992 1,85 MS 0,8260 27,1811 P 0,0050 F 0,03 P 0,8648 1,8892 2,6718 LSD All-Pairwise Comparisons Test of MUNUOC for CT CT Mean Homogeneous Groups 88,229 A 83,829 A 77,286 B Alpha 0,05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2,179 Critical Value for Comparison There are groups (A and B) in which the means are not significantly different from one another 2,6718 5,8214 87 Độ DRC giống CSTĐ Descriptive Statistics Variable DRC N 21 Mean 29,590 SD 1,0339 Minimum 27,500 Maximum 31,500 Randomized Complete Block AOV Table for DRC Source NL CT Error Total Grand Mean CV DF 12 20 SS 5,2981 2,7152 13,3648 21,3781 MS 0,88302 1,35762 1,11373 F P 1,22 0,3296 29,590 3,57 Tukey's Degree of Freedom Test for Nonadditivity Source DF SS MS Nonadditivity 1,3650 1,36504 Remainder 11 11,9997 1,09088 Relative Efficiency, RCB F 1,25 P 0,2871 0,90 Means of DRC for CT CT Mean 29,243 30,086 29,443 Observations per Mean Standard Error of a Mean Std Error (Diff of Means) 0,3989 0,5641 LSD All-Pairwise Comparisons Test of DRC for CT CT Mean 30,086 29,443 29,243 Homogeneous Groups A A A Alpha 0,05 Standard Error for Comparison Critical T Value 2,179 Critical Value for Comparison There are no significant pairwise differences among the means 0,5641 1,2291 88 II Kết phân tích phương pháp t-Test Excel 2003 Mủ nước CSTĐ CSĐĐ t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances Mean Variance Observations Pooled Variance Variable (CSTĐ) Variable (CSĐĐ) 87,675 90,450 300,8092 120,0425 4 210,4258 Hypothesized Mean Difference df t Stat 1,152459 P(T

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Khoa Chi (1996), “Cây cao su- Kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến”, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cao su- Kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến
Tác giả: Nguyễn Khoa Chi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
[2]. Chi cục Thống kê huyện Ia Pa (2015), “Niên giám Thống kê năm 2014” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám Thống kê năm 2014
Tác giả: Chi cục Thống kê huyện Ia Pa
Năm: 2015
[3]. Công ty Cổ phần Khoáng sản Hoàng Anh Gia Lai (2008), “Dự án đầu tư trồng cây cao su tại xã Pờ Tó, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án đầu tư trồng cây cao su tại xã Pờ Tó, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai
Tác giả: Công ty Cổ phần Khoáng sản Hoàng Anh Gia Lai
Năm: 2008
[4]. Cục Thống kê tỉnh Gia Lai (2014), “Niên giám Thống kê 2013” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám Thống kê 2013
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Gia Lai
Năm: 2014
[5]. Đinh Xuân Đức (2008), “Bài giảng cây công nghiệp dài ngày”, Trường Đại Nông Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng cây công nghiệp dài ngày
Tác giả: Đinh Xuân Đức
Năm: 2008
[6]. Hiệp hội cao su Việt Nam (2014), “Thông tin chuyên đề cao su – số tháng 1 năm 2014” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin chuyên đề cao su – số tháng 1 năm 2014
Tác giả: Hiệp hội cao su Việt Nam
Năm: 2014
[7]. Nguyễn Minh Hiếu và CTV (2003), “Giáo trình cây công nghiệp”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Minh Hiếu và CTV
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
[8]. Trần Thị Thúy Hoa (2011), “Tổng quan ngành cao su Việt Nam”, Hiệp hội Cao su Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan ngành cao su Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Thúy Hoa
Năm: 2011
[9]. Nguyễn Thị Huệ, “Cây cao su kiến thức tổng quát và kỹ thuật nông nghiệp”, NXB Trẻ, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cao su kiến thức tổng quát và kỹ thuật nông nghiệp
Nhà XB: NXB Trẻ
[10]. Đặng Kim Nhật (2014), “Nghiên cứu phát triển cây cao su tiểu điền tại huyện Sông Hinh tỉnh Phú Yên”, Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, ĐHNL Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển cây cao su tiểu điền tại huyện Sông Hinh tỉnh Phú Yên
Tác giả: Đặng Kim Nhật
Năm: 2014
[11]. Lê Gia Trung Phúc (2004), “Khảo sát và đánh giá hiệu quả trồng xen trên vườn cao su tiểu điền trong thời gian kiến thiết cơ bản tại miền Trung Tây Nguyên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát và đánh giá hiệu quả trồng xen trên vườn cao su tiểu điền trong thời gian kiến thiết cơ bản tại miền Trung Tây Nguyên
Tác giả: Lê Gia Trung Phúc
Năm: 2004
[12]. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Kon Tum (2007), Báo cáo hoàn thành Dự án Đa dạng hóa Nông nghiệp, (Cr.3099-VN), ngày 14/11/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoàn thành Dự án Đa dạng hóa Nông nghiệp
Tác giả: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Kon Tum
Năm: 2007
[14]. Ban quản lý kỹ thuật, Tập đoàn cao su Việt Nam (2009), “Hiện trạng trồng và phát triển cao su” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng trồng và phát triển cao su
Tác giả: Ban quản lý kỹ thuật, Tập đoàn cao su Việt Nam
Năm: 2009
[15]. Trung tâm kỹ thuật Tài nguyên Môi trường (2012), “Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011- 2015), huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011- 2015), huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai
Tác giả: Trung tâm kỹ thuật Tài nguyên Môi trường
Năm: 2012
[16]. Lê Mậu Túy và ctv; Đánh giá giống cao su triển vọng trên mạng lưới khảo nghiệm giống tại Việt Nam. Kết quả hoạt động khoa học công nghệ năm 2001, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP.Hồ Chí Minh, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá giống cao su triển vọng trên mạng lưới khảo nghiệm giống tại Việt Nam. Kết quả hoạt động khoa học công nghệ năm 2001
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
[13]. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Kon Tum (2008), Báo cáo quy hoạch trồng cao su giai đoạn 2008-2015 Khác
[17]. Quyết định số 750/QĐ-TTg ngày 03/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 B. Tiếng nước ngoài Khác
[18]. Quarterly Natural ruber Statistical Bulletin, january 2007, Vol 31, Num 4, Table 60&62.C. Trên Internet Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN