1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG CORIFOLLINTROPIN ALFA TRONG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM và một số yếu tố LIêN QUAN

48 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN THÀNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG CORIFOLLINTROPIN ALFA TRONG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Sản Phụ khoa ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN THÀNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG CORIFOLLINTROPIN ALFA TRONG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành : Sản Phụ khoa Mã số: 8720105 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN HỢI HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FSH LH AMH rFSH GnRH GnRHa GnRH antagonist IU TTON QKBT KTBT NMTC HTSS hCG ICSI IVF AFC BMI E2 : Follicle stimulating Hormone : Luteinizing Hormone : Anti – Mullerian hormone : Recombiant FSH: FSH tái tổ hợp : Gonadotropin Releasing Hormon : GnRH agonist: GnRH đồng vận : GnRH đối vận : International Unit : đơn vị quốc tế : Thụ tinh ống nghiệm : Quá kích buồng trứng : Kích thích buồng trứng : Niêm mạc tử cung : Hỗ trợ sinh sản : Human Chorionic Gonadotropin : Intra Cytroplasmic Sperm Injection : Tiêm tinh trùng vào bào tương noãn : In Vitro Fertilization : Thụ tinh ống nghiệm : Antral Follicle Count : đếm nang thứ cấp : Body Mass Index : số khối thể : Estradiol MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN 1.2.1 Vùng đồi 1.2.2 Tuyến yên 1.2.3 Buồng trứng 1.3 HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT NANG NOÃN TRƯỞNG THÀNH 1.3.1 Sự phát triển nang noãn 1.3.2 Sự phóng nỗn .6 1.4 SINH LÝ SỰ THỤ TINH 1.4.1 Sự di chuyển tinh trùng 1.4.2 Sự di chuyển noãn 1.4.3 Sự thụ tinh 1.4.4 Sự làm tổ phôi 1.6.1 Phác đồ gonadotropin đơn .10 1.6.2 Phác đồ GnRH đồng vận với gonadotropin 10 1.6.3 Phác đồ GnRH đối vận với gonadotropin 10 CHƯƠNG 18 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .18 CHƯƠNG 24 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 KẾT QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG PHÁC ĐỒ ANTAGONIST SỬ DỤNG CORIFOLLITROPIN ALFA 24 CHƯƠNG 30 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vai trò vùng đồi - tuyến yên - buồng trứng .4 Hình 1.2 Sự phát triển nang nỗn (Folliculogenesis) .7 Hình 1.3 Sơ đồ phác đồ sử dụng antagonist cố định 11 Hình 1.4 Phác đồ antagonist linh hoạt 11 ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh sản q trình khơng thể thiếu nhằm trì phát triển giống nòi sinh vật lồi người khơng phải ngoại lệ Tuy nhiên, nhiều lý khác mà thực tế có nhiều cặp vợ chồng khơng thể có cách tự nhiên khiến họ phải tìm đến phương pháp hỗ trợ sinh sản đại Sự đời thụ tinh ống nghiệm mở hội lớn bệnh nhân vô sinh, muộn Cùng với mặt trái phát triển toàn cầu, làm cho tỉ lệ vơ sinh giới có xu hướng tăng lên Theo Nguyễn Viết Tiến (2010) tỷ lệ vô sinh chiếm 7,7% Có nhiều ngun nhân dẫn đến vơ sinh, vơ sinh nam chiếm 25 40%, vơ sinh nữ chiếm 40 - 55% -10% không rõ nguyên nhân [] Đối với phương pháp thụ tinh ống nghiệm, kích thích buồng trứng quy trình đóng vai trò quan trọng định thành cơng hỗ trợ sinh sản Mục đích kích thích buồng trứng làm tăng số lượng nang nỗn phát triển hai buồng trứng số noãn cần thiết, từ tăng tỉ lệ thu tinh có nhiều phơi tốt để chuyển phơi với mong muốn làm tăng tỷ lệ có thai Tuy nhiên, xuất đỉnh LH, nang noãn chưa trưởng thành bước qua giai đoạn thối triển, hồng thể hóa sớm, làm giảm chất lượng nỗn giảm tỷ lệ có thai Do đó, việc ức chế xuất đỉnh LH kích thích buồng trứng bước quan trọng phác đồ kích thích buồng trứng thụ tinh ống nghiệm Hiện nay, có nhiều phác đồ kích thích buồng trứng, ba phác đồ hay áp dụng phác đồ dài, phác đồ ngắn phác đồ antagonist Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học y học dược học, caccs nhà hỗ trợ sinh sản khơng đơn tìm kĩ thuật mới, công nghệ mới, thuốc mới… làm tăng tỉ lệ có thai, giảm tai biến, biến chứng điều trị vơ sinh mà giúp cho bệnh nhân giảm tránh tác động khơng có lợi đến sức khỏe thể chất tâm lý người bệnh, tăng tỉ lệ thành công thụ tinh ống nghiệm Gần đây, FSH tác dụng kéo dài (corifollitropin alpha) sản xuất sử dụng thành công hõ trọ sinh sản nhiều quốc gia, có Việt Nam Corifollitropin alfa (tên biệt dược Elonva) loại FSH tái tổ hợp có thời gian bán hủy khoảng 69 giờ, dài nhiều so với FSH tái tổ hợp thơng thường có thời gian bán hủy 30 Vì vậy, mũi tiêm corifollitropin alfa có tác dụng thay mũi tiêm rFSH hàng ngày Nghiên cứu ENGAGE(2009) tiến hành 1506 bệnh nhân, so sánh nhóm dùng corifollitropin alpha với nhóm dùng 200IU rFSH tiêm ngày phác đồ GnRH đối vận ghi nhận số lượng nỗn thu nhóm bệnh nhân sử dụng Elonva cao nhóm dùng rFSH, tỷ lệ thai lâm sàng tương đương Thêm vào đó, tác dụng bất lợi báo cáo nhóm corifollitropin alpha rFSH khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hội chứng kích buồng trứng hai nhóm Vì vậy, với mong muốn hiểu cách rõ ràng cụ thể ưu điểm hạn chế việc sử dụng Corifollitrophin alfa, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết kích thích buồng trứng corifollitropin alfa thụ tinh ống nghiệm số yếu tổ liên quan” Mục tiêu đề tài: Đánh giá kết kích thích buồng trứng corifollitropin alfa thụ tinh ống nghiệm bệnh viện Phụ sản Trung ương từ NGÀY 01/01/2018 – 31/12/2018 Nhận xét tác động yếu tố liên quan đến kết kích thích buồng trứng corifollitropin alfa thụ tinh ống nghiệm bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 01/01/2018 – 31/12/2018 CHƯƠNG TỔNG QUAN Vô sinh Định nghĩa vô sinh Vơ sinh tình trạng khơng có thai sau năm chung sống vợ chồng mà không dùng biện pháp tránh thai nào, đồng thời tần suất giao hợp lần tuần Đối với phụ nữ 35 tuổi tính thời gian tháng Đối với trường hợp ngun nhân vơ sinh tương đối rõ ràng việc tính thời gian khơng đặt Vơ sinh ngun phát hay gọi vơ sinh I trường hợp người phụ nữ chưa có thai lần nào, vơ sinh thứ phát hay gọi vơ sinh II tiền sử có thai lần Vơ sinh nữ ngun nhân hồn tồn người vợ, vơ sinh nam vơ sinh có ngun nhân hồn tồn người chồng Vơ sinh khơng rõ nguyên nhân trường hợp cặp vợ chồng khám làm tất xét nghiệm thăm dò có mà khơng tìm ngun nhân vơ sinh [2], [3], [4] Tình hình ngun nhân vơ sinh - Trên giới Thống kê tổ chức y tế giới năm 1985 cho thấy, giới có 80 triệu người bị vơ sinh, có khoảng 20% vơ sinh khơng rõ ngun nhân, 80% có ngun nhân vơ sinh nữ chiếm 40%, vơ sinh nam chiếm 40%, hai 20% [4], [5], [6] Tỷ lệ vơ sinh giới có thay đổi tùy quốc gia theo nghiên cứu nhìn chung có xu hướng tăng lên thời gian gần Theo Karl cộng (2008), tỷ lệ vô sinh nước phát triển dao động từ 5% đến 25,7% tùy nước [7] Các ngun nhân gây vơ sinh nữ rối loạn phóng nỗn (30%); rối loạn chức vòi tử cung (30%) Rối loạn chức vòi tử cung xảy dính vòi tử cung sau viêm nhiễm Nhiễm khuẩn lậu cầu Chlamydia Trachomatis nguyên nhân gây nên rối loạn Một số nguyên nhân khác gây nên vô sinh bệnh lạc nội mạc tử cung, bất thường giải phẫu, kháng thể kháng tinh trùng yếu tố khác chưa biết tới [8], [9] 27 >23 Tổng X ± SD > 0,05 3.4.3 Liên quan nồng độ FSH đến kết Bảng 3.8 Liên quan nồng độ FSH > 10UI/L đến kết có thai Phác đồ GnRHant Thai Có thai Nồng độ FSH n % Khơng có thai n Tổng p % FSH < 10UI/L > 0,05 FSH ≥ 10 UI/L Tổng X ± SD > 0,05 3.4.4 Liên quan nồng độ Progesteron ngày tiêm hCG tỷ lệ có thai Bảng 3.9 Liên quan nồng độ Progesteron ngày tiêm hCG tỷ lệ có thai Progesterone (ng/ml) Có thai n Khơng có thai Tỷ lệ % n Tỷ lệ % Tổng p < 1,2 1,2 - 1,4 < 0,05 > 1,4 Tổng X ± SD < 0,05 3.4.5 Liên quan độ dày niêm mạc tử cung với kết có thai Bảng 3.10 Liên quan độ dày niêm mạc tử cung tỷ lệ có thai Nhóm NC Phác đồ GnRHant Có thai NMTC N % Khơng có thai n % Tổng P 28 < 8mm - 14mm < 0,05 > 14mm Tổng X ± SD < 0,05 3.4.6 Mối liên quan tổng liều FSH số noãn thu Bảng 3.11 Mối liên quan tổng liều FSH số noãn thu Số noãn Liều FSH < noãn 3-7 noãn - 14 noãn > 14 noãn Tổng < 1000 1000-2000 35 2001-3000 31 3001- 4000 > 4000 Tổng 80 3.4.7 Mối liên quan nồng độ E2 ngày tiêm hCG số noãn thu Bảng 3.12: Mối liên quan nồng độ E2 ngày tiêm hCG số noãn thu Số noãn < noãn E2(pg/ml) n % -7 noãn n % - 14 noãn n % > 14 noãn n % Tổng N % < 1000 100,0 1000 - 7000 100,0 > 7000 100,0 Tổng 100,0 3.4.8 Số phơi chuyển buồng tử cung kết có thai 29 Biểu đồ 3.4 Số phôi chuyển buồng tử cung kết có thai 30 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Trong nghiên cứu 80 bệnh nhân nữ có định làm IVF kích thích buồng trứng corifollitropin alfa Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ ngày 01/01/2018 – 31/12/2018, nhận thấy 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 4.2 ĐẶC ĐIỂM CHU KỲ 4.2.1 Liều FSH ban đầu 4.2.2 Tổng liều rFSH sử dụng 4.2.3 Kết nồng độ E2 ngày tiêm hCG 4.2.4 Độ dày niêm mạc tử cung ngày tiêm hCG 4.3 KẾT QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ANTAGONIST 4.3.1 Đáp ứng với kích thích buồng trứng 4.3.2 Số nang noãn ≥ 14 mm ngày tiêm hCG số noãn thụ sau chọc hút 4.3.3 Kết thụ tinh 4.3.4 Số phôi thu số phôi chuyển vào buồng tử cung 4.3.5 Tỷ lệ chuyển phôi tỷ lệ hủy chu kỳ phác đồ Antagonist 4.3.6 Số phơi đơng 4.3.7 Tỷ lệ có thai 4.4 BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHÁC ĐỒ ANTAGONIST SỬ DUNG CORIFOLLITROPIN ALFA TRONG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM 4.4.1 Liên quan tuổi đến kết có thai 4.4.2 Liên quan BMI mẹ đến tỷ lệ có thai 4.4.3 Liên quan nồng độ FSH đến tỷ lệ có thai 4.4.4 Liên quan nồng độ E2 vào ngày tiêm hCG tới noãn 4.4.5 Liên quan nồng độ Progesteron ngày tiêm hCG tỷ lệ có thai 31 4.4.6 Liên quan độ dày niêm mạc tử cung đến tỷ lệ có thai 4.4.7 Liên quan số phơi chuyển buồng tử cung kết có thai 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đánh giá kết điều trị phác đồ kích thích buồng trứng corifollitronpin alfa thụ tinh ống nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến kết kích thích buồng trứng 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Tiễn cộng (2010), Dich tễ học vô sinh phương pháp điều trị, NXB y học, Hà Nội Nguyễn Viết Tiến, Ngơ Văn Tồn Ngơ Thị Ngọc Phụng (2012), "Khái niệm vô sinh", Dịch tễ học vô sinh phương pháp điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội Zegers Hochschild, G.D Adamson, J de Mouzon, et al (2009) The Internatinal Committee for Monitoring Assisted Reproductive Technology (IMART) and the World Health Organization (WHO) Revised glossary on ART Terminology Human Reproduction, vol 24, No 11: pp 2683-2687 Nguyễn Khắc Liêu (2003), "Đại cương vơ sinh", "Sinh lý kinh nguyệt", "Thăm dò nội tiết nữ", "Sự phát triển nang noãn phóng nỗn", "Thăm dò phóng nỗn", "Kích thích phóng nỗn", "Hội chứng buồng trứng đa nang", Chẩn đốn điều trị vô sinh, Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, Nhà xuất Y học, 1-7; 77-80; 88-99; 100-108, Hà Nội Loutradis D, ElsheikhA, Kallianidis K, et al (2004) Result of controlled ovarian stimulation for Art in poor responders according to the short protocol using different gonadotrophins combination Arch Gynecol Obstet, 270 (4), 223-6 Nguyễn Đức Hinh (2003), "Vơ sinh nam", Chẩn đốn điều trị vô sinh, Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 149-156 Karl Nygren, Fernando Zegers Hochschild (2008) Documentation of infertility prevalence , treatment access and treatment outcomes in developing countries ESHRE monogr Human Reproduction Vol 1: pp 5-7 Nguyễn Khắc Liêu (1999), Các thời kỳ hoạt động sinh dục người phụ nữ, Sinh lý phụ khoa, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, 222234, Hà Nội Phan Trường Duyệt (2001) Thụ tinh ống nghiệm, Tài liệu dịch, Nhà xuất Y học, 8-12; 53-69; 75-76, Hà Nội 34 10 Nguyễn Khắc Liêu (2003) Đại cương vô sinh, Sinh lý kinh nguyệt, Thăm dò nội tiết nữ, Sự phát triển nang nỗn phóng nỗn, Kích thích phóng nỗn, Hội chứng buồng trứng đa nang Chẩn đốn điều trị vô sinh, Viện BVBMTESS, NXB y học, 1-7, 77 - 80, 88 - 99, 100 - 109 11 Nguyễn Viết Tiến, Ngơ Văn Tồn Ngơ Thị Ngọc Phụng (2012), Dịch tễ học vô sinh phương pháp điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Palter SF, Olive DL (2002) "Reproductive physiology", Berek & Novac's gynecology, Lippincott Williams & Wilkins, USA, 149-169 13 Queenan Jr JT (2007) "The menstrual cycle", Reproductive endocrinology, Landes Bioscience, Texas, USA, 3-8 14 Phan Trường Duyệt (2001), Thụ tinh ống nghiệm, tài liệu dịch, NXB y học, – 12, 53 – 69, 75 – 76 15.Tan S.L, Jacobs H (1991), The cervical factor, uterine problems and unexplained infertility, In fertility your question and answered, Copyrigh 1991 by MC Gran- Hill Book W – Singgapore 16 Vương Thị Ngọc Lan (1999), Sự phát triển nang noãn, trưởng thành noãn rụng trứng, Nguyên lý kích thích buồng trứng Hiếm muộn – vơ sinh hỗ trợ sinh sản, NXB thành phố Hồ Chí Minh, tr 151 – 160, tr 161 – 166 17 Speroff L, Glass RH, Kase NG (1999), Regulation of the menstrual cycle, Clinical gynecologic endocrinology and infertility, Lippincott Williams & Winlkins, USA, pp 201 – 245 18 Vương Thị Ngọc Lan (1999), Sự phát triển nang noãn, trưởng thành nỗn rụng trứng, Vơ sinh kỹ thuật HTSS, NXB TP.HCM,tr.151-160 19 Phạm Thị Hoa Hồng (1999), Sự thụ tinh - Sự làm tổ phát triển trứng, Bài giảng sản phụ khoa, Bộ môn Phụ sản, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 10-22 20 Nguyễn Đức Vy (2003), Hiện tượng thụ tinh, Chẩn đoán điều trị vô sinh, Nhà xuất Y học, 47-52 35 21 Speroff L, Glass RH, kase NG (1999), Sperm and egg transport, fertilization, and implantation, Clinical gynecologic endocrinology and infertility, Lippincott Williams & Wilkins, USA, 247 – 269 22 Hồ Mạnh Tường (2002), Sinh lý thụ tinh, Thụ tinh nhân tạo, NXB y học, Hà Nội, tr 13 – 22 23 Vương Thị Ngọc Lan (2003) Đáp ứng với kích thích buồng trứng Tạp chí sinh sản sức khỏe, số 5, tr – 24 Triwitayakorn A, Suwajaakorn S, Pruksananonda K, et al (2000) Correlation between human follicular diameter and oocyte outcomes in an ICSI program, J Assist Reprod Genet, 20 (4), pp.143-7 25 Ulug U, Bahceci M (2010) Does the estrodiol level on the day of human chorionic gonadotrophin have an impact on pregnancy rates in patients treated with rec-FSH/GnRH antagonist?, Hum Reprod, 25(3), 809 - 10 26 Yao MW, Schust DJ (2002), infertility, Novac’s gynecology, Lippincott Williams & Wilkins, USA, pp 973 – 1046 27 Speroff L, Glass RH, Kase NG (1999), Assisted reproduction, Clinical gynecologic endocrinology and infertility, Lippincott Williams & Wilkins, USA, 1133 – 1148 28 Phan Trường Duyệt (2003), Siêu âm theo dõi phát triển nang nỗn, Chẩn đốn điều trị vô sinh, NXB y học, Hà Nội, 131 – 141 29 Wald TV, Thornton K (2007), Assisted reproductive technology, Reproductive Endocrinology and infertility, Landes Bioscience, Texas, USA, pp 178 – 187 30 Macklon NS, Pieters MH, Fauser BC (2001), Indications for IVF treatment: from diagnosis to prognosis, Textbook of assisted reproductive techniques, Martin Dunitz, UK, 394 – 400 31 Hồ Mạnh Tường (2006), Tổng quan vô sinh nam, Kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Y học sinh sản, NXB y học, Hà Nội – 12, 62 – 64 36 32 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (1999), Kích thích buồng trứng, Hiếm muộn vơ sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, NXB thành phố Hồ Chí Minh, tr 179 – 186 33 Nguyễn Viết Tiến (2003), Kích thích buồng trứng, Chẩn đốn điều trị vơ sinh, NXB y học, Hà Nội, tr 203 – 210 34 Trounson A, Leeton J, Wood C (1981), Pregnancies in human by fertilization in vitro and embryo transfer in the controlled ovulatory cycle, Science 212, 616 – 620 35 Salha O, Balen AH (2000), New concepts in supervulation strategies for assisted conception treatments, Current opinion in Obstetrics and Gynecology, 13(3), 201 – 206 36 Hồ Mạnh Tường (2003), Các phác đồ kích thích buồng trứng hỗ trợ sinh sản, Vô sinh – Các vấn đề mới, NXB Y học, Hà Nội, 51 – 56 37 Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Nguyễn Song Nguyên, Hồ Mạnh Tường, Vương Thị Ngọc Lan (2002), Nguyên Lý sản, NXB Y học, tr 191 – 196 38 Duijkers IJ, Heijnen EMEV, Macklon NS, et al (2002) Single dose pharmaconiketics and effects on follicular growth and serum hormones of a long-actiing recombinant FSH preparation (FSH-CTP) in healthy pituitary-suppressed females, Hum Reprod 2002; 17:1987-93 39 Vương Thị Ngọc Lan (2002) "Kích thích buồng trứng để bơm tinh trùng vào buồng tử cung", Thụ tinh nhân tạo, NXB Y học, Hà Nội 40 Kuma J (2008) "The poor responder in ART What are our treatment options?", Controversies on Assisted Reproduction, Đà Nẵng, 8/2008 41 Vũ Minh Ngọc (2006) Đánh giá kết phác đồ dài kích thích buồng trứng thụ tinh ống nghiệm Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 42 Orvieto R, Homburg R (2005) "Ovarian hyperstimulation syndrome", Manual of ovulation induction, Jaypee Brothers, New Delhi and Anshan Tunbridge Wells, UK, 166-171 37 43 Trouson A (1998) "Increased basal LH levels: Problem for inferility and IUF", Annals Academy of Medicine 44 Navot D (2001) "Severe ovarian hyperstimulation syndrome", Textbook of assisted reproductive techniques, Martin Dunitz, UK, 645-653 45 Vương Thị Ngọc Lan (2011) Kích thích buồng trứng tác động kết kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, Thụ tinh ống nghiệm, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 343-345 46 Nichols JE, Crane MM, Higdon HL, et al (2003) Extremes of body mass index reduce in vitro fertilization pregnancy rates, Fertil Steril, 79 (3), 645-7 (52) 47 Lan VT, Norman RJ, Nhu GH, et al (2009) Ovulation induction using low-dose step-up rFSH in Vietnamese women with polycystic ovary syndrome, Reprod Biomed Online, 18 (4), 516-21 48 Koundours SN (2008) A comparision study of a novel stimulation protocol and the conventional low dose step-up and step-down regimens in patients with polycystic ovary syndrome undergoing in vitro Van Loendersloot LL, Van Wely M, Limpens J, et al (2010) Predictive factors in in-vitro fertilization : a systematic review and meta –analysis , Hum Reprod Update 49 Keay SD, Liversedge NH, Mathur RS, et al (1997) Assisted conception following poor ovarian response to gonadotrophin stimulation, Br J Obstet Gynaecol, 104 (5), 521-7 50 Koundours SN (2008) A comparision study of a novel stimulation protocol and the conventional low dose step-up and step-down regimens in patients with polycystic ovary syndrome undergoing in vitro fertilization, Fertil Steril, 90 (3), 569-75 51 Daya S and Gunby J (2002) Recombiant versus urinary follicle stimulating hormone for ovarian in assited reproduction cycles, (Cochrane review), The Cochrace library, Issuse 3, 2002 52 Nikolaou D, Templeton A (2003) Early ovarian ageing: a hypothesis Detection and clinical relevance, Hum Reprod, 18(6),1137-9 53 Ashrafi M, Madani T, Tehranian AS, et al (2005) Follicle stimulating hormon as a predictor of ovarian response in women undergoing controlled 38 ovarian hyperstimulation for IVF, Int J Gynaecon Obstet, 91 (1), 53-7 54 Peter IllingWorth (2010) AMH – a good marker predict ovarian reserve, IVF Australia 55 A.La Marca, G Sighinolfi, D.Radi, C Argentol, E Baraldi, A Carducci Artenisio, G Stabile, and a.Volpe (2010) Anti- Mullerrian hormone (AMH) as predictive marker in assisted reproductive technology (ART), Human Reproduction Update, Vol.16, No.2 113-130 56 Simone L Broer, B.Sc, Ben Willem J Mol, M.D., Ph.D., Dave Hendriks, M.D., Ph.D., and Frank J.M Broekmans, M.D, Ph D (2009) The role of antimullerian hormone in prediction of outcome after IVF:comparison with the antral follicle count, Fertility and Sterility- Vol.91, No.3, March 2009 57 Balen A, Michelmore K (2002) What is polycystic ovary syndrome? Are national view important ?, Hum Reprod, 17(9), 2219-27 58 Royster GD, Retzloff Mg,Robinson RD, King JA,Propst AM, “Effect of length of controlled ovarian hypertimulation using a gonadotropin – releasing hormone antagonist on in vitro fertilization pregnancy rates”, J Reprod Med,2012 Sep- Oct; 57(9-10): 415- 20 39 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài: “Đánh giá hiệu kích thích buồng trứng corifollitropin alfa thụ tinh ống nghiệm số yếu tố liên quan” Mã bệnh án: Mã hồ sơ nghiên cứu: I Hành Họ tên: Năm sinh Nghề nghiệp: Địa chỉ: II Đặc điểm bệnh nhân Chiều cao Cân nặng BMI: Loại vô sinh Vô sinh 1: Vô sinh 2: Thời gian vơ sinh: Tiền sử có phẫu thuật tử cung: Có Khơng (Nếu có: Loại phẫu thuật………………………………… ……………… ) Xét nghiệm bản: FSH LH E2 Chụp tử cung vòi trứng Số nang noãn thứ cấp buồng trứng (AFC) Phải: AMH Trái: PROLACTIN 40 III Đặc điểm chu kỳ Liều khởi đầu: 10 Số ngày dùng FSH: 11 Số ngày Antagonist Cố định : Linh hoạt: 12 Tăng, giảm liều FSH + Tăng liều FSH Số ngày có tăng liều: Tổng lượng tăng so với dự kiến ban đầu: + Giảm liều FSH Số ngày có giảm liều: Tổng lượng giảm so với dự kiến ban đầu: 13.Tổng liều rFSH sử dụng: 14 Nồng độ nội tiết Nang ≥ 14mm (linh hoạt) Ngày (cố định) Ngày Ngày E2 LH P4 (Progesteron) 15 Độ dày NMTC ngày tiêm hCG - Phác đồ cố định 16 Tổng noãn siêu âm ngày tiêm hCG - Phác đồ linh hoạt Tiêm hCG 41 17 Số nang noãn thu sau chọc hút 18 Số noãn trưởng thành M2 19 Số noãn thụ tinh 20 Số phôi thu 21 Phân độ chất lượng phôi - Độ - Độ Độ - Độ 22 Số phôi chuyển 23 Số phôi đông 24.Hủy chu kỳ - Không hủy chu kỳ - Hủy chu kỳ khơng thụ tinh - Hủy chu kỳ q kích buồng trứng - Hủy chu kỳ lý khác 25 Số lượng noãn trưởng thành mức độ Tốt Trung bình Xấu Thái hóa IV Kết Có thai sinh hóa - Có (βhCG ≥ 5) - Khơng (βhCG < 5) Có thai lâm sàng (siêu âm 28 ngày sau chuyển phôi): - Số túi phơi - Số túi phơi có hoạt động tim thai Siêu âm tuần ( 35 ngày sau chuyển phơi): Số túi phơi Số túi phơi có hoạt động tim thai ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN THÀNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KÍCH THÍCH BUỒNG TRỨNG BẰNG CORIFOLLINTROPIN ALFA TRONG THỤ TINH ỐNG NGHIỆM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN. .. giá kết kích thích buồng trứng corifollitropin alfa thụ tinh ống nghiệm số yếu tổ liên quan Mục tiêu đề tài: Đánh giá kết kích thích buồng trứng corifollitropin alfa thụ tinh ống nghiệm bệnh... thích buồng trứng để thụ tinh ống nghiệm Để chu kỳ thụ tinh ống nghiệm đạt hiệu quả, số lượng nang noãn trưởng thành cần đạt kích thích buồng trứng khoảng 12 nang Một vấn đề lớn kích thích buồng trứng

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w